Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng hàng hải 1 trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 115 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN THỊ THU THỦY




QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
HÀNG HẢI 1 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC





THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN THỊ THU THỦY



QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
HÀNG HẢI 1 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chun ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN DỤC QUANG




THÁI NGUN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn: “Quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1 trong giai đoạn hiện nay” là
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tài
liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác, trung thực
và tn thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Ngun, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thu Thủy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến:
- PGS. TS. Nguyễn Dục Quang, người Thầy đã tận tình chỉ dẫn và giúp
đỡ tơi trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
- Xin được chân thành cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ của Ban
Giám hiệu trường Cao đẳng Hàng Hải 1, các Khoa, Trung tâm, Phòng nghiệp

vụ và các đồng nghiệp của trường Cao đẳng Hàng Hải 1 cũng như các bạn bè
lớp Cao học quản lý giáo dục K19B - ĐHSP Thái Ngun đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu.
- Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiếu sót, tơi kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, Cơ, các đồng
nghiệp và các bạn.
Thái Ngun, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Thu Thủy




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ 2
6. Phương pháp nghiên cứu
2
7. Phạm vi và giới hạn của đề tài
3
8. Cấu trúc của luận văn 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG,
ĐẠI HỌC 4
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4
1.2. Một số khái niệm cơng cụ 5
1.2.1. Đạo đức 5
1.2.2. Truyền thống đạo đức 8
1.2.3. Giáo dục truyền thống đạo đức 8
1.2.4. Quản lý 10
1.2.5. Quản lý giáo dục truyền thống đạo đức trong nhà trường 11
1.2.6. Biện pháp 11
1.3. Quản lý giáo dục truyền thống đạo đức 12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.3.1. Những ngun tắc cơ bản của tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học 12
1.3.1.1. Tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải trên cơ sở qn triệt
mục tiêu giáo dục của các trường cao đẳng, đại học 13
1.3.1.2. Các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải dựa trên
cơ sở tăng cường cơng tác tổ chức quản lý giáo dục, phát huy sức
mạnh tổng hợp trong và ngồi nhà trường 15
1.3.2. Nội dung quản lý giáo dục truyền thống đạo đức 18

1.3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ giảng viên, sinh viên về cơng tác
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên 18
1.3.2.2. Quản lý xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên 19
1.3.2.3. Quản lý thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên . 19
1.3.2.4. Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng trong giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên 19
1.3.2.5. Quản lý hoạt động tự rèn luyện đạo đức của sinh viên 19
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên 20
1.4.1. Mục tiêu và những u cầu cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức ở
cao đẳng, đại học 20
1.4.2.1. Mục tiêu của giáo dục cao đẳng, đại học 20
1.4.2.2. Những u cầu cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cao đẳng,
đại học trong giai đoạn hiện nay 21
1.4.2. Đặc điểm của sinh viên cao đẳng, đại học hiện nay 26
1.4.3. u cầu giáo dục nhân cách con người thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa 29
Kết luận chƣơng 1 32
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN
THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI 1 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
2.1. Đơi nét về sự phát triển của Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 33
2.1.1. Vai trò của Phòng cơng tác học sinh và sinh viên trong quản lý cơng tác giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 33
2.1.2. Những thành tích 35
2.2. Thực trạng cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 39

2.2.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý và cán bộ giảng viên về
cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Trường Cao
đẳng Hàng Hải 1 40
2.2.2. Thực trạng về nội dung, hình thức và biện pháp giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên đối với cán bộ quản lý và cán bộ giảng viên 41
2.2.3. Thực trạng về cơng tác xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức thực hiện,
sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục và kiểm tra đánh giá của cán
bộ quản lý và cán bộ giảng viên về cơng tác giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 47
2.2.4. Thực trạng về nhận thức của sinh viên Trường Cao đẳng Hàng Hải 1
về cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên 49
2.2.4.1. Thực trạng về nhận thức 50
2.2.4.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện 51
2.2.4.3. Kết quả đánh giá xếp loại đạo đức sinh viên 54
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý cơng tác giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên của Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 60
2.2.5.1. Những điểm mạnh 60
2.2.5.2. Những điểm yếu còn tồn tại 61
Kết luận chƣơng 2 62
Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
HÀNG HẢI 1 64
3.1. Ngun tắc xây dựng biện pháp quản lý 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính tồn vẹn của q trình giáo dục 64
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục của các trường cao đẳng, đại học 64
3.1.3. Ngun tắc phát huy sức mạnh tổng hợp trong và ngồi nhà trường 65
3.2. Những biện pháp quản lý giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên

trường Cao đẳng Hàng Hải 1 66
3.2.1. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của Thầy và Trò trong cơng
tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên 66
3.2.1.1. Ý nghĩa của biện pháp 66
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp 67
3.2.1.3. Cách thức thực hiện 68
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện 69
3.2.2. Quản lý việc phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục và xây
dựng mơi trường giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên 70
3.2.2.1. Ý nghĩa của biện pháp 70
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 70
3.2.2.3. Cách thức thực hiện 71
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện 73
3.2.3. Phát huy vai trò tự quản của tập thể và tự rèn luyện của sinh viên 73
3.2.3.1. Ý nghĩa của biện pháp 73
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp 73
3.2.3.3. Cách thức thực hiện 74
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện 75
3.2.4. Quản lý các hình thức hoạt động giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên 75
3.2.4.1. Ý nghĩa của biện pháp 75
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 75
3.2.4.3. Cách thức thực hiện 77
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện 79
3.2.5. Xây dựng niềm tin và động lực cho sinh viên rèn luyện phấn đấu vươn lên 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
3.2.5.1. Ý nghĩa của biện pháp 79
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 80

3.2.5.3. Cách thức thực hiện 80
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện 81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 81
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1 83
3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 83
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm 83
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm 84
3.4.1.3. Phương pháp khảo nghiệm 84
3.4.2. Tổ chức triển khai khảo sát kết quả việc áp dụng các biện pháp quản lý giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1 85
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm 85
Kết luận chƣơng 3 87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88
1. Kết luận 88
2. Khuyến nghị 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
PHỤ LỤC 92



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BPGD Biện pháp giáo dục
BCH Ban chấp hành
CB Cán bộ
CBQL Cán bộ quản lý

CBGV Cán bộ giảng viên
CĐ Cao đẳng
CLB Câu lạc bộ
CTHS&SV Cơng tác học sinh và sinh viên
CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa
CNXH Chủ nghĩa xã hội
ĐH Đại học
TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
GD Giáo dục
GV Giảng viên
GD& ĐT Giáo dục và đào tạo
HSSV Học sinh sinh viên
KHGD Khoa học giáo dục
KHKT Khoa học kỹ thuật
PPGD Phương pháp giáo dục
QL Quản lý
QLGD Quản lý giáo dục
SV Sinh viên
TB Trung bình
TN Thanh niên
TW Đồn Trung ương Đồn
XH Xã hội
XHCN Xã hội chủ nghĩa





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


v
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1. Nhận thức tầm quan trọng của cơng tác tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên đối với CBQL và CBGV 40
Bảng 2.2. Mức độ thực hiện những phẩm chất truyền thống đạo đức mà
trường Cao đẳng Hàng Hải 1 đã giáo dục cho sinh viên 42
Bảng 2.3. Mức độ thực hiện những nội dung giáo dục truyền thống đạo đức
tại trường Cao đẳng Hàng Hải 1 44
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện những hình thức giáo dục truyền thống đạo
đức tại trường Cao đẳng Hàng Hải 1 44
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện những biện pháp giáo dục truyền thống đạo
đức tại trường Cao đẳng Hàng Hải 1 45
Bảng 2.6. Thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức thực
hiện, sự phối hợp giữa các lực lượng GD và kiểm tra đánh giá
của CBQL và CBGV về cơng tác tổ chức giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 47
Bảng 2.7. Những phẩm chất đạo đức truyền thống mà sinh viên trường Cao
đẳng Hàng Hải 1 cần thiết phải rèn luyện tu dưỡng 50
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của sinh viên về nội dung giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 52
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá của sinh viên về hình thức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 52
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của sinh viên về biện pháp giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên ở Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 53
Bảng 2.11. Kết quả đánh giá xếp loại đạo đức sinh viên 59
Bảng 3.1. Tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên 85


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Nhận thức tầm quan trọng của cơng tác tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên đối với CBQL và CBGV 41
Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện những phẩm chất truyền thống đạo đức mà
trường Cao đẳng Hàng Hải 1 đã giáo dục cho sinh viên 43
Biểu đồ 2.3.Thực trạng về nội dung, hình thức và biện pháp giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên đối với CBQL và CBGV 46
Biểu đồ 2.4. Thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức thực
hiện, sự phối hợp giữa các lực lượng GD và kiểm tra đánh giá
của CBQL và CBGV về cơng tác tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 48
Biểu đồ 2.5. Những phẩm chất đạo đức truyền thống mà sinh viên Trường Cao
đẳng Hàng Hải 1 cần thiết phải tăng cường rèn luyện tu dưỡng 51
Biểu đồ 2.6. Kết quả đánh giá của sinh viên về nội dung, hình thức và biện
pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở
Trường Cao đẳng Hàng Hải 1 53
Biểu đồ 3.1. Tính khả thi của các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên 86



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa là q trình rộng lớn và phức tạp. Trong
điều kiện nước ta, việc tiến hành cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa sẽ tác động
tích cực trên nhiều phương diện. Q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa sẽ
đem lại những yếu tố mới làm sâu sắc thêm, phong phú thêm những giá trị
truyền thống đồng thời cũng gây ra những thay đổi trong lối sống, những quan
niệm mới về các chuẩn mực đạo đức xã hội. Vấn đề ở chỗ là làm thế nào để
thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa mà vẫn giữ được nét đẹp riêng, những
giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây là vấn đề bức xúc đang đặt ra cho
tồn xã hội Việt Nam hiện nay.
Bởi vậy, giáo dục truyền thống đạo đức là u cầu khách quan và cấp
thiết của sự nghiệp "trồng người", nó giúp đào tạo ra thế hệ sinh viên vừa
"hồng" vừa "chun" nhằm phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước. Các nội dung và hình thức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên cần phong phú, đa dạng. Trong đó cần nhấn mạnh giáo dục lý tưởng độc
lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, thế giới quan khoa học, phương pháp luận duy
vật biện chứng, tinh thần tự chủ, sáng tạo, văn hóa giao tiếp.
Tăng cường cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên của
các trường cao đẳng, đại học đã trở thành một vấn đề mang tính chiến lược của
nhiều quốc gia hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế các trường cao đẳng, đại học
của nước ta lại chưa có những biện pháp quản lý giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên mang lại hiệu quả cao.
Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu kém về đạo đức của sinh
viên hiện nay như sự tác động giáo dục khơng thống nhất của các lực lượng
giáo dục trong nhà trường, ở gia đình và ngồi xã hội, đơi khi còn trái ngược
nhau về cách thức tác động.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài: “Quản lý cơng tác giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng hải 1 trong
giai đoạn hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


2
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý cơng tác giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, luận văn đề xuất các
biện pháp tổ chức cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên để
nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Hàng Hải 1.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể: Quản lý cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học.
3.2. Đối tượng: Các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu có những biện pháp quản lý một cách đúng đắn, hợp lý, kiên trì thực
hiện phù hợp với hồn cảnh kinh tế xã hội, phát huy tối đa những yếu tố tích
cực, phối hợp tốt sự tác động của các lực lượng trong và ngồi nhà trường thì
giáo dục truyền thống đạo đức nói riêng, cơng tác đào tạo của trường Cao đẳng
Hàng Hải 1 nói chung sẽ được nâng cao.
5. Nhiệm vụ
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc quản lý cơng tác giáo dục truyền
thống đạo đức của các trường cao đẳng, đại học
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1
5.3. Đề xuất những biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng
hợp, khái qt tài liệu có liên quan.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi;
b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
c) Phương pháp đàm thoại phỏng vấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
6.3. Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu được
7. Phạm vi và giới hạn của đề tài
- Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học trong thời kỳ hội nhập,
tập trung chủ yếu khảo sát nghiên cứu ở trường Cao đẳng Hàng Hải từ tháng
6/2011 đến tháng 6/2013.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
kết quả nghiên cứu của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên trường Cao đẳng Hàng Hải 1.





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử phát triển giáo dục ln gắn với lịch sử phát triển xã hội lồi
người. Mục tiêu của bất cứ một nền giáo dục phát triển nào cũng là đào tạo con
người, những người có đủ năng lực và phẩm chất, có đức và có tài. Bất cứ nhà
trường nào khi mang sứ mệnh giáo dục thế hệ trẻ, đều thơng qua việc truyền
thụ những tri thức, kinh nghiệm mà hình thành cho thể hệ trẻ nhân cách của
thời đại. Do đó khi nói đến q trình giáo dục cao đẳng, đại học của một nhà
trường, người ta thường nói một cách vắn tắt, hình ảnh là “Dạy nghề” và “Dạy
người”. Nói một cách khác, phạm trù giáo dục đạo đức ln gắn với q trình
đào tạo. Chỉ có tiến hành giáo dục đạo đức có chất lượng cao, các trường cao
đẳng, đại học mới thực hiện được mục tiêu cao cả của mình.
Vấn đề nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên các trường cao đẳng, đại học hiện nay đã được đề cập, nghiên cứu
trong nhiều năm nay ở Việt Nam. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở dưới
các góc độ khác nhau, một số bài viết đã đề cập đến khía cạnh này hay khía
cạnh khác của vấn đề giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, cụ thể như:
"Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị" do Nguyễn Quang
Uẩn chủ biên, tháng 4-1995; "Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những
phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên", Đề tài nghiên cứu
khoa học, mã số B94-38-32 do Mạc Văn Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát
triển giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo), 1995; "Sự biến đổi định hướng giá trị
của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường" của Thái Duy
Tun, Tạp chí Triết học, số 5-1995; "Quan hệ kinh tế và đạo đức trong việc
định hướng các giá trị đạo đức hiện nay" của Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
học, 6-1996; "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục, rèn luyện
đạo đức trong nền kinh tế thị trường" của Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số
5, 1998; "Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển" của

Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2, 1998; "Giáo dục đạo đức đối với
sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay", Luận án tiến sĩ Triết học của Trần Sĩ Phán, 1999; "Kế thừa và đổi mới
các giá trị đạo đức truyền thống trong q trình chuyển sang nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Triết học của Nguyễn Văn Lý,
2000; "Lý tưởng đạo đức và việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên
trong điều kiện hiện nay" của Đồn Văn Khiêm, Tạp chí Triết học, số 2, 2001;
"Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến tồn nhân loại của đạo
đức trong nền kinh tế thị trường" của Trần Ngun Việt, Tạp chí Triết học, số
5, 2002; "Kế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới ở
Việt Nam hiện nay" của Lê Sĩ Thắng, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Quan hệ
biện chứng giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục đạo đức cho thanh
niên Việt Nam hiện nay", Luận án tiến sĩ Triết học của Lê Thị Hồi Thanh,
2002; v.v… Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu, bài viết trên đều có ý
nghĩa to lớn đối với cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên hiện
nay. Tuy vậy chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu cách phối hợp các biện pháp
chủ yếu về quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức để nâng cao hơn nữa
hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học hiện nay.
Việc phối hợp các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục truyền thống đạo đức để
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học
hiện nay đang là những vấn đề thời sự cấp bách cần có đề tài nghiên cứu khoa
học để giải quyết trên cơ sở lý luận lẫn cơ sở thực tiễn.
1.2. Một số khái niệm cơng cụ
1.2.1. Đạo đức
Theo “Đại từ điển Tiếng Việt” thì “đạo đức” là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
“Phép tắc về quan hệ giữa người với người; giữa cá nhân với tập thể, với
xã hội.”

“Phẩm chất tốt đẹp của con người (sống có đạo đức)” [24, tr 96].
Theo tác giả Huỳnh Khái Vinh: “Đạo đức là một hình thái ý thức - xã hội
bao gồm những ngun tắc, qui tắc và chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự
giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến
bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa người với người” [25, tr 44].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì đạo đức có thể được hiểu theo nghĩa
hẹp và nghĩa rộng.
“Đạo đức theo nghĩa hẹp là ln lý, những quy định, những chuẩn mực
ứng xử trong quan hệ của con người với con người, với cơng việc, với bản
thân, kể cả với thiên nhiên và mơi trường sống.
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, pháp luật, lối sống, đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản
ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân được xã hội hóa” [12, tr.158].
Như vậy, đạo đức là ln lý, là chuẩn mực ứng xử tức là đã gắn khái
niệm đạo đức với giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Theo tác giả
Hà Nhật Thăng: “Khi những giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung của
mọi thành viên thì nó trở thành truyền thống, có sức mạnh vật chất điều chỉnh
nhận thức và hành động chung của tồn xã hội. Vì vậy đạo đức có vai trò, có ý
nghĩa rất lớn trong việc xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”
[18, tr 19].
Nhưng trước hết phải hiểu đạo đức là “một hình thái ý thức xã hội”, là
“thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân
được xã hội hóa” thì mọi hành vi ứng xử của con người với xã hội, với tự nhiên
đều phản ánh đạo đức của mỗi người; đạo đức đó đều phản ánh những giá trị,
những chuẩn mực mà người ta nhận thức. Như vậy với cá nhân, mỗi hành vi
ứng xử đều phản ánh một giá trị dương (+), vì nó chỉ thể hiện sự thỏa mãn
những nhu cầu, những nhận thức, tình cảm của cá nhân với xã hội. Nhưng với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7

xã hội (tách khỏi chủ quan cá nhân) thì giá trị đó là âm (-) hay là dương (+) còn
tùy thuộc vào chuẩn mực, qui tắc mà xã hội lúc đó qui định, thừa nhận.
Như vậy chúng ta cũng có thể hiểu khái niệm:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là thành phần cơ bản của nhân
cách mỗi người. Nó phản ánh những chuẩn mực giá trị của mỗi hành vi ứng xử
của mỗi người với cơng việc, với bản thân và mơi trường sống theo nhận thức
và đánh giá riêng của mỗi người với chuẩn mực chung của xã hội.
Khái niệm đạo đức ln gắn với giá trị đạo đức hay chuẩn mực đạo đức.
Giá trị đạo đức (chuẩn mực đạo đức) là thước đo giá trị cần có ở mỗi
người, là những phẩm chất đạo đức có tính chuẩn mực, được nhiều người thừa
nhận, được xã hội thừa nhận, xác định như một đòi hỏi khách quan. Nó có giá
trị định hướng chi phối, chế ước q trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành
vi của mỗi người. Giá trị đạo đức có tính khách quan, tính xã hội, tính thời đại,
tính truyền thống.
Khi nghiên cứu đạo đức, chúng ta phải nghiên cứu cơ chế vận hành của
nó trong các quan hệ xã hội.
Đạo đức với cơ chế vận hành trong các quan hệ xã hội. Đạo đức bao giờ
cũng gắn với các quan hệ xã hội nhất định và nó ln ln bị chi phối bởi 3
nhân tố (3 bộ phận) để hợp thành nên đặc điểm của mỗi người. Đó là:
+ Ý thức đạo đức: đó là những nhận thức của con người về các ngun
tắc, qui tắc đánh giá đạo đức của cá nhân, của xã hội, mối quan hệ của đạo đức
với các hình thái ý thức xã hội khác (nghệ thuật, tri giác, triết học )
Đó là những nhận thức của con người về những chuẩn mực của hành vi,
thói quen, phong tục đạo đức tác động mạnh đến tâm thế, tình cảm, hành vi của
con người.
+ Hành vi đạo đức: ý thức đạo đức bao giờ cũng được thể hiện qua hành
vi đạo đức, chi phối hành vi đạo đức.
Hành vi đạo đức là biểu hiện của nhận thức, tình cảm đạo đức cá nhân và
bị chi phối bởi các chuẩn mực đạo đức, qui tắc đạo đức của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


8
+ Tình cảm, niềm tin đạo đức: tình cảm, niềm tin đạo đức là hiệu quả của
nhận thức, hành vi đạo đức. Có tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức đúng đắn là
có động lực hình thành nhận thức và hành vi đúng phù hợp với các thước đo,
các chuẩn mực, qui phạm của xã hội.
1.2.2. Truyền thống đạo đức
Theo giáo sư Vũ Khiêu, truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam bao
gồm: lòng u nước, truyền thống đồn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh
thần nhân đạo, lòng u thương và q trọng con người. Giáo sư Trần Văn
Giàu cho rằng, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm:
u nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa. Cũng
trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các giá trị đạo đức thường được đề
cập đến và được coi là những giá trị nổi bật. Chẳng hạn, Nghị quyết của Bộ
Chính trị về một số định hướng lớn trong cơng tác tư tưởng đó khẳng định:
"Những giá trị văn hố truyền thống bền vững của dân tộc Việt Nam là lòng
u nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý "thương người như thể
thương thân", đức tính cần cù ". Như vậy, từ quan điểm của các nhà khoa học
cũng như của Đảng ta, có thể khẳng định, dân tộc Việt Nam có một di sản giá
trị đạo đức vơ cùng phong phú, trong đó, các giá trị điển hình là: tinh thần u
nước, lòng thương người sâu sắc, tinh thần đồn kết, tinh thần lao động cần cù,
tiết kiệm.
1.2.3. Giáo dục truyền thống đạo đức
Theo tác giả Phạm Minh Hạc về khái niệm giáo dục truyền thống đạo
đức có thể hiểu:
“Giáo dục đạo đức là một q trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình
thành thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin và hành vi, thói quen đạo đức” [12,
tr.156].
Theo tác giả Hà Nhật Thăng: “Giáo dục đạo đức là hình thành ở mọi
cơng dân thái độ đúng đắn, tình cảm niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
thân, mọi người, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và với mọi hiện
tượng xảy ra xung quanh” [18, tr 209].
Từ quan niệm đúng đắn trên đây, chúng ta thấy giáo dục truyền thống
đạo đức trước hết là một q trình, khơng thể nóng vội, khơng thể áp đặt. Nó
được diễn ra trong cả q trình hình thành và phát triển nhân cách của một con
người, khơng có điểm dừng.
Mục tiêu của giáo dục truyền thống đạo đức trong nhà trường cao đẳng,
đại học:
 Trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về chính trị tư tưởng,
đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật, văn hóa xã hội.
 Hình thành ở mỗi sinh viên thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức
trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp cách mạng của Đảng.
 Rèn luyện để mỗi sinh viên tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo
đức xã hội, có thói quen chấp hành qui định của pháp luật, nỗ lực học tập, rèn
luyện tích cực, cống hiến sức lực, trí tuệ cho dân cho nước.
Chúng tơi quan niệm một số sinh viên chưa đạt chuẩn mực theo quy chế
đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục cao đẳng,
đại học và trường trung cấp chun nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo
Quyết định số 60 /2007/QĐ-BGDĐT ngày16 tháng 10 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) được nghiên cứu, đề cập trong luận văn này là
những sinh viên còn đang theo học nhưng thường vi phạm các chuẩn mực đạo
đức ở ba mức độ sau:
Mức 1: Trong sinh hoạt, học tập hàng ngày: vi phạm nhiều lần nội quy,
quy chế, điều lệ nhà trường, vi phạm những chuẩn mực đạo đức của người con
trong gia đình và người cơng dân ngồi xã hội. Những vi phạm này còn ở mức
độ nhẹ (có sai, có sửa rồi lại mắc).
Mức 2: Những hành vi, thái độ sai lệch tương đối nghiêm trọng: đàn

đúm bạn bè, bỏ học sống bng thả nhiều ngày hoặc thường xun gây gổ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
xung đột với mọi người; mắc các tệ nạn xã hội nghiêm trọng. Nhưng những
sinh viên này vẫn còn chấp nhận sự giáo dục của nhà trường.
Mức 3: Vi phạm pháp luật một cách nghiêm trọng: chiếm đoạt tài sản cơng
dân (ăn cắp, ăn cướp) tham gia tàng trữ, bn bán ma túy, tham gia các băng
nhóm và ở tình trạng khơng chấp nhận sự giáo dục của nhà trường.
1.2.4. Quản lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, là yếu tố khơng thể thiếu được trong
đời sống xã hội, nó điều khiển các hoạt động chung khi xã hội có sự phân cơng
lao động. Hoạt động quản lý gắn liền với q trình phát triển của xã hội và
ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt trong xã hội phát triển như hiện nay
thì quản lý có vai trò rất lớn.
Tùy theo cách tiếp cận, thuật ngữ “quản lý” được các nhà khoa học định
nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
- Theo Từ điển Tiếng Việt, “Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt
động theo những u cầu nhất định”.
- Theo tác giả Aunapu F.F: “Quản lý là một hệ thống XHCN, là một
khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là
quản lý con người nhằm đạt được những mục tiêu xác định. Hệ thống đó vừa
động, vừa ổn định bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại lẫn nhau”.
- Theo tác giả Nguyễn Văn Bình, “Quản lý là một nghệ thuật đạt được
mục tiêu đã đề ra thơng qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, chỉ huy hoạt
động của những người khác”.
- Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa thuật
ngữ “quản lý” như sau: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”.

- Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một q trình có
định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là q trình tác động
đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”.
Các định nghĩa trên hoặc nhấn mạnh mặt này, hoặc nhấn mạnh mặt khác
nhưng đều coi quản lý là hoạt động có hướng đích, có mục tiêu, hợp quy luật của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục đích xác định.
Tóm lại, chúng ta có thể hiểu: Quản lý là hoạt động tất yếu của
những hệ thống có tổ chức, có kế hoạch, có định hướng, có mục đích, phù
hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm
đưa hoạt động của tồn hệ thống đạt tới mục tiêu đã định.
1.2.5. Quản lý giáo dục truyền thống đạo đức trong nhà trường
Quản lý giáo dục truyền thống đạo đức trong nhà trường là sự tác động
có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến q trình giáo
dục truyền thống đạo đức (được tiến hành bởi tập thể người dạy và người học
với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển
nhân cách tồn diện cho người học theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.
Giáo dục truyền thống đạo đức là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm
xây dựng cho thế hệ trẻ những tính cách nhất định và bồi dưỡng cho họ những
quy tắc hành vi thể hiện trong giao tiếp với mọi người với cơng việc, với Tổ
quốc. Giáo dục truyền thống đạo đức cần phải được coi trọng đặc biệt, nhất là
trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay. Giáo dục truyền thống đạo đức
cho thế hệ trẻ là làm cho nhân cách của họ phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo
cơ sở để họ ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ của cá nhân với bản thân,
với người khác (gia đình, bạn bè, thầy cơ giáo…) với xã hội, với tổ quốc, với
mơi trường tự nhiên, với cộng đồng quốc tế.
1.2.6. Biện pháp

Theo Từ điển Tiếng Việt, “Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một
vấn đề cụ thể.” [24, tr64]
Theo Từ điển tưởng giải và liên tưởng của Nguyễn Văn Đạm: “Biện
pháp là cách làm, cách hành động đối phó để đi đến một mục đích nhất định”
[9, tr66].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
Biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức là cách làm, cách hành động
cụ thể để nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống đạo đức cho người học.
1.3. Quản lý giáo dục truyền thống đạo đức
1.3.1. Những ngun tắc cơ bản của tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học
Theo tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt:
“Giáo dục (theo nghĩa rộng) là một q trình tồn vẹn hình thành nhân
cách, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch, thơng qua các hoạt
động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục, nhằm truyền
đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm của xã hội lồi người” [15, tr 121].
Giáo dục với tư cách là một q trình tồn vẹn hình thành nhân cách cho
sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học bao giờ cũng có 2 bộ phận, hai
q trình ln quan hệ gắn bó thống nhất với nhau. Đó là q trình đào tạo
nghề và q trình giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
Đào tạo là một bộ phận của q trình tổng thể giáo dục nhân cách tồn
vẹn, là q trình tác động qua lại giữa những người quản lý nhà trường, người
dạy và người học, nhằm truyền thụ và lĩnh hội kiến thức khoa học; những kỹ
năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn để trên cơ sở đó hình thành
các phẩm chất của nhân cách người học theo mục đích giáo dục đào tạo.
Giáo dục truyền thống đạo đức là một q trình (theo nghĩa hẹp), một bộ
phận của q trình giáo dục (theo nghĩa rộng) nhằm hình thành niềm tin, lý
tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những nét tính cách của nhân cách; những

hành vi và thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội.
Như vậy, cả hai q trình (giáo dục đạo đức và đào tạo) đều thực hiện
những chức năng chung của q trình đào tạo tổng thể là trau dồi học vấn, rèn
luyện tính tình, phát triển nhân cách. Song mỗi q trình đều có chức năng trội
nên mỗi q trình khơng thể thay thế được, mà chỉ bổ sung, hỗ trợ cho nhau
làm nên tính tồn vẹn, thống nhất của q trình giáo dục chung của bất cứ một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
trường Cao đẳng, đại học nào. Một q trình nào yếu kém đều ảnh hưởng đến
q trình chung. Nói một cách khác bất kỳ một trường Cao đẳng, đại học nào
cũng phải làm tốt hai nhiệm vụ “Dạy nghề” và “Dạy người”.
Để làm tốt hai nhiệm vụ “Dạy nghề” và “Dạy người”, cán bộ quản lý
trường phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục của nhà trường XHCN,
mục tiêu đào tạo người cơng dân, người lao động có văn hóa, có sức khỏe, có
lý tưởng XHCN để đề ra chương trình kế hoạch giáo dục sinh viên. Tất cả q
trình giáo dục đó được diễn ra với những điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, gia đình, của sự tổ chức quản lý giáo dục.
Chính yếu tố quản lý giáo dục sẽ giúp cho việc điều chỉnh, cân đối, cải
tiến q trình giáo dục đào tạo, thúc đẩy q trình giáo dục đào tạo đạt mục
tiêu, với một trình độ chất lượng đào tạo cao, phí tốn ít.
1.3.1.1. Tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải trên cơ sở qn triệt mục
tiêu giáo dục của các trường cao đẳng, đại học
Để tiến hành giáo dục truyền thống đạo đức trong các trường Cao đẳng,
đại học, cán bộ quản lý trường cần nắm đặc điểm q trình giáo dục đạo đức.
Thứ nhất: Q trình giáo dục truyền thống đạo đức bao gồm các tác
động của rất nhiều nhân tố: khách quan, chủ quan, bên ngồi, bên trong. Có thể
hiểu có bao nhiêu mối quan hệ ở trong trường và ngồi xã hội mà sinh viên
tham gia hoạt động thì có bấy nhiêu tác động giáo dục đến sinh viên. Những
tác động này có thể thống nhất, nhằm hỗ trợ tăng cường cho nhau nhưng cũng

có thể mâu thuẫn, làm vơ hiệu hóa, suy yếu các kết quả tác động. Do đó giáo
dục truyền thống đạo đức chỉ đạt hiệu quả khi cán bộ quản lý trường biết tổ
chức và phối hợp được tất cả các tác động giáo dục cho mục tiêu giáo dục.
Thứ hai: Kết quả giáo dục truyền thống đạo đức là tạo được niềm tin, là
tình cảm, là thói quen, là hệ thống những hoạt động, hành vi của sinh viên.
Thứ ba: Q trình giáo dục truyền thống đạo đức bao giờ cũng mang
tính cụ thể phụ thuộc từng cá nhân, người được giáo dục và phải thơng qua
những tình huống giáo dục riêng biệt, cụ thể nhất định.

×