Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Giáo án lịch sử lớp 8 cả năm (cực chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 179 trang )

Ngy son: Ngy ging:
Phần một
lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
chơng I
liên xô và các nớc đông âu
sau chiến tranh thế giới thứ hai
Tiết 1 Bài 1
Liên xô và các nớc đông âu
từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷx
A. Mc tiờu:
* Kiến thức:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong cuộc hàn gắn các
vết thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó lại tiếp tục xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH
- Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nớc Đông
Âu sau năm 1945, giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc,thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH
- Sự hình thành hệ thống XHCN
* Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện ,
các vấn đề lịch sử
* Thái độ:
- Khẳng định những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông âu, ở các nớc này đã có những
thay đổi căn bản và sâu sắc, đó là sự thật lịch sử
- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi và không tránh khỏi có lúc bị
gián đoạn tạm thời, mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nớc ta và Liên
Bang Nga, các nớc thuộc Liên xô trớc đây, cũng nh các nớc đông Âu vẫn đợc
duy trì và gần đây đã có những bớc phát triển mới, cần trân trọng mối quan hệ
truyền thống quý báu đó nhằm tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị và đẩy mạnh
sự hợp tác phát triển, thiết thực phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại


hoá đất nớc ta.
B. Chun b:
*Thầy : Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Liên Xô và các nớc Đông Âu + Bản đồ
Liên Xô và Đông âu, tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô - Đông âu
* Trò : Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
III. Bài mới
*Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to
lớn về ngời và của. để khôi phục và phát triển kinh tế, khẳng định vị thế với các
nớc t bản, đồng thời có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. Liên
Xô phải tiến hành khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hoàn
cảnh,nội dung, kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH của
Liên Xô -> bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai với t thế của ngời chiến thắng.
Song Liên Xô đã phải chịu những tổn
thất hết sức nặng nề
Qua đọc và tìm hiểu bài ở nhà, em cho
biết Liên Xô phải chịu những tổn thất
gì ?
Em hãy nhận xét về những tổn thất đó ?
Ghi số liệu lên bảng động ->Nhận xét
tổn thất của Liên Xô và nhấn mạnh :
đây là sự thiệt hại to lớn về ngời và
của, của nhân dân Liên xô, đất nớc

gặp muôn vàn khó khăn, tởng chừng
nh không vợt qua khỏi (GV cho hs so
sánh tổn thất của Liên Xô với các nớc
đồng minh khác)
Vậy nhiệm vụ của nhân dân Liên Xô
phải làm gì để khắc phục những khó
khăn trên ?
Việc khôi phục kinh tế là nhiệm vụ to
lớn của nhân dân Liên xô
Với kế hoạch và nhiệm vụ đã đề ra,
nhân dân Liên Xô đã thu đợc kết quả
nh thế nào ở các mặt ?
Ghi kết quả ở bảng động sau khi hs
trả lời : về nông nghiệp, công nghiệp,
khoa học kỹ thuật : sản xuất công
nghiệp tăng 73%, hơn 6000 nhà máy
đợc khôi phục và xây dựng, đi vào
hoạt động .
Em có nhận xét gì về sự phát triển
kinh tế của Liên Xô ?
I. Liên xô
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau
chiến tranh (1945 1950)
- Liên Xô phải chịu tổn thất nặng
nề về ngời và của trong chiến
tranh thế giới thứ hai
-> Hơn 27 triệu ngời chết, 1710
thành phố, hơn 70.000 làng mạc,
gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp và
65.000 km đờng sắt bị tàn phá

- Đảng và nhà nớc đã đề ra kế
hoạch 5 năm lần thứ t (1946
1950), khôi phục và phát triển
kinh tế
- Kết quả :
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ t hoàn
thành thắng lợi trớc thời hạn 9
tháng
+ Công nghiệp, nông nghiệp đợc
phục hồi, phát triển
+ Khoa học kỹ thuật phát triển v-
ợt bậc, năm 1949 Liên Xô chế tạo
Nhấn mạnh : sự khôi phục phát triển
vợt bậc của Liên Xô
Vì sao nhân dân Liên Xô đã đạt đợc
những kết quả trên ? (thành tựu)
Nhấn mạnh đó là sự thống nhất về t
tởng, chính trị của xã hội Liên Xô và
tinh thần tự lập tự cờng, chịu đựng
gian khổ, lao động cần cù, quên mình
của nhân dân Liên Xô.
Với những thành tựu đã đạt đợc từ
năm 1946 1950 (trong kế hoạch 5
năm lần thứ t) Từ năm 1950 liên Xô
tiếp tục xây dựng CNXH nh thế nào ?
Giải thích rõ khái niệm xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH đó
là nền sản xuất đại cơ khí với công
nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện
đại, KHKT tiên tiến. Đây là những cơ

sở vật chất kỹ thuật mà Liên Xô đã
thực hiện qua các kế hoạch 5 năm từ
1929 đến nay
Qua đọc và tìm hiểu bài ở nhà em cho
biết Liên Xô xây dựng cơ sở vật chất
trong hoàn cảnh nào?
Liên Xô sau CM tháng 10/1917 là nớc
XHCN đầu tiên trên thế giới
->Liên Xô gặp nhiều khó khăn luôn
bị các nớc T bản Phơng Tây có âm m-
u chống phá cả về kinh tế , chính trị,
quân sự
Hoàn cảnh trên có ảnh hởng đến việc
xây dựng CNXH ở Liên Xô không?
ảnh hởng đến việc xây dựng cơ sở -
vật chất - KT giảm tốc độ công cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xô.
Phơng hớng của các kế hoạch dài hạn
này là gì ? đã đạt đợc những thành tựu
gì ?
Ghi bảng động nhiệm vụ và phơng h-
ớng trong công cuộc phát triển kinh
tế ,quốc phòng , KHKT. Cho học sinh
rõ số liệu SGK
Giải thích rõ thành tựu về khoa học
thành công bom nguyên tử
-> Liên Xô đã khôi phục và phát
triển kinh tế nhanh chóng, vợt bậc
-> Có sự thống nhất và sự tự lực,
tự cờng, lao động quên mình

2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ
sở vật chất- thuật của CNXH (từ
năm 1950 đến đầu những năm 70
của thế kỷ XX)
- Sau khi hoàn thành việc khôi
phục kinh tế, Liên Xô tiếp tục
thực hiện các kế hoạch 5 năm và
kế hoạch 7 năm
(1959 1965) xây dựng cơ sở vật
chất- kỹ thuật của CNXH.
-> ảnh hởng lớn, làm giảm tốc độ
xây dựng
- Về kinh tế: công nghiệp đứng
thứ hai thế giới
kĩ thuật: năm 1957 Liên Xô là nớc
đầu tiên phóng thành công vệ tinh
nhân tạo ,năm 1961 Liên Xô phóng
con tầu Ph ơng Đông đ a nhà du
hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên
bay vòng quang trái đất (Vệ tinh
nhân tạo nặng 83,6 kg)
Cùng với việc phát triển kinh tế
KHKT quốc phòng, Liên Xô đã thực
hiện chính sách đối ngoại nh thế nào?
Lấy ví dụ liên hệ về sự giúp đỡ của
Liên Xô đối với các nớc trên thế giới,
trong đó có Việt Nam ?
Giúp VN xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình.Thăm dò và khai thác
dầu khí ở biển Đông

- Về khoa học kỹ thuật : đều
phát triển, đặc biệt là khoa học vũ
trụ
- Về quốc phòng : đạt đợc thế cân
bằng chiến lợc về quân sự nói
chung và sức mạnh hạt nhân so
với Mĩ và Phơng tây.
- Đối ngoại : thực hiện chính sách
đối ngoại hoà bình, tích cực ủng
hộ phong trào cách mạng thế giới
Học sinh suy nghĩ phát biểu theo
hiểu biết.
IV. Củng cố :
- GV hệ thống lại kiến thức của bài
- HS trả lời nhanh một số câu hỏi sau
*Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng :
a) Iu-ri Ga-ga-rin là ngời :
A.Đầu tiên bay vào vũ trụ B.Thử thành công vệ tinh nhân tạo
C.Bay vào vũ trụ đầu tiên D.Đặt chân lên mặt trăng đầu tiên
b) Vị trí công nghiệp của Liên Xô trong hai thập kỷ 50, 60 của thế kỷ XX là :
A. Đứng đầu thế giới B. Đứng thứ hai thế giới
C. Đứng thứ ba thế giới D. Đứng thứ th thế giới
(Đáp án : ý A, B)
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc phần II.
Nhn xột ca Ban giỏm hiu Ký duyt ca TCM
***************************************************
Ngy son: Ngy ging:

Tiết 2 Bài 1
Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những
năm 70 của thế kỷ xx
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Nắm đợc những nét chính về việc thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân ở
Đông Âu (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX)
- Nắm đợc những nét cơ bản về hệ thống các nớc XHCN, thông qua đó
hiểu đợc mối quan hệ, ảnh hởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với
phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng
* Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định từng nớc (vị trí) Đông âu
- Biết khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử đa ra nhận xét của mình
* Thái độ:
- Khẳng định những đóng góp to lớn và có ý nghĩa lịch sử của các nớc
Đông âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự đóng góp,
giúp đỡ của nhân dân các nớc Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nớc ta.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho học sinh
B. Chuẩn bị.
* Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu về Đông Âu + Bản đồ Đông âu, tranh
ảnh tiêu biểu Đông âu, bản đồ thế giới
* Trò: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk, su tầm t liệu về các
nớc Đông Âu
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
*Câu hỏi :
Nêu những thành tựu về phát triển kinh tế KHKT của Liên Xô từ năm

1950 đến những năm 70 của thế kỷ XX ?
Hãy cho biết sự giúp đỡ cảu Liên Xo đối với Việt Nam ?
*Trả lời : 1. -Về kinh tế: công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới
- Về khoa học kỹ thuật : đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ
- Về quốc phòng : đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về quân sự nói chung và
sức mạnh hạt nhân so với Mĩ và Phơng tây
Sự giúp đỡ của Liên Xô nh : công trình thuỷ điện Sông Đà, thăm dò và khai thác
dầu khí ở biển Đông .
III. Bài mới
*Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cùng với Liên
Xô nhiều nớc XHCN đã ra đời ở Đông Âu, quá trình xây dựng CNXH ở các nớc
Đông Âu đã diễn ra và đạt đợc những thành tựu gì -> bài học hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Qua đọc và tìm hiểu bài ở nhà, em
cho biết các nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh
nào ? (tháng, năm ?)
Trớc chiến tranh thế giới thứ hai,
các nớc Đông Âu lệ thuộc t bản Tây
âu và trong chiến tranh thế giới thứ
hai bị phát xít Đức chiếm đóng và
nô dịch tàn bạo, vì vậy khi Hồng
quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ
Đông âu truy kích quân đội phát
xít đức, nhân dân Đông Âu đã nổi
dậy khởi nghĩa.
Giải thích khái niệm : Đông Âu và
Tây Âu ?
Em hãy kể tên (hoặc chỉ trên bản

đồ tháng năm, tên nớc dân chủ
nhân dân Đông Âu) ?
Nhận xét và chỉ rõ vị trí các nớc
dân chủ nhân dân Đông Âu mới
thành lập (Lợc đồ Hình 2/SGK)
Phân tích hoàn cảnh ra đời của nhà
nớc cộng hoà dân chủ Đức và các
nớc Đông Âu ?
Để hoàn thành cuộc cách mạng dân
chủ nhân dân các nớc Đông Âu đã
thực hiện những nhiệm vụ gì ? kết
quả ? khó khăn?
II/ Các n ớc Đông Âu
1) Sự ra đời của các nớc dân chủ
nhân dân Đông Âu
- Từ tháng 7.1944 đến tháng 9.1946
nhân dân Đông Âu nổi dậy phối
hợp với Hồng Quân Liên Xô tiêu
diệt phát xít giành chính quyền ->
thành lập một loạt nhà nớc dân chủ
nhân dân
-> Học sinh lên bảng chỉ trên bản
đồ các nớc: Ba Lan(7/1944), Ru-
ma-ni (8/1944), Hung-ga-ri(4/1945),
Tiệp Khắc(5/1945), Nam T-
(11/1945), An-ba-ni(12/1945), Ban-
ga-ri(9/1946)
-> Theo thoả thuận của ba cờng
quốc: Liên Xô-Mĩ-Anh. Tháng
9/1949 Cộng hoà liên bang Đức

thành lập, tháng 10/1949 nhà nớc
cộng hoà dân chủ Đức ra đời.
- Từ 1945 1949, nhân dân Đông
Âu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ
Cho học sinh rõ kết quả đã đạt đợc
của các nớc Đông Âu, cũng nh khó
khăn của các nớc trong cuộc cách
mạng dân chủ nhân dân
Sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng dân chủ nhân dân các nớc
Đông Âu đã tiến hành xây dựng
CNXH nh thế nào , chúng ta tìm
hiểu phần tiếp theo
Em hãy nêu những nhiệm vụ chính
của các nớc Đông Âu trong công
cuộc xây dựng CNXH ?
Sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng dân chủ nhân dân, từ
1949,các nớc Đông âu bớc vào giai
đoạn xây dựng CNXH
Những nhiệm vụ chính của các nớc
Đông Âu trong công cuộc xây dựng
CNXH là gì ?
Trong công cuộc xây dựng CNXH
nhân dân Đông Âu đã đạt đợc
những thành tựu gì ?
Lấy ví dụ : An-Ba-ni là nớc nghèo
nhất Châu âu, 1970 : công nghiệp
đợc xây dựng, cả nớc đã điện khí
hoá. Bun-ga-ri : năm 1975 công

nghiệp tăng 55 lần
Giải thích khái niệm : công nông
nghiệp :( công nghiệp chiếm 70%
nông nghiệp chiếm 30% - ngợc lại)
Với sự ra đời của các nớc XHCN ở
Đông Âu và sự ra đời các nớc
XHCN ở Châu á đã hình thành hệ
thống các nớc XHCN đối lập với hệ
thống TBCN
Những cơ sở nào dẫn tới hình thành
hệ thống XHCN ?
Em hiểu nh thế nào về từ Hệ
thống
Phân tích cơ sở hình thành hệ
thống XHCN : là sự hợp tác của
Liên Xô và các nớc Đông Âu cùng
của cách mạng dân chủ nhân dân :
+ Xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân
+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu
hoá các xí nghiệp lớn của t bản
+ Ban hành các quyền tự do, dân
chủ
2) Tiến hành xây dựng CNXH (từ
năm 1950 đến đầu những năm 70
của thế kỷ XX)
(Hớng dẫn đọc thêm)
III/ Sự hình thành hệ thống XHCN
- Ngày 8/1/1949, hội đồng tơng trợ
kinh tế (viết tắt là SEV) thành lập

-> Hệ thống : nhiều nớc cùng chế
độ chính trị
chung một mục tiêu là xây dựng
CNXH .Là quan hệ hợp tác giúp
đỡ lẫn nhau trong kinh
tế và chính trị của các nớc XHCN,
trong đó có Việt Nam
Kể tên các nớc trong Hội đồng t-
ơng trợ kinh tế ?
Sau này có các nớc Cộng hoà Dân
chủ đức (1950), Mông Cổ (1962),
CuBa (1972) và Vịêt Nam (1978),
Em hãy trình bày mục đích của
Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) ?
Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)
từ năm 1951 -> 1973 đã đạt đợc
những thành tích gì ?
Liên Xô giữa vai trò đặc biệt quan
trọng, đã cho các nớc thành viên
vay 13 tỷ rúp với lãi xuất thấp và
viện trợ không hoàn lại 20 tỷ rúp.
Tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va ra đời
trong hoàn cảnh nào ?
Tình hình thế giới căng thẳng,
chính sách hiếu chiến, xâm lợc của
đế quốc, Liên xô và các nớc XHCN
ở Đông âu thoả thuận thành lập tổ
chức Vác-sa-va.
Nhận xét gì về tổ chức này ?
Với sự ra đời của các nớc dân chủ

nhân dân và công cuộc xây dựng
CNXH ở Đông Âu, các tổ chức ra
đời hình thành hệ thống XHCN,
trong quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn
nhau về kinh tế chính trị.
-> Liên xô, An-ba-ni, Ba lan, Bun-ga-ri,
Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Tiệp Khắc
-> Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ
lẫn nhau giữa các nớc xã hội chủ
nghĩa, đánh dấu sự hình thành hệ
thống XHCN.
-> Tốc độ tăng trởng sản xuất công
nghiệp bình quân hàng năm đạt
10%, thu nhập quốc dân năm 1973
tăng 5,7 lần
- Ngày 14.5.1955 thành lập tổ chức
Hiệp ớc Vác-sa-va
-> Đây là một liên minh mang tính
chất phòng thủ về quân sự và chính
trị của các nớc XHCN Đông âu->
bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH,
duy trì nền hoà bình, an ninh châu
âu và thế giới.,
IV. Củng cố :
- GV hệ thống lại kiến thức bài học
- HS hoàn thành nhanh bài tập sau:
*Bài tập : Hãy điền thời gian cho đúng với sự kiện lịch sử ?
ST
T
Sự kiện Thời gian

1 Thành lập liên minh phòng thủ Vác-sa-va 5.1955
2 Thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) 8.1.1949
3 Các nớc đông Âu bớc vào giai đoạn xây dựng
CNXH
1950
4 Nhà nớc cộng hoà dân chủ Đức ra đời 10.1949
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Vẽ và điền lợc đồ Châu âu (trang 6 sgk) tên các nớc XHCN
- Đọc trớc bài 2.
Nhn xột ký duyt ca TCM Nhn xột ca BGH
***************************************************************
*
Ngy son : Ngy ging:
Tiết 3 Bài 2
Liên xô và các nớc đông âu
từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ xx
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Những nét chính về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Bang Xô viết (từ
nửa sau năm 70 1991) và của các nớc XHCN ở Đông Âu.
- Hiểu đợc nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô
viết và các nớc XHCN ở Đông Âu.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang
phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, của cá nhân giữa trọng trách lịch sử
- Biết cách khai thác tranh ảnh, t liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của
lịch sử

* Thái độ:
- Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu là
sự sụp đổ mô hình không phù hợp chứ không phải là sự sụp đổ của lí tởng XHCN,
dẫn chứng ở Việt Nam là sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
- Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Goóc-ba-chốp và một số lãnh đạo cao
nhất của Đảng cộng sản và nhà nớc Liên Xô, cùng các nớc XHCN Đông Âu từ
giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX
B. Chuẩn bị.
* Thầy: Soạn giáo án, t liệu về sự tan rã CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
* Trò: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
*Câu hỏi : Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng
CNXH ở các nớc Đông Âu? Lấy ví dụ điển hình ?
*Trả lời :
- Từ năm 50 đến đầu năm 1970 của thế kỷ XX, các nớc Đông Âu đều trở
thành những nớc công nông nghiệp phát triển, kinh tế, xã hội, giáo dục phát
triển
- Ví dụ : +An-ba-ni (là nớc nghèo nhất Châu Âu) đã điện khí hoá cả nớc,
giáo dục phát triển ở Châu Âu
+ Ba Lan: sản lợng Công nông nghiệp tăng gấp đôi
+ Ban-ga-ri : sản xuất công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với 1939
III. Bài mới
*Giới thiệu bài: Với công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
đã đạt đợc những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ
những hạn chế, sai lầm, thiếu sót. Cùng với việc chống phá của các thế lực phản
động trong và ngoài nớc, CNXH đã tồn tại, phát triển hơn 70 năm lâm vào
khủng hoảng, tan rã đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lý

giải vấn đề trên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Thập kỷ từ những năm 70 -> 80 của
thế kỷ XX, tình hình trên thế giới
có những biến động gì ?
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác
động đến cuộc khủng hoảng trên
thế giới về nhiều mặt : kinh tế,
chính trị, xã hội, trong đó có Liên

Cuộc khủng hoảng trên thế giới
ảnh hởng nh thế nào đến kinh tế,
chính trị, xã hội Liên Xô ?
Theo t liệu sgk cho hs rõ thêm từ
những năm 80 về kinh tế - đời sống
nhân dân, tệ quan liêu ->khủng
hoảng trầm trọng
Nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng này ?
Trớc cuộc khủng hoảng nh vậy, đòi
hỏi các nớc phải có những cải cách
về kinh tế và chính trị xã hội, nh -
ng ban lãnh đạo Liên Xô lại không
tiến hành cải cách.
Trong bối cảnh đó Đảng và Nhà n-
ớc Liên Xô đã có những chính sách
gì ?
I) Sự khủng hoảng và tan rã cuả Liên
Bang Xô Viết
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu

mỏ -> Cuộc khủng hoảng trên thế
giới về mọi mặt
- Kinh tế : lâm vào khủng hoảng,
công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa
sút
- Chính trị xã hội : dần mất ổn
định
-> Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến
hành cải cách, không khắc phục
khuyết điểm
- 3.1985 Goóc-ba-chốp lên nắm
chính quyền đề ra đờng lối cải tổ về
Để khắc phục tình trạng đó thì
Liên Xô đã tiến hành cải tổ về kinh
tế chính trị
Em hiểu cải tổ là gì ?
Em hãy nêu mục đích và nội dung
cuộc cải tổ ở Liên Xô?
Cải tổ đợc tuyên bố nh một cuộc
cách mạng nhằm khắc phục những
sai lầm Kinh tế : thị trờng theo
định hớng TBCN, thiết lập chế độ
tổng thống, đa nguyên đa đảng, xoá
bỏ Đảng cộng sản
Kết quả cuộc cải tổ của Goóc-ba-
chốp nh thế nào ?
Liên Xô càng lún sâu vào khủng
hoảng, rối loạn, nhiều cuộc bãi
công diễn ra, mâu thuẫn sắc tộc
bùng nổ, nhiều nớc cộng hoà đòi li

khai, các tệ nạn xã hội gia tăng, các
thế lực chống đối ráo riết kích động
quần chúng.
Vì sao cuộc cải tổ ở Liên Xô lại thất
bại ?
Vì vậy mà cuộc cải tổ ở Liên Xô đã
nhanh chóng lâm vào tình trạng bị
động, lúng túng, đầy khó khăn.
Trớc tình hình đó thì các nhà lãnh
đạo Đảng và nhà nớc Liên Xô đã
làm gì ?
Nhà nớc Liên bang hầu nh tê liệt,
các nớc cộng hoà đua nhau đòi độc
lập và tách ra khỏi Liên bang, sự
tan rã của Liên bang Xô viết chỉ
còn là vấn đề thời gian
Trớc bối cảnh đó thì lãnh đạo của
các nớc trong liên bang đã có hành
động gì ?
Cho hs xem tranh hình 3 và lợc đồ
hình 4 sgk -> nhận xét (theo t liệu)
Nh vậy sau 74 năm tồn tại Liên
bang xô viết bị tan rã, chấm dứt
CNXH ở Liên Xô
Theo em nguyên nhân cơ bản nào
dẫn đến sự tan rã, chấm dứt chế độ
kinh tế chính trị
-> Cải cách XHCN
+ Mục đích : Khắc phục sai lầm,
thiếu sót ->đa đất nớc ra khỏi

khủng hoảng và xây dựng một chủ
nghĩa xã hội theo đúng bản chất và
ý nghĩa nhân văn đích thực của nó
+ Kết quả: đất nớc lún sâu vào
khủng hoảng, rối loạn.
-> Vì không có sự chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện cần thiết và thiếu một
đờng lối chiến lợc toàn diện, nhất
quán
- 19.8.1991 diễn ra cuộc đảo chính
trong nội bộ Đảng và Nhà nớc ->
song bị thất bại (21.8.1991) ->Đảng
cộng sản bị đình chỉ hoạt động
- Ngày 21.12.1991 , 11 nớc thành lập
cộng đồng các quốc gia độc lập
(SNG)
- 25.12.1991 lá cờ Liên bang xô viết
trên điện Crem-li bị hạ xuống,chấm
dứt chế độ XHCN
XHCN ?
Phân tích cho hs rõ : Lời nói, việc
làm của Goóc-ba-chốp không thực
tiễn, thực chất của công ucộc ải tổ
là từ bỏ, phá vỡ CNXH, xa rời chủ
nghĩa Mác-Lê-nin, phủ định đảng
cộng sản.
Cuối những năm 70 đầu những
năm 80 của thế kỷ XX. Tình hình
các nớc Đông Âu diễn ra nh thế nào
?

Cũng nh ở Liên Xô, các nớc Đông
âu cũng lâm vào khủng hoang về
Kinh tế, chính trị. Các nhà lãnh
đạo đất nớc quan liêu, bao thủ,
tham nhũng, nhân dân bất bình
Nêu biểu hiện của sự khủng hoảng
đó?
Lấy ví dụ (ghi bảng động) một số n-
ớc đông âu về tình hình kinh tế (nh
phần chữ nhỏ sgk)
Cuộc khủng hoảng đã diễn ra cụ
thể ở các nớc Đông âu nh thế nào ?
Phân tích cho học sinh từ năm 1988
khủng hoảng toàn diện diễn ra ở Ba
Lan sau đó lan khắp Đông Âu, cuộc
mít tinh, biểu tình diễn ra dồn dập
đòi cải cách kinh tế
Kể một số chuyện ở Ba Lan, Ru-
ma-ni, cộng hoà dân chủ Đức
Với nền kinh tế chính trị khủng
hoảng trầm trọng đã dẫn đến hậu quả
gì ?
Cho học sinh rõ những hậu quả
quan trọng, sự sụp đổ các nớc
XHCN Đông Âu -> chính quyền từ
bỏ CNXH, chủ nghĩa Mác-Lê
Nin,thực hiện đa nguyên đa
đảng,chuyển sang kinh tế thị trờng,
đổi tên nớc Quốc khánh
Biểu hiện nào cho thấy hệ thống

XHCN đã sụp đổ ? em có nhận xét gì
?
-> Chậm sửa đổi, khi sửa đổi không
có đờng lối chiến lợc nhất quán
II) Cuộc khủng hoảng và tan rã của
chế độ XHCN ở các n ớc Đông Âu
(Chỉ cần nắm hệ quả)
- Kinh tế : khủng hoảng gay gắt
- Chính trị : mất ổn định
-> Sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp giảm, buôn bán với nớc
ngoài giảm sút, số tiền nợ tăng lên.
-> Khởi đầu ở Ba Lan, sau đó lan
sang Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, cộng
hoà dân chủ Đức, Ru-ma-ni, Bun-
ga-ri, Nam T, An-ba-ni.
- Đảng cộng sản mất quyền lãnh
đạo
-> 1989 chế độ XHCN ở Đông Âu sụp
đổ
Đây là tổn thất nặmg nề với sự
phát triển cách mạng thế giới và
các lực lợng tiến bộ, các dân tộc
đang đấu tranh cho hoà bình độc
lập dân tộc
Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp
đổ của CNXH ở các nớc Đông Âu ?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
->Nhận xét -> bổ sung -> kết luận:
-Rập khuôn mô hình ở Liên Xô,

chậm sửa đổi
-Sự chống phá của các thế lực trong
và ngoài nớc
Sơ kết : do những nguyên nhân
khách quan và chủ quan đã dẫn tới
sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và các
nớc Đông Âu, đây là điều không thể
tránh khỏi
- 26.8.1991 Hội đồng tơng trợ kinh
tế (SEV) chấm dứt hoạt động
- 1.7.1991 tổ chức hiệp ớc Vác-sa-va
giải thể
-> Hệ thống XHCN sụp đổ (1991)
-> Nguyên nhân :
- Kinh tế lâm vào khủng khoảng sâu
sắc
- Nhân dân bất bình với các nhà
lãnh đạo, đòi phải thay đổi.
IV. Củng cố :
- GV hệ thống lại nội dung bài học
*Bài tập : nối các sự kiện với thời gian cho đúng
STT Sự kiện lịch sử Thời gian
1 Đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp 22.12.1991
2 Cộng đồng các quốc gia thành lập (SNG) 25.12.1991
3 T.T Goóc-ba-chốp từ chức CNXH Liên Xô sụp đổ 19.8.1991
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 3.
Nhn xột ký duyt ca TCM Nhn xột ca BGH

Ngy son : Ngy ging:
Chơng II
Các nớc á, phi, mĩ la tinh từ 1945 đến nay
Tiết 4 Bài 3
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc và sự tan dã của hệ thống thuộc địa
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa CNĐQ ở Châu á, Phi, Mĩ la Tinh.
- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở á, Phi, Mĩ la
tinh, những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng
đất nớc của những nớc này.
* Kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện t duy khái quát, tổng hợp cũng nh phân tích sự
kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ kinh tế, chính trị ở châu lục và thế giới
* Thái độ:
- Thấy rõ đợc cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các dân
tộc á-Phi-Mĩ la tinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và độc lập của mình
- Tăng cờng tinh thần đoàn kết hữu nghi đối với các nớc á-Phi-Mĩ la tinh
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ thực dân
B. Chuẩn bị.
* Thầy: Soạn giáo án, t liệu lịch sử liên quan. Bản đồ Châu á, Phi, mĩ la tinh,
tranh ảnh
* Trò: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
* Câu hỏi : Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ CNXH ở Liên xô ?
* Trả lời :

- Từ 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> khủng hoảng thế giới về mọi mặt
trong đó có Liên Xô, khủng hoảng về kinh tế - chính trị
- Từ 1985 Goóc-ba-chốp lên nắm quyền tiến hành cải tổ về kinh tế, chính
trị -> hậu quả nghiêm trọng đã diễn ra: Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động ->
CNXH sụp đổ ở Liên xô (12.1991)
III. Bài mới
*Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình chính trị ở
Châu âu có nhiều biến đổi với sự ra đời của hàng loạt các nớc XHCN ở Đông
Âu -> ở Châu á, Phi, Mĩ la tinh lúc này có biến đổi gì không ? phong trào giải
phóng dân tộc ở đây diễn ra nh thế nào ? dẫn tới hệ qủa gì ? bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gợi lại cho học sinh nhớ những tác
động của chiến tranh thế giới thứ
hai đã tác động đến nhiều nớc ở
I/ Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm
60 của thế kỷ XX
châu á, Phi, Mĩ la tinh
Qua đọc và tìm hiểu bài ở nhà em
hãy trình bày phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Châu á,
Phi, Mĩ La Tinh từ 1945 đến những
năm 60 của thế kỷ XX?
Phong trào ở Châu á diễn ra và
giành độc lập ở những nớc nào ?
Hãy lên bảng chỉ vị trí các nớc này
trên bản đồ ?
Kết hợp dùng bản đồ thế giới
->Nhấn mạnh phong trào khởi đầu
là ở Đông Nam á sau đó lan rộng ra

Nam á, Bắc Phi
Phong trào giải phóng dân tộc ở
Nam á và Bắc Phi diễn ra nh thế
nào ?
Phong trào giải phóng dân tộc ở
Châu Phi tiêu biểu có những quốc
gia nào ?
Gọi năm 1960 là năm Châu Phi
Tại sao gọi năm 1960 là năm Châu
Phi?
Trong một năm có tới 17 nớc Châu
Phi giành độc lập, Liên hiệp quốc
khoá XV đã có những văn kiện :
trao trả độc lập cho Châu Phi
Cho học sinh theo dõi lợc đồ châu
Mĩ la tinh
Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi
có ý nghĩa nh thế nào ?
Cu-ba nằm sát nớc Mĩ, là quần
đảo, nó ảnh hởng lớn tới phong
trào giải phóng dân tộc ở Châu Mĩ
la tinh, đây là nớc XHCN đầu tiên
ở Châu Mĩ la tinh
Kết luận :
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số n-
ớc thuộc địa của Bồ Đào Nha và
chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam
Châu Phi
-> Nhân dân nhiều nớc Đông Nam á nổi
dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang

- Châu á :
+17.8.1945 In-đô-nê-xia tuyên bố độc lập
+2.9.1945 Việt Nam
+12.10.1945 Lào
- Nam á và Bắc Phi:
+1946 1950 : ấn Độ
+1952 : Ai Cập
+1954 1962 : An-gê-ri
- Châu Phi :
+ 1960 : 17 nớc Châu Phi giành độc lập
- Mĩ la tinh :
+ 1.1.1959 cách mạng Cu-ba giành thắng
lợi
- Cuối những năm 60 của thế kỷ XX hệ
thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã
sụp đổ
II/ Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến
giữa những năm 70 của thế kỷ XX
- Đầu những năm 60 nhân dân một số n-
ớc Châu Phi đã lật đổ ách thống trị của
Em hãy trình bày phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc trên thế
gíơi ( 60 -> 70 của thế kỷ XX) ?
Cho học sinh xác định vị trí của 3
nớc đã giành độc lập từ ách thống
trị của Bồ Đào Nha ? (Hs lên chỉ
bản đồ)
Thắng lợi này có ý nghĩa nh thế nào?
Em hiểu thế nào là A-pác-thai ?
Kể truyện : bản án chế độ thực dân

Pháp của Nguyễn ái Quốc
Cuộc đấu tranh của Nam Phi
chống chủ nghĩa A-pác-thai đã diễn
ra nh thế nào? kết quả ?
Hãy xác định trên bản đồ Châu Phi
vị trí của 3 nớc : Dim-ba-bu-ê, Na-
mi-bi-a và Cộng hoà Nam Phi ?
Cho học sinh thấy rõ các nớc tiến
bộ trên thế giới lên án gay gắt chế
độ A-pác-thai, nhiều văn kiện của
liên hợp quốc coi A-pác-thai là một
tội ác chống nhân loại
Cuộc đấu tranh chống A-pác-thai
đã đạt đợc kết quả gì ?
Sau khi giành độc lập các nớc á,
Phi, Mĩ la tinh làm nhiệm vụ gì ?
Sơ kết : từ những năm 40 của thế
kỷ XX phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu á, Phi, Mĩ la tinh đã đập
tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ,
thành lập hàng loạt nớc độc lập,
đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử
làm thay đổi bộ mặt các nớc á, Phi,
Mĩ la tinh và thế giới
Bồ Đào Nha giành độc lập :
+ 9.1947 : Ghi-nê-bít-xao
+ 6.1975 : Mô-dăm-bích
+ 11.1975 : Ăng-gô-la
Làm tan rã hệ thống thuộc địa của
Bồ Đào Nha

III/Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến
giữa những năm 90 của thế kỷ XX
-> Đây là chế độ phân biệt chủng tộc của
ngời da trắng đối với ngời da đen, chúng
đã đề ra 70 đạo luật để phân biệt đối xử
- Nhân dân Nam Châu Phi, đặc biệt là 3
nớc : Dim-ba-bu-ê (1980), Nam-mi-bi-a
(1990), Nam Phi (1993) đã đấu tranh xoá
bỏ chế độ A-pác-thai
- Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi
* Nhiệm vụ :
+Củng cố nền độc lập
+Xây dựng và phát triển đất nớc, khắc
phục đói nghèo
IV. Cng c:
- GV hệ thống lại nội dung bài học
*Bài tập : An-gô-la, Mô-dăm-bích, ghi-nê-bít-xao là thuộc địa của nớc :
A.Anh C.Bồ Đào Nha
B.Tây Ban Nha D.Pháp
V. Hng dn v nh:
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 4.
Nhn xột ký duyt ca TCM Nhn xột ca BGH
***************************************************************
*
Ngy son: Ngy ging:
Tiết 5 Bài 4
Các nớc châu á

A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Một cách khái quát tình hình các nớc Châu á sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Sự ra đời của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
- Hiểu đợc sự phát triển của nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
* Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tổng hợp, phân tích ,so sánh sự
kiện lịch sử
- Kỹ năng sử dụng bản đồ
* Thái độ:
- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nớc trong khu vực,
cùng xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh
B. Chuẩn bị.
* Thầy:
- Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan
- Bản đồ Châu á, Trung Quốc
* Trò:
- Học bài cũ, Đọc và tìm hiểu bài mới theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
*Câu hỏi : Em hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của các nớc á, Phi, Mĩ la tinh ?
*Trả lời :
- Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX
- Giai đoạn từ những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX
- Giai đoạn từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX

III. Bài mới
Giới thiệu bài: Châu á là một Châu lục có diện tích lớn và đông dân nhất
trên thế giới.Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Châu á có điểm gì nổi
bật. Cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản diễn ra nh thế nào ? công cuộc xây dựng CNXH ở Trung Quốc đã diễn ra
ra sao ? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
GV: Treo bản đồ Châu á: Đây là châu lục rộng nhất thế giới gồm
43.000.000km
2
gấp 4 lần Châu Âu. Dân c đông nhất thế giới hơn 3 tỷ ngời, gấp
4 lần châu Âu dẫn đến sức lao động dồi dào và rẻ, tài nguyên, thiên nhiên
phong phú, đặc biệt là dầu mỏ có trữ lợng lớn nhất thế giới. Là vị trí chiến lợc
quan trọng, đặc biệt hiện này là ASEAN.Vậy sau chiến tranh thế giới thứ hai
tình hình Châu á nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần I: Tình hình chung.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, tình
hình các nớc Châu á nh thế nào ?
(Là thuộc địa của đế quốc nào ?)
Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình
của Châu á có những gì biến đổi ? lấy ví
dụ?
Dùng bản đồ (tiết trớc đã nghiên cứu)
chỉ vị trí các nớc châu á (trong đó có
Việt Nam) đã giành đợc độc lập
Sau khi các nớc châu á đã giành đợc
độc lập, tình hình châu á diễn biến ra
sao

Nguyên nhân nào dẫn đến sự mất ổn
định này ?

Nêu rõ nguyên nhân do: những cuộc
chiến tranh xâm lợc của đế quốc, xung
đột khu vực, tranh chấp biên giới,
phong trào ly khai .Sau chiến tranh
lạnh ở 1 số nớc Châu á đã diễn ra
những cuộc xung đột tranh chấp biên
giới, lãnh thổ hoặc 1 số phong trào
khác với hành động khủng bố rất dã
man nh giữa ấn Độ và Pa-ki-xtan; ở
Xri lan - ca, ả rập xê út; In-đô-nê-xi-
a; Phi-líp-pin.
Em hiểu nh thế nào về Chiến tranh
lạnh ?
I/Tình hình chung
-> Các nớc châu á là thuộc địa chịu
sự bóc lột, nô dịch của các nớc đế
quốc nh : Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan. ở
Việt Nam là thuộc địa của Pháp
- Sau 1945 phong trào giải phóng
dân tộc phát triển rộng khắp ở
Châu á, hầu hết các nớc Châu á đã
giành đợc độc lập
- Nửa sau thế kỷ XX tình hình Châu
á mất ổn định
-> Bởi diễn ra nhiều cuộc đấu tranh
xâm lợc của các nớc ĐQ nhất là khu
vực Đông nam á và Tây á (Trung
đông) có vị trí chiến lợc quan trọng.
Các nớc ĐQ cố tình tìm cách duy trì
địa vị chính trị chiếm giữ vị trí

chiến lợc quan trọng của chúng và
ra sức chống phá phong trào cách
mạng trong khu vực này.
->Là chính sách thù định về mọi
mặt của Mĩ và các nớc ĐQ trong
quan hệ với Liên Xô và các nớc
Sau khi giành độc lập các nớc châu á
đã phát triển kinh tế nh thế nào ? kết
quả ?
Nhật Bản trở thành cờng quốc công
nghiệp, Hàn Quốc, Xingapo trở thành
con rồng Châu á
-Căn cứ vào sự phát triển nhanh
chóng ấy nhiều ý kiến cho rằng TK
XXI sẽ là thế kỷ của Châu á. Đúng nh
vậy những năm đầu của thế kỷ XXI
Nhật Bản vơn lên đứng hàng thứ hai
thế giới sau Mĩ về CN
Sau chiến tranh thế giới thứ II ấn Độ
đã đạt đợc những thành tựu gì về kinh
tế ?
ấn Độ là nớc lớn thứ 2 ở Châu á (sau
TQ) sau khi giành đợc độc lập
(26.1.1950) ấn Độ đã thực hiện các kế
hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh
tế, văn hoá đạt đợc nhiều thành tựu to
lớn. Trong NN từ phải nhập lơng thực
nhờ cuộc CM xanh đã tự túc đợc lơng
thực cho dân số hơn 1 tỉ ngời. Nhiều
năm gần đây công nghệ thông tin và

viễn thông phát triển mạnh mẽ. ấn Độ
đang cố gắng vơn lên hàng các cờng
quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân
và vũ trụ.
Nói đến Châu á ngoài Nhật Bản, ấn
Độ còn phải nhắc đến Trung Quốc.
Dùng bản đồ giới thiệu vị trí địa lí
Trung Quốc, dân số, diện tích
Trung Quốc là một nớc lớn ở Châu á
và thế giới, diện tích rộng 9,5 triệu
km
2
, dân số (2002) là gần 1,3 tỉ ngời,
là nớc có ảnh hởng tới khu vực Châu á
đặc biệt là Việt Nam- một đất nớc láng
giềng của Trung Quốc.
Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn tới sự ra đời
của nhà nớc cộng hoà nhân dân Trung
Hoa ?
XHCN.
-Kinh tế: Một số nớc đạt đợc sự
tăng trởng nhanh chóng, nh : Nhật
bản, Hàn Quốc, Trung Quốc
+ ấn Độ: Đạt đợc nhiều thành tựu
về kinh tế - xã hội
-> Có nớc trở thành cờng quốc công
nghiệp (Nhật) nhiều nớc trở thành
nớc công nghiệp mới (NIC) t bản ấn
độ
II/Trung Quốc

1) Sự ra đời nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa
-1.10.1949 nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa ra đời
Với sự tấn công nh vũ bão của Hồng
quân Liên Xô. Đạo quân quan đông
của Nhật (1 triệu tên) nhanh chóng bị
tiêu diệt (15.8.1945) Nhật Hoàng tuyên
bố đầu hàng vô điều kiện. Với sự giúp
đỡ đó cuộc kháng chiến của nhân dân
Trung Hoa thắng lợi , đất nớc TQ lại
rơi vào 1 cuộc nội chiến kéo dài (1946
1949) Giữa quốc dân Đảng với ĐCS
TQ. Sau cùng toàn bộ lục địa TQ đợc
giải phóng (Trừ Tây Tạng) tập đoàn
Tởng Giới Thạch chạy ra Đài Loan.
Quan sát hình 5 và trình bày hiểu biết
của em về Mao Trạch Đông ?
Tờng thuật ngắn gọn buổi lễ thành lập
nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa,
cho học sinh xem ảnh Mao Trạch
Đông (hình 5 sgk) :15h ngày 1.10.1949
tại quảng trờng thiên hu Môn. Trớc
cuộc mít tinh của hơn 30 vạn dân thủ
đô. Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên
bố với toàn thế giới nớc CHND Trung
Hoa thành lập.
Sự thành lập nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa có ý nghĩa nh thế nào với
nhân dân Trung Hoa và quốc tế ?

Đây là thắng lợi có ý nghĩa to lớn đối
với nhân dân Trung Quốc và nó cổ vũ
phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc trên thế giới và cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân Việt Nam.
Mời năm đầu xây dựng chế độ mới (1949
1959)
(Giảm tải)
t n c trong th i kỡ bi n ng
(1959 - 1978)
(Giảm tải)
Công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 đến
nay
->Mao Trạch Đông là lãnh tụ của
ĐCS TQ lãnh đạo nhân dân trong
kháng chiến chống phát xít Nhật và
cuộc nội chiến.
*ý nghĩa : Kết thúc ách nô dịch
hàng trăm năm của đế quốc và
hàng nghìn năm phong kiến
- Đa đất nớc bớc vào kỷ nguyên độc
lập, tự do
- Hệ thống XHCN đợc nối liền từ
Châu Âu sang Châu á
2)Mời năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949 1959)
(Không dạy)
3. t n c trong th i kỡ bi n ng
(1959 - 1978)
(Không dạy)

4) Công cuộc cải cách mở cửa từ
1978 đến nay
- 12/1978 Trung Quốc đề ra đờng
lối mới với chủ trơng xây dựng
CNXH mang mầu sắc Trung Quốc
-> Lấy phát triển kinh tế làm trọng
tâm, thực hiện cải cách mở cửa,
nhằm mục tiêu hiện đại hoá, đa
Trung Quốc thành một quốc gia
giàu mạnh, văn minh.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng
Từ năm 1978 đến nay Trung Quốc đã
đề ra đờng lối xây dựng đất nớc nh thế
nào ?
Trung ơng Đảng cộng sản Trung
Quốc đề ra đờng lối mới, Công cuộc
cải cách , mở cửa
Nội dung, mục đích của đờng lối này ?
Đờng lối cải cách đã đạt đợc những kết
quả và thành tựu gì ? có ý nghĩa nh
thế nào ?
Lấy ví dụ(SGK) về thành tựu phát
triển kinh tế của Trung Quốc và hiện
này Trung Quốc là nớc đứng thứ ba
trên thế giới (so với trớc), thu nhập
bình quân đầu ngời/ năm : Nông thôn:
133,6 ->2090 nhân dân tệ. Thành Phố:
343,4 ->5160,3 nhân dân tệ
-> Thành tựu trên khiến thế giới kính
nể

Giáo viên cho hs quan sát hình 7,8 sgk,
em có nhận xét gì ?
Thợng Hải là thành phố trung tâm
kinh tế, văn hoá, KHKT hàng đầu của
Trung Quốc. Hà Phủ trớc chiến tranh
thế giới thứ hai là khu vực lạc hậu,
chậm phát triển, nay trở thành trung
tâm kinh tế lớn (trung tâm những
ngành then chốt áp dụng KHKT vào
sản xuất)
Ngoài việc đổi mới, cải cách về kinh tế
Trung Quốc đã có những chính sách
đối ngoại nh thế nào ? so với trớc
chiến tranh ?
Với thành tựu trên từ 1978 đến nay vị
trí của Trung Quốc trên thế giới nh
thế nào có ý nghĩa gì ?
KL: Sự ra đời của nhà nớc cộng hoà
nhân dân Trung Hoa và các giai đoạn
phát triển , đặc biệt từ 1978 đến nay
-> đời sống nhân dân đợc nâng cao.
->Thợng Hải là thành phố trung
tâm kinh tế, văn hoá
->Hà Phủ thành trung tâm kinh tế
lớn
-Đối ngoại : Bình thờng quan hệ
hoá với Liên Xô, Mông Cổ, Việt
Nam, Lào và Căm-pu-chia
- Mở rộng quan hệ sản xuất với các
nớc trên thế giới :

+7/1997 : Thu hồi Hồng Công
+12/1999 : thu hồi Ma Cao
->Thu đợc nhiều kết quả, củng cố
địa vị đất nớc trên trờng quốc tế .
với đờng lối cải cách đã đạt đợc những
thành tựu to lớn nhất là tốc độ phát
triển kinh tế và đờng lối đối ngoại.
IV. Củng cố :
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học
- Làm nhanh bài tập sau:
*Bài tập : Nối sự kiện và thời gian cho đúng
Thời gian Trả lời Sự kiện
1949 - 1959 Thực hiện đờng lối cải cách
1959 - 1978 Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời
1978 - nay Thực hiện đờng lối 3 ngọn cờ hồng
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo nội dung đã ghi
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài 5.
Nhn xột ca Ban giỏm hiu Ký duyt ca TCM
***************************************************
Ngy son: Ngy ging:
Tiết 6 - Bài 5
Các nớc đông nam á
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Tình hình các nớc Đông Nam á trớc và sau năm 1945.
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, tác dụng của nó và sự phát triển của các
nớc trong khu vực Đông Nam á.
* Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ Đông Nam á và bản đồ thế giới
* Thái độ:
- Tự hào về những thành tựu đã đạt đợc của nhân dân ta và nhân dân các
nớc Đông Nam á, trong thời gian gần đây các nớc đang củng cố hơn nữa sự
đoàn kết trong khu vực
B. Chuẩn bị.
* Thầy:
- Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan
- Bản đồ Đông Nam á, tranh ảnh
* Trò:
- Học bài cũ, Đọc và tìm hiểu bài mới theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
*Câu hỏi : Em hãy nêu những chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ
1978 đến nay ?
*Trả lời :
- Bình thờng quan hệ hoá với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam, Lào và Căm-
pu-chia
- Mở rộng quan hệ sản xuất với các nớc trên thế giới :
+ 7/1997 : thu hồi Hồng Công
+ 12/1999 : thu hồi Ma Cao
-> Địa vị Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao trên thị trờng quốc tế
III. Bài mới
*Giới thiệu bài: Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo cơ hội thuận lợi cho
nhiều nớc Đông Nam á giành độc lập và phát triển. Bộ mặt khu vực đã có nhiều
thay đổi. Sau khi giành độc lập các nứơc Đông Nam á đã xây dựng và phát triển
nh thế nào ? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Treo bản đồ Đông Nam á ->Giới
thiệu : Khu vực Đông Nam á rộng gần
4,5 triệu Km
2
,gồm :11nớc .Dân số gần
bằng 536 triệu ngời (2002)
Hiện nay khu vực Đông Nam á gồm
bao nhiêu nớc ? đó là những nớc nào ?
Em hãy trình bày nhng nét chủ yếu
của các nớc Đông Nam á trớc năm
1945?
Trừ Thái Lan .Nớc này lệ thuộc và là
đồng minh của đế quốc Mĩ. Còn lại là
thuộc địa của nớc : Anh, Pháp, Mĩ, Hà
Lan.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945)
tình hình Đông Nam á đã diễn ra nh
thế nào?
Em hãy kể tên và tháng, ngày, năm
giành độc lập ở một số nớc tiêu biểu ?
Dựa theo t liệu sách giáo khoa : nhân
I. Tình hình Đông Nam á tr ớc và
sau năm 1945
-> Gồm có 11 nớc : Việt Nam, Lào,
Căm-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma,
Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a,
Bru-nây, Phi-lip-pin, Đông Ti-mo
- Trớc năm 1945 hầu hết các nớc đều
là thuộc địa của các nớc đế quốc
- Tháng 8/1945, hầu hết các nớc đã

giành đợc độc lập
dân Mã lai, Miến điện ; Phi-líp-pin nổi
dậy chống phát xít Nhật
Sau khi giành đợc độc lập thì tình
hình các nớc Đông Nam á ra sao?
Ngay sau khi giành đợc độc lập bọn đế
quốc trở lại XL. Nhân dân ại phải đứng
lên chống XL (Việt Nam, Lào,
Inđônêxia),7.1946 Anh trao trả độc lập
cho Philíppin. Miến Điện (1.1948) và
Mã Lai (8.1957)
Em hãy chỉ vị trí các nớc đã giành độc
lập trên bản đồ?
Từ năm 50 trở đi tình hình Đông Nam
á có biến động nh thế nào ?
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh,
tình hình Đông Nam á ngày càng trở
nên căng thẳng do chính sách can
thiệp của Mĩ vào khu vực.
Em hãy cho biết Mĩ thành lập khối
SEATO nhằm mục đích gì ?
Điều đáng lo ngại là Thái Lan và Phi-
líp-pin cũng tham gia vào khối
SEATO.
Riêng In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thực
hiện chính sách hoà bình trung lập.
Nhắc lại thế nào là chiến tranh
lạnh?
Nh vậy từ giữa những năm 50 của thế kỷ
XX các nớc Đông Nam á nh thế nào?

Từ giữa năm 50 của thế kỷ XX các nớc
Đông Nam á đã có sự phân hoá về
chính sách đối ngoại nh thế nào ?
Nh vậy sau năm 50 của thế kỷ XX tuy
có chính sách đối ngoại khác nhau,
song trớc yêu cầu về phát triển kinh tế,
văn hoá, cần liên minh ->sự ra đời tổ
chức ASEAN
Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn
cảnh (nguyên nhân) nào ?
Các nớc giành độc lập còn phải hợp
tác để phát triển kinh tế, để tránh phụ
thuộc nớc lớn, mặt khác xu thế liên
minh có hiệu quả trên thế giới nh ở
Châu Âu, mặt nữa Mĩ khó tránh khỏi
->17.8.1945: In-đô-nê-xi-a; 19.8.1945
ở Việt Nam, 12.10.1945 : Lào;
-> một số nớc lại cầm súng tiếp tục
cuộc chiến tranh chống XL-> một số
nớc đã đợc đế quốc trao trả nền độc lập
-> Hs lên bảng chỉ
-Từ năm 50 của thế kỷ XX đế quốc Mĩ
can thiệp vào khu vực -> 9/1945 thành
lập khối quân sự Đông Nam á
(SEATO), tiến hành xâm lợc Việt
Nam, Lào, Căm-pu-chia
->Nhằm ngăn chặn ảnh hởng của
CNXH và đẩy lùi phong trào giải
phóng dân tộc trong khu vực
->Sự đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô và

các nớc XHCN nh bao vây cấm vận về
kinh tế, chạy đua vũ trang, phá hoại
chính trị
-Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX,
các nớc Đông Nam á có sự phân hoá
trong đờng lối đối ngoại
->Có nớc theo đờng lối XHCN (Việt
Nam) có nớc tham gia SEATO (Thái
Lan, Pháp) có những nớc đứng trung
lập : In-đo, Mi-an-ma, Căm-pu-chia
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
- Trớc yêu cầu phát triển kinh tế, văn
hoá các nớc cần hợp tác, liên minh để
cùng phát triển
thất bại ở Đông Dơng
Tổ chức ASEAN thành lập khoảng
thời gian nào? ở đâu ?
Tổ chức ASEAN thành lập gồm những
nớc nào ?
Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì ?
Hội nghị đã ra bản tuyên ngôn thành
lập ASEAN, sau này gọi là Tuyên bố
Băng Cốc, xác định mục tiêu rõ ràng.
Nét nổi bật về chính trị sau 1975 ở
Đông Nam á là gì ?
Sau 1975 khi cuộc kháng chiến chống
Mĩ của Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia
thắng lợi
Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản
của hiệp ớc Ba-li ?

Cho hs quan sát hình 10 sgk : đây là trụ
sở của ASEAN tại Gia-các-ta (In-đô-nê-
xi-a) -> GV giới thiệu theo t liệu
Mối quan hệ giữa tổ chức ASEAN với
ba nớc Đông Dơng từ Hiệp ớc Ba-li
đến đầu những năm 70 nh thế nào ?
Thể hiện ở việc thiết lập các quan hệ
ngoại giao và có những chuyến thăm
của các quan chức cao cấp.
Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX
thì mối quan hệ này có gì thay đổi ?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự rạn nứt
mối quan hệ này ?
Việc quân tình nguyện Việt Nam giúp
nhân dân Cam-Pu-Chia lật đổ chế độ
diệt chủng Pônpốt Iêng xa-ri là
vi phạm nguyên tắc của hiệp ớc Bali
Việt Nam can thiệp vào nội bộ của
cam-Pu-Chia.
Từ sau năm 70 của thế kỷ XX, nền
kinh tế của ASEAN có sự phát triển
nh thế nào ?
Đờng lối phát triển kinh tế của các nớc
này là gì ?
- Ngày 8.8.1967 hiệp hội các nớc
Đông Nam á(ASEAN) thành lập tại
Băng Cốc
- Gồm 5 nớc : In-dô-nê-xi-a, Ma-lai-
xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan
- Mục tiêu : Phát triển kinh tế văn

hoá thông qua hợp tác chung giữa các
nớc thành viên (trong hiệp hội)->Duy
trì hoà bình và ủng hộ khu vực
- Tháng 2/1976 các nớc ASEAN đã kí
hiệp ớc thân thiện và hợp tác ở Đông
Nam á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a)
->Nguyên tắc : tôn trọng chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
công việc nội bộ của nhau, giải quyết
bằng phơng pháp hoà bình, hợp tác
phát triển có kết quả
- Quan hệ giữa tổ chức ASEAN với ba
nớc Đông Dơng đợc cải thiện rõ rệt
->Quan hệ giữa ba nớc Đông Dơng và
các nớc ASEAN lại căng thẳng, đối
đầu nhau.
->Do sự kích động và can thiệp của
một số nớc lớn
- Cuối năm 70 của thế kỷ XX, kinh tế
nhiều nớc ASEAN chuyển biến mạnh

×