Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án sinh học lớp 11 tự chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.82 KB, 64 trang )

CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN SINH HỌC 11
Phương pháp dạy học theo chủ đề bám sát:
- Giáo viên gợi ý để học sinh hệ thống lại kiến thức đã học
- Giáo viên nêu hệ thống các câu hỏi, bài tập; sau đó học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi, giải các bài tập
- Cuối cùng giáo viên kết luận vấn đề và giao bài tập về nhà
CHƯƠNG I:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở
THỰCVẬT
Ngày soạn: 2/9/2010
I. Mục tiêu:
- Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng.
-Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Hệ thống kiến thức về sự hấp thụ nước và vận chuyển các chất trong cây.
-Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi và bài tập có liên quan.
-Dòng mạch rây
-Vai trò của thoát hơi nước
-Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
-Vai trò sinh lý của Nitơ
-QT đồng hóa Nitơ trong đất và cố định nitơ.
-Quang hợp và hô hấp ở thực vật
Tiết TC1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I.Mục tiêu:
- Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng.
-Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
-Dòng mạch gỗ (cấu tạo, thành phần dịch, động lực, chiều đi)
II.Phương pháp,phương tiện
-Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm
-phương tiện: sgk cơ bản, sgk tham khảo,máy chiếu.
III.Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp :
Lớp Ngày


giảng
Sĩ số
11A7
11A
2. Câu hỏi kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3. Bài mới:
1
A. H thng kin thc:
I.Vai trũ ca nc vi t bo v thc vt
1. Cỏc dng nc trong cõy
- Nc t do
- Nc liờn kt:
2. Nhu cu nc i vi t bo
Cõy cn ch yu l nc liờh kt
II.Quỏ trỡnh hp th nc r
1.Cu to c r phự hp vi hỳt nc v mui khoỏng
- B r gm r chớnh v nhiu r bờn. S lng t bo lụng hỳt phỏt trin
mnh
2. Con đờng hấp thụ nớc ở rễ
- Thành tế bào- gian bào
- Chất nguyên sinh không bào
3. Cơ chế để dòng nớc một chiều từ đất vào rễ lên thân
- Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu
- Từ rễ lên thân: (áp suất rễ): HT rỉ nhựa và HT ứ giọt
III. Qúa trình vận chuyển nớc ở thân
1. Đặc điểm của con đờng vận chuyển nớc ở thân.
- Luôn theo 1 chiều từ rễ lá
2. Con đờng vận chuyển nớc ở thân
- Qua mạch gỗ từ rễ lá
- Qua mạch rây từ lá rễ

- Vận chuyển ngang
3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nớc ở thân
- Lực hút của lá
- Lực đẩy của rễ
- Lực trung gian
IV.Thoỏt hi nc
1. ý nghĩa của sự thoát hơi nớc
+ Lợng nớc cây thoát vào khí quyển: 98%
+ Vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống cây trồng.
- Là động lực của dòng mạch gỗ
- Hạ nhiệt độ của lá cây
- Tạo điều kiện để CO
2
khuếch tán vào lá cây.
2. Con đờng thoát hơi nớc ở lá
- Qua khí khổng
2
- Qua cutin
3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nớc
-Qua khớ khng : Thoỏt hi nc ch yu l qua khớ khng, do ú s iu
tit qua khớ khng l quan trng nht.
m ca khớ khng ph thuc vo hm lng nc trong t bo
+ Khi Tb no nớc m
+Khi t bo thiu nc
-Qua cutin: c iu tit bi mc phỏt trin ca ca lp cutin trờn b
mt lỏ
B. Bài tập
Bài 1: Khi nghiên cứu chiều dài rễ của một số loài cây ngời ta thu đợc số
liệu: Đậu Côve 0,8 0,9 m; cỏ ba lá 1- 3 m; kê 0,8 1,1 m; khoai tây
1,1 1,6 m; ngô 1,1 2,6m; nhiều cây bụi ở sa mạc trên 10 m.

Các con số trên chứng minh điều gì?
Tại sao cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10m?
Bài 2: Hãy mô tả con đờng vận chuyển nớc, chất khoáng hoà tan và chất
hữu cơ trong cây? Vẽ hình minh hoạ.
Bài 3. So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và
cây thuỷ sinh?
Bi 4.Tr li cõu hi KQ
-n v hỳt nc ca r l:
A.T bo r B.T bo biu bỡ C.T bo lụng hỳt D.Khụng bo
-Nc c vn chuyn t t bo lụng hỳt vo bú mch g ca cõy theo
con ng no
A.Con ng gian bo v thnh t bo B.Con ng qua t bo
C. Con ng gian bo v con ng qua t bo sng
D.Con ng qua cht nguyờn sinh v khụng bo
-p sut r l:
A.p sut thm thu ca t bo r
B. chờnh lch v ỏp sut thm thu ca t bo lụng hỳt vi nng dch
t
C. Lc hỳt nc t t vo t bo lụng hỳt.
D. Lc y nc t r lờn thõn
- Nc trong cõy c tn ti cỏc dng chớnh l:
A. Nc mng v nc trng lc
B. Nc lien kt lng lo v liờn kt cht ch
C. Nc t do v nc liờn kt
3
D. Nc liờn kt v nc mao dn
-Cỏc con ng thoỏt hi nc ch yu gm:
A.Qua thõn, cnh, lỏ B.Qua cnh v khớ khng ca lỏ
C.Qua thõn, cnh v lp cutin b mt lỏ D.Qua khớ khng v qua lp
cutin

- cõy thõn g mt phn nc c thoỏt qua nt sn ớt cú ý ngha vỡ:
A.Cng thp hn nhiu so vi lỏ
B.õy l lng nc tha nờnmi thoỏt ra ngoi
C.Din tớch cỏc bỡ khng rt nh
D.C A v C
-Hỡnh thc thoỏt hi nc qua b mt lỏ khụng xy ra i vi thc vt
no?
A.Cõy hn sinh B.Cõy trung sinh C.Cõy cũn non D.Cõy trng thnh
-Yu t no l nguyờn nhõn ca s úng m khớ khng?
A.Nhit B.nc C.Phõn bún D.nh sỏng
-Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với chức năng hấp thụ nc và
muối khoáng đó là:
A. Đâm sâu lan toả B. Sinh trởng liên tục hình thành nhiều lông
hút
C. Phát triển thêm rễ phụ D. Cả A và B đều đúng.
Nớc đợc hấp thụ vào rể theo cơ chế :
A. Chủ động B. Thụ động C. Vừa chủ động vừa thụ động D. Tất cả
đều sai.
- Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào một cách chọn lọc theo cơ
chế :
A. Thụ động. B. Chủ động. C. Bơm ion D. Cả A, B, C
Lông hút có vai trò chủ yếu:
A. Lách vào kẻ đất hút nớc và muối khoáng cho cây
B. Bám vào kẻ đất làm cho cây vững chắc
C. Tế bào kéo dài thành lông hút, lách vào kẻ đất làm cho bộ rễ lan rộng
D. Lách vào kẻ đất giúp cho rễ lấy đợc Ôxi để hô hấp
Biện pháp nào có tác dụng quan trọng giúp cho bộ rễ của cây phát
triển:
A. Phơi ải đất, cày sâu bừa kĩ B. Tới đủ nớc, bón phân hữu cơ
C. Vun gốc, xới xáo cho cây D. Cả A, B, C đều đúng

Động lực đẩy cuả dòng mạch gỗ là nhờ:
4
A. áp suất của rể B. Lực hút do sự thoát hơi nớc ở lá
C. Lực liên kết của các phân tử nớc và nớc với mạch gổ
D. Tất cả A, B, C đều đúng
Động lực của dòng libe là do:
A. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá với rễ B. Gradien nồng độ
C. Thoát hơi nớc ở lá D. áp suất của rễ
Nồng độ ion canxi trong tế bào là 0,3%, nồng độ ion canxi trong môi
trờng ngoài là 0,1%. Tế bào sẽ nhận canxi theo cách nào:
A. Hấp thụ bị động B. Khuếch tán C. Hấp thụ tích cực D. Thẩm thấu
Sự vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp gọi là:
A. khuếch tán B. Nhập bào C. Thực bào D. Vận chuyển tích cực
Dịch libe có pH từ:
A. 4,0 - 4,5 B. 4,5 - 6,5 C.7.0 D. 8,0 - 8,5
- Thành phần dịch libe gồm có:
A. đờng saccarôzơ B. Các axít amin, vitamin, hoocmôn thực vật
C. ATP và các ion khoáng sữ dụng lại nh Kali D. Tất cả A, B, C
Cờng độ thoát hơi nớc (mg/24h) của mặt trên và mặt dới lá ở thực vật
rất khác nhau:
A. Mặt trên lá cao hơn mặt dới lá B. Măt dới lá cao hơn mặt trên lá
C. Cả hai mặt bằng nhau D. Cả A, B, C đều sai
Nớc ở lá thoát ra ngoài môi trờng qua:
A. Cutin B. Khí khổng C.Diệp lục D. Cả A, B đúng
Ký giỏo ỏn TUN
Ngy ký / /2010
inh Th Mc


TUN

5
Ngy son: 12/9/2010
Tiết TC2: VAI TRề CA CC NGUYấN T DINH DNG KHONG & DINH
DNG NIT THC VT
I.MC TIấU
-Vai trũ ca cỏc nguyờn t dinh dng khoỏng
-Vai trũ sinh lý ca nguyờn t Nito
-Qỳa trỡnh c nh nito trong t v c inh nito
II.Phng phỏp, phng tin
-Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm
-phng tin: sgk c bn, sgk tham kho, mỏy chiu.
III.Tin trỡnh bi ging
1.n nh lp :
Lp Ngy
ging
S s Tờn hc sinh vng
11A7
11A
2. Cõu hi kim tra bi c : Nờu ý ngha ca quỏ trỡnh thoỏt hi nc.
3. Bi mi
A. H THNG kiến thức
I. sự hấp thụ các nguyên tố khoáng
1. Hấp thụ thụ động
- Khuếch tán
- Hoà tan vào rễ theo dòng nớc
- Hút bám trao đổi
2. Hấp thụ chủ động
- Qua kênh Pr
- Qua bơm (tiêu tốn ATP)
II. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật

1. Nguyên tố vi lợng
Nguyên
tố dinh dỡng
Dấu hiệu thiếu NTDD
trong cây
Vai trò
Ni tơ Các lá già hoá vàng, cây
còi cọc chết sớm
Thành phần của prôtêin, axit
nuclêic
Phốt pho Lá có màu lục sẫm, các
gân lá màu huyết dụ, cây còi cọc
Thành phần của axit nuclêic,
ATP, phôtpholipit, côenzim
Magiê Trên phiến lá có các vệt
màu đỏ, da cam, vàng, tím
Thành phần diệp lục
Can xi Trên phiến lá có các vệt
màu đỏ, da cam, vàng, tím
Thành phần của vách tế bào và
màng tế bào, hoạt hoá enzim
6
2. Nguyên tố đa lợng
III. vai trò của nitơ đối với thực vật
1. Nguồn nitơ cho cây
- Nguồn vật lí hoá học
- Qt cố định nitơ
- Phân giải nitơ hữu cơ trong đất
- Phân bón
2. Vai trò của nitơ

+ Vai trò chung:
- Giúp cây ST-PT bình thờng
+ Vai trò cấu trúc
- Tham gia cấu tạo nên các phân tử Pr, Axit Nuclêic, diệp lục, ATP
+ Vai trò điều tiết
- Là thành phần cấu tạo của Pr-enzim, côenzim, ATP
IV. quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
1. Quá trình khử nitrat
Chuyển hoá NO
-
3
thành NH
3
2. Quá trình đồng hoá NH3 trong cây
- Amin hoá trực tiếp :
axit xêtô + NH3 axit amin
- Chuyển vị amin :
a.a + axit xêtô a.a mới + a. xêtô mới
- Hình thành amít :
a.a đicacbôxilic + NH3 amít
+ ý nghĩa của việc hình thành amít:
* Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều.
3. bón phân hợp lí cho cây trồng
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
- Bón đúng loại phân
- Đủ số lợng và tỉ lệ dinh dỡng
- Bón theo nhu cầu của giống, thời kỳ sinh trởng, cũng nh điều kiện đất đai
2. Các phơng pháp bón phân
- Bón cho rễ
- Bón cho lá

3. Loại phân bón
- Dựa vào từng loại cây
7
- Dựa vào từng giai đoạn phát triển
b. Bài tập
-Bài 1. Thế nào là nguyên tố dinh dỡng thiết yếu?
-Bài 2. Giải thích vì sao khi bón phân ngời ta thờng nói trông trời, trông
đất, trông cây"?
-Bài 3. Chọn đáp án đúng:
1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu nguyên
tố dinh dỡng khoáng:
A. Nitơ B. Kali * C. Magiê D. Mangan
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim là vai trò
của nguyên tố:
A.sắt *B. Canxi C. phôtpho D. nitơ
-Bài 4. Nitơ có vai trò gì đối với cây xanh?
-Bài 5
- Hiện nay trên thế giới, cũng nh trong nớc đã xúc tiến quá trình cố định
nitơ phân tử bằng cách nào?
- Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trờng với thực vật?
-Bài 6 Hãy ghép nội dung ghi ở mục b cho phù hợp với mỗi quá trình đồng
hoá nitơ
a, Các quá trình đồng hoá nitơ:
+ amin hoá trực tiếp
+ Chuyển vị amin
+ Hình thành amít
b, Bằng cách:
1. axit xêtô + NH3 axit amin
2. a.a + axit xêtô a.a mới + a. xêtô mới
3. axit xêtôglutaric + NH3 axit glutamic

4. axit glutamic + axit piruvic alanin + axit xêtôglutaric
5. a.a đicacbôxilic + NH3 amít
Bài 7. Qúa trình khử NO3 ( NO3- NH4+ ):
A. thc hiện ở thực vật B. là quá trình ôxy hoá nitơ trong không khí
C. thực hiện nhờ nitrognaza D. bao gồm phản ứng khử NO3- NO2-
Chọn đáp án đúng:

Vi khuẩn cố định Nitơ trong đất:
8
A. Biến đổi Nitơrat thành Nitơ phân tử B. Biến đổi Nitơrit thành
Nitơrat
C. Biến đổi N2 thành Nitơ amôn D. Biến đổi Nitơ amôn
thành Nitơrat
Các nguyên tố vi lợng cần cho cây với một lợng rất nhỏ vì:
A. Phần lớn chúng đã có trong cây B. Chức năng chính của
chúng là hoạt hoá enzim
C. Phần lớn chúng đã đợc cung cấp từ hạt D. Chúng có vai trò trong
các hoạt động sống của cơ thể
Vì sao cây cần phải sử dụng các chất khoáng:
A.Vì các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể thực vật
B. Vì thiếu các chất khoáng cây phát triển không bình thờng
C. Vì các chất khoáng là nguồn dinh dỡng chủ yếu nhất của cây
D. Cả A, B đều đúng
Nhóm vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ có vai trò :
A. Biến đổi các hợp chất chứa nitơ phức tạp trong đất thành các muối
nitơrát hoà tan cho cây hấp thụ
B. Làm tăng độ phì cho đất
C. Ôxi hoá các hợp chất chứa nitơ tạo ra năng lợng cho hoạt động sống
của chúng D. Cả A, B, C đều đúng
Các biệnpháp nhà nông thờng làm để giúp cho quá trình chuyển

hoá các hợp chất khoáng khó tan, cây không hấp thụ đợc thành dạng
ion cây dễ hấp thụ là:
A. Súc bùn phá váng khi đất bị úng B.Cày phơi ải, cày lật úp đất
xuống C. Bón vôi D. Tất cả A, B, C
- Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?
A. Vì nitơ mà cây hấp thụ từ môi trờng có 2 dạng: NH4+ , NO3-
B. Vì NO3- cây khó hấp thụ C. Vì NH4+ , NO3- là các ion
Ký giỏo ỏn TUN
Ngy ký / /2010
inh Th Mc
TUN
9
NL ánh sáng
Chất diệp lục
Ngày soạn: 20/9/2010
Tiết TC3: QUANG HP v Hễ HP THC VT
I.Mc tiờu
-Vai trũ ca quan quang hp.Lỏ l c quan quang hp
-PT hụ hp thc vt.
-Con ng hụ hp thc vt.
-Quan h gia hụ hp v mụi trng.
II.Phng phỏp,phng tin
-Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm
-phng tin: sgk c bn,sgk tham kho,mỏy chiu.
III.Tin trỡnh bi ging
1.n nh lp :
Lp Ngy
ging
S s
11A7

11A
2.Cõu hi kim tra bi c :Quỏ trỡnh c nh nit thc vt din ra nh
th no ?
3.Bi mi :
A. Hệ thống kiến thức
I. vai trò của quang hợp
- Phơng tình tổng quát:
CO
2
+ 2 H
2
O
1. Tạo chất hữu cơ
2. Tích luỹ năng lợng
3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển
II. Bộ máy quang hợp
1. Lá - Cơ quan quang hợp
Cấu tạo của lá
- Cấu tạo ngoài :
- Cấu tạo trong :
2. Lục lạp bào quan quang hợp
Có 2 lớp màng bao bọc. Bên trong gồm Chất nền và Grana (có hệ thống
túi dẹt gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)
10
(CH
2
O)+O
2
3. Hệ sắc tố quang hợp
Gồm:

- Diệp lục: Diệp lục a và diệp lục b
- Carôtennôit: Carôten và Xantôphin
III. quang hợp ở các nhóm TV
a. Thực vật C3
- QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha tối
b. Thực vật C4: Mía, rau dền, ngô
c. Thực vật CAM: Xơng rng
A .H thống kiến thức
IV. Khái niệm hô hấp
1. Định nghĩa
2. Vai trò của hô hấp
3. Cơ quan hô hấp
- ở tất cả các cơ quan của cơ thể
4. Bào quan hô hấp
- Tại ti thể trong tế bào
VI. Cơ chế hô hấp
Gồm 3 giai đoạn :
1. Đờng phân
- Xẩy ra trong bào tơng
- Nguyên liệu là Glucôzơ
- Sản phẩm: 2 axit piruvic, 2 ATP, 2 NADH
2. Chu trình Crep
- Xẩy ra ở chất nền của ti thể
- Nguyên liệu: 2 axêtyl - CoA
- Sản phẩm: 4 CO
2
, 2 ATP, 6 NADH, 2 FADH
2
3. Chuỗi chuyền điện tử
- Diễn ra ở màng trong của ti thể

- Sơ đồ tổng quát
NADH > 3 ATP
FADH
2
> 2 ATP
Là giai đoạn thu đợc nhiều ATP nhất
11
b. Bài tập
Bài 1. Quan sát lá các loài cây mọc trong vờn nhà (cách sắp xếp lá trên cây,
diện tích bề mặt, màu sắc ), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì
sao có sự khác nhau giữa chúng?
Bài 2. Chứng minh cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp
Bài 3. Hãy chọn đáp án đúng:
1. Sản phẩm của pha sáng là:
A. H2O, O2, ATP B. H2O, ATP, NADPH
*C. O2, ATP, NADPH C. ATP, NADPH, APG
2. Nguyên liệu đợc sử dụng trong pha tối là:
A. O2, ATP, NADPH *B. ATP, NADPH, CO2
C. H2O, ATP, NADPH D NADPH, APG, CO2
Bài 3. Chọn đáp án đúng:
1. ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, ng-
ời ta đã trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
A. Cây a sáng trồng trớc, cây a bóng trồng sau
B. Cây a bong trồng trớc, cây a sáng trồng sau
Các bộ
phận của

Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Bề mặt lá Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ các tia sáng
Phiến lá Phiến lá mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra dễ dàng.

Lớp biểu
bì dói
Lớp biểu bì dới có
nhiều khí khổng
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch ttán vào dễ dàng.
Lớp cutin Mỏng ánh sáng xuyên qua dễ dàng
Lớp tế
bào mô
dậu
Lớp tế bào mô dậu
xếp xít nhau chứa các
hạt màu lục
Nhận đợc nhiều ánh sáng
Lớptế
bào
môkhuyế
t
Lớp tế bào mô khuyết
có nhiều khoảng trống
Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng.
Hệ gân lá Phân nhánh đến tận
các tế bào
Vận chuyển nớc và muối khoáng đến tận từng tế bào
12
C. Trồng đồng thời nhiều loại cây
D. Không thể cùng trồng cả hai loại cây
2. Với cây lúa, ánh sáng có vai trò nhất ở giai đoạn nào:
A. Hạt nảy mầm B. Mạ non C. Trổ bông D. Cả B và C
3. Điều nào là lợi thế của cây có quang hợp C4 so với cây có quang
hợp C3:

A. Quang hợp C4 ít cần lợng tử ánh sáng hơn để cố định 1 phân tử gam
CO2
B. Quang hợp C4 có thể xảy ra ở nồng độ CO2 thấp hơn so với quang hợp
C3
C. Cây có kiểu quang hợp C4 đòi hỏi ít loại khoáng chất hơn
D. Tất cả đều đúng
4.Quá trình hô hấp sáng không:
A. Xãy ra ban ngày
B. Sản xuất phốtphoglucôlat
C. Cần Ôxi
D. Tạo ATP
5. Để quá trỡnh quang hợp xy ra cần phải có :
1. ánh sáng ; 2. CO2 ; 3. H2O ; 4. O2; 5. bộ máy quang hợp.
Câu trả lời đúng là :
A. 1,2,3,5 B. 1,2,4,5
C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4
6. Ôxi đợc giải phóng trong quang hợp bắt nguồn từ:
A. CO2 B. C6H12O6
C. H2O D.ATP
7. Sản phẩm của chuổi phản ứng tối là:
A. C6H12O6 B. ATP C. CO2 D. Điện
tử và O2
8. Chức năng quan trọng nhất của chu kỳ đờng phân là:
A. Thu đợc mỡ từ Glucôzơ
B. Lấy năng lợng từ glucôzơ một cách từ từ
C. Cho phép hyđrôcácbon thâm nhập vào chu trình Krep
D. Có khả năng phân chia đờng glucôzơ thành hai mảnh
9. Để xác định một cây xanh chủ yếu thải CO2 trong quá trình hô hấp,
cái gì là cần thiết cho thí nghiệm:
A. Sử dụng một cây có nhiều lá

B. Làm thí nghiệm trong buồng tối
C. Dìm cây trong nớc
D.Sử dụng một cây non
13
10. Lá cây xanh có cấu tạo ngoài thích nghi với chức năng quang hợp nh
sau:
A. Diện tích bề mặt lớn, phiến lá mỏng, lớp biểu bì có nhiều khí khổng
B. Diện tích bề mặt lớn, phiến đá dày, có lớp cutin
C. Rất nhiều lá xếp xen kẽ nhau
D. Tất cả đều đúng
11. Lá cây xanh có cấu tạo trong thích nghi với chức năng quang hợp nh
sau :
A. Mô dậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay dới lớp biểu bì mặt trên của lá
B. Tế bào mô khuyết chứa ít diệp lục, có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho
khí dễ dàng khuếch tán đến tế bào chứa sắc tố quang hợp
C. Hệ gân lá tủa đến từng tế bào nhu mô lá chứa mạch gỗ để cung cấp nớc
D. Tất cả A, B, C đều đúng
12. Lục lạp có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp là:
A. Bên trong màng trong của lục lạp có các túi dẹp gọi là tilacôit
B. Không gian bên trong tilacôit là xoang tilacoit, là nơi quang phân li nớc
C. Màng tilacoit phân bố hệ sắc tố quang hợp - là nơi diễn ra phản ứng sáng.
Chất lỏng giữa màng trong của lục lạp và màng tilacôit đợc gọi là chất nền
(stôma) - là nơi diễn ra phản ứng tối
D. Cả A, B, C đều đúng
13. ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp:
A. Đỏ
B. Xanh tím
C. Xanh lục
D. vàng và da cam
14. ánh sáng nào ít có hiệu quả nhất đối với quang hợp:

A. Đỏ
B. Xanh tím
C. Xanh lục
D. vàng và da cam
15. Nguồn gốc của Ôxi trong quang hợp là:
A. Do phản ứng sáng
B. Do phản ứng tối
C. Do quang phân ly nớc
D. Tất cả A, B, C đều sai
16. Sản phẩm của pha sáng là :
A. ATP
B. NADPH
C.O2
D. ATP, NADPH, O2
17. Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là:
B. Chu trình Canvin
A. Chất nhận CO2 đầu tiên
C. Enzim cố định CO2
D. Sản phẩm đầu tiên của pha tối
14
18. Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là:
A. Chất nhận CO2 đầu tiên
B. Sản phẩm ổn định đầu tiên
C. Tiến trình quang hợp xẫy ra
D. Tất cả đều đúng
19. Chu trình C4 và CAM khác nhau ở:
A. Thời gian cố định CO2
B. Không gian cố định CO2
C. Các tế bào quang hợp củalá
D. Chỉ có A, B đúng

20. Khi các loại tinh bột khỏi lục lạp thì qúa trình cố định CO2 sẽ đợc
tiếp tục nh thế nào:
A. Cả ba nhóm thực vật đều không tiếp tục cố định CO2
B. Nhóm thực vật C4 và CAM tiếp tục, nhóm thực vật C3 không
C. Nhóm thực vật C3 và CAM tiếp tục, nhóm thực vật C4 không
D. Cả 3 nhóm thực vật đều tiếp tục cố định CO2
21. Điểm bù và điểm no ánh sáng ở cây trên đồi trọc và cây dới tán rừng
khác nhau ở :
A. Cây trên đồi trọc có điểm bù và điểm no ánh sáng bằng cây dới tán rừng
B. Cây trên đồi trọc có điểm bù và điểm no ánh sáng nhỏ hơn cây dới tán
rừng
C. Cây trên đồi trọc có điểm bù và điểm no ánh sáng cao hơn cây dới tán rừng
D. Tất cả đều sai
14. Trong quang hợp, tế bào nhân thực, H+ tập trung ở đâu:
A. Màng tilacôit B. Xoang tilacôit
C. Thể nền của lục lạp D. Khí khổng

-
Ngày soạn: 25 /10/2010
b. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật
TC4: TIấU HểA ở động vật
I.Mc tiờu:
-Khỏi nim tiờu húa ng vt.
-Tiờu húa cỏc nhúm ng vt.
II.Phng phỏp,phng tin
-Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm
-Phng tin: sgk c bn,sgk tham kho,mỏy chiu.
III.Tin trỡnh bi ging
1.n nh lp:
Lp Ngy

ging
S s
11A7
15
11A
2.Cõu hi kim tra bi c : Nêu đặc điểm các pha của quang hợp, đặc điểm
quang hợp ở các nhóm thực vật
3.Bi mi :
A. hệ thống kiến thức
I. khái niệm về tiêu hoá ở động vật
1. Khái niệm
Là quá trình biến đổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu
cơ đơn giản dễ hấp thụ cung cấp cho các tế bào.
2. Tiêu hoá ở các nhóm động vật
a. ở động vật cha có cơ quan tiêu hoá: Động vật đơn bào
b. ở động vật có túi tiêu hoá: Ruột khoang
c. ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá: Động vật
đa bào (từ giun)
II. tiêu hoá ở các nhóm động vật ăn
thịt và ăn tạp
1. ở khoang miệng
2.ở dạ dày và ruột
3. Sự hấp thụ các chất dinh dỡng
III. tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
1. Biến đổi cơ học
a.Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê
b. Động vật có dạ dày đơn: Ngựa, gặm nhấm
c. Chim ăn hạt và gia cầm: Chim bồ câu, gà, vịt
2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học
a.Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê

b. Động vật có dạ dày đơn; Ngựa, gặm nhấm
c. Chim ăn hạt và gia cầm: Chim bồ câu, gà, vịt
b. Bài tập
Bài 1.
16
- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật
và động
vật ăn thịt? Bằng cách điền vào bng sau
Bài 2. Em có biết vì sao thỏ lại ăn phân của mình?
Đáp án: Vì trong viên phân có màu xanh là những viên phân cha đợc tiêu
hoá hết, mặt khác trong viên phân đó lại có chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy
ăn những viên phân này hoàn toàn có lợi trong tiêu hoá của thỏ
Bài 3. Hoàn thành nội dung bảng sau:
Cấu tạo và chức năng ống tiêu hoá ở đV ăn tv
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Bộ răng:
+ Răng cửa to bản bằng
+ Răng nanh giống răng cửa
+ Răng hàm có nhiều gờ
+ Giữ và giật cỏ
+ Nghiền nát cỏ
Dạ dày * Động vật nhai lại có 4 ngăn:
+ Dạ cỏ
+ Dạ tổ ong
+ Dạ lá sách
+ Dạ múi khế
* Động ăn thực vật khác:
+ Dạ dày đơn
+ Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ
các vi sinh vật

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt
+ Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu
bớt nớc
+ Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin
có trong cỏ và vi sinh vật
+ Chứa thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá
học
C . Trắc nghiệm khách quan
- Hãy chọn câu trả lời đúng:
Chức năng của dạ múi khế ở động vật nhai lại là:
A. Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ các vi sinh vật
Tên bộ
phận
Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật
Răng
Dạ dày
Ruột non
Manh tràng
17
B. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt
C. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu bớt nớc
*D. Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin
-Chức năng của dạ múi khế ở động vật nhai lại là:
A. Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ các vi sinh vật
B. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt
C. Tiêu hoá hoá học nhờ nớc bọt, hấp thu bớt nớc
*D. Tiết ra pepxin và HCl tiêu hoá prôtêin
Bài tập
Bài 1. Hoàn thành nội dung bảng sau:
Nội dung Túi tiêu hoá

ống tiêu hoá
Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải
Mức độ hoà loãng của dịch tiêu hoá
Mức độ chuyên hoá của các bộ phận
Chiều đi của thức ăn
Bài 2. Hoàn thành nội dung bảng sau:
hệ Tiêu hoá của ngời
Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học
Miệng Nhai, đảo trộn làm nhỏ
tạo viên thức ăn
Nớc bọt chứa men amilaza biến đổi một
phần tinh bột thành đờng mantôzơ
Thực
quản
Nuốt, đẩy viên thức ăn
xuống dạ dày
Không có Enzim nhng amilaza vẫn tiếp tục
hoạt động
Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
với dịch vị, đẩy thức ăn
xuống ruột
Tiêt enzim pépsin biến đổi prôtêin ở mức độ
nhất định
Gan Không Tiết dịch mật nhũ tơng hoá mỡ
Tuỵ Không Tiết dịch tuỵ chứa các en zim đóng vai trò
chủ yếu trong tiêu hoá hoá học ở ruột non
Ruột
non
Co bóp tạo lực đẩy thức
thức ăn dần xuống các

phần tiếp theo của ruột,
giúp thức ăn thấm đều
dịch mật, dịch tuỵ, dịch
ruột
Tiết đủ loại enzim biến đổi tất cả các loại
thức ăn (gluxít, lipít, prôtêin) thành chất
dinh dỡng có thể hấp thụ đợc(đờng đơn a xit
amin,glycerin và axít béo tiêu hóa prôtêin
Ruột già Co bóp tống phân ra Tái hấp thụ nớc
18
ngoài

TUN
Ngy son: /./2010
TC5 : Hễ HP NG VT
I.Mc tiờu:
-Hụ hp ng vt
II.Phng phỏp,phng tin
-Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm
-Phng tin: sgk c bn,sgk tham kho,mỏy chiu.
III.Tin trỡnh bi ging
1.n nh lp:
Lp Ngy
ging
S s Tờn hc sinh vng
11A
7
11A
2.Cõu hi kim tra bi c : Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu
hoá của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt?

3.Bi mi :
A. hệ thống kiến thức
I. trao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng ở các nhóm
động vật


1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
2.Trao đổi khí qua mang
3. Trao đổi khí qua hệ thống ống khí
4. Trao đổi khí ở các phế nang
II. Vận chuyển khí trong cơ thể và trao
đổi khí ở tế bào
- Vận chuyển khí ở cơ thể : Nhờ máu và dịch mô
19
- Trao đổi khí ở tế bào::Qua quá trình hô hấp tế bào
b. Bài tập

Bài 1. Hoàn thành nội dung bảng sau

Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp
Bài 2. *Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
- Hô hấp ngoài: Trao đổi chất khí giữa cơ thể với môi trờng.
- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí giữa tế bào với môi trờng trongcơ thể và hô
hấp tế bào
- Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể nh thế nào?
- Hô hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hớng nào?
( Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hoá)
Bài 3. Em hãy cho biết vì sao một số loài cá nh : cá trê, lơn, trạch có
thể sống rất lâu trên cạn khi có đủ ẩm.
Bài 4. Trình bày mối liên hệ giữa hô hấp ngoại bào và hô hấp nội bào

C . Trắc nghiệm khách quan
1. Hãy chọn câu trả lời đúng:
* Loài động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất? Câu trả
lời đúng là:
Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện
Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
+ Cha có cơ quan hô hấp
+ Chất khí đợc trao đổi trực tiếp qua bề
mặt cơ thể ẩm ớt
Giun đất
Hô hấp bằng hệ
ống khí
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào
với các ống nhỏ nhất
Côn trùng
Hô hấp bằng
mang
+ Cơ quan hô hấp là mang
+ Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến
mang với môi trờng nớc

Hô hấp bằng
phổi
+ Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí diễn ra ở các phế nang
Động vât: lỡng c, bò
sát, chim, thú, ngời
20

*A. Chim B. Bß s¸t C. Lìng c D. Giun ®Êt
2. Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít hàm lượng prôtêin nhưng
chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thường:
A- Vi sinh vật là nguồn bổ sung prôtêin cho động vật ăn thực vật
B- Động vật tiết enzim xenllulaza để tiêu hoá xenllulôzơ
C- Có quá trình biến đổi sinh học
D- A và C
(Từ Câu 3 đến 5)Cho các yếu tố: 1-Màng tế bào 2-Bề mặt cơ thể 3-
Mang4-Phổi 5-Ống khí
3. Cơ quan hô hấp của amip, thuỷ tức, sâu bọ và thú là:
A- 1,2,3,4 B-1,3,4,5 C- 1,2,5,4 D- 1,2,4,5
4. Cấu tạo cơ quan hô hấp tiến hoá dần về cấu trúc và chức năng là:
A- 1,2,3,4,5 B- 1,2,3,5,4 C- 1,2,4,3,5 D-2,4,3,5,1
5. Ở chim, sự lưu thông khí được thực hiện nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí
thông với ( … )
( … ) là: A- 1 B- 2 C- 4 D- 5
6.Đặc điểm lấy khí nào sau đây của chim :
A.Nhờ hoạt động của cơ liên sườn B.Nhờ hoạt động của cơ hô hấp và các
túi khí
C.Bằng cử động nâng lên hạ xuống của miệng D.Nhờ hoạt động của cơ
hoành và cơ liên sườn
7.Điều nào sau đây đúng với đặc điểm hô hấp của giun đất
A.Bề mặt trao đổi khí trơn nhẵn B.Bề mặt trao đổi khí ẩm ướt C.Bề
mặt trao đổi khí khô
8.Thành phần nào sau đây không thuộc về cơ quan hô hấp của chim
A.Mang B.Khí quản C.Túi khí D.Phổi
9.Điều nào sau đây đúng với đặc điểm lấy khí của cá
A.Nước vào mang nhờ cử động của miệng
B.Ôxi khuêchs tán từ nước vào trong mang
C.Trao đổi khí xảy ra theo hướng trao đổi ngược dòng

D.Mang được cung cấp rất nhiều mau tách biệt với nước
10.Tại sao cá nổi được trong nước
A.Do có túi bóng khí trong cơ thẻ cá B.Do bóng cá chứa nhiều năng
lượng
C.Do các cử động hô hấp băng thềm miệng D.Do thể tích cá nhỏ hơn lực
đẩy của nước

Ký giáo án TUẦN
Ngày ký / /2010
Đinh Thị Mạc
21
TUN
Ngày soạn: / /2010
TC6: TUN HON MU V CN BNG NI MễI
I.Mc tiờu
-Tun hon mỏu , tớnh t ng ca tim
-Cỏc dng h tun hon ng vt
-Cõn bng ni mụi
II.Phng phỏp,phng tin
-Phng phỏp: vn ỏp, tho lun nhúm
-Phng tin: sgk c bn,sgk tham kho,mỏy chiu.
III.Tin trỡnh bi ging
1.n nh lp:
Lp Ngy
ging
S s
11A
7
11A
2.Cõu hi kim tra bi c : *Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?

3.Bi mi :
A. hệ thống kiến thức
I. tiến hoá của hệ tuần hoàn


1. ở động vật cha có hệ tuần hoàn
- ĐVNS, thuỷ tức, giun dẹp
- Cơ thể trao đổi trực tiếp với môi trờng
2. ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn
- Côn trùng, ĐVCX
- Thông qua máu và dịch mô
3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn
II. hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
1. Hệ tuần hoàn hở
- ở đa số thân mềm và chân khớp
- Gồm tim và các động mạch và tĩnh mạch nhng không có mạch nối
2. Hệ tuần hoàn kín
- ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc và tất cả ĐVCXS
III.Hot ng ca h mch
1.Hot ng cu tim
-Theo quy lut tt c hoc khụng cú gỡ
-Tớnh t ng ca tim
22
-Tim cú tớnh t ng nh h dn truyn: nỳt xoang nh tht, mng Puụckin, Bú
His
2.Cu trỳc ca h mch
-H mch gm : ng mch , mao mch,tnh mch
3.Hot ng ca h mch
-Vn tc mỏu gim dn trong cỏc h mch
IV. khái niệm và ý nghĩa


cân bằng nội môi
1. Khái niệm
Các hệ thống sống luôn luôn duy trì đợc sự cân bằng và ổn định môi trờng bên
trong
2. ý nghĩa
- Đảm bảo sự tồn tại và thực hiện chức năng sinh lí của các tế bào, cơ thể
VI. cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi
1. Cân bằng áp suất thẩm thấu
a. Vai trò của thận trong sự điều khiển nớc và muối khoáng
b. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất
2. Cân bằng pH nội môi
a. Hệ đệm bicacbonat
b. Hệ đệm phôtphát
c. Hệ đệm prôtêinat
3. Cân bằng nhiệt
Cân bằng sinh nhiệt và toả nhiệt
b. Bài tập
Bài 1.
- Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép? Tim có chức năng gì trong hệ
tuần hoàn?
Bài 2.
- Nêu chiều hớng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật?
- Sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật có điểm gì giống và
khác nhau
Bài 3. Hoàn thành nội dung bảng sau:
23
so SáNH Sự VậN CHUYểN Các CHấT TRONG CƠ THể
Động vật và thực vật
Tiêu chí Thực vật Động vật

Con
đờng vận
chuyển
Dòng nhựa
nguyên từ đất rễ,
(mạch gỗ) thân, lá
Dòng nhựa
luyện từ lá các cơ
quan (mạch rây)
Tim ĐM M.mạch
TM
Tim ĐM kh. máu
TM
Động
lực vận chuển
Gradien nồng độ bơm
Sự co bóp của tim tạo lực đẩy và hút
Thành phần
các chất vận
chuyển
Nớc, muối khoáng
Sản phẩm quang hợp,
sản phẩm tiết
Chất dinh dỡng, khí ôxi, CO
2
, sản
Phẩm bài tiết
Bài 4. Hoàn thành nội dung bảng sau:
So sánh hệ tuần hoàn kín và hở
Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Hệ mạch Hở (giữa TM và ĐM
không có mao mạch)
Kín (giữa TM và ĐM có mao mạch)
Sắc tố hô hấp Đồng Sắt
Tốc độ, áp lực Tốc độ chậm, áp lực
thấp
Tốc độ nhanh, áp lực cao
24
Tuần hoàn kín
Tuần hoàn hở
Ba lực
áp suất rễ (động
lực dới)
Thoát hơi nớc
(động lực trên)
Lực liên kết giữa các phân
tử nớc và giữa phân tử n
ớc với mạch gỗ.
Chênh lệch áp suất thẩm
thấu
Phân phối Phân phối máu đến các
cơ quan chậm
Phân phối máu đến các cơ quan nhanh

Bài 5. Hoàn thành nội dung bảng sau:
Khái niệm môi trờng trong
Môi trờng
ngoài
Môi trờng trong
Khái

niệm
Là tất cả các
yếu tố của môi trờng
bao quanh cơ thể
Là môi trờng bao quanh tế bào, môi
trờng mà từ đó tế bào của cơ thể tiếp nhận
chất dinh dỡng và thải chất thải

dụ
Môi trờng
của cá là nớc
Môi trờng trong của ngời là máu và
nớc mô
Khái quát cơ chế cân bằng nội môi
So sanh Các cơ quan Chức năng
Tiếp nhận
kích thích
Các thụ quan:
mạch máu, da
Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ
phận điều khiển
Điều khiển - Trung ơng thần
kinh
- Tuyến nội tiết
Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện
Thực hiện
- thận, gan,
mạch
máu
-

Tăng hoặc giảm hoạt động
Bài 6. Hoàn thành nội dung bảng sau:
Khái niệm cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi
Khái
niệm
Là duy trì sự ổn định
của môi trờng trong
Khi điều kiện lí hoá của môi trờng trong thay đổi
và không duy trì đợc sự ổn định bình thờng
Ví dụ Nồng độ glucôzơ trong
máu ngời ổn định ở
mức 0,1%
- Nếu độ glucôzơ trong máu ngời cao hơn mức
0,1%, bị bệnh tiểu đờng
- Nếu độ glucôzơ trong máu ngời thấp hơn mức
0,1%, bị hạ đờng huyết
25

×