Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 92 trang )


ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH








THÍ NGHIỆM
VẬT LIỆU XÂY DỰNG























LƯU HÀNH NỘI BỘ
GV phụ trách: KS. Trương Văn Tài


TRƯỜNG ðH LẠC HỒNG – KHOA KTCT THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
GV Phụ Trách : TRƯƠNG VĂN TÀI 1
BÀI
BÀI BÀI
BÀI 1
11
1:
::
:


CÁT.

1.1 Thành Phần Cấp Phối – Mô Đun – Độ Lớn:
a. Mục đích thí nghiệm :
− Cát là cốt liệu nhỏ cùng với xi măng, nước tạo ra vữa xi măng để lấp đầy lỗ rỗng giữa các
hạt cốt liệu lớn (đá, sỏi) và bao bọc xung quanh các hạt cốt liệu lớn tạo ra khối bê tơng
đặc chắc. Cát cũng là thành phần cùng với cốt liệu lớn tạo ra bộ khung chịu lực cho bê
tơng.
− Cát dùng để chế tạo bê tơng có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo có cỡ hạt từ 0,14
đến 5 mm.
− Chất lượng của cát để chế tạo bê tơng nặng phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hạt, độ lớn

và hàm lượng tạp chất, đó cũng là những u cầu kỹ thuật đối với cát.
− Thành phần hạt: Cát có thành phần hạt hợp lý thì độ rỗng của nó nhỏ, lượng xi măng sẽ
ít, cường độ bê tơng sẽ cao.
b. Dụng cụ thí nghiệm :
− Cân kỹ thuật có độ chính xác 10g.
− Bay xúc cát.
− Bộ ray có kích thước 5 ; 2 ;1 ; 0,5mm
− Tủ sấy
c. Thực hiện :
− Cân 1000g cát sạch, sấy ở nhiệt độ 105 ÷ 110°C, để nguội .Cho vào rây trên cùng và
thực hiện rây sàng. Lấy từng rây theo thứ tự từ trên xuống, cân lượng sót riêng biệt
trên mỗi rây.
d. Tính toán kết quả thí nghiệm :
Gọi : + G(g) là tổng lượng thí nghiệm.
+ m
i
(g) là lượng sót riêng biệt bên sàng thứ i.
+ a
i
(%) là phần trăm của lượng sót riêng biệt.
+ A
i
(%) là lượng sót tích lũy
.
a
i
=
G
m
i

×
××
×100 (%)
A
i
= a
5
+ a
2
+ a
1
+ a
0.5
(%)




TRƯỜNG ðH LẠC HỒNG – KHOA KTCT THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG
GV Ph

Trách
: TRƯƠNG VĂN TÀI 2
Bảng số liệu thí nghiệm:

Cở sàng (mm)
m
i
(g) a
i

(%)
A
i
(%)
5
2
1
0.5
Đáy
Tổng

Mô đun độ lớn cở hạt
M
đl
=
100

A
i


So sánh và kết luận:
Loại cát M
đl

Cát to
Cát vừa
Cát mòn
≥ 2
1,5 ÷ 2

< 1,5

 Để chế tạo bê tông thì thành phần cấp phối cát phải nằm trong phạm vi giới hạn
sau :

Cơ sàng 5 2 1 0,5 Đáy rây
Lượng sót tích luỹ 0 0÷ 20 15÷45 35÷70 90÷100

Vẽ biểu đồ đường cấp phối.
















TR
ƯỜ
NG
ð
H L


C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách :
TRƯƠNG VĂN TÀI
3
1.2 Khối Lượng Riêng:
a. Mục đích thí nghiệm :
− Phục vụ cho tính toán cấp phối bê tông.

Kh

i l
ượ
ng riêng c

a v

t li


u là kh

i l
ượ
ng c

a m

t
đơ
n v

th

tích v

t li

u

tr

ng thái
hồn tồn
đặ
c (khơng có l

r


ng).

b. Dụng cụ thí nghiệm :
− Bình đònh mức
− Cân kỹ thuật có độ chính xác 5g.
− Bay xúc.
− Tủ sấy.
c. Thực hiện :
− Cát sau khi rửa sạch, sấy khô ở nhiệt độ 105÷110°C, để nguội cân 500g.
− Đong nước vào bình đến mức 500ml.
− Đổ từ từ 500g cát đã cân vào bình
− Nghiêng bình một góc 45° và lắc nhẹ cho bọt khí thoát lên hết.
− Để bình thẳng đứng và chờ cho mực nước ổn đònh và đọc chữ số mực nước V
cn

d. Tính toán :
γ
cát
=
ncn
m
VV −
(g/cm
3
)
γ
cát
: khối lượng riêng của cát.
m : khối lượng cát đem thí nghiệm.
V

cn
: thể tích cả phần cát và nước sau thí nghiệm.
V
n
: thể tích nước ban đầu.

1.3 Khối Lượng Thể Tích :
a. Mục đích :
− Phục vụ cho tính toán cấp phối bê tông.

Kh

i l
ượ
ng th

tích c

a v

t li

u là kh

i l
ượ
ng c

a m


t
đơ
n v

th

tích v

t li

u

tr

ng thái
t

nhiên (k

c

l

r

ng).

b. Dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm :
− Cân kỹ thuật có độ chính xác 5g
− Bay xúc

− Thước thép
− Bình đònh mức /Thùng thể tích có thể tích là V cm³
− Tủ sấy
TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách :
TRƯƠNG VĂN TÀI
4
c. Thực hiện :
− Cân 2000g cát đem sấy khô ở nhiệt độ 105 ÷110°C,để nguội .
− Cân thùng thể tích được khối lượng m
1


− Đổ cát vào đầy thùng thể tích dùng thước thép gạt bằng mặt, đem cân được khối lượng
m
2
.
d. Tính toán kết quả :
γ
v
=
V
mm
12

(g/cm
3
)
γ
v
: khối lượng thể tích của cát
m
1
: khối lượng của thùng thể tích
m
2
: khối lượng của thùng thể tích và cát
V : thể tích của thùng thể tích




























TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H


NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
5
BÀI
BÀI BÀI
BÀI 2
22
2:
::
:


ðÁ

2.1 Thành Phần Cấp Phối :
a. Mục đích thí nghiệm

Phục vụ tính toán cấp phối bê tông.


ð
á, s

i là c

t li

u l

n có c

h

t t

5 - 70mm, chúng t

o ra b

khung ch

u l

c cho bê tơng.
S

i có
đặ
c

đ
i

m là do h

t tròn nh

n,
độ
r

ng và di

n tích m

t ngồi nh

nên c

n ít n
ướ
c,
t

n ít xi m
ă
ng mà v

n d



đầ
m, d


đổ
, nh
ư
ng l

c dính k
ế
t v

i v

a xi m
ă
ng nh

nên c
ườ
ng
độ
c

a bê tơng th

p h
ơ

n bê tơng dùng
đ
á d
ă
m.


Ngồi
đ
á d
ă
m và s

i khi ch
ế
t

o bê tơng còn có th

dùng s

i d
ă
m (d
ă
m
đậ
p t

s


i).


Ch

t l
ượ
ng hay u c

u k

thu

t c

a c

t li

u l

n
đượ
c
đặ
c tr
ư
ng b


i các ch

tiêu c
ườ
ng
độ
, thành ph

n h

t,
độ
l

n và hàm l
ượ
ng t

p ch

t.

b. Dụng cụ thí nghiệm :

Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 10g

Bay xúc

Bộ rây sàng tiêu chuẩn
c. Thực hiện thí nghiệm :


Cân 5kg đá, chia làm 3 phần và lần lượt cho từng phần vào sàng trên

cùng, mỗi phần
sàng trong khoảng 5 phút .

Sau đó đem cân lần lượt từ sàng trên cùng đến đáy sàng để xác đònh lượng sót riêng
biệt và lượng sót tích luỹ.


Sau khi sàng ng
ườ
i ta xác
đị
nh l
ượ
ng sót riêng bi

t
(a
i
)
và l
ượ
ng sót tích l
ũ
y
(A
i
)

,
đồ
ng
th

i c
ũ
ng xác
đị
nh
đườ
ng kính l

n nh

t D
max

đườ
ng kính nh

nh

t D
min
c

a c

t li


u.


D
max

đườ
ng kính l

n nh

t c

a c

t li

u t
ươ
ng

ng v

i c

sàng có l
ượ
ng sót tích l
ũ

y nh


h
ơ
n và g

n 10% nh

t.


D
min

đườ
ng kính nh

nh

t c

a c

t li

u t
ươ
ng


ng v

i c

sàng có l
ượ
ng sót tích l
ũ
y l

n
h
ơ
n và g

n 90 nh

t.



Thành ph

n h

t
c

a c


t li

u l

n
đượ
c xác
đị
nh thơng qua thí nghi

m sàng
đ
á (s

i) khơ
trên b

sàng tiêu chu

n có kích th
ướ
c l

sàng l

n l
ượ
t là 70; 40; 20; 10; 5 mm.

d. Tính toán kết quả :


Đá dùng làm cốt liệu trộn bê tông phải có thành phần cấp phối nằm trong giới hạn
sau:
Cở hạt D
Min
0,5(D
Max
+D
Min
) D
Max
1,25D
Max
Lượng sót tích luỹ A
i
% 90
÷
100 40
÷
70 0
÷
10 0


TR
ƯỜ
NG
ð
H L


C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
6










2.2 Khối Lượng Riêng :
a. Mục đích thí nghiệm :


Phục vụ tính toán cấp phối bê tông.
b. Dụng cụ thí nghiệm :

Bình chỉnh mức

Cân kỹ thuật

Bay xúc

Tủ sấy
c. Thực hiện thí nghiệm ;

Đá sau khi rửa sạch sấy khô ở nhiệt độ 105
÷
110
°
C, để nguội cân 1000g.

Đong nước vào bình đến 500ml.

Cho từ từ 1000g đá đã cân vào bình.

Nghiêng bình 1 góc 45
°
và lắc nhẹ cho bọt khí thoát lên hết.

Để bình thẳng đứng chờ cho mực nước ổn đònh rồi đọc chuẩn số mực nước trong bình.
d. Tính toán khối lượng :
γ
đá

=
nDN
VV
m

(g/cm
3
)
γ
đá
: khối lượng riêng của đá.
m : khối lượng đá làm thí nghiệm.
V
ĐN
: thể tích cả phần đá và nước sau thí nghiệm.
V
n
: thể tích nước ban đầu.

2.3 Kối Lượng Thể Tích :
a. Mục đích thí nghiệm :

Phục vụ tính toán cấp phối bê tông

TR
ƯỜ
NG
ð
H L


C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
7
b. Dụng cụ thí nghiệm :

Bình chỉnh mức

Cân kỹ thuật

Bay xúc

Tủ sấy
c. Thực hiện

Đá sau khi rửa sạch, sấy khô ở nhiệt độ 105
÷

110
°
C để nguội.

Cân thùng thể tích được khối lượng m
1
.

Đổ đá vào đầy thùng, dùng thước thép gạt bằng mặt, đem cân được khối lượng m
2
.
d. Tính toán kết quả:
γ
v
=
V
mm
12

(g/cm
3
)
γ
V
: khối lượng thể tích của đá.
m
1
: khối lượng thùng thể tích.
m
2

: khối lượng thùng và đá.
V : thể tích của thùng.






























TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
8
BÀI
BÀI BÀI
BÀI 3
33
3:
::

:


XIMĂNG

3.1 Khối Lượng Riêng :
a. Mục đích thí nghiệm :

Dùng để tính toán cấp phối bê tông.


Xi m
ă
ng là thành ph

n ch

t k
ế
t dính
để
liên k
ế
t các h

t c

t li

u v


i nhau t

o ra c
ườ
ng
độ

cho bê tơng. Ch

t l
ượ
ng và hàm l
ượ
ng xi m
ă
ng là y
ế
u t

quan tr

ng quy
ế
t
đị
nh c
ườ
ng
độ


ch

u l

c c

a bê tơng.

ðể
ch
ế
t

o bê tơng ta có th

dùng xi m
ă
ng poocl
ă
ng, xi m
ă
ng poocl
ă
ng b

n sunfat, xi
m
ă
ng poocl

ă
ng x

h

t lò cao, xi m
ă
ng poocl
ă
ng puzolan, xi m
ă
ng poocl
ă
ng h

n h

p, xi
m
ă
ng ít t

a nhi

t và các lo

i xi m
ă
ng khác th


a mãn các u c

u quy ph

m.


Khi s

d

ng xi m
ă
ng
để
ch
ế
t

o bê tơng, vi

c l

a ch

n mác xi m
ă
ng là
đặ
c bi


t quan
tr

ng vì nó v

a ph

i
đả
m b

o cho bê tơng
đạ
t mác thi
ế
t k
ế
, v

a ph

i
đả
m b

o u c

u
kinh t

ế
.


N
ế
u dùng xi m
ă
ng mác th

p
để
ch
ế
t

o bê tơng mác cao thì l
ượ
ng xi m
ă
ng s

d

ng cho
1m
3
bê tơng s

nhi


u nên khơng
đả
m b

o kinh t
ế
.



N
ế
u dùng xi m
ă
ng mác cao
để
ch
ế
t

o bê tơng mác th

p thì l
ượ
ng xi m
ă
ng tính tốn ra
để


s

d

ng cho 1m3 bê tơng s

r

t ít khơng
đủ

để
liên k
ế
t tồn b

các h

t c

t li

u v

i nhau,
m

t khác hi

n t

ượ
ng phân t

ng c

a h

n h

p bê tơng d

x

y ra, gây nhi

u tác h

i x

u cho
bê tơng.


Vì v

y c

n ph

i tránh dùng xi m

ă
ng mác th

p
để
ch
ế
t

o bê tơng mác cao và ng
ượ
c l

i
c
ũ
ng khơng dùng xi m
ă
ng mác cao
để
ch
ế
t

o bê tơng mác th

p.
b. Dụng cụ thí nghiệm :

Cân kỹ thuật.


Bay xúc.

Phiểu.

Bình thể tích.

Dầu hỏa.
c. Thực hiện :

Bình thể tích rữa sạch sấy khô.

Đong dầu hỏa vào bình đến vạch 120ml.

Cân 200g xi măng ở trạng thái bình thường .

Cho xi măng từ từ vào bình thể tích nghiêng bình một góc 45
°
và lắc nhẹ cho bọt khí
thoát lên hết.

Đặt bình thẳng đứng trong 1 phút, đọc mức dầu dâng lên trong bình.


TR
ƯỜ
NG
ð
H L


C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
9
d. Tính toán kết quả :
γ
XM
=
12
VV
m

(g/cm
3
)
γ
XM

: khối lượng của xi măng.
m : Khối lượng xi măng làm thí nghiệm.
V
1
: Thể tích dầu ban đầu.
V
2
: Thể tích dầu dâng lên sau thí nghiệm.

3.2 Khối Lượng Thể Tích :
a. Mục đích thí nghiệm :

Phục vụ tính toán cấp phối bê tông
b. Dụng cụ thí nghiệm

Cân kỹ thuật

Bay xúc

Thùng thể tích

Thước thép
c. Thực hiện :

Cân thùng thể tích được khối lượng m
1
.

Dùng bay xúc xi măng ở trang thái bình thường đổ vào thùng thể tích sao cho tạo hình
chóp trên miệng thùng.


Dùng thướt thép gạt bằng mặt.

Cân khối lượng sau thí nghiệm được m
2
.
d. Tính toán kết quả :
γ
V
=
V
mm
12

(g/cm
3
)

γ
V
: Khối lượng thể tích xi măng.
m
1
: Khối lương thùng thể tích (g).
V : Thể tích của thùng.
m
2
: Khối lượng thùng và xi măng.

3.3 Xác Đònh Lượng Nước Tiêu Chuẩn :

a. Mục đích thí nghiệm :

Lượng nước tiêu chuẩn là lượng nước cần thiết để hồ xi măng đạt được độ dẻo tiêu
chuẩn. Nó đóng vai trò quan trọng quyết đònh.
TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
10


N

ướ
c là thành ph

n giúp cho xi m
ă
ng ph

n

ng t

o ra các s

n ph

m th

y hóa làm cho
c
ườ
ng
độ
c

a bê tơng t
ă
ng lên. N
ướ
c còn t


o ra
độ
l
ư
u
độ
ng c

n thi
ế
t
để
q trình thi
cơng
đượ
c d

dàng.


N
ướ
c
để
ch
ế
t

o bê tơng ph


i
đả
m b

o ch

t l
ượ
ng t

t, khơng gây

nh h
ưở
ng x

u
đế
n th

i
gian
đ
ơng k
ế
t và r

n ch

c c


a xi m
ă
ng và khơng gây
ă
n mòn cho c

t thép.


N
ướ
c dùng
đượ
c là lo

i n
ướ
c dùng cho sinh ho

t nh
ư
n
ướ
c máy, n
ướ
c gi
ế
ng.



Các lo

i n
ướ
c khơng
đượ
c dùng
là n
ướ
c
đầ
m, ao, h

, n
ướ
c c

ng rãnh, n
ướ
c ch

a d

u
m

,
đườ
ng, n

ướ
c có
độ
pH < 4, n
ướ
c có ch

a sunfat l

n h
ơ
n 0,27% (tính theo hàm l
ượ
ng
ion ), l
ượ
ng h

p ch

t h

u c
ơ
v
ượ
t q 15mg/l,
độ
pH nh


h
ơ
n 4 và l

n h
ơ
n 12,5.

b. Dụng cụ thí nghiệm :

Cân kỹ thuật

Bay

Chảo trộn

Dụng cụ Vicat
c. Thực hiện :

Theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất ta có :
 Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng pooclăng là 22
÷
28%
 Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng có hoạt tính vô cơ là 32
÷
37%
 Vậy để tiến hành thí nghiệm tìm ra lượng nước tiêu chuẩn của xi măng đem đi
thí nghiệm, ta làm như sau :

Cân 200g xi măng.


Đong một lượng nước bằng 28% của lượng xi măng.

Lau sạch chảo và bay trộn.

Đổ xi măng vào chảo trộn.

Cho từ từ phần nước đã đong vào.

Tiến hành trộn trong khoảng 5 phút.

Sau khi hồ xi măng đã được trộn đều và đủ dẻo, dùng dẻ ẩm lau sạch dụng cụ Vicat,
cho hồ xi măng vào đầy côn của vi ka, gạt bằng cả hai mặt.

Đặt côn vào dụng cụ Vicat.

Canh vạch kim trên dụng cụ Vicat ở vò trí 40mm.

Mở khoá cho thanh chạy rơi xuống, sau 30 giây ta vặn ốc giữ thanh chạy và đọc số
trên băng đo.

Nếu giá trò nằm trong khoảng 5
÷
7 mm thì lượng nước thí nghiệm trên đây là lượng
nước tiêu chuẩn của xi măng sau khi đem làm thí nghiệm.

Nếu không đạt thì tiến hành tăng hoặc giảm lượng nước để tiến hành tạo lại.
− Thêi gian ®«ng kÕt được x¸c ®Þnh b»ng c¸ch quan s¸t ®é lón s©u cđa mét kim lo¹i
hå xi m¨ng cã ®é dỴo tiªu chn cho ®Õn khi nã ®¹t được gi¸ trÞ quy ®Þnh.
TR

ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
11
− §é ỉn ®Þnh thĨ tÝch, theo phương ph¸p Le Chatelier, được x¸c ®Þnh bíi sù në thĨ
tÝch cđa hå xi m¨ng cã ®é dỴo chn, th«ng qua dÞch chun tương ®èi cđa hai
càng khu«n.
− Hå xi m¨ng cã ®é dỴo tiªu chn là khi ®ã ®¹t kh¶ n¨ng cÇn thiÕt c¶n l¹i sù lón cđa
mét kim chn. Lượng nước cÇn thiÕt cho mét lo¹i hå như vËy ®|ỵc x¸c ®Þnh b»ng
ba lÇn sơt kim víi hå cã hàm lượng nước kh¸c nhau.

Bảng kết quả thí nghiệm :

Lượng xi măng (g)
Lượng nước
(ml)
Lương nước tc
(%)
Giá tri trên vi ka
(mm)



d. Kết luận :


































TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D


NG
GV Ph

Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
12
BÀI
BÀI BÀI
BÀI 4:
4:4:
4:


BÊ TƠNG


4.1 Xác Đònh Độ Sụt Của Mẻ Trộn:
a. Mục Đích Thí Nghiệm:

Kiểm tra chỉ tiêu về độ sụt .


Là ch

tiêu quan tr

ng nh

t c


a h

n h

p bê tơng, nó
đ
ánh giá kh

n
ă
ng d

ch

y c

a h

n
h

p bê tơng d
ướ
i tác d

ng c

a tr


ng l
ượ
ng b

n thân ho

c rung
độ
ng.
ðộ
l
ư
u
độ
ng
đượ
c
xác
đị
nh b

ng
độ
s

t (SN, cm) c

a kh

i h


n h

p bê tơng trong khn hình nón c

t

Đánh giá sơ bộ chất lượng bê tông.


Tính cơng tác hay còn g

i là tính d

t

o hình, là tính ch

t k

thu

t c
ơ
b

n c

a h


n h

p bê
tơng, nó bi

u th

kh

n
ă
ng l

p
đầ
y khn nh
ư
ng v

n
đả
m b

o
đượ
c
độ

đồ
ng nh


t trong
m

t
đ
i

u ki

n
đầ
m nén nh

t
đị
nh.

ðể

đ
ánh giá tính cơng tác c

a h

n h

p bê tơng ng
ườ
i ta th

ườ
ng dùng hai ch

tiêu:
ðộ
l
ư
u
độ
ng và
độ
c

ng.

b. Dụng Cụ Thí Nghiệm:

Cân kỹ thuật

Bay

Vá xúc

Côn thí nghiệm độ sụt

Khuôn đúc mẫu.







c. Thực Hiện:

Trộn bê tông theo cấp phối cho 1m£ bê tông như sau :
 Lượng xi măng X = 300 (kg)
 Lượng cát C = 0,5 (m£)
 Lượng đá Đ = 0,8 (m£)
 Lượng nước N = 220 (lít)


TR
ƯỜ
NG
ð
H L

C H

NG – KHOA KTCT THÍ NGHI

M V

T LI

U XÂY D

NG
GV Ph


Trách
:
TRƯƠNG VĂN TÀI
13

Cấp phối cho mẽ trộn là :
 Lượng xi măng X = 6 kg
 C = 0,01 m£
 Đ = 0,016 m£
 N = 4,4 lít

Trộn cát và xi măng vào vữa xi măng khô.

Cho
2
1
lượng nước vào vữa xi măng trộn đều.

Cho đá vào và trộn đều.

Cho lượng nước còn lại vào và tiếp tục trộn cho đến khi đạt độ dẻo cần thiết.

Cho hỗn hợp bê tông vào côn thành 3 lần, mỗi lần khoảng
3
1
côn và ở mỗi lượt ta
tiến hành đầm 25 cái.

Sau khi đã cho bê tông vào đầy côn dùng tấm thép gạt bằng mặt . Điều chỉnh lại thướt
đo, sau đó nhẹ nhàng nhắt côn ra khỏi đế.


Tiến hành đo độ sụt của mẫu.
d. Đánh Giá Kết Quả Và Đúc Mẫu:

Nếu độ sụt của mẫu nằm trong khoảng 3
÷
8 cm thì xem như chất lượng mẫu trộn đạt
yêu cầu.







Ta tiến hành đúc mẫu để thử cường độ.

Mẫu đúc được tiến hành tương tự như khi cho bê tông vào côn.

Mẫu đúc xong được dưỡng hộ trong điều kiện thường, sau 24giờ, mẫu tiếp tục được
dưỡng hộ trong môi trường độ ẩm

90% trong thời gian 27 ngày.

tiêu chuẩn việt nam tcvn 342 : 1986

TTTCXDVN TX 1

Nhóm H


Cát xây dựng - Ph|ơng pháp xác định thành phần hạt và
môđun độ lớn
Sand for construction works - Methođ fer determination of sand particle
compositions and size modulus.

Tiêu chuẩn này ban hành để thay thế TCVN 342 : 1970.
1. Thiết bị thử
Cân kĩ thuật;
Độ l|ới sàng có kích th|ớc mắt sàng là l0; 5; 2,5; l,25; 0,63; 0,315; 0,14mm;
Tủ sấy.
2. Tiến hành thử
2.1. Lấy 2 kg cát theo TCVN 337 : 1986, rồi sấy ở nhiệt độ l05 y 110
0
C đến khối l|ợng
không đổi.
2.2. Sàng mẫu đã chuẩn bị ở mục 2.l qua sàng có kích th|ớc mắt sàng l0 và 5mm.
2.3. Cân khối l|ợng hạt còn lại trên sàng (Mlo và M5) Và tính tỷ lệ phần trăm l|ợng hạt
sỏi chứa trong cát có kích th|ớc cỡ hạt 5- l0mm (S
5
) và lớn hơn l0 mm (S
10
) chính
xác đến 0,l% theo công thức :




Trong đó :
M
10

- Khối l|ợng sỏi còn lại trên sàng có kích th|ớc mắt sàng là l0mm, tính bằng g.
M
5
Khối l|ợng sỏi còn lại trên sàng có kích th|ớc mắt sàng là 5mm, tính bằng g.
M - Khối l|ợng mẫu thử, tính bằng g.
2.4. Lấy l000 g cát d|ới sàng có kích th|ớc mắt sàng 5mm, để xác định thành phần hạt
cát không có sỏi, khi đánh giá chất l|ợng của cát thì việc xác định này tiến hành sau
khi đã rửa cát. Khi đó l|ợng bụi, bẩn cũng tính vào l|ợng lọt qua sàng có kích th|ớc
mắt sàng nhỏ nhất và tính vào khối l|ợng của mẫu thử.
Khi thử đồng loạt, cho phép sàng thử với khối l|ợng 500g (không có sỏi) sau khi đã
rửa cát.
Khi kiểm tra chất l|ợng của cát, cho phép sàng mẫu thử không cần phải rửa tr|ớc trừ
tr|ờng hợp thử cát có chứa nhiều tạp chất đất sét.
2.5. Sàng mẫu thử đã chuẩn bị đ|ợc ở trên qua bộ l|ới sàng có kích th|ớc mắt sàng 2,5;
1,25; 0,63; 0,315; 0,14mm. Có thể tiến hành sàng bằng tay hay bằng máy. Khi sàng
bằng tay thì thời gian kéo dài đến khi kiểm tra thấy trong l phút l|ợng cát lọt qua mối
sàng không lớn hơn 0,l% khối l|ợng mẫu thử.
100
100
5
5
10
10
u
u
M
M
S
M
M

S

tiêu chuẩn việt nam tcvn 342 : 1986

TTTCXDVN TX 1

Cho phép xác định thời gian sàng bằng ph|ơng pháp đơn giản sau : Đặt tờ giấy
xuống d|ới mỗi l|ới sàng rồi sàng đều, nếu không có cát, lọt qua sàng thì thôi không
sàng nữa.
Khi sàng bằng máy thì thời gian đó đ|ợc quy định từng loại máy theo kinh nghiệm.
Cân l|ợng cát còn lại trên mỗi l|ới sàng chính xác đến l%.
3. Tính kết quả
3.1. L|ợng sót riêng (a
i
) trên sàng kích th|ớc mắt i đ|ợc tính bằng (%), chính xác đến
0,l% theo công thức :


Trong đó :
m
l
- Khối l|ợng cát còn lại trên sàng kích th|ớc mắt i, tính bằng g.
m - Khối l|ợng mẫu thử trên sàng, tính bằng g.
3.2. L|ợng sót tích luỹ ai trên sàng kích th|ớc mắt i là tổng l|ợng sót trên sàng có kích
th|ớc mắt sàng lớn hơn nó và phần sót trên bản thân nó. L|ợng sót tích luỹ bằng %,
chính xác đến 0,l% theo công thức:
Trong đó :
a
2,5
.a

i
- L|ợng sót riêng trên các sàng có kích th|ớc mắt sàng từ 2,5 đến kích th|ớc
mắt sàng i, tính bằng (%)
a
i
- L|ợng sót riêng trên sàng kích th|ớc mắt i, tính bằng (%)
3.3. Mô đun độ lớn của cát (M) trừ sỏi có kích th|ớc hạt lớn hơn 5 mm đ|ợc tính chính
xác tới 0,l theo công thức:




Trong đó :
A
2,5
; A
1,25
; A
0,63
; A
0,315
; A
0,14
- L|ợng sót tích luỹ trên các sàng kích th|ớc mắt sàng
t|ơng ứng là : 2,5; l,25; 0,63; 0,815; 0,14mm.
3.4. Kết quả xác định thành phần hạt của cát đ|ợc ghi vào bảng sau và đ|ợc biểu diễn
bằng biểu đồ đạng đ|ờng cong gáp khúc nh| hình 1.








100
1
u
m
m
a
i
100
140315063025152 ,,,,,
AAAAA
M


ii
aaaA
,,



25152

tiêu chuẩn việt nam tcvn 342 : 1986

TTTCXDVN TX 1

Kích th|ớc mắt sàng (mm)

Phần còn lại trên sàng(%)
2,5 1,25 0,63 0,315 0,14
L|ợng cát qua
sàng 0,14mm
L|ợng sót riêng trên mỗi sàng
L|ợng sót tích luỹ trên sàng
a
2,5


A
2,5
a
1,25


A
1,25
a
0,63


A
0,63
a
0,135


A
0,135

a
0,14


A
0,14
a
0,14





tiêu chuẩn việt nam tcvn 339: 1986

TTTCXDVN TX 1

Nhóm H
Cát xây dựng - Ph|ơng pháp xác định khối l|ợng riêng
Sand for construction works Methods for determination of density

Tiêu chuẩn ban hành để thay thế TCVN 339:1970
1. Thiết bị thử
Bình khối l|ợng riêng (hình 1)
Cân kĩ thuật với độ chính xác 0,01g;
Bình hút ẩm;
Bếp cách cát hoặc bếp cách thuỷ
2. Chuẩn bị mẫu thử
2.1. Lấy 30 g mẫu theo TCVN 337 : 1986 rồi sàng mẫu qua sàng
có kích th|ớc mắt sàng 5mm.

2.2. Sàng lẫy mẫu thử ở nhiệt độ 105- 110
0
C đến khối l|ợng không đổi theo TCVN 337
:1986, sau khi sấy, mẫu đ|ợc để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng rồi đem
trộn đều và chia làm 2 phần để tiến hành thử 2 lần song song nhau.
3. Tiến hành thử
3.1. Đổ mỗi đầu thử vào một bình khối l|ợng riêng đã rửa sạch, sấy khô và cân sẵn (m
1
)
cân bình khối l|ợng riêng chứa mẫu cát (m
2
), Đổ n|ớc cất có nhiệt độ phòng mẫu cát
và n|ớc đặt hơi nghiêng lên bếp cách cát hay bếp cách thuỷ và đun sôi trong khoảng
15-20 phút để đuổi hết bọt khí ra khỏi bình. Cũng có thể đuổi hết bọt khí ra khỏi
bình bằng cách hút không khí tạo chân không trong bình hút ẩm.
3.2. Sau khi đuổi hết bọt khí ra khỏi bình, lau sạch xung quanh bình và để nguội đến
nhiệt độ phòng. Đổ thêm n|ớc cất vào bình đến vạch định mức ở cổ bình rồi cân
bình chứa cát và n|ớc cất (m
3
). Sau đó đổ mẫu thử ra, rửa sạch bình, đổ n|ớc cất vào
đến vạch định mức rồi lại cân (m
4
).
4. Tính kết quả
4.1. Khối l|ợng riêng của từng mẫu (U), tính bằng g/cm
3
chính xác đến 0,01g/cm
3
, tính
theo công thức :



Trong đó :
m
1
Khối l|ợng bình không, tính bằng g.
m
2
Khối l|ợng bình chứa cát, tính bằng g.
m
3
Khối l|ợng bình chứa cát và n|ớc cất, tính bằng g.
m
4
Khối l|ợng bính chứa n|ớc cất, tính bằng g.
n Khối l|ợng riêng của n|ớc cất lấy bằng 1g/cm
3
.
4.2. Khối l|ợng riêng của cát là trung bình cộng kết quả của hai lần thử, khi kết quả của
hai lần thử chênh lệch không quá 0,02g/cm
3
.



2314
12
mmmm
mm
n




U
U

tiêu chuẩn việt nam tcvn 339: 1986

TTTCXDVN TX 1

Tr|ờng hợp kết quả cuả hai lần thử chênh lệch quá 0,02g/cm
3
thì phải xác định lần
thứ ba và khi khối l|ợng riêng của cát là trung bình cộng kết quả của hai lần thử có
kết quả gần nhau.
Chú thích:
1. Khi thử cát gồm vcác loại xốp thì ngoại việc xác định khối l|ợng riêng của cát (khối
l|ợng thể tích của hạt) còn có thể xác định khối l|ợng riêng của hạt. Khi đó phải nghiền cát
để có cỡ hạt nhỏ hơn 0,11mm, và tiến hành thử theo thứ tự ghi ở trên.
2. Cho phép xác định dung tích bình một lần và dùng cho tất cả các lần thử thay cho việc
cân khối l|ợng bình chứa n|ớc trong mỗi lần thử. Dung tích của bình xác định theo khối
l|ợng n|ớc cất chứa trong bình. Khối l|ợng riêng của n|ớc cất lấy bằng 1g/cm
3
. Khi đó
khối l|ợng riêng của cát (
U
) tính theo công thức :


Trong đó :

V dung tích bình, tính bằng m
1
ý nghĩa những kí hiệu còn lại cũng nh| trong công thức ở điều 4.1.







32
12
mmV
mm
n
n



U
U
U

tiêu chuẩn việt nam tcvn 340 : 1986

TTTCXDVN TX 1

Nhóm H

Cát xây dựng - Ph|ơng pháp xác định khối l|ợng thể tích

xốp và độ xốp
Sand for construction works - Method for determination of volummetric mass and
porosity
Tiêu chuẩn này ban hành để thay thế TCVN 340 : 1970
Tiêu chuẩn này quy định ph|ơng pháp xác định khối l|ợng thể tích xốp và độ xốp ở
trạng thái không nén chặt.
1. Thiết bị
ống đong dung tích l lít (kích th|ớc bên trong : đ|ờng kính 108mm, chiều cao
l08mm);
Cân kĩ thuật;
Tủ sấy;
Th|ớc lá kim loại;
Loại sàng có kích th|ớc mắt sàng 5mm.
2. Chuẩn bị mẫu thử
2.1. Lấy 5 O l0 kg (tuỳ theo l|ợng sỏi trong cát) mẫu theo TCVN 337 : 1986 rồi sấy đến
khối l|ợng không đổi. Sau đó để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng rồi sàng qua l|ới
sàng có kích th|ớc mắt sàng 5mm.
3. Tiến hành thử
Lấy cát đã chuẩn bị ở trên, đổ từ độ cao l0 cm vào ống đong sạch, khô và cân sẵn cho
đến khi cát tạo thành hình chóp trên miệng ống đong, dùng th|ớc kim loại gạt ngang
miệng ống rồi đem cân.
4. Tính kết quả
4.1. Khối l|ợng thể tích xốp của cát (pv) tính bằng kg/m
3
, chính xác đến l0 kg/cm
3
theo
công thức:



Trong đó :
m
l
- Khối l|ợng ống đong, tính bằng kg;
m
2
- Khối l|ợng ống đong chứa cát ngang miệng, tính bằng kg;
v - Thể tích ống đong, tính bằng m
3
.
4.2. Tiến hành thử hai lần hai mẫu thử khác nhau. Khối l|ợng thể tích xốp của cát là
trung bình cộng kết quả của hai lần thử.
4.3. Xác định độ xốp của cát dựa vào kết quả thử khối l|ợng riêng theo TCVN 339 :
1986, và khối l|ợng thể tích xốp (pv) theo mục 4.l. Độ xốp của cát (X
0
) tính bằng %
chính xác đến 0,l% , theo công thức:
v
mm
v
12


7
100
100
1
0
K
K


7
7
v
X

tiªu chuÈn viÖt nam tcvn 340 : 1986

TTTCXDVN – TX 1



Trong ®ã :
7
v
- Khèi l|îng thÓ tÝch xèp cña c¸t, tÝnh b»ng kg/m
3

7 - Khèi l|îng riªng cña c¸t, tÝnh b»ng g/cm
3
.























Tiêu chuẩn việt nam tcvn 1771 : 1987
Nhóm H

Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng Yêu cầu kĩ thuật
Fine and coarse aggregates, grovels Technical requirements


Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1771: 1975
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kĩ thuật cho dăm đập từ đá thiên nhiên (đá dăm), sỏi và
dăm đập từ cuội (sỏi dăm) dùng trong xây dựng.
Tuỳ theo mục đích sử dụng, đá dăm, sỏi và sỏi dăm phải phù hợp với yêu cầu kĩ thuật riêng
đối với mỗi loại công tác xây dựng.
1. Yêu cầu kĩ thuật
1.1. Sỏi răm phải chứa các hạt đập vỡ với số l|ợng không nhỏ hơn 80% theo khối
l|ợng.
Chú thích: Hạt đập vỡ là hạt mà diện tích mặt vỡ của nó lớn hơn một nửa tổng diện tích bề
mặt của hạt vỡ đó.

1.2. Tuỳ theo độ lớn của hạt, đá dăm, sỏi và sỏi dăm đ|ợc phân ra các cỡ hạt sau:
5 đến 10 mm;
lớn hơn 10 đến 20 mm;
lớn hơn 20 đến 40 mm;
lớn hơn 40 đến 70 mm;
Chú thích:
1. Theo sự thoả thuận giữa các bên có thể cung cấp đá dăm, sỏi và sỏi dăm có cỡ hạt từ 3
: 10 mm; 10 : 15 mm; 15 : 20 mm; 25 : 40 mm và cỡ hạt lớn hơn 70 mm.
2. Theo sự thoả thuận giữa các bên cung cấp đá dăm, sỏi và sỏi dăm ở dạng hỗn hợp hai
hoặc hơn hai cỡ hạt tiếp giáp nhau.
1.3. Thành phần hạt của mỗi cỡ hạt hoặc hỗn hợp vài cỡ hạt phải có đ|ờng biểu diễn
thành phần hạt nằm trong vùng xiên của biểu đồ hình 1.
Chú thích: Đối với cỡ hạt 5 đến 10 mm cho phép chứa
hạt có kích th|ớc d|ới 5mm đến 15 %.
1.4. Tuỳ theo công dụng đá dăm, sỏi và sỏi dăm cần có
chỉ tiêu độ bền cơ học sau đây:
Dùng cho bê tông: độ nén đập trong xi lanh: Dùng
cho xây dựng đ|ờng ô tô: độ nén đập trong xi
lanh, độ mài mòn trong tang quay.
1.5. Tuỳ theo độ nén đập trong xi lanh, mác của đá
dăm từ đá thiên nhiên đ|ợc chia thành 8 mác và
xác định theo bảng 1.




Tiêu chuẩn việt nam tcvn 1771 : 1987
Bảng 1
Độ nén đập ở trạng thái bão hoà n|ớc, %
Mác của đá dăm

Đá trầm tích
Đá phún xuất xâm
nhập và đá biến
chất
Đá phún xuất phun trào
1400
1200
1000
800
600
400
300
200
-
đến 11
Lớn hơn 11 đến 13
" 13 " 15
" 15 " 20
" 20 " 28
" 28 " 38
" 38 " 54
Đến 12
Lớn hơn 12 đến 16
" 16 " 20
" 20 " 25
" 25 " 34
-
-
-
Đến 9

Lớn hơn 9 đến 11
" 11 " 13
" 13 " 15
" 15 " 20
-
-
-

1.6. Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên xác định theo độ nén đập trong xi lanh (10
5
N/m
2
)
phải cao hơn mác bê tông.
Không d|ới 1,5 lần đối với bê tông mác d|ới 300;
Không d|ới 2 lần đối với bê tông mác 300 và trên 300;
Đá dăm từ đá phún xuất trong mọi tr|ờng hợp phải có mác không nhỏ hơn 800.
Đá dăm từ đá biến chất: không nhỏ hơn 600.
Đá dăm từ đá trầm tích: không nhỏ hơn 100.
Chú thích: Cho phép dùng đá dăm từ đá cacbônat mác 400 đối với bê tông mác 300, nếu
hàm l|ợng hạt mềm yếu trong đó không quá 5%.

1.7. Mác của sỏi và sỏi dăm theo độ nén đập trong xi lanh dùng cho bê tông mác khác
nhau, cần phù hợp yêu cầu của bảng 2.
Bảng 2
Độ nén đập ở trạng thái bão hoà n|ớc, không lớn hơn,%
Mác bê tông
Sỏi Sỏi dăm
400 và cao hơn
300 "

200 và thấp hơn
8
12
16
10
14
18

1.8. Theo độ mài mòn trong tang quay đá dăm, sỏi và sỏi dăm đ|ợc phân ra 4 mác,
t|ơng ứng với bảng 3.







Tiêu chuẩn việt nam tcvn 1771 : 1987
Bảng 3
Độ mài mòn, %
Mác của đá dăm,
sỏi và sỏi dăm
Đá trầm tích
cacbônat
Đá phún xuất biến
chất và các đá trầm
tích khác
Sỏi
sỏidăm
Mn I

Mn II
Mn III
Mn IV
Đến 30
Lớn hơn 30 đến 40
" 40 " 50
" 50 " 60
Đến 25
Lớn hơn 25 đến 35
" 35 " 45
" 45 " 55
Đến 20
Lớn hơn 20 đến 30
" 30 " 45
" 45 " 55

1.9. Theo độ chống va đập khi thí nghiệm trên máy thử va đập II.M đá dăm, sỏi và sỏi
dăm đ|ợc phân ra 3 mác t|ơng ứng với bảng 4.
Bảng 4
Mác đá dăm, sỏi và đá dăm Độ chống va đập trên máy thử va đập " II.M "
Vd 40
Vd 50
Vd 75
Từ 40 đến 49
Từ 49 đến 74
Từ 75 và cao hơn

1.10. Hàm l|ợng hạt thoi dẹt trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm không đ|ợc v|ợt quá 35% theo
khối l|ợng.
Chú thích: Hạt thoi dẹt và hạt có chiều rộng hoặc chiều dày nhỏ hơn hay bằng 1/3

chiều dài.
1.11. Hàm l|ợng hạt mềm yếu và phong hoá trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm không đ|ợc lớn
hơn 10% theo khối l|ợng.
Chú thích:
1. Hạt đá dăm mềm yéu là hạt đá dăm gốc trầm tích hay loại phún xuất, có giối hạn bền
khi nén ở trạng thái bão hoà n|ớc, nhỏ hơn 200.10
5
N/m
2
. Đá dăm phong hoá là các hạt
đá dăm gốc đá phún xuất có giới hạn bền khi nén ở trạng thái bão hoà n|ớc, nhỏ hơn
800.10
5
N/m
2
, hoặc là các hạt đá dăm gốc đá biến chất có giới hạn bền khi nén ở trạng
thái bão hoà n|ớc nhỏ hơn 400.10
5
N/m
2
;
2. Đá dăm mác 200 và 300 cho phép đ|ợc chứa hạt mềm yếu đến 15% theo khối l|ợng;
3. Sỏi làm lớp đệm đ|ờng sắt cho phép đ|ợc chứa hạt mềm yếu đến 15% theo khối l|ợng;
1.12. Hàm l|ợng tạp chất sulfat và sulfit (tính theo SO
3
) đá dăm, sỏi và sỏi dăm không
đ|ợc quá 1% theo khối l|ợng.
1.13. Hàm l|ợng silic ôxyt vô định hình trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng làm cốt liệu
cho bê tông nặng, thông th|òng không đ|ợc quá 50 milimol/1000 ml NaOH.
1.14. Hàm l|ợng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm, sỏi và sỏi dăm xác định bằng cách r|a

không đ|ợc quá trị số ghi ở bảng 5; trong đó cục sét không quá 0.25%. không cho
phép có màng sét bao phủ các hạt đá dăm, sỏi và sỏi dăm và những tạp chất bẩn
khác nh| gỗ mục, lá cây, rác r|ởilẫn vào.



Tiêu chuẩn việt nam tcvn 1771 : 1987
Bảng 5
Hàm l|ợng sét, bùn, bụi cho phép không lớn hơn, % khối l|ợng
Loại cốt liệu
Đối với bê tông
mác d|ới 300
Đối với bê tông mác 300
và cao hơn
Đá dăm từ đá phún xuất và
đá biến chất
Đá dăm từ đá trầm tích
Sỏi và sỏi dăm
8
12
16
10
14
18

1.15. Tạp chất hữu cơ trong sỏi, sỏi dăm dùng làm cốt liệu bê tông khi thí nghiệm bằng
ph|ơng pháp so màu không đ|ợc đậm hơn màu chuẩn.
2. Quy tắc nghiệm thu
2.1. Tr|ớc khi xuất x|ởng, đá dăm, sỏi và sỏi dăm phải đ|ợc bộ phận KCS của cơ sở
nghiệm thu về chất l|ợng theo lô. Số l|ợng của mỗi lô nghiệm thu là 300 tấn (hoặc

200m
3
) chó đá dăm, sỏi và sỏi dăm của một cỡ hạt hoặc hỗn hợp một vài cỡ hạt có
cùng cấp chất l|ợng. Số l|ợng hạt nhỏ hơn 300 tấn (hoặc 200m
3
) cũng đ|ợc xem
nh| lô đủ.
2.2. Từ mỗi lô nghiệm thu sẽ tiến hành lấy mẫu trung bình theo TCVN 1772: 1987 để
kiểm tra các chỉ tiêu 1.2; 1.10; 1.11 và 1.14 của tiêu chuẩn này
2.3. Điều kiện chấp nhận lô và các kết quả kiểm tra phù hợp với mức chất l|ợng nêu
trong các chỉ tiêu kiểm tra quy định là ở điều 2.2 hoặc đảm bảo yêu cầu của hợp
đồng với khách hàng.
Những lô bị loại phải đ|ợc tiến hành xử lý và nghiệm thu lại.
3. Ph|ơng pháp thử
3.1. Mẫu thử đ|ợc lấy theo TCVN 1772:1987.
3.2. Hàm l|ợng sunphát, sunphít tính ra SO
3
đ|ợc xác định theo TCVN 141: 1986.
3.3. Các chỉ tiêu khác đ|ợc xác đinh theo TCVN 1772: 1987
4. Vận chuyển và bảo quản
4.1. Khi xuất x|ởng, cơ sở sản xuất phải cấp giấy phép chứng nhận chất l|ợng của mỗi
lô cho khách hàng, trong đó ghi rõ:
Tên cơ sở sản xuất đá soỉ;
Tên đá sỏi;
Số thứ tự của lô, thời gian sản xuất;
Kết quả các chỉ tiêu chất l|ợng đã kiểm tra ở điều 2.2;
Số hiệu của tiêu chuẩn này và số hiệu của tiêu chuẩn dùng để thí nghiệm đá sỏi;
Chữ kí của tr|ởng KCS cơ sở sản xuất.
4.2. Khi vận chuyển hay bảo quản ở bãi (hoặc kho chứa) đá dăm sỏi và sỏi dăm cần đ|ợc
để riêng theo từng cỡ hạt, tránh làm bẩn hoặc lẫn các tạp chất khác.



×