BÀI 26
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I.KHÁI NiỆM VÀ CÔNG DỤNG:
1 Khái niệm.
Động cơ không đồng bộ 3 pha có tốc độ quay của rô to(n) nhỏ hơn
tốc độ quay của từ trường(n1).
2 Công dụng.
Hãy nêu ứng dụng của động cơ không đổng bộ 3 pha?
-Động cơ không đồng bộ pha được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp ,nông nghiệp ,và đời sống…
II. CẤU TẠO
STATO
ROTO
NẮP
TRỤC ROTO
Gồm 2 phần chính Roto và stato
1.STATO (phần tĩnh)
A
B
Dây quấn Lá thép
Gồm 2 phần:
-Lõi thép:
. Lõi thép Stato được làm bằng vật liệu gì?Có hình dạng như thế
nào?
. Lõi thép được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ,ghép lại thành
khối hình trụ ,mặt trong có rãnh để đặt dây quấn,
-Dây quấn:
.Dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha được làm bằng vật liệu
gì?Có bao nhiêu dây quấn?
.Dây quấn Stato là dây đồng được phủ một lớp sơn cách điện
.Gồm 3 dây quấn AX,BY,CZ được đặt trong rãnh của Stato.lệch
nhau trong không gian một góc . .
120
2.Rôto (phần quay):
Rôto lồng sóc
Lõi thép
Dây quấn
Rô to dây quấn
Lõi thép
Dây quấn
Vành trượt
.Rô to gồm những phần nào?
.Rô to gồm (Lõi thép,dây quấn và trục quay)
a.Lõi thép .
.Làm bằng các lá thép kỹ thuật điện,mặt ngoài xẻ rãnh ở giữa có lỗ lắp
trục ghép lại thành khối hình trụ.
b.Dây quấn.
-Có hai loại rô to dây quấn và rô to lồng sóc.
-Dây quấn rô to lồng sóc là các thanh dẫn (bằng đổng hoặc nhôm) đặt
trong các rãnh của lõi thép.
-Dây quấn rô to dây quấn là các vòng dây bằng đồng được quấn trong
các rãnh của lõi thép.
III.NGUYÊN LÝ LÀM ViỆC :
-Cho dòng điện vào 3 dây quấn vào stato trong stato sẽ có từ trường
quay.
.Khi có từ trường biến thiên quét qua các cuộn dây,các cuộn dây xuất
hiện đại lượng vật lý nào?
-Từ trường quay quét qua các dây quấn của rô to làm dây quấn xuất
hiện sức điện động cảm ứng.
Nếu cuộn dây kín mạch ,trong cuộn dây xuất hiện đại lượng vật lý nào?
.
Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường sẽ xuất hiện
đại lưỡng vật lý nào?
-Lực tương tác giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng tạo ra mô
men kéo rô to quay theo chiều quay của từ trường (n<n1).Từ trường
quay được tính:
60f
n1= (Vg/ph)
P
f.là tần số dòng điện (Hz).
P. là số đôi cực.
Hộp đấu dây:
IV CÁCH ĐẤU DÂY:
A
B
C
Z X Y
-Cách đấu sao.
A B C
Z X Y
Nguồn
Cách đấu tam giác.
Động cơ có ký hiệu Y/ 380/220 lưới điện 220 v dây
quấn động cơ phải đấu theo hình gì?
A B C
Z
X Y
Nguồn
V . CỦNG CỐ :
Trên một động có ghi △/Y – 220/380V
Nếu nguồn 3 pha có Ud = 220 V thì phải đấu dây theo hình nào ? Vẽ
cách đấu dây đó.