Tải bản đầy đủ (.pptx) (97 trang)

địa quyển và hóa học địa quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 97 trang )

LOGO
“ Add your company slogan ”
TIỂU LUẬN MÔN
HÓA MÔI TRƯỜNG
www.themegallery.com
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ĐỊA QUYỂN VÀ
HÓA HỌC ĐỊA QUYỂN
GVHD: NGUYỄN VĂN PHƯƠNG
SVTH: NHÓM 5
NỘI DUNG CHÍNH
CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
1
THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
2
CÁC PHẢN ỨNG TRONG ĐẤT
3
CHẤT DINH DƯỠNG TRONG ĐẤT
4
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
5
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT DO SỬ DỤNG
PHÂN BÓN VÀ TBVTV TRONG SXNN
6
5
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
www.themegallery.com
LỚP VỎ TRÁI ĐẤT
www.themegallery.com
www.themegallery.com


ĐỊA QUYỂN LÀ GÌ?

Địa quyển là lớp vỏ rắn ngoài của Trái đất có bề sâu từ 0-
100km.

Thành phần địa quyển gồm đất và các khoáng chất xuất
hiện trong lớp phong hóa của TĐ.

Là tổ hợp phức tạp của các chất khoáng, chất hữu cơ,
không khí và nước , trong đó đất là phần quan trọng nhất.

Việc con người khai thác các tài nguyên trong lòng đất và
thải bỏ nhiều chất thải.
Company Logo
1. CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN

Địa quyển là phần vỏ cứng của TĐ và phần trên của vỏ TĐ ở độ sâu 70-
100km, phân tiếp xúc với bên trong của vỏ TĐ.

Phần lớp vỏ ở độ sâu 16km là phần mà con người có thể khai thác các
nguyên liệu cho công nghiệp.

Lớp vỏ TĐ có gradient nhiệt độ khoảng 30oK/km.
Company Logo
Thành phần đặc trưng của lớp vỏ ngoài trái đất là hàm
lượng cao của các nguyên tố thạch quyển
A
l
S
i

C
a
Mg
F
e
N
a
K
Tạo thành các khoáng chất ,
chiếm tới 99% khối lượng vỏ trái đất
1.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
www.themegallery.com
1.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
NGUYÊN TỐ HÀM LƯỢNG,% NGUYÊN TỐ HÀM LƯỢNG,%
O 46,60 Mn 0,10
Si 27,72 F 0,07
Al 9,13 S 0,052
Fe 5,00 Sr 0,045
Ca 3,63 Ba 0,04
Na 2,83 C 0,032
K 2,59 Cl 0,02
Mg 2,09 Cr 0,02
Ti 0,44 Rb 0,012
H 0,14 V 0,011
P 0,118 Ʃ 99,76
Company Logo
Phần
đất.
Vỏ TĐ
Phần

cứng.
1.CẤU TẠO CỦA ĐỊA QUYỂN
Địa
quyển
Thủy
quyển
Khí
quyển
Company Logo
1.1. PHẦN ĐẤT
Hóa học của môi trường
1
Sinh học của môi trường
2
Phần đất từ bề mặt
ngoài của TĐ tới
bề mặt đã bị
phong hóa có ý
nghĩa:

Xảy ra các quá trình trao
đổi chất và năng lượng.

Dưới tác động của thiên
nhiên và con người thì
phần này luôn có những
biến đổi liên tục

Liên kết Si và O2 là những liên kết rất bền
Silicat


Quá trình thay thế dần các nguyên tử Si bằng các
nguyên tố nhôm dẫn đến việc hình thành các
alumino silicat
Aluminum
silicat
1.2. PHẦN CỨNG
1.Feldspat
2.Pyroxen
3. Amphibol
1.2. PHẦN CỨNG
4. Ôlivin
CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA SILICAT:
SỰ TẠO THÀNH ĐÁ VÀ QUÁ TRÌNH TẠO KHOÁNG
TỰ NHIÊN

Đất đá và các khoáng vật tự nhiên được tạo ra trên Trái đất nhờ 3 quá trình địa chất:
macma, trầm tích và biến chất .

Ba loại đá macma, biến chất và trầm tích có quan hệ nhân quả chặt chẽ với nhau trong
vỏ Trái đất.

Phù hợp với các quá trình địa chất trên, các khoáng vật ở vỏ TĐ được tạo thành trong
các quá trình trầm tích, biến chất và macma. Hai quá trình sau gọi là quá trình nội sinh.
www.themegallery.com
65%
25%
10%
Macma
Biến chất

Trầm tích
2. THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT

Đất là một lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt
TĐ đã bị phong hóa kết hợp với thành phần hữu
cơ.

Đất được tạo thành do sự phong hóa đá gốc, đây
là một quá trình tự nhiên bao gổm các quá trình
địa chất, thủy văn và sinh vật kết hợp lại.
2.THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
THỜI GIAN
ĐÁ
SINH VẬT
NƯỚC
KHÍ HẬU
ĐỊA HÌNH

Đất xốp và có sự phân
tầng theo độ sâu.

Đất là một hệ mở.

Thực tế con người chỉ
quan tâm tới vỏ TĐ có
độ sâu khoảng 16km.
SỰ PHÂN TẦNG TRONG ĐẤT
www.themegallery.com

A) Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu

cơ ở dạng tương đối chưa bị phân hủy. Lớp
này có bề ngoài chung là sẫm màu, mùi và
cấu trúc đa dạng

B) Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã
phân hủy tương đối kỹ, trộn lẫn với một
lượng nhỏ khoáng chất.

C) Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã
phân hủy và khoáng chất.

D) Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành
phần của lớp này thay đổi tùy theo bản chất
của đất cũng như của vật chất nguồn gốc
của nó.

E) Lớp đá móng hay vật chất nguồn gốc
của đất, lớp này bị phân hủy ở phần bề mặt
trên cùng do hiệu ứng của sự phong hóa và
phân rã
2.1.BẢN CHẤT CỦA ĐẤT
CHẤT KHOÁNG
CHẤT HỮU CƠ
NƯỚC
Có khả năng duy
trì sự sống cho
thực vật cho thực
vật trên bề mặt
TĐ.
Đất là một hỗn hợp có chứa không khí, nước và

chất rắn.
www.themegallery.com
Chất rắn
vô cơ
Chất rắn
chiếm gần
100% kl đất
Chất rắn
hữu cơ
2.1. BẢN CHẤT CỦA ĐẤT

Đất canh tác khô
có chứa 5% CHC
và 95%CVC.

Đất than bùn có thể
chứa 95% CHC.

Một số loại đất
khác chứa khoảng
1% CHC.
A
B
C
Oxi và silic chiếm tới 82% trọng lượng
D
Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất
tạo nên thành phần cơ giới của đất.
Các loại khoáng phổ
biến: thạch anh,

orthoclase, albite,
epidote, geothite,
magnetite, canxi và
magiecacbonat, các oxit
mangan và titan…
2.2. THÀNH PHẦN VÔ CƠ
Là thành phần chủ yếu,chiếm
97-98% đất khô
Bao gồm hợp chất khó tan và dễ tan
tạo thành chất dinh dưỡng cho cây
NGUYÊN
TỐ
ĐÁ ĐẤT NGUYÊN
TỐ
ĐÁ ĐẤT
Oxy 47,2 49 Magie 2,1 0,6
Silic 27,6 33 Titan 0,6 0,46
Nhôm 8,8 7,13 Hidro 0,15 -
Sắt 5,1 3,8 Cacbon 0,1 2
Canxi 3,6 1,37 Lưu huỳnh 0,09 0,08
Natri 2,64 0,63 Phospho 0,08 0,09
kali 2,6 1,36 Nito 0,01 0,1
BẢNG HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ TRONG ĐÁ VÀ
ĐẤT, %
Chiếm ít hơn 5% trong
thành phần đất canh tác
Là nguồn thức ăn của VSV,
tham gia các phản ứng hóa học,
ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất
Một số CHC còn tham gia vào quá

trình phong hóa các khoáng chất
tạo thành đất, CHC hoạt động SH…

Có nguồn gốc từ
xác bã động, thực
vật và VSV

Là yếu tố quyết
định chất lượng về
mắt năng suất sinh
học.

Dưới tác động của
không khí, nước,
nhiệt độ và VSV,
CHC bị biến đổi
theo 2 quá trình:
khoáng hóa và mùn
hóa.
2.3. THÀNH PHẦN HỮU CƠ CỦA ĐẤT
2.3. THÀNH PHẦN HỮU CƠ CỦA ĐẤT

Sự tích tụ các chất hữu cơ trong đất phụ thuộc nhiều vào nhiệt
độ và lượng oxy. Ở các vùng có nhiệt độ thấp, chất hữu cơ bị
phân hủy sinh học chậm và tích lũy trong đất nhiều hơn.

Trong nước và đất úng nước, các chất hữu cơ không có đủ oxy
để phân hủy. Vì vậy ở các vùng đất úng nước có nhiều thực vật
phát triển và phân hủy, thành phần hữu cơ trong đất có thể lên
đến 90%.

LOẠI HỢP CHẤT THÀNH PHẦN GHI CHÚ
Mùn
Phần còn lại khó phân hủy
của xác thực vật. Chủ yếu
chứa C, H và O.
Là thành phần hữu cơ phổ
biến nhất, lưu giữ lượng N
sinh ra do cố định đạm.
Chất béo, chất nhựa và
sáp
Các chất béo có thể triết
được bằng dung môi hữu

Có hại cho đất vì không
thấm nước, có thể độc hại
đối với cây trồng
Saccarit
Cellulose, tinh bột, chất
gôm.
Nguồn thức ăn chính cho vi
sinh vật, làm ổn định độ
liên kết của đất
Hợp chất hữu cơ chứa
N
Mùn chứa N,amino acid,
đường amino, các chất
khác.
Cung cấp nito làm cho đất
màu mỡ
Hợp chất phospho

Các este photphat, các
inositolphotphat, các
photpholipit.
Nguồn cung cấp photpho
cho thực vật
BẢNG CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CHÍNH TRONG ĐẤT
QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA VÀ MÙN HÓA
QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA
Là quá trình phân hủy xác hữu cơ dưới tác động của
quần thể sinh vật tạo thành các chất khoáng hòa tan hay
các chất khí và tỏa nhiệt tùy thuộc vào điều kiện khóang
hóa mà cho sản phẩm khác nhau.
QUÁ TRÌNH MÙN HÓA
Là quá trình phân giải xác hữu cơ do hệ vi sinh vật phân
giải tạo nên các hợp chất trung gian và tổng hợp các
hợp chất hữu cơ phức tạp gọi là mùn.
www.themegallery.com
1
Có khả năng liên kết
mạnh với các ion KL,
do đó có thể giữ các
các nguyên tố kim
loại vi lượng trong
đất.
2
Có tính acid bazo
nên còn đóng vai trò
là tác nhân đệm pH
trong đất.
3

Mùn liên kết các hạt
đất và làm tăng khả
năng giữ ẩm cũng
như khả năng hấp
thụ các CHC của
đất.
QUÁ TRÌNH MÙN HÓA

×