Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu giải pháp điều kiện để tiết kiệm năng lượng điện trong tòa nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
*****





L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H



C
C


S
S




K
K




T
T
H
H
U
U


T
T






NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỂ TIẾT
KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG TỊA NHÀ







ĐINH NGUN



















































































Thái Ngun, năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
*****



L
L
U
U


N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T

H
H


C
C


S
S




K
K




T
T
H
H
U
U


T
T




ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỂ TIẾT
KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRONG TỊA NHÀ





Ngành: Thiết bị mạng và Nhà máy điện
Học viên: Đinh Ngun
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Quốc Khánh























































































Thái Ngun, năm 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của cá nhân tơi dưới sự
hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Bùi Quốc Khánh và chỉ tham khảo các tài
liệu đã được liệt kê.
Các số liệu và kết quả được trình bày trong Luận văn là trung thực và
chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một bản Luận văn nào trước đây.
Tơi khơng sao chép cơng trình của cá nhân khác dưới bất kỳ hình thức
nào. Nếu có tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm

Ngày 06 tháng 06 năm 2013.
Tác giả luận văn


Đinh Ngun











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

3
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo
PGS.TS Bùi Quốc Khánh
Với tinh thần và trách nhiệm cao, với sự tâm huyết của Thầy đối với sự
nghiệp giáo dục , sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong
suốt thời gian làm luận văn tơi ln nhận được sự chỉ bảo, quan tâm, động
viên , giúp đỡ của Thầy để tơi có thể hồn thành bản luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo , cơ giáo trong Bộ mơn
Hệ thống điện- Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun, các
thầy,các cơ và các anh chị đang cơng tác tại trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội đã nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả thực
hiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, học hỏi.Nhưng vì
thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu khá phức tạp nên bản thân luận văn này
khơng tránh khỏi thiếu sót.Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy giáo ,cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn


Đinh Ngun





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

4
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 9
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 10
CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ THANG MÁY
14
1.1 Giới thiệu chung về thang máy 14
1.2 Cấu tạo chung của thang máy 15
1.3 Phân loại thang máy 18
1.3.1 Ph©n lo¹i theo c«ng dơng 18
1.3.2 Ph©n lo¹i theo tải trọng 19

1.3.3 Ph©n lo¹i theo hệ thống dẫn động cabin 19
1.3.4 Ph©n lo¹i theo vị trí đặt tời kéo 19
1.3.5 Ph©n lo¹i theo tốc độ di chuyển 19
1.4 u cầu cơng nghệ và truyền động 19
1.4.1 Đặc điểm của phụ tải 19
1.4.2 Các u cầu cơng nghệ và truyền động 20
1.5 Tính tốn chọn cơng suất động cơ 28
1.5.1 Xác định phụ tải tĩnh 29
1.5.2 Xác định đồ thị phụ tải 30
1.6 Chọn động cơ 36
1.7 Kiểm nghiệm động cơ 37
1.7.1 Kiểm tra momen khởi động 38
1.7.2 Kiểm tra phát nóng động cơ 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

5
CHƯƠNG 2
CÁC HỆ TRUYỀN ĐỘNG DÙNG TRONG ĐIỀU KHIỂN
THANG MÁY
40
2.1 Hệ truyền động động cơ xoay chiều 40
2.1.1 Hệ truyền động dùng động cơ khơng đồng bộ 40
2.1.2 Hệ truyền động dùng động cơ đồng bộ 40
2.2 Hệ truyền động động cơ một chiều 41
2.3Giới thiệu về điều khiển động cơ khơng đồng bộ theo tần số 42
2.4 Các phương pháp điều khiển tần số 43
2.4.1 Phương pháp điều khiển U theo f 43
2.4.2 Phương pháp điều khiển vector tựa từ thơng roto (FOC) 44

2.4.3 Phương pháp điều khiển trực tiếp Momen (FOC) 44
2.5 Lý thuyết về DTC 45
2.5.1 Ngun lý chung 45
2.5.2 Cách thực hiện 48
2.6 Chế độ hãm trong hệ truyền động biến tần động cơ KĐB 51
2.6.1 Chế độ hãm tái sinh trong hệ truyền động biến tần nguồn
dòng
51
2.6.2 Chế độ hãm trong hệ truyền động biến tần nguồn áp chỉnh
lưu điốt
51
2.6.3 Chế độ hãm tái sinh trong hệ truyền động biến tần nguồn
áp chỉnh lưu tiristo
52
2.6.4 Biến tần nguồn áp làm việc 4 góc phần tư 52
2.7 Chỉnh lưu PWM 53
2.7.1 Ngun lý làm việc 53
2.7.2 Tổng quan về điều khiển chỉnh lưu PWM 55
2.7.3.Cấu trúc điều khiển chỉnh lưu PWM theo định hướng
vector điện áp dựa vào dòng điên (VOC).
56
2.8 Hệ nhiều thang máy 58



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

6

CHƯƠNG 3
TÍNH TỐN NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TRONG Q TRÌNH
NÂNG VÀ HẠ THANG MÁY

60
3.1 X©y dùng biĨu ®å n¨ng l ỵng khi n©ng vµ h¹ thang m¸y
60
3.1.1. Qu¸ tr×nh n©ng thang
60
3.1.2. Qu¸ tr×nh hạ thang 64
3.2 Tính năng lượng trung bình thang máy vận hành trong 1 ngày 68
CHƯƠNG 4
CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
71
4.1 Giải pháp 1:Chọn động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu.
71
4.2 Giải pháp 2: Thay hãm điện trở bằng phương pháp hãm tái sinh.
73
4.3 Giải pháp 3:Sử dụng bộ điều khiển DC bus chung kết hợp với
chỉnh lưu tích cực.
75













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU,CHỮ VIẾT TẮT
x(t), x Giá trị tức thời
X*, x* Giá trị đặt
α Góc pha của vector chuẩn
φ Góc pha dòng điện
ω Vận tốc góc
ψ Góc pha
cosφ Hệ số cơng suất cơ bản
f Tần số
i(t), i Giá trị dòng điện tức thời
kp, ki Hệ số khuếch đại, hệ số tích phân
p(t), p Cơng suất tác dụng tức thời
q(t), q Cơng suất phản kháng tức thời
t Giá trị thời gian tức thời
C Giá trị tụ điện
I Giá trị hiệu dụng của dòng điện
L Giá trị điện cảm
R Giá trị điện trở
S Cơng suất biểu kiến
T Chu kỳ
P Cơng suất tác dụng
Q Cơng suất phản kháng

Z Tổng trở kháng
DTC Điều khiển trực tiếp mơmen ( viết tắt của Direct Toque Control)
DPC Điều khiển trực tiếp cơng suất ( viết tắt của Direct Power Control)
FOC Điều khiển tựa từ trường ( viết tắt của Field Oriented Control)
PWM Điều chế độ rộng xung ( viết tắt của Pulse Width Modulation)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

8
VOC Điều khiển tựa theo điện áp lưới ( viết tắt của Voltage Oriented
Control)
F-Đ Hệ máy phát động cơ
TG Hệ MF động cơ có khuyếch đại
KĐB Động cơ khơng đồng bộ
MĐKĐ - ĐC Hệ truyền động máy điện khuyếch đại - động cơ
KĐT - ĐC Hệ truyền động khuyếch đại từ - động cơ
T - Đ Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor - động cơ
XA - ĐC Hệ truyền động xung áp - động cơ
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số
hiệu
Tên bảng Trang
1.1
B¶ng tham sè hƯ trun ®éng víi ®é kh«ng chÝnh x¸c khi
dõng ∆S
23
2.1
Bảng đóng cắt
49























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số
hiệu
Tên hình Trang
1.1
Cấu tạo thang máy
16
1.1
CÊu t¹o thang m¸y
16
1.2 Đặc tính cơ tĩnh của phụ tải thang máy

20
1.3
CÊu t¹o vµ ®Ỉc tun cđa bé c¶m biÕn vÞ trÝ .
24
1.4
S¬ ®å nguyªn lý cđa bé c¶m biÕn vÞ trÝ
25
1.5
Ảnh hưởng của các tham số vận tốc,gia tốc,độ giật đến q
trình làm việc của thang máy
27
1.6 Mơ hình động học của thang máy
28
1.7
Đường cong xác định số lần dừng
31
1.8 Đồ thị phụ thuộc của vận tốc và momen động cơ theo thời
gian giữa 2 lần dừng của thang máy
33
1.9 Đồ thị phụ tải của thang máy.
33
1.10 Sơ đồ quy đổi momen và momen qn tính về trục động cơ.
37
2.1 Đặc tính cơ khi thay đổi tần số động cơ KĐB
42
2.2 Điều khiển moomen bằng cách quay từ thơng stator
45
2.3 Mơ tả hàm đóng cắt mạch lực biến tần
46
2.4 Sáu vector điện áp của bộ nghịch lưu áp sáu bước

47
2.5 Sáu sector chia ra bởi sáu vector điện áp
47
2.6 Sơ đồ cấu trúc điều khiển bằng phương pháp DTC
50
2.7 Sơ đồ biến tần nguồn dòng động cơ KĐB
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

11
2.8 Mạch hãm trong hệ biến tần – động cơ KĐB,chỉnh lưu điốt
51
2.9 Cấu trúc biến tần nguồn áp động cơ KĐB chỉnh lưu tiristo
52
2.10 Sơ đồ mạch lực chỉnh lưu PWM
53
2.11
Sơ đồ thay thế một pha chỉnh lưu PWM và đồ thị vecter
54
2.12 Các phương pháp điều khiển chỉnh lưu PWM
55
2.13 Hệ điều khiển biến tần dùng chỉnh lưu PWM
56
2.14 Cấu trúc điều khiển chỉnh lưu PWM theo VOC
56
2.15 Cấu trúc các mạch vòng điều khiển chỉnh lưu PWM theo
VOC
58

2.16
Hệ nhiều động cơ thang máy.
59
3.1
BiĨu ®å n¨ng l ỵng khi n©ng thang m¸y.
64
3.2 BiĨu ®å n¨ng l ỵng khi hạ thang m¸y.
68
3.3 BiĨu ®å n¨ng l ỵng tiêu thụ trung bình của thang máy trong
một ngày vận hành
70
4.1 Sơ đồ ngun lý hãm điện trở
73
4.2 Biểu đồ năng lượng tiêu thụ có sử dụng hãm tái sinh khi
nâng thang
74
4.3 Biểu đồ năng lượng tiêu thụ có sử dụng hãm tái sinh khi
nâng thang
74
4.4 Sơ đồ điều khiển dùng chỉnh lưu tích cực
75
4.5
Sơ đồ điều khiển dùng DC bus chung
76





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ


HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

12

MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội
ngày càng phát triển, các tòa nhà cũng ngày càng cao hơn và hiện đại
hơn.Một yếu tố khơng thể thiếu về nhu cầu thể hiện sự bề thế sang trọng của
tòa nhà là những thang máy được lắp đặt bên trong.Thang máy là thiết bị vận
chuyển người và hàng hố theo phương thẳng đứng trong các nhà cao tầng.
Trong những cơng trình cao tầng thang máy là thiết bị khơng thể thiếu. Thang
máy giúp cho việc đi lại trong các nhà cao tầng dễ dàng hơn. Chính vì vậy từ
khi xuất hiện tới nay thang máy ln được nghiên cứu, cải tiến, hiện đại hố
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI. Nhờ ứng dụng những thành
quả kỹ thuật điện tử, vi xử lý vào lĩnh vực tự động hố đã mang lại những
thành tựu to lớn. Nó thay đổi hồn tồn bộ mặt của nền sản xuất cơng nghiệp
truyền thống. Tạo ra một thế hệ máy móc thơng minh, linh hoạt. Cùng với sự
phát triển của khoa học. Thang máy ngày càng được hồn thiện hơn có tốc độ
cao, dừng êm, tiêu tốn ít năng lượng và đảm bảo an tồn.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước ta đang có bước phát triển
mạnh thì nhu cầu sử dụng thang máy trong mọi lĩnh vực càng tăng lên.Các
khu chung cư cao tầng ,hệ thống các khu cơng nghiệp, chợ và siêu thị cao
tầng được xây dựng rất nhiều dẫn đến nhu cầu sử dụng thang máy tăng lên
kéo theo đó là lượng điện năng tiêu thụ cũng tăng lên đáng kể.
Từ thực tế trên u cầu đặt ra là phải tìm ra một giải pháp nào đó để tiết
kiệm năng lượng điện trong q trình sử dụng thang máy.
Xuất phát từ nhu cầu trên tơi quyết định chọn ®Ị tµi Nghiªn cøu gi¶i
ph¸p ®iỊu khiĨn ®Ĩ tiÕt kiƯm n¨ng l7ỵng ®iƯn trong tßa nhµ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

13
Đề tài đã được hồn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo,
gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo
PGS-TS Bùi Quốc Khánh, người đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập
cũng như trong q trình hồn thành luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng song luận văn chưa thể đi sâu vào nghiên
cứu nhiều khía cạnh kỹ thuật khác, tơi rất mong được sự đóng góp và giúp đỡ
hơn nữa của các thầy, cơ giáo và đồng nghiệp để luận văn có hướng phát triển
hơn nữa trong tương lai.
Ngày 06 tháng 06 năm 2013.
Tác giả luận văn


Đinh Ngun















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

14
CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ THANG MÁY
1.1.Giới thiệu về thang máy.
Thang máy là thiết bị chun dụng để vận chuyển người, hàng hố theo
phương thẳng đứng và theo một tuyến đã định xác định. Thang máy được
dùng trong các tồ nhà cao tầng, trong các nhà máy hiện đại. Thang máy xuất
hiện rất sớm, từ cuối thế kỷ XIX nó được dùng trong các nhà máy cơng
nghiệp, các cơng trình xây dựng lớn để vận chuyển hàng hố vật liệu xây
dựng. Vấn đề nan giải nhất đối với thang máy là an tồn. Cho nên thang máy
thời bấy giờ chưa được dùng để chở người. Chỉ đến khi một kỹ sư người Mỹ
tên là OTIS ( Người sau này đã thành lập nên hãng thang máy nổi tiếng OTIS
ELEVATOR Co.)chế tạo được hệ thống phanh an tồn cho thang máy thì lúc
đó thang máy mới được chở người cho các tồ nhà cao tầng.
Thang máy chở người ra đời là một phương tiện giao thơng tuyệt vời
cho các tồ nhà cao tầng. Nó đã giải quyết được bài tốn giao thơng cực kì
khó khăn của các cơng trình cao tầng. Đặc điểm vận chuyển của thang máy so
với các phương tiện khác là thời gian vận chuyển của một chu kì nhỏ. Tần
suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục.
Ngồi ý nghĩa vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố
làm tăng vẻ đẹp, tiện nghi của cơng trình. Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy
định đối với các tồ nhà cao 6 tầng trở lên phải được trang bị thang máy. Để
đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao
động. Tuy nhiên với các cơng trình đặc biệt như: Nhà máy, khách sạn, bệnh

viện mặc dù số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do u cầu phục vụ vẫn cần được
trang bị thang máy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

15
Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an tồn nghiêm ngặt
vì liên quan trực tiếp đến tính mạng con người. Vì vậy u cầu chung với
thang máy: khi thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa phải
tn thủ một cách nghiêm ngặt các u cầu về kỹ thuật an tồn được quy định
trong các tiêu chuẩn, quy phạm.
Trong sinh hoạt dân dụng,thang máy được sử dụng rộng rãi trong các
tồ nhà cao tầng,cơ quan,khách sạn Thang máy đã giúp cho con người tiết
kiệm được thời gian và sức lực…
Ở Việt Nam từ trước tới nay thang máy chỉ chủ yếu được sử dụng trong
cơng nghiệp để chở hàng và ít được phổ biến. Nhưng trong giai đoạn hiện nay
nền kinh tế nước ta đang có bước phát triển mạnh thì nhu cầu sử dụng thang
máy trong mọi lĩnh vực càng tăng lên.Các khu chung cư cao tầng ,hệ thống
các khu cơng nghiệp, chợ và siêu thị cao tầng được xây dựng rất nhiều dẫn
đến nhu cầu sử dụng thang máy tăng lên kéo theo đó là lượng điện năng tiêu
thụ cũng tăng lên đáng kể.
1.2.Cấu tạo chung của thang máy.

Hình vẽ 1.1 là sơ đồ cấu tạo của thang máy, dẫn động bằng tời điện với
puly cáp bằng ma sát.
Thang máy gồm:
1. Tủ điện điều khiển; 2. Bộ phận hạn chế tốc độ; 3. Cơ cấu đóng mở
cửa; 4. Cửa cabin; 5. Sàn cabin; 6. Sàn tầng; 7. Cửa tầng; 8. Cáp của
bộ phận hạn chế tốc độ; 9. Thiết bị tăng cáp hạn chế tốc độ; 10. Hố thang; 11.

Giảm chấn; 12,13. Ray dẫn hướng cho đối trọng và cabin; 14. Đối trọng; 15.
Giếng thang; 16. Ngàm dẫn hướng;17. Bộ phận bảo hiểm; 18. Cabin;19. Hệ
thống treo; 20. Cáp nâng.;21. Bộ tời kéo;22. Buồng máy. Bộ tời kéo (21)
được đặt trong buồng máy (22) nằm ở phía trên giếng thang (15). Giếng
thang chạy dọc theo chiều cao của cơng trình được xây bằng gạch và bê tơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

16
Chỉ có các cửa vào và ra để lắp đặt cửa tầng (7). Trên kết cấu chịu lực dọc giếng
thang còn gắn các ray dẫn hướng (12,13) cho đối trọng (14) và cabin (18).


H×nh 1.1 CÊu t¹o thang m¸y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

17
Cabin và đối trọng được treo trên hai đầu của cáp nâng (20) nhờ hệ
thống treo(19). Hệ thống treo có tác dụng đảm bảo cho các nhánh cáp nâng
riêng biệt có độ căng như nhau. Cáp nâng được vắt qua các rãnh puly ma sát
của bộ tời kéo. Khi bộ tời kéo hoạt động, puly ma sát quay truyền chuyển
động đến cáp nâng làm cabin và đối trọng chuyển động lên hoặc xuống dọc
giếng thang. Khi chuyển động cabin và đối trọng tựa trên các ray dẫn hướng
trong giếng thang nhờ các ngàm dẫn hướng (16). Cửa cabin (4) và cửa tầng
(7) thường là loại cửa lùa sang 1 hoặc 2 bên và chỉ đóng mở được khi cabin
đã hồn tồn dừng lại. Cửa tầng và cửa cabin liên động với nhau nhờ cơ cấu
đóng mở cửa (3) đặt trên nóc cabin. Cửa cabin và cửa tầng được trang bị hệ

thống khóa liên động và các tiếp điểm điện để đảm bảo an tồn cho thang máy
hoạt động. Nếu cửa tầng hoặc cửa cabin chưa đóng hẳn thì thang khơng hoạt
động. Hệ thống khóa liên động đảm bảo đóng kín các cửa tầng khơng mở
được từ bên ngồi khi cabin đang ở đúng vị trí cửa tầng. Đối với loại cửa lùa
đóng mở tự động thì khi đóng hoặc mở cabin, hệ thống khóa liên động kéo
theo cửa tầng cùng đóng hoặc cùng mở. Tại điểm trên cùng và dưới cùng của
giếng thang có đặt các cơng tắc hạn chế hành trình cho cabin.
Phần dưới của giếng thang là Hố thang (10). Trong đó đặt các giảm
chấn (11) và thiết bị căng cáp hạn chế tốc độ (9). Khi hỏng hệ thống điều
khiển, cabin hoặc đối trọng có thể đi xuống phần hố thang, vượt qua cơng tắc
hạn chế hành trình và tỳ lên giảm chấn. Để đảm bảo an tồn cho kết cấu máy
và tạo khoảng trống cần thiết dưới đáy cabin, đảm bảo an tồn khi bảo dưỡng
điều chỉnh sửa chữa.
Bộ hạn chế tốc độ (2) được đặt trong buồng máy (22). Cáp của bộ phận
hạn chế tốc độ (8) có liên kết với hệ thống tay đòn của bộ hãm bảo hiểm (17)
trên cabin. Khi đứt cáp hoặc cáp trượt trên puly do khơng đủ ma sát mà cabin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

18
đi xuống với tốc độ vượt q giới hạn cho phép. Bộ hạn chế tốc độ qua cáp
(8) tác động lên bộ hãm bảo hiểm (17) để dừng cabin tựa trên các ray dẫn
hướng trong giếng thang. ở một số thang máy, bộ hãm bảo hiểm và hệ thống
hạn chế tốc độ còn được trang bị cả đối trọng.
1.3.Phõn loại thang mỏy.
1.3.1. Phân loại theo cơng dụng:
1. Thang máy chở người trong các tồ nhà cao tầng:
Có tốc độ trung bình hoặc lớn. Đòi hỏi vận hành êm, an tồn và mỹ
thuật.

2. Thang máy dùng trong các bệnh viện:
Đảm bảo tuyệt đối an tồn, vận hành êm. Thời gian vận chuyển nhanh
nhằm đảm đáp ứng các nhu cầu đặc thù của bệnh viện. Ngồi ra kích thước
của cabin phải đủ lớn để chứa băng ca hoặc giường của bệnh nhân cùng với
các bác sỹ, nhân viên và các trang thiết bị đi kèm.
3. Thang máy dùng trong hầm mỏ xí nghiệp:
Đáp ứng được các điều kiện làm việc khắc nghiệt trong mơi trường cơng
nghiệp như: Tác động của độ ẩm, nhiệt độ, thời gian làm việc lớn, ăn mòn do
hố chất.
4. Thang máy chở hàng:
Được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp nó đòi hỏi cao về dừng chính
xác cabin. Đảm bảo việc vận chuyển hàng hố lên xuống dễ dàng.
1.3.2 Phân loại thang theo tải trọng:
- Thang máy loại nhỏ: Q< 500 kg.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

19
- Thang máy loại trung bình: Q = 500 ÷ 2000 kg.
- Thang máy loại lớn: Q> 2000 kg.

1.3.3 Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin:
- Thang máy dẫn động điện : Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ
động cơ điện truyền qua hộp giảm tốc tới puly ma sát hoặc tang cuốn cáp.
- Thang máy thủy lực :
- Thang máy khí nén :
1.3.4 Ph©n lo¹i theo vị trí đặt bộ tời kéo:
- Thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng thang .
- Thang máy có bộ tời kéo đặt phía d ới giếng thang.

- Thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng : Bộ
tời dẫn động đặt ngay trên nóc cabin .
- Thang máy thủy lực : Buồng máy đặt tại tầng trệt.
1.3.5. Ph©n lo¹i theo tèc ®é di chun:
- Thang m¸y ch¹y chËm: V = 0,5 m/s.
- Thang m¸y cã tèc ®é trung b×nh: V = 0,75 ÷ 1,5 m/s.
- Thang m¸y cao tèc: V = 2,5 ÷ 5 m/s.
1.4.u cầu cơng nghệ và truyền động.
1.4.1 Đặc điểm của phụ tải.
- Phụ tải của thang máy là phụ tải thế năng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

20
M
c
= M
c0 +
(M
đm
- M
co
)
Với tải của thang máy thì α = 0, M
c
=const
-Vùng điều chỉnh tơc độ
D = =
-Đặc tính M

c(ω)
nằm ở cả 4 góc phần tư.
-Chế độ làm việc của động cơ truyền động thang máy là ngắn hạn lặp lại,
mở máy, hãm máy và có đảo chiều


Hình 1.2 Đặc tính cơ tĩnh của phụ tải thang máy.
1.4.2 Các u cầu về cơng nghệ và truyền động.
- Dễ điều chỉnh và hiệu chỉnh, tính đơn giản cao.
- Về vị trớ: Trong chuyển động, buồng thang của thang máy cần phải dừng
chính xác so với mặt bằng của tầng cần dừng, sau khi có tín hiệu dừng. Nếu
buồng thang dừng khơng chính xác sẽ gây ra các hiện tượng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

21
+ Đối với thang máy chở khách sẽ làm cho khách ra vào khó khăn, tăng
thời gian ra vào của khách, có khi dẫn đến tai nạn.
+ Đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn cho việc bốc dỡ hàng
hố, đặc biệt là các hàng nặng phải dùng con lăn, xe đẩy. Trong một số trường
hợp có thể khơng thực hiện được việc xếp và bốc dỡ hàng.
- Để khắc phục hậu quả có thể ấn nút bấm để đạt được độ chính xác khi dừng
nhưng sẽ gây ra các vấn đề khơng mong muốn như sau:
+Hỏng thiết bị điều khiển.
+Gây tổn thất năng lượng.
+Gây hỏng các thiết bị cơ khí.
+Tăng thời gian từ hãm đến dừng.
- Để dừng chính xác buồng thang cần tính đến một nửa hiệu số của hai qng
đường trượt khi phanh buồng thang đầy tải và phanh buồng thang khơng tải

theo cùng một hướng di chuyển. Các yếu tố ảnh hưởng đến dừng chính xác
buồng thang bao gồm:
+Mơmen cơ cấu phanh.
+Mơmen qn tính của buồng thang.
+Tốc độ khi bắt đầu hãm và một số các yếu tố phụ khác.
-Q trình hãm buồng thang xảy ra như sau:
Khi buồng thang đến gần sàn tầng, cơng tắc chuyển đổi tầng cần cấp
lệnh lên hệ thống điều khiển động cơ để dừng buồng thang. Trong qng thời
gian ∆t ( thời gian tác động của thiết bị điều khiển ), buồng thang đi được một
qng đường là S’:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

22
S’ = V
0
∆t (m)
Trong đó V
0
: Tốc độ lúc bắt đầu hãm, (m/s)
Khi cơ cấu phanh tác động là q trình hãm buồng thang. Trong thời
gian này, buồng thang đi được một qng đường S’’.
S’’ =
( )
cph
FF
mv
±2
2

0
, (m) (*)
Trong đó: m: khối lượng các phần chuyển động của buồng thang (kg).
F
ph
: lực phanh (N).
F
c
: lực cản tĩnh (N).
Dấu (+) hoặc (-) trong biểu thức (*) phụ thuộc vào tác dụng của lực F
c
: khi
buồng thang đi lên (+) và đi xuống (-).
S’’ cũng có thể viết dưới dạng sau:
S’’ =
( )
cph
MMi
D
J
±2
2
.
2
0
ω
, (m)
Trong đó: J: mơmen qn tính hệ quy đổi về chuyển động của buồng thang,
(Kgm
2

)
M
ph
: mơmen ma sát, (N)
M
c
: mơmen tĩnh, (N)
ω
o
: tốc độ quay của động cơ bắt đầu phanh, (rad/s)
D: Đường kính puli cáp, (m)
i: tỉ số truyền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh

23
Qng đường buồng thang đi được từ cơng tắc chuyển đổi cho lệnh dừng đến
khi buồng thang dừng lại sàn tầng là:
S = S’ + S’’
Sai số lớn nhất (độ dừng khơng chính xác lớn nhất) là:
∆ S =
2
12
SS −

Trong đó: S
1
: qng đường trượt nhỏ nhất của buồng thang khi phanh.
S

2
: qng đường trượt lớn nhất của buồng thang khi phanh.

Hệ truyền động

Phạm vi
điều
chỉnh
tốc độ
Tốc độ
di
chuyển
(m/s)
Gia tốc
(m/s
2
)
Độ khơng
chính xác
khi dừng
(mm)
Động cơ KĐB rơto lồng sóc 1
cấp tốc độ
Động cơ KĐB rơto lồng sóc 2
cấp tốc độ
Động cơ KĐB rơto lồng sóc cấp
tốc độ
Hệ máy phát động cơ (F-Đ)
Hệ MF động cơ có khuyếch đại
TG

1:1
1:4
1:4
1:30
1:100
0,8
0,5
1
2,0
2,5
1,5
1,5
1,5
2,0
2
±
120÷150
± 10÷15
± 25÷35
± 10
÷
15
± 5
÷
10

B¶ng 1.1 B¶ng tham sè hƯ trun ®éng víi ®é kh«ng chÝnh x¸c khi dõng ∆ S
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chun ngành: TBM & NMĐ

HV: Đinh Ngun GVHD:PGS.TS Bùi Quốc Khánh


24
* Bộ cảm biến dừng chớnh xỏc:
Hiện nay thường sử dụng hai kiểu cảm biến đú là: Cảm biến kiểu chõn
khụng và cảm biến kiểu cảm ứng. Dưới đõy là cảm biến kiểu cảm ứng, cũn
kiểu cảm biến chõn khụng sẽ được trỡnh bầy ở chương sau.
Bộ cảm biến dừng chớnh xỏc buồng thang thực chất là một cụng tắc
phi tiếp điểm và thường được dựng bộ cảm biến vị trớ kiểu cảm ứng.
Trờn hỡnh mụ tả cấu tạo và đặc tuyến của bộ cảm biến vị trớ.

Hình 1.3 Cấu tạo và đặc tuyến của bộ cảm biến tầng.
- Cấu tạo của nó gồm mạch từ hở 2, cuộn dây 3. Khi mạch từ hở do điện
kháng của cuộn dây bé nên dòng xoay chiều qua cuộn dây lớn. Khi thanh sắt
động 1 làm kín mạch từ, từ thơng sinh ra trong mạch tăng, làm tăng điện cảm
L của cuộn dây và dòng đi qua cuộn dây sẽ giảm xuống. Sự phụ thuộc điện
cảm cuộn dây vào vị trí thanh sắt động 1 được biểu diễn trên hình b.
2

1

3
0 0.5 1
L
0
0.5 1
a, Cấu tạo b, sự phụ thuộc L= f(s)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu />

×