Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN DO VAY MƯỢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.83 KB, 36 trang )

LOGO
Nguồn tài trợ ngắn hạn
do vay mượn có đảm
bảo
Nội dung
Vay có thế chấp bằng khoản phải thu
1
Bán nợ
2
Vay thế chấp bằng hàng hóa
33
Chiết khấu thương phiếu
44
1. Vay thế chấp bằng khoản phải thu
Ngân hàng
quan tâm và
đồng ý tài trợ
cho công ty sẽ
đánh giá chất
lượng của các
loại hóa đơn
thu tiền được
dùng làm vật
thế chấp và
sau đó, xác
định giá trị
khoản cho vay
tương xứng
với giá trị của
khoản phải
thu.


Giá trị của
khoản cho vay
tùy thuộc vào
mức độ rủi ro,
có thể dao
động trong
khoảng 20%
đến 90% giá trị
danh nghĩa
của khoản
phải thu.
Doanh nghiệp
có thể có
được một
khoản vay
ngắn hạn từ
ngân hàng
hay các công
ty tài chính
bằng cách sử
dụng các hóa
đơn thu tiền
làm vật đảm
bảo cho
khoản vay.h
Điều kiện áp dụng đối với doanh nghiệp
Cần được thanh
toán ngay sau
khi giao hàng
nhưng vẫn duy

trì và phát triển
các mối quan
hệ với khách
hàng thông qua
các điều khoản
ưu đãi về thời
gian thanh toán.
Điều kiện
áp dụng
Cần có ngay
tiền mặt để thu
mua nguyên vật
liệu nhằm
hưởng các ưu
đãi về giá.

Doanh
nghiệp
xuất khẩu
có bộ
chứng từ
hàng xuất
khẩu

Doanh nghiệp
sẽ được ngân
hàng ứng
trước tiền
hàng xuất
khẩu dựa trên

bộ chứng từ
hàng xuất
thanh toán
theo phương
thức nhờ thu
kèm chứng từ
(D/P, D/A)
hoặc tín dụng
chứng từ
(L/C).

Doanh nghiệp
được cấp hạn
mức cho vay
bảo đảm bằng
khoản phải thu
từ bộ chứng từ
hàng xuất
khẩu để có thể
sử dụng một
cách chủ động
và thuận tiện
với tỷ lệ cho
vay lên đến
100% trị giá bộ
chứng từ.

Tài trợ
không cần
tài sản

bảo đảm
đối với
doanh
nghiệp
xuất khẩu
có kinh
nghiệm
lâu năm
và uy tín
thanh toán
tốt với
ngân hàng
Đối tượng thường gặp
Một giải pháp thanh toán chuyên biệt cho các giao dịch sử dụng
phương thức Ghi sổ.
Một giải pháp tài trợ thương mại khác trong trường hợp người mua
không phát hành Tín dụng thư.
Doanh nghiệp sẽ không cần phải theo dõi khoản tiền thanh toán.
Bảo vệ doanh nghiệp trong trường hợp người mua không có khả năng
thanh toán.
Quản lý sổ cái bán hàng hiệu quả
Ưu điểm
Nhược điểm
Hiện nay trên thị trường có rất ít ngân hàng có hình thức cho
vay thế chấp bằng khoản phải thu và thường thì có vay thế
chấp bằng bất động sản hoặc tài sản cố định. Vì vậy hồ sơ
thủ tục rất phức tạp, lãi suất chưa ổn định, nhất là trong điều
kiện kinh tế bất ổn.
Liên hệ thực tiễn
Dịch vụ này của Việt Bank

Doanh nghiệp đã xuất khẩu lô hàng và có nhu cầu thu hồi vốn nhưng đối
tác chưa thanh toán. VIETBANK thấu hiểu và sẵn sàng đồng hành cùng
doanh nghiệp qua sản phẩm Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu với
nhiều tiện ích hấp dẫn:
Được ứng trước tiền hàng xuất khẩu
Được cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng
từ hàng xuất khẩu
Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt
Thủ tục đơn giản, nhanh chóng
Lãi suất cạnh tranh , linh hoạt
Thủ tục đơn giản , nhanh chóng
2. Bán nợ
Các định chế tài chính có thể mua những khoản
phải thu
Sau khi việc mua bán hoàn tất, bên mua nợ sẽ
có trách nhiệm thu hồi các khoản nợ theo các
chứng từ đã mua và chịu mọi rủi ro khi gặp
những món nợ khó đòi
Khách hàng
Trả tiền cho
người mua nợ
(
4)
(3)
Báo cho
khách hàng
tiền người mua
nợ
(1)
Doanh

nghiệp
Bán chứng từ bán hàng
cho người mua nợ
trả tiền theo thảo thuận
Người mua nợ
Ngân hàng
Công ty tài chính
Công ty mua nợ
(2)
Các bên và những hoạt dộng liên quan đến lĩnh vực
mua nợ nội địa.
Ưu điểm
Đối với doanh nghiệp bán hàng:
Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh khoản.
 Tăng doanh số bán hàng nhờ chính sách bán hàng trả chậm, tăng
lòng tin nơi khách hàng
 Giảm chi phí hành chính, quản lý công nợ.
 Có nguồn tài chính mới mà không phụ thuộc vào các khoản vay
ngân hàng,không yêu cầu phải có tài sản bảo đảm.
 Giảm thiểu nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng.
Đối với doanh nghiệp mua hàng:
 Có thể mua hàng theo điều khoản thanh toán sau.
 Sử dụng tín dụng người bán để tài trợ vốn lưu động.
 Cơ hội đàm phán điều khoản mua hàng tốt hơn.
 Đơn giản hóa thủ tục thanh toán nhờ tập trung thanh toán về một
đầu mối là ngân hàng
Nhược điểm
 Chi phí huy động ngân quỹ theo hình thức
thảo thuận mua nợ khá cao, bởi nó bao
gồm nhiều loại chi phí như chi phí kiểm tra

tư cách tín dụng của khách hàng
 Rủi ro không thu hồi được nợ.
Liên hệ thực tiễn
Trong tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp đều có
nhu cầu bán các khoản nợ để có vốn tiếp tục sản xuất kinh
doanh, nhưng tiềm lực tài chính của các công ty mua mua
nợ là có hạn, vì vậy cầu đang vượt quá so với cung
Việc bán nợ của các doanh nghiệp trong thời điểm này là
rất khó khăn vì thông thường thì các Cty mua bán nợ sẽ
chỉ quan tâm đến những DN có dự án lớn, tài sản lớn (dĩ
nhiên các khoản nợ cũng lớn), bởi DN như vậy mới có tài
sản để thế chấp NH, mới mở ra cơ hội cho Cty mua bán
nợ thuộc các tổ chức tín dụng
3. Vay thế chấp bằng hàng hóa
Trị giá của khoản vay thuộc loại thế chấp này tùy thuộc vào mức
độ rủi ro, khả năng chuyển đổi nhanh, và tính ổn định về giá cả
của các loại hàng hóa thế chấp. Nếu những hàng hóa, tài sản
này không có rủi ro, có thể bán nhanh trên thị trường và có giá
cả ổn định thì khoản vay mượn sẽ chiếm một tỷ lệ khá cao so
với giá trị ghi trên chứng từ.
Vay thế chấp bằng hàng hóa gồm có các hình thức
sau
 Vay ký thác
 Vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển được
 Vay thế chấp bằng ký hóa phiếu hàng cồng kềnh
 Để đương
 Lãnh nợ hay bảo lãnh của bên thứ ba
3.1. Vay ký thác bằng hàng hóa
Vay ký thác là khoản vay do ngân hàng tài trợ trên cơ sở những
hàng hóa đặc biệt đang thuộc quyền sở hữu của công ty.

Chỉ được chấp nhận khi công ty đi vay có
những hàng hóa thuộc loại có thể dễ dàng
nhận diện và, những hàng hóa này có giá
trị lớn trên thị trường
ví dụ như xe hơi,các thiết bị âm thanh
nổi…
Người đi vay phải ký nộp văn
bản ủy thác chỉ rõ những hàng
hóa đang thuộc quyền sở hữu
của họ được giao cho ngân hàng
quản lý.
Công ty nhận được một hối phiếu có thời
hạn để được rút tiền trong một khoảng thời
gian nhất định nhằm trang trải cho toàn bộ
chi phí của giao dịch mua hàng hóa.
Ngân hàng ký phát những
chứng từ thích hợp cho phép
công ty nhận lại quyền sở hữu
hàng hòa và kết toán tài khoản
khi chúng được bán xong
Đặc trưng
Nhược điểm
Những doanh nghiệp nhỏ và vừa khó có thể vay được
bằng hình thức này
3.2. Vay thế chấp bắng ký hóa phiếu hàng di
chuyển được
Đối với những loại hàng hóa dễ dàng vận chuyển thì thỏa thuận cho
vay đem lại nhiều rui ro cho ngân hàng, bởi những hàng hóa đó có thể
bị công ty vay tiền đem bán xong mà ngân hàng không hay biết cho tới
khi đã quá trễ. Do đó, ngân hàng cho vay có thể yêu cầu công ty

chuyển những hàng hóa của họ gửi vào mọt kho chứa hàng công
cộng, trước khi chấp nhận cho vay.
Công ty vay tiền không được phép bán bất cứ một phần nào thuộc
những hàng hóa đã được gửi vào kho công cộng nếu không được sự
chấp thuận bằng văn bản của ngân hàng. Ngân hàng chỉ đồng ý cấp
giấy phép bán những hàng hóa thế chấp này khi họ được đảm bảo
rằng, công ty vay tiền sẽ thanh toán món nợ một cách nhanh chóng
ngay khi nhận được tiền bán những hàng hóa đó.
Nhược điểm
Mất khoản chi phí cho việc thuê kho hàng bến bãi,
thuê nhân viên và không được phép bán bất cứ một
phần hàng hóa nào khi chưa thanh toán tiền cho
ngân hàng, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp khi
doanh nghiệp cần bán hàng cho khách để thu hồi vốn
3.3. Vay ký thác bằng chứng từ lưu kho hàng
cồng kềnh
Loại thỏa thuận này tương tự như thoản thuận vay có thể
bằng ký hóa phiếu hàng di chuyển được, chỉ khác là những
tài sản trên của công ty vay tiền được thay thế bằng một hóa
đơn lưu kho nội bộ của công ty.
Thông thường ngân hàng chỉ chấp thuận loại cho vay này
đối với những hàng hóa quá cồng kềnh, không thuận tiện khi
chuyển vào kho công cộng…Những loại hàng hóa này có
thể là gỗ chưa xẻ, ván ép, hay sắt thép…
Nhược điểm
Mất khoản chi phí cho việc thuê kho hàng bến bãi, thuê nhân viên
và không được phép bán bất cứ một phần hàng hóa nào khi chưa
thanh toán tiền cho ngân hàng, điều đó gây bất lợi cho doanh
nghiệp khi doanh nghiệp cần bán hàng cho khách để thu hồi vốn
3.4. Để đương

Nhược điểm: doanh nghiệp chỉ vay được lượng vốn nhỏ so với
lượng tài sản hiện có.
Công ty đi vay lập một bảng danh mục tất cả các loại tài sản của
họ, mà không có bất cứ sự chỉ dẫn rõ ràng loại nào được dùng làm
tài sản thế chấp và chỉ xét cho vay dựa trên những tài sản thuộc
danh sách đã chọn trong khoảng thời gian đã định. Vật thế chấp
theo hình thức cho vay này vẫn được quyền quản lý của người
vay tiền và ngân hàng chỉ giữ giấy phép sở hữu chúng.
3.5. Lãnh nợ hay bảo lãnh của bên thứ ba
Một công ty cũng có thể vay được những khoản tiền ngắn
hạn nếu được những cổ đông chính hay một bên thứ ba khác
có tư cách tín dụng tốt đảm bảo với ngân hàng là đồng ý làm
người bảo đảm cho món nợ. Những người bảo lãnh này sẽ
viết một cam kết gửi ngân hàng, khẳng định trách nhiệm trả
món nợ thay cho người vay trong trường hợp người này bị
mất khả năng chi trả.
Sự bảo lãnh này có thể là riêng biệt hay bảo lãnh nối tiếp.
Nếu là bảo lãnh riêng biệt thì nó chỉ bảo đảm cho một món
nợ duy nhất, còn nếu là bảo lãnh nối tiếp thì nó bao trùm lên
hàng loạt giao dịch vay mượn. Ngoài ra, bảo lãnh có thể là
bảo lãnh toàn phần hay bảo lãnh từng phần đối với khoản
tiền vay.
Nhược điểm
Doanh nghiệp chỉ vay được lượng vốn nhỏ
so với lượng tài sản hiện có.


Tóm lại, doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng hình thức
vay nợ bằng hàng hóa của chính doanh nghiệp. Nhưng
hình thức vay này có nhược điểm chung là doanh nghiệp

khó vay được lượng vốn lớn, thời hạn vay ngắn, thủ tục
rườm rà…
Liên hệ thực tiễn
Ví dụ :
Tài sản thế chấp vay vốn tại các NH hiện nay hầu hết vẫn là BĐS, tỷ lệ
hàng hóa tuy có nhưng rất ít.
Theo ông Huỳnh Lê Tuấn Kiệt, Giám Đốc Ngân hàng ACB chi nhánh
Đồng Nai : tài sản thế chấp vay vốn tại ACB Đồng Nai, theo ông Kiệt, chủ
yếu vẫn là BĐS, thế chấp bằng hàng hóa chỉ chiếm khoảng 5% tổng dư
nợ.
Tương tự, ông Nguyễn Văn Hào, Giám đốc chi nhánh Eximbank Đồng
Nai cũng cho biết, tài sản nhà đất vẫn chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong các
khoản vay có thế chấp của Eximbank. Trong khi đó, thế chấp bằng hàng
hóa cũng chỉ chiếm tỷ lệ vài % trong tổng dư nợ của NH.
Ví dụ : ở thời điểm hàng tồn kho tăng cao như hiện tại, DN cần vốn vẫn
khó lòng sử dụng hàng hóa để vay tiền.
Tại nhiều NH, dường như là luật “bất thành văn” khi DN cần vay vốn, nếu
có thế chấp tài sản, bất động sản (BĐS) vẫn là ưu tiên số một bởi các đặc
điểm: dễ quản lý, có tính Thanh khoản cao, khi Cần có thể nhanh chóng
sang nhượng và thu hồi vốn
Về phía ngân hàng
Ngân hàng phải mất chi phí thuê kho bãi, nhân viên bảo vệ, quản lý
kho, định giá Tài sản
Ngân hàng còn chịu rủi ro khi chất lượng và số lượng sản phẩm
không đúng như doanh nghiệp kê khai
Ví dụ: khi doanh nghiệp thế chấp một ngàn tấn cà phê, nhưng cán
Bộ tín dụng khó mà định lượng hàng trong kho có đủ không, hơn thế nữa,
liệu chất lượng có đảm bảo không.

×