Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CÁC bước xây DỰNG bộ CÔNG cụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.1 KB, 7 trang )

ST
T
CHỈ SỐ LỰA
CHỌN
MINH CHỨNG PHƯƠNG
PHÁP THEO
DÕI
PHƯƠNG
TIỆN THỰC
HIỆN
CÁCH THỰC HIỆN THỜI GIAN
THỰC HIỆN
HOÀN
CHỈNH
CÔNG
CỤ
1 Chỉ số 5
Tự mặc, cởi
được quần áo
- Mặc áo đúng cách, 2 tà
không bị lệch nhau.
- Cài và mở được hết các
cúc áo.
- Tự mặc và cởi được quần
Quan sát,
thực hành
Áo cài cúc có ít
nhất 4 cúc, quần
cài cúc
Cô yêu cầu trẻ mạc áo ,
quần và cởi áo quần


- -Trong sinh
hoạt hàng
ngày
- -Trong các
góc chơi gia
đình
2 Chỉ số 13
Chạy liên tục
150 m không
hạn chế thời
gian
- Chạy với tốc độ
chậm, đều.
- Phối hợp tay chân
nhịp nhàng.
- Chạy được 150 mét
liên tục.
- Đến đích vẫn tiếp tục
đi bộ được 2 - 3 phút.
- Không có biểu hiện
quá mệt mỏi: thở dồn,
thở gấp, thở hổn hển
kéo dài.
Quan sát trẻ
khi chơi
- mặt bằng rộng
rãi
-Vạch xuất phát
và vạch đích,
khoảng cách

giữa 2 vạch là
150m( có thể
cho trẻ chạy 2-3
vòng để đủ
150m)
Cho trẻ chạy chậm từ
vạch xuất phát đến vạch
đích
Tháng 11
Trong giờ chơi
3 Chỉ số 21
Nhận ra và
không chơi
một số đồ vật
có thể gây
nguy hiểm.
- Gọi tên một số đồ vật
gây nguy hiểm.
- Không sử dụng
những đồ vật đó.
-Quan sát
-Trò chuyện
với phụ
huynh
Hình vẽ hoặc
vật thật
- Trò chuyện với trẻ:
* Cô trò chuyện, yêu cầu
trẻ kể tên một số đồ vật
gây nguy hiểm(bàn

là,dao nhọn, chai lọ bằng
thủy tinh)
* Hoặc cô đưa hình vẽ,
vật thật trẻ chỉ ra được 3
đồ vật không được chơi
và nói được tại sao
- Trò chuyện với phụ
huynh: Cô có thể hỏi cha
Tháng 9
Trong giờ
chơi, trò
chuyện sáng,
sinh hoạt
chiều
mẹ trẻ xem ở nhà trẻ có
chơi nghịch các vật nguy
hiểm không?
Chỉ số 64
Nghe hiểu nội
dung câu
chuyện, thơ,
đồng dao, ca
dao dành cho
lứa tuổi của
trẻ.
- Trẻ kể lại được những
truyện đồng thoại, ngụ
ngôn ( truyện cười )
ngắn, đơn giản ( ví dụ:
Rau thìa là, Tại sao

đuôi thỏ lại ngắn, Hai
gấu con qua cầu, Chú
dê đen…)
- Trẻ nói được chủ đề và
giá trị đạo đức của
truyện.và tính cách
nhân vật chính trong
câu chuyện ngắn không
quen thuộc sau khi được
nghe kể chuyện.
- Thể hiện sự hiểu biết
về nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao,
ca dao đã nghe biểu
hiện qua khả năng
phản ứng phù hợp với
các câu hỏi của giáo
viên và qua các hoạt
động vẽ, đúng kịch,
hát, vận động và kể lại
chuyện theo đỳng trình
tự
Quan sát
Trò chuyện
với trẻ
Các bài thơ , ca
dao, đồng dao,
câu chuyện
ngắn (trẻ chưa
được nghe)

Cô kể cho trẻ nghe câu
chuyện, hoặc đọc cho trẻ
nghe bài thơ, ca dao,…
rồi hỏi trẻ : tên, nhân
vật, nội dung, ai là người
tốt, xấu, câu chuyện nói
về điều gì?
Tháng 1
Ttong giờ
học , giờ chơi
Chỉ số 72
Biết cách
khởi xướng
cuộc trò
chuyện
- Mạnh dạn, chủ động
giao tiếp với mọi
người xung quanh,
- Sẵn sàng bắt đầu nói
chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc
trò chuyện bằng các
cách khác nhau (nói
một câu hoặc hỏi câu
hỏi).
- Biết sử dụng ngôn
ngữ nói để thiết lập
quan hệ và hợp tác với
bạn bè.
Quan sát

Trò chuyện
Các tình huống
trong sinh hoạt
hàng ngày như
khi gặp bạn
mới, khách dến
lớp
Cô quan sát trong sinh
hoạt hàng ngày xem trẻ
có biết khởi xướng cuộc
trò chuyện theo ý định
của mình và lôi cuốn
được các bạn tham gia
không?Cô có thể hỏi cha
mẹ trẻ xem trercos biết
cách khởi xướng cuộc
trò chuyện không?
Tháng 4
Giờ chơi, Các
giờ sinh hoạt
Chỉ số 80
Thể hiện sự
thích thú với
sách
- Thường xuyên biểu
hiện hành vi đọc, giả
vờ đọc sách truyện, kể
chuyện, ‘làm sách’,
- Hứng thú, nhiệt tình
tham gia các hoạt động

đọc, kể chuyện theo
sách ở lớp (VD: Khi
người lớn bắt đầu đọc
sách, trẻ có thể tạm
dừng việc khác và vui
thích tham gia vào
hoạt động đọc sách
cùng người lớn.
- Thể hiện sự thích thú
với chữ cái, sách, đọc,
kể chuyện. Trẻ mang
sách, truyện đến và
yêu cầu người khác
đọc cho nghe, hỏi, trao
Quan sát,
Trao đổi với
phụ huynh
-Góc đọc sách
-Cô đọc sách
cho trẻ nghe
- Phụ huynh đọc
sách cho trẻ
nghe
Trong giờ học, giờ chơi
xem trẻ có thể hiện sự
thích thú với sách ,
truyện tranh hay không?
(VD chú ý nghe cô đọc
hoặc yêu cầu người khác
đọc cho nghe, thích đọc

theo người lớn, đọc sách
cùng với bạn, thường
chơi ở góc sách…)
Trao đổi với phụ huynh
xem ở nhà trẻ có yêu cầu
cha mẹ đọc sách cho
nghe hay không?
Tháng 4
Trong giờ học,
giờ chơi
đổi về chuyện được
nghe đọc.
Chỉ sô 88
Bắt chước
hành vi viết
và sao chép
từ, chữ cái
- Sao chép các từ theo
trật tự cố định trong
các hoạt động
- Biết sử dụng các
dụng cụ viết vẽ khác
nhau để tạo ra các ký
hiệu biểu đạt ý tưởng
hay một thông tin nào
đấy. Nói cho người
khác biết ý nghĩa của
các ký hiệu đó.
- Bắt chước hành vi
viết trong vui chơi và

các hoạt động hàng
ngày.
Quan sát
Bài tập thực
hành
Tranh ảnh có
từ minh họa
Bài tập: cho trẻ sao chép
từ , chữ số, VD cô viết
tên trẻ và yêu cầu trẻ sao
chép lại vào bức tranh
Quan sát :trẻ trong hoạt
động học( giờ tập tô),
hoạt động chơi( viết đơn
thuốc, “viết “ thư…)
Trao đổi với phụ huynh:
quan sát hành vi viết ở
nhà
Tháng 9
Trong giờ học,
giờ chơi
Chỉ số 31
Cố gắng thực
hiện công
việc đến cùng
- Vui vẻ nhận công
việc được giao mà
không lưỡng lự hoặc
tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển

khai công việc.
- Không tỏ ra chán
nản, phân tán trong
quá trình thực hiện
hoặc bỏ dở công việc.
- Hoàn thành công việc
được giao.
Quan sát Tổ chức hoạt
động cho trẻ
như: vẽ, nặn,
cắt, dán, viết
chữ…
Trong sinh hoạt
hàng ngày thông
qua việc tạo tình
huống giao
nhiệm vụ cho
trẻ
Phân tích sản phẩm hoạt
động của trẻ: trong các
hoạt động như: vẽ, nặn,
cắt dán, viết chữ… xem
sản phẩm của trẻ có
hoàn thành không?
Quan sát trong sinh hoạt
động hàng ngày xem trẻ
có tự tin vào khả năng
của mình khi được giao
nhiệm vụ thông qua các
hành động như xung

phong nhận nhiệm vụ,
có cố gắng thực hiện dên
cùng công việc được
giao không?
Tạo tình huống: cô giao
Tháng 10
Giờ học
Giờ chơi
cho trẻ một công
việc( không quá dễ để
hoàn thành), đòi hỏi trẻ
phải có sự cố gắng, nổ
lực nhất định mới có thể
hoàn thành để được xem
trẻ có tự tin, sẵn sàng và
cố gắng để hoàn thành
công việc không?
Hỏi phụ huynh xem ở
nhà trẻ có sẵn sàng và cố
gắng hoàn thành công
việc bố mẹ sai bảo
không?VD chơi với em
bé, dỗ em bé, gấp quần
áo
Chỉ số 41
Biết kiềm chế
cảm xúc tiêu
cực khi được
an ủi, giải
thích

- Biết trấn tĩnh lại và
kiềm chế những hành
vi tiêu cực khi có cảm
xúc thái quá (như đánh
bạn, cào cấu, cắn, gào
khóc, quăng quật đồ
chơi, ) với sự giúp đỡ
của người lớn.
- Biết sử dụng lời nói
diễn tả cảm xúc tiêu
cực (khó chịu, tức
giận) của bản thân khi
giao tiếp với bạn bè và
người thân để giải
quyết một số xung đột
trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Quan sát
- Trao đổi với
phụ huynh
- Các tình huống
xảy ra trong
sinh hoạt hàng
ngày của trẻ
- Lời an ủi , vỗ
về,giải thích của
cô giáo, cha mẹ
Khi xảy ra tình huống
xấu đối trẻ, làm cho trẻ
tức giận, đau buồn…Cô

giáo hoặc phụ huynh an
ủi, vỗ về , giải thích thì
trẻ có bơt được những
cảm xúc đó không ?
Tháng 5
Trong các giờ
sinh hoạt
Chỉ số 49
Trao đổi ý
kiến của mình
với các bạn
- Biết trình bày ý kiến
của mình với các bạn.
- Biết dùng lời để trao
đổi hoặc biết nhờ đến
sự giúp đỡ.
- Biết thoả thuận dựa
trên sự hiểu biết về
quyền của mình và nhu
cầu của bạn
- Quan sát
- trao đổi với
phụ huynh
-Tạo tình
huống: cho một
nhóm trẻ bàn
bạc và tự phân
công để chuẩn
bị đón rằm trung
thu, sinh nhật

bạn…,
Cô giáo quan sát trong
các hoạt động thảo luận
nhóm, làm việc theo
nhóm
- Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ
có trình bày thuyết phục
bố mẹ , người thân, bạn
bè đồng tình với ý kiến
của mình không ?
Tháng 5
Trong giờ học,
giờ vui chơi
Chỉ số 57
Có hành vi
bảo vệ môi
trường trong
sinh hoạt
hàng ngày
Thể hiện các hành vi
đúng đối với MTXQ
trong sinh hoạt hàng
ngày như:
- Giữ gìn vệ sinh trong
lớp, ngoài đường.
- Tắt điện khi ra khỏi
phòng.
- Biết sử dụng tiết
kiệm nước trong sinh
hoạt hàng ngày ở nhà

và ở trường.
Quan sát Thùng đựng rác,
giấy kéo…
-Cô tổ chức cho trẻ tham
gia các nội dung bảo vệ
môi trường, cô quan sát
trẻ thực hiện. VD cô
phát cho mỗi trẻ một tờ
giấy yêu cầu trẻ cắt theo
hình vã trong giấy, sau
khi trẻ cắt xong cô quan
sát xem trẻ có nhặt và bỏ
giấy vun vào thùng rác
không?
Tháng 10
Trong giờ học,
giờ chơi
Chỉ số 96
Phân loại
được một số
đồ dùng
thông thường
theo chất liệu
và công dụng
- Trẻ nói được công
dụng và chất liệu của
các đồ dùng thông
thường trong sinh hoạt
hằng ngày
- Trẻ nhận ra đặc điểm

chung về công
dụng/chất liệu của 3
(hoặc 4) đồ dùng.
- Xếp những đồ dùng
đó vào một nhóm và
gọi tên nhóm theo
công dụng hoặc chất
- Quan sát
- Thực hành
bài tập
Một số tranh lô
tô, đồ chơi về
một số đồ dùng
với các chất liệu
khác nhau
-Tổ chức các hoạt động
để trẻ phân loại đồ dùng
theo công dụng, chất
liệu và gọi tên nhóm
Tháng 10
Trong giờ học,
giờ chơi
liệu theo yêu cầu
Chỉ số 104
Nhận biết con
số phù hợp
với số lượng
trong phạm vi
10
- Đếm và nói đúng số

lượng ít nhất đến 10
(hạt na, cái cúc, hạt
nhựa )
- Đọc được các chữ số
từ 1 đến 9 và chữ số 0.
- Chọn thẻ chữ số
tương ứng (hoặc viết)
với số lượng đã đếm
được
- Quan sát
- Thực hành
bài tập
Đồ vật có số
lượng trong
phạm vi 10 và
thẻ chữ số
Yêu cầu trẻ gắn số đồ
vật và gắn số tương ứng
với nhóm đồ vật
Tháng 9
Trong giở học,
giờ chơi
Chỉ Số 112
Hay đặt câu
hỏi
Trẻ có một trong
những biểu hiện:
- Hay phát biểu khi
học.
- Hay đặt câu hỏi để

tìm hiểu hoặc làm rõ
thông tin.
- Tập trung chú ý trong
khi học.
Quan sát
Trao đổi với
phụ huynh
Các hoạt động
học, hoạt động
ngoài trời, tham
quan…
Cô sẽ quan sát trong các
giờ hoạt động xem trẻ có
hay đặt câu hỏi( “ Cái gì
đây ?”, “Để làm gì? “, “
Như thế nào ?”, “ Tại
sao?”), để tìm hiểu về
các sự việc, sự vật, hiên
tượng xung quanh hay
không ?
Tháng 1
Trong giờ học,
các giờ hoạt
động khác

×