Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

GIÁO TRÌNH KẾT CẤU THÉP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.87 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

Chương Mở Đầu: ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU THÉP
I. Ưu - Khuyết điểm của Kết Cấu Thép:
+Ưu điểm: - Khả năng chịu lực lớn và độ tin cậy cao.
- Trọng lượng nhẹ và tính công nghiệp hóa cao.
- Tính cơ động trong vận chuyển, lắp ráp và Tính kín.
+Khuyết điểm: - Bị ăn mòn, chịu nhiệt kém.
- Mất khả năng chịu lực ở 500
o
– 600
o
C
II. Phạm vi ứng dụng:
- Được ứng dụng để làm nhà công nghiệp, nhà có nhịp lớn.
- Khung nhà nhiều tầng, cầu đường bộ, đường sắt …
- Được ứng dụng làm kết cấu tháp cao, kết cấu bản hay các loại kết cấu di động.
- Được ứng dụng trong ngành công nghiệp ô tô, tàu thủy…
III. Yêu cầu đối với Kết Cấu Thép:
- Kết cấu phải đảm bảo độ an toàn (phải đủ độ bền, độ cứng và đủ sức chịu đựng mọi tải
trọng).
- Phải đảm bảo độ bền lâu thích đáng của công trình ( tiến hành bảo dưỡng, kiểm tra, sơn
bảo vệ kết cấu…)
- Yêu cầu về kinh tế, sử dụng kết cấu thép tiết kiệm được vật liệu và tiện xây dựng; lắp
ráp nhanh, giảm bớt thời gian thi công, có thể chế tạo hàng loạt các cấu kiện khác nhau








TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

Chương 1: VẬT LIỆU VÀ SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU THÉP
I .Thép xây dựng:
1.Phân loại thép xây dựng:
a.Theo thành phần hóa học của thép:
- Thép cacbon thấp (Hàm lượng cacbon ≤ 1,7% ).
- Thép cacbon vừa, thép cacbon cao.
- Thép xây dựng là loại thép có hàm lượng cacbon thấp ≤ 0,22%.
(Thép hợp kim là loại thép có thêm các thành phần kim loại khác như: Cr, Ni, Mn có tỉ lệ
các nguyên tố phụ < 2,5%, có cường độ chịu lực cao và chống rỉ tốt.)
b.Theo phương pháp luyện kim.
c.Theo mức độ khử Oxi.
2.Cấu trúc và thành phần hóa học của thép:
Ferit là các hạt màu trắng, chiếm 99% thể tích, rất mềm
và dẻo.
Xementit là các hạt màu vàng xen kẽ, thành phần
hóa học Sắtcacbua (Fe
3
C) rất cứng và giòn.
Peclit :cường độ chịu lực trung gian giữa Ferit vàXementit.
Mặt cắt mẩu thép hình tròn








TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

3.Các Mác thép dùng trong xây dựng:
Giới hạn chảy fy,
(N/mm
2
) cho
độ dày t (mm)


Độ dãn dài
o
(%) cho độ
dày t (mm)


Mác thép

Độ bền kéo
fu
(N/mm
2
)


≤ 20
20 < t

≤ 40
40 < t ≤
100
≤ 20 20 < t ≤ 40 >40
CT34s
330 - 420

220 210 200 33 32 30
CT34n,CT34 340 – 440 230 220 210 32 31 29
CT38s 370 – 470 240 230 220 27 26 24
CT38n,CT38 380 – 490 250 240 230 26 25 23
CT38nMn 380 – 500 250 240 230 26 25 23
CT42s 410 – 520 260 250 240 25 24 22
CT42n,CT42 420 – 540 270 260 250 24 23 21
Các kí hiệu trên Mác thép có ý nghĩa như sau:
CT : thép cacbon thường (thấp), con số đi sau chỉ độ bền kéo đứt, chữ n là thép nửa tĩnh
hoặc chữ s là thép sôi.
Ví dụ: CT38nMn là thép cacbon thường có cường độ bền kéo đứt ≥ 380 N/mm
2
, thép nửa
tĩnh có thêm nguyên tố Mn.
II.Sự làm việc của thép chịu tải trọng:
Sự làm việc chịu kéo (nén) của thép.








TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

III.Qui cách cán thép dùng trong xây dựng
1.Thép hình
a.Thép góc


-Có 2 loại: đều cạnh và không đều cạnh.
-Tỉ lệ không đều cạnh là : 1:1,5 ; 1:1.2
-Vd: + Thép góc đều cạnh có kích thước :
40 x 40 x 4 mm ( L40 x 4)
+ Thép góc không đều cạnh có kích thước:
63 x 40 x 4 mm ( L63 x 40 x4)
. Hai số đầu chỉ chiều dài của 2 cánh, số sau chỉ chiều dày của cánh.
-Thép góc đều cạnh có 50 loại từ :
L20 x 3  L250 x 35
-Thép góc không đều cạnh có 72 loại từ :
L30 x 20 x 3  L250 x 150 x 25.
-Thép được sản xuất có chiều dài từ 4 – 13 m.
*.Ứng dụng :
Thép góc đều cạnh là loại thép cán được sử dụng nhiều nhất trong kết cấu thép, rất thuận tiện
cho việc liên kết cấu kiện, được dùng làm dàn vì kèo, thanh chịu lực, liên kết với các loại
thép khác, tạo thành tiết diện cột rỗng, tiết diện dầm chữ I.
*.Các thông số kĩ thuật về thép góc: Tra trong bảng 1.4, 1.5 trang 286.







TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH








b.Thép chữ I
-Có 23 loại tiết diện: h = 100  600 mm.
-Thép được sản xuất có chiều dài từ 4 – 13 m.
Vd : Thép hình dạng chữ I
30
có chiều cao h = 300 mm.
*.Ứng dụng :
Chủ yếu được làm dầm chịu lực chống uốn vì có moment kháng uốn và độ cứng lớn theo
phương trục X, nếu dùng làm cột thì tăng thêm tiết diện của cánh.
-Các thông số kĩ thuật về thép chữ I tra bảng 1.6 trang 296





c.Thép chữ C :
-Thép chữ C có 22 loại có chiều cao h từ 50 – 400 mm, chiều dài sản xuất từ 4 – 13 m
-Ừng dụng chủ yếu làm dầm chịu uốn đặc biệt dùng làm xà gồ, liên kết với các loại thép
khác để làm cột, làm dàn.

-Các thông số kĩ thuật của thép chữ C tra bảng 1.7/298


TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH






2.Thép tròn :
-Có 2 loại : có gân và không gân.
+ Loại có gân thường dùng 10-32.
+ Loại không gân thường dùng 6 -10.
-Kết hợp với bê tông làm thành các cấu kiện dầm, cột, vách cứng, bản. Ngoài ra còn có các
loại thép khác:
-Thép tấm có chiều dày: t = 0,2 – 60 mm.
* được ứng dụng làm các kết cấu nhà thép tiền chế( zamil), dạng bảng, bể chứa, đóng tàu
thuyền…
IV. Phương pháp tính cấu kết thép:
*Tính theo trạng thái giới hạn ( TTGH )
Mục đích của việc tính toán kết cấu là đảm bảo cho kết cấu an toàn về khả năng chịu lực
trong khi vẫn đảm bảo ít tốn kém vật liệu và nhân công.
-Tính kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ 1: kết cấu mất khả năng chịu lực hoặc không còn
sử dụng được nữa( kết cấu bị phá hoại bền mất ổn định, mất cân bằng,kết cấu bị biến đổi
hình dạng)
-Tính kết cấu theo trạng thái giới hạn thứ 2: kết cấu không còn sử dụng bình thường được
nữa( sử dụng bình thường là sử dụng theo đúng yêu cầu thiết kế) : bị võng,bị lún, bị rung, bị
nứt.

-Theo trạng thái giới hạn 1
N S
Trong đó:
N: ngoại lực trong cấu kiện đang xét.( các loại tải trọng)

TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

S: nội lực giới hạn mà cấu kiện có thể chịu được
Khả năng chịu lực S là :
( TH1)
( TH2)
Bảng cường độ tính toán của thép.
Trạng thái làm việc Kí hiệu Cường độ tính toán
*Kéo, nén, uốn
-Theo giới hạn chảy


-Theo giới hạn bền









Trượt, cắt


= 0.58
Ép mặt lên đầu nút (khi tì sát)





Ép mặt trong khớp trụ khi tiếp xúc
mặt






Ép mặt theo đường kính của con lăn








TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

*Trong đó
- : cường độ tính toán của thép chiu kéo, nén, uốn lấy theo giới hạn chảy.
- : cường độ tiêu chuẩn lấy theo giới hạn chảy của thép.

- : cường độ tiêu chuẩn của thép theo sức bền kéo đứt.
- : cường độ tính toán của thép theo sức bền kéo đứt.
- : cường độ tính toán chịu cắt của thép.
- : hệ số làm việc cấu kiện ( Tra phụ lục I.14./306)
- : hệ số an toàn vật liệu = 1,05.
- : hệ số an toàn đối với cấu kiện khi tính giới hạn bền( =1,3)
-A : diện tích của tiết diện thực.
V.Tính toán cấu kiện
1.Cấu kiện chịu kéo nén đúng tâm
( TH1)
N ( TH2)
2.Cấu kiện chịu uốn


Trong đó :
- : moment chống uốn của tiết diện thực.
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

-I :moment quán tính của tiết diện thực.
S : moment tĩnh của phần tiết diện trượt đối với trục trung hòa.
t : bề dày cấu kiện
-M,V : moment uốn và lực cắt do tải trọng tính toán.
VD : 1.Kiểm tra khả năng chịu lực(theo 2 trường hợp) của cột thép đặc chịu nén có tiết diện
I20 dùng loại thép (CT34) chịu tác dụng bởi lực nén N = 40 T (như hình vẽ).
2.Kiểm tra khả năng chịu lực của dầm thép đặc có tiết diện I10 (theo TH1), dùng thép
CT34, chịu tác dụng của tải trọng tập trung P=100 kN(như hình vẽ). Nếu không đủ KNCL
bạn hãy thiết kế lại chọn tiết diện I khác để chịu được tải trọng trên.




















TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

Chương 2 : LIÊN KẾT
Bài 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁC LOẠI LIÊN KẾT
Tất cả các công trình kết cấu thép được hình thành do sự tổ hợp các cấu kiện thông qua các
công cụ liên kết.
I.Liên Kết Đinh Tán:

Cách thức thi công : khoan lỗ qua thép cơ bản nung đỏ 1 đầu còn lại, sau đó luồn đinh vào lổ
và tán đầu đinh còn lại.
-Ưu điểm : chịu tải trọng động rất tốt
-Nhược điểm : khó thi công ở độ cao lớn và cần nguồn nhiệt lớn.Hiện nay hạn chế dùng.

II.Liên Kết Bulông:




-Cách thức thi công khoan lỗ qua thép cơ bản, luồn bulông và xiết ốc vít
-Đặc điểm : có thể chế tạo nhiều loại bulông có đường kính khác nhau và khả năng chịu lực
khác nhau


TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

-Thi công nhanh không cần nguồn nhiệt, cơ động cho mọi công trình, đặt biệt cho các kết
cấu tháp trụ …liên kết bu lông vẫn phổ biến rộng rãi.
III.Liên Kết Hàn:

-Tiết kiệm vật liệu, không thu hẹp tiết diện chịu lực, tính kín .
-Chịu tải trọng động kém.
-Không dùng cho thép cường độ cao, không cơ động trong quá trình thi công, khi thi công
đòi hỏi người thi công phải có tay nghề nhất định.
-Hiện nay tất cả liên kết, liên kết hàn được dùng 70%.
IV.Liên Kết Dán Keo:
-Là loại liên kết sẽ được sử dụng rộng rãi trong tương lai.













TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

Bài 2.2 LIÊN KẾT HÀN
I.Các Phương Pháp Hàn:
-Đn : hàn là quá trình nối các vật liều bằng cách nung nóng cục bộ chúng đến nhiệt độ thích
hợp để cho chúng chảy lỏng hòa vào nhau thành 1 khối rắn chắc sau khi nguội.
1. Hàn Hồ Quang Điện Bằng Tay.
-Khi va chạm que hàn vào thép cơ bản dưới tác dụng của dòng điện xuất hiện hồ quang điện
tại nơi va chạm.
-Nhiệt độ của lửa hồ quang >3200c
0
làm nóng chảy thép cơ bản và que hàn tại rãnh hàn,
chúng hòa lẫn vào nhau nguội lại thành đường hàn.
Bảng que hàn dùng ứng với mác thép
Loại que hàn có thuốc bộc Mác thép
TCVN : 3223 : 1994
CT34, CT38, CT42, CT 52 N42, N46
09Mn2, 14Mn2
09Mn2Si , 10Mn2Si
N46, N50
-Lõi hàn làm điện cực và lắp đầy rãnh hàn.
-Vỏ bọc là lớp thuốc khi cháy tạo nên lớp xỉ bao bọc xung quanh không cho oxi vào kim loại
nóng chảy. Bọc thuốc còn làm tăng độ bền cho đường hàn.

2.Hàn hồ quang điện nửa tự động
3. Hàn hồ quang điện tự động
4.Hàn gió đá

+


C
-Nguyên lí : dùng nhiệt sinh ra do đốt nóng axetilen làm nóng chảy thép cơ bản và que hàn ở
nhiệt độ C
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

-Dùng để hàn những tấm thép có chiều dày , hay dùng để cắt kim loại
5.Các yêu cầu chính khi hàn và phương pháp kiểm tra
-Yêu cầu : làm sạch rãnh hàn, cường độ dòng điện thích hợp, đảm bảo quá trình gia công
mép thép, chọn que hàn thích hợp.
-Kiểm tra :+ kiểm tra bằng mắt (bên ngoài nhìn đường hàn lồi lõm không điều, rạn nứt
+ kiểm tra bằng phương pháp vật lí khi cần có độ chính xác cao, chiếu điện từ
hoặc sóng siêu âm.
II.Các Loại Đường Hàn và Cường Độ Tính Toán
1.Đường Hàn Đối Đầu
-Liên kết trực tiếp hai cấu kiện cùng nằm trên một mặt phẳng
-Đường hàn đối đầu có thể cùng trục và khác trục với cấu kiện( đường hàn xiên).
a)
c)
b)

-Khi hàn các thép bản có chiều dày t > 8mm để đảm bảo chất lượng đường hàn, ta cần phải
gia công mép thép( SGK/55)

-Sự làm việc và cường độ tính toán của đường hàn đối đầu
+Thường áp dụng để nối các tấm thép có chiều dày xấp xỉ bằng nhau, không tốn kém
vật liệu và khả năng truyền lực tốt
+Khi chịu nén cường độ tính toán f
wc
=f
: cường độ tính toán chịu nén của đường hàn
+Khi chịu kéo kiểm tra bằng phương pháp vật lí
.
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

. : cường độ tính toán chịu kéo của đường hàn.
.f : cường độ tính toán chịu kéo, nén, uốn của thép tính theo giới hạn chảy.
+kéo kiểm tra bằng mắt thường

Vd CT34 : f = 2100
f
wt
= 1800
+Khi đường hàn chịu cắt

: cường độ tính toán chịu cắt của đường hàn



,2.Đường Hàn Góc
h
f
t

t
1
h
f
h
f
t
1
t
a)
b)

-Cấu tạo : đường hàn góc nằm ở góc vuông của 2 cấu kiện cần hàn.
-Khi chịu tải trọng động để giảm bớt ứng suất tập trung trong đường hàn góc đầu người ta
dùng đường hàn thoải hoặc lõm (tỷ số hai cạnh là 1:1,5)
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

h
f f
h
f f
a)
b)
h
f
1,5h
f
h
f


-Đường hàn góc chia làm 2 loại: đường hàn góc đầu và đường hàn góc cạnh.
a)
b)
N
N
N
N
lw
lw

-Sự làm việc:
+ Đường hàn góc cạnh chịu đồng thời ứng suất cắt và uốn
+Đường hàn góc đầu: chịu đồng thời ứng suất cắt, kéo và uốn, nhưng trong tính toán
coi chúng chịu cắt qui ước
Bảng cường độ kéo đứt tiêu chuẩn f
wun
và cường độ tính toán f
wf
của kim loại hàn trong mối
hàn góc.
Loại que hàn theo
TCVN 3223:1994
Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn
f
wun
(kG/ cm
2
)
Cường độ tính toán f

wf

(kG/ cm
2
)

N42, N42-6B 4100 1800
N46, N46-6B 4500 2000
N50, N50- 6B 4900 2150
- cường độ tính toán của đường hàn góc:
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

f
h
f
h
S
f
1
2
h
f
t
t1
h
f

+Ứng với tiết diện 1 : là cường độ tính toán chịu cắt của thép đường hàn, kí hiệu
+Ứng với tiết diện 2 : là cường độ tính toán của thép cơ bản trên biên nóng chảy, kí

hiệu
f
ws
=0,45f
wun
















TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

Bài 2.3 CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
I.LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU
t
t
l
w

t

a)
b)
t

t
t
l
w
NN NN



Nếu là kéo thì là
Nếu là nén thì là


Trong đó :
.N : lực tác dụng lên đường hàn
. : diện tích đường hàn
.t : chiều dày của thép cơ bản
. : chiều dài của đường hàn
( : đường hàn thẳng góc)
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

. : hệ số điều kiện làm việc của đường hàn
. : ứng suất pháp của đường hàn
. : ứng suất tiếp của đường hàn

. : chiều dài của đường hàn đối đầu có góc xiên là
. : là góc nghiêng.
-Liên kết hàn đối đầu chịu tác dụng của moment và lực cắt
t
l
t
w

w

w
M M
v
v


Trong đó :



Trong đó: là moment kháng uốn của đường hàn ( lực dọc
Ví dụ 1: Kiểm tra độ bền của đường hàn đối đầu liên kết 2 bản thép
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

txb= 10 x 250 (mm) chịu tác dụng lực kéo . Dùng thép CT34 phương
pháp kiểm tra thông thường
N
N
250

10

-Xác định chều dài của đường hàn

-Khả năng chịu lực của đường hàn chịu kéo




2.Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn đối đầu nối 2 bản thép

lực tác dụng moment : M = 2,2 T.m
V = 25T, = 0,8.Dùng thép CT34, phương pháp kiểm tra thông thường
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

t
l
t
w
M M
v
v
280
14

-Xác định chiều dài của đường hàn

-Khả năng chịu lực của đường hàn chịu nén






-Ứng suất tiếp của đường hàn

Với



TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH


Vậy đường hàn đủ khả năng chịu lực
Lấy f
wt
= 1800kG/cm
2
Vd: cho cấu kiện liên kết như hình vẽ, chịu tác dụng của ngoại lực
N = 300kN, dùng đường hàn đối đầu để liên kết 2 bản thép t x b = 8 x 200 (mm), dùng thép
CT34, hệ số làm việc của cấu kiện = 0,9. Hỏi : kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn.
Nếu không đủ KNCL bạn hãy TK lại đường hàn.

a.Chiều dài đường hàn

Khả năng chịu lực của đường hàn chịu kéo

=
Đường hàn không đủ khả năng chịu lực

b.Thiết kế lại đường hàn
Chọn đường hàn xiên góc với trục 1 góc như hình vẽ:
(hình)

TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH



= 1200.0,9 = 1080 (
Ta có :


Đường hàn đủ khả năng chịu lực
VD Cho dầm thép định hình có tiết diện chữ I 30 chịu tải trọng như hình vẽ. Cường độ
chịu nn, ko, uốn của thp bằng 210 MPa; chịu cắt 150 MPa, dng que hn N 42, cĩ hệ số lm việc

c
=0,9
a) Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm.
b) Có thể nối dầm tại A, B bằng đường hàn đối đầu thẳng góc được không, tại sao ?


2.Liên Kết Ghép Chồng Dùng Đường Hàn Góc
a.Cấu tạo
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

b)
t

t
2
1
N N
d)
c)
min
a>5t
a)
t
t
2
1
N N

b.Tính toán liên kết ghép chồng
-Độ bền của đường hàn được kiểm tra đồng thời theo 2 tiết diện
+ Theo tiết diện 1( vật liệu đường hàn) :
+ Theo tiết diện 2(thép cơ bản ) :
Trong đó
: tổng chiều dài đường hàn
: chiều cao đường hàn hệ số
: điều kiện làm việc
hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn ( tra bảng / 67)
;
cường độ tính toán chịu cắt qui ước của thép đường hàn và thép cơ bản biên nóng
chảy theo 2 tiết diện 1 & 2
f
wf
=f

wt
f
ws
=0,45f
u
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

*Khi thiết kế
-Ta chọn :
-
-
- (nếu tính ra 40 thí phải lấy = 40 mm)

: là giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị:
-
-
-Đối với thép góc do lực N tác dụng không nằm giữa hai đường hàn nên lực tỉ lệ nghịch với
khoảng cách đặt lực và
lw1
w2
l
e
e
1
2

N
N
2

1
N



: là đường hàn sóng
: đường hàn mép
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP 1 GV: NGUYỄN DUY PHÍCH

VD: thiết kế lin kết hn giữa thanh thp gĩc L80x6 với thp bản t=12mm, chịu tc dụng của lực
ko N= 2,5T, Dùng thép CT34, , dng que hn N42.
L80x6
N
12


2.Thiết kế liên kết hàn giữa 2 thanh thép góc có số hiệu và thép cơ bản có
chiều dày t = 14 mm chịu tác dụng của lực kéo N = 800 KN dùng thép CT34, N42, Hệ số
điều kiện làm việc
2L100x12
N
14

Thép góc đều 2 cạnh
K = 0,7



Thiết kế đường hàn:


×