Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Báo cáo bài 2 thực hành điện điện tử cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.41 KB, 5 trang )

Báo cáo Thực hành điện điện tử cơ bản – UIT
Bài 2: Khảo sát – đo – kiểm tra linh kiện điện tử
I. Báo cáo kết quả
1. Đo điện trở
Bảng 2-2 Giá trị các điện trở
Tên
điện
trở
R1 R6 R11 R13 R18 R27 R31 R41 R50 R55 R60
Giá
trị
đọc
1M
±0.05M
220k
±11k
68k
±3.4k
47k
±2.35k
22k
±1.1k
10k
±0.5k
6.8k
±0.34k
2.2k
±0.22k
1k
±0.01k
680k


±34k
470k
±23.5k
Giá
trị đo
1.034M 214k 67.4k 45.9k 21.6k 9.91k 6.67k 2.19k 0.991k 672k 473k
Sai
số
0.034M 6k 0.6k 1.1k 0.4k 0.09k 0.13k 0.01k 0.009k 8k 3k
2. Đo biến trở
Bảng 2-2 Giá trị các biến trở
Tên biến
trở
VR25 VR24 VR23 VR22 VR21 VR20 VR19 VR16 VR1 VR2 VR3
Giá trị đo 485k 1.235k 1.189k 106.6k 95.8k 50.5k 59.4k 9.32k 12.95k 10.66k 1.16k
Biến trở
còn tốt
x x x x x x x x x x x
Biến trở

3. Kiểm tra tụ điện
Tên tụ C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 C33
Trang 1
Báo cáo Thực hành điện điện tử cơ bản – UIT
Tụ còn tốt x x x x x x x x x x x x x
Tụ hư
Tên tụ C34 C35 C36 C37 C38 C39 C40 C41 C42 C43 C44
Tụ còn tốt x x x x x x x x x x x
Tụ hư
Tên tụ C601 C602 C603 C604 C605 C606

Tụ còn tốt x x x x x x
Tụ hư
4. Kiểm tra diode
Bảng 2-7 Bảng kiểm tra diode
Tên tụ trên BTN D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8
Diode còn tốt x x x x x x x x
Diode hư
Bảng 2-8 Bảng kiểm tra diode cầu
Diode thứ Tình trạng tốt Tình trạng hư
1 x
2 x
3 x
4 x
5. Kiểm tra led
Bảng 2-9 Bảng kiểm tra led
Tên led tên BTN
board số 4
Led1 Led2 Led3
Led còn tốt x x x
Trang 2
Báo cáo Thực hành điện điện tử cơ bản – UIT
Led hư
6. Kiểm tra diode zener
Bảng 2-10 Bảng kiểm tra diode zener
Tên diode zener trên BTN
board số 4
DZ1 DZ2 DZ3 DZ4 DZ5 DZ6
Ghi giá trị Vz tương ứng 3V 3V 4.7V 4.7V 5.6V 5.6V
Diode zener còn tốt x x x x x x
Diode zener hư

7. Kiểm tra transistor
Bảng 2-11 Bảng kiểm tra transistor
Tên transistor T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8
Loại PNP PNP PNP PNP PNP PNP PNP PNP
Tốt x x x x x x x x

Tên transistor T11 T12 T13 T14 T15 T16 T17 T18
Loại NPN NPN NPN NPN NPN NPN NPN NPN
Tốt x x x x x x x x

II. Câu hỏi ôn tập
1. Xác định các vòng màu của điện trở có giá trị: 330Ω, 470Ω, 10kΩ?
Giải:
330Ω : Cam – Cam – Nâu – Nhũ vàng (nhũ bạc)
Trang 3
Báo cáo Thực hành điện điện tử cơ bản – UIT
470Ω : Vàng - Tím – Nâu - Nhũ vàng (nhũ bạc)
10kΩ: Nâu - Đen - Cam - Nhũ vàng (nhũ bạc)
2. Kể tên các loại transistor và cách đọc các ký hiệu trên transistor để xác
định loại và xuất xứ?
Giải:
 Các loại transistor:
Transistor có 2 loại: loại transistor lưỡng cực (BJT) và transistor trường
(FET, JFET, MOSFET).
 Cách đọc các ký hiệu trên transistor để xác định loại và xuất xứ:
- Transistor do Nhật sản xuất:
Bắt đầu bằng ký tự “2S” (“2” là số tiếp giáp, “S” là linh kiện bán dẫn
– (semiconductor), các ký tự tiếp theo chỉ đặc điểm, công dụng và
thứ tự của sản phẩm:
• 2SA: BJT loại PNP làm việc ở tần số cao

• 2SB: BJT loại PNP có tần số cắt thấp
• 2SC: BJT loại NPN có tần số cắt cao
• 2SD: BJT loại NPN có tần số làm việc thấp
Một số BJT sản xuất sau này khi sản xuất thường không ghi bỏ ký
hiệu “2S” mà bắt đầu bằng các chữ cái A, B, C, D.
- Transistor do Mỹ sản xuất:
Bắt đầu bằng ký tự “2N” và các ký tự tiếp theo chỉ loạt sản phẩm.
Muốn biết được các đặc tính cụ thể của từng loại BJT phải dùng
sách tra cứu.
- Transistor do Trung Quốc sản xuất:
Bắt đầu bằng số “3”, 2 chữ cái tiếp theo chỉ đặc điểm BJT các ký tự
tiếp theo chỉ loạt sản phẩm.
Chữ cái đầu tiên chỉ loại bán dẫn
• A: BJT loại PNP, chế tạo từ Germanium
• B: BJT loại NPN, chế tạo từ Germanium
Trang 4
Báo cáo Thực hành điện điện tử cơ bản – UIT
• C: BJT loại PNP, chế tạo từ Silic
• D: BJT loại NPN, chế tạo từ Silic
Chữ cái thứ hai cho biết đặc điểm và công dụng:
• V: bán dẫn
• Z: nắn điện
• S: tunel
• U: quang điện
• X: âm tần công suất nhỏ hơn 1W
• P: âm tần công suất lớn hơn 1W
• G: cao tần công suất nhỏ hơn 1W
• A: cao tần công suất lớn hơn 1W
Trang 5

×