Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện sơn động tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.47 MB, 188 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



LÊ THỊ GIANG



NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ðẤT
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN SƠN ðỘNG
TỈNH BẮC GIANG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Quy hoạch và sử dụng ñất nông nghiệp
Mã số : 62 62 15 05


NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC:

1. PGS.TS Nguyễn Khắc Thời
2. PGS.TS. Vũ Văn Liết


HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan luận án “Nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sử dụng
ñất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn ðộng – tỉnh Bắc Giang" là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong
luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận án
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Lê Thị Giang







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành công trình này, tôi nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
Bộ Môn Trắc ñịa – Bản ñồ và Thông tin ñịa lý, Khoa Tài nguyên và Môi

trường, Viện ðào tạo Sau ðại học, Dự án Việt Bỉ, Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội; tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực
trong và ngoài ngành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
+ PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời và PGS.TS. Vũ Văn Liết, những người
thầy hướng dẫn hết mực nhiệt tình, ñã chỉ dạy cho tôi, ñộng viên tôi trong
suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
+ PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, TS. Cao Việt Hà, thầy Hoàng Văn
Mùa, là những người ñã nhiệt tình chỉ bảo, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực
hiện ñề tài.
+ Tập thể lãnh ñạo và các thầy cô thuộc khoa Tài nguyên và Môi
trường, Viện ðào tạo Sau ðại học thuộc trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, Dự án Việt Bỉ, những người ñã giúp ñỡ, ñóng góp ý kiến, tài trợ kinh phí
và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận án này.
+ Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Nông
nghiệp và PTNT huyện Sơn ðộng, UBND huyện Sơn ðộng ñã giúp ñỡ tôi rất
nhiều trong thời gian tôi thực hiện nghiên cứu tại ñịa bàn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, chồng, các con, và bạn bè ñã ñộng
viên hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Lê Thị Giang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
ðẶT VẤN ðỀ 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Những ñóng góp mới của ñề tài 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững vùng ñồi núi 4
1.1.1 Quan ñiểm về phát triển nông nghiệp bền vững 4
1.1.2 Sử dụng ñất ñồi núi theo hướng bền vững trên Thế giới 7
1.1.3 Nghiên cứu sử dụng ñất ñồi núi ở Việt Nam 10
1.2 Một số phương pháp ñược ứng dụng nghiên cứu sử dụng ñất bền vững 15
1.2.1 Nghiên cứu về ñánh giá ñất theo FAO 15
1.2.2 ðánh giá ña chỉ tiêu (MCE) 19
1.3 Nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất 21
1.3.1 Cơ sở khoa học của việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất 21
1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất 22
1.3.3 Tình hình chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất của Việt Nam 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

iv
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
39
2.1 Nội dung nghiên cứu 39
2.1.1 ðiều tra, nghiên cứu, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã

hội của huyện Sơn ðộng 39
2.1.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu ñất ñai phục vụ cho việc chuyển ñổi
cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 39
2.1.3 ðánh giá tình hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện
Sơn ðộng - tỉnh Bắc Giang 39
2.1.4 ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai 40
2.1.5 ðề xuất chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
bền vững 40
2.2 Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 40
2.2.2 Phương pháp xây dựng cơ cở dữ liệu ñất ñai 40
2.2.3 Phương pháp chuyên gia 41
2.2.4 Phương pháp chọn mẫu ñiều tra 41
2.2.5 Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu sơ cấp 42
2.2.6 Phương pháp ñánh giá ñất của FAO 42
2.2.7 Các phương pháp phân tích không gian trong GIS 44
2.2.8 Phương pháp ñánh giá ña chỉ tiêu (MCE- MultiCriteria Evaluation) 45
2.2.9 Phương pháp xử lý số liệu và ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất
sản xuất nông nghiệp 47
2.2.10 Phương pháp phân tích ñất 49
2.2.11 Phương pháp xây dựng mô hình thực nghiệm 50
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 51
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

v

3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 58
3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu ñất ñai 64

3.3 ðánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Sơn ðộng 66
3.3.1 Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 66
3.3.2 Biến ñộng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trong thời gian
từ 2005 ñến 2010 67
3.3.3 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 68
3.3.4 Xác ñịnh các yếu tố hạn chế trong sản xuất nông nghiệp 76
3.4 ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai 80
3.4.1 Lựa chọn các chỉ tiêu và xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 80
3.4.2 Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất 86
3.4.3 ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai theo FAO 90
3.4.4 ðánh giá thích hợp cho các loại hình sử dụng ñất theo MCE 93
3.4.5 So sánh phương pháp ñánh giá thích hợp theo MCE và theo FAO 100
3.5 ðề xuất chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 102
3.5.1 Các căn cứ chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 102
3.5.2 Chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 103
3.5.3 Các giải pháp 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
1 Kết luận 121
2 Kiến nghị 122
Danh mục các công trình ñã công bố liên quan ñến luận án 123
Tài liệu tham khảo 124
Phụ lục 133

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AEZ Vùng sinh thái nông nghiệp (Agricultural Ecologic Zone)
BVTV Bảo vệ thực vật

CEC Dung tích hấp thu (Cation Exchangeable Capacity)
CR Tỷ số nhất quán (Consistency Ratio)
CSDL Cơ sở dữ liệu
FAO Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc
GIS Hệ thống thông tin ñịa lý (Geographic Information System)
GTSX Giá trị sản xuất
GTTH Giá trị thích hợp
LMU ðơn vị ñất ñai (Land Mapping Unit)
LUT Loại hình sử dụng ñất (Land Use Type)
MCE ðánh giá ña chỉ tiêu (MultiCriteria Evaluation)
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NTTS Nuôi trồng thủy sản
OM Chất hữu cơ (Organic matter)
PRA Phương pháp ñiều tra có sự tham gia của người dân
RI Chỉ số ngẫu nhiên (Ramdom Index)
VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
(Vietnamese Good Agricultural Practices)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Biến ñộng diện tích nông nghiệp theo vùng từ 2000 ñến 2010 29

1.2 Cơ cấu các loại ñất chính cả nước và phân theo các vùng 30


1.3 Biến ñộng ñất nông nghiệp cả nước và phân theo các vùng 30

1.4 Chuyển mục ñích sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 – 2010 31

2.1 Các chỉ tiêu phân cấp ñánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử
dụng ñất nông nghiệp 49

3.1 Thống kê diện tích các loại ñất trong huyện 54

3.2 Tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất giai ñoạn 2000 - 2010 60

3.3 Cơ cấu kinh tế các khối ngành của huyện giai ñoạn 2000-2010 61

3.4 Diện tích và cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp huyện Sơn ðộng
năm 2010 66

3.5 Sự biến ñộng ñất sản xuất nông nghiệp từ năm 2005 – 2010 68

3.6 Hiệu quả kinh tế của ñất sản xuất nông nghiệp 69

3.7 Công lao ñộng của các loại hình sử dụng ñất 70

3.8 So sánh mức phân bón với tiêu chuẩn bón phân 74

3.9 Bảng phân tích SWOT 79

3.10 Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp ñánh giá ñất của huyện Sơn ðộng 81

3.11 ðặc tính ñất ñai của các ñơn vị ñất ñai 84


3.12 Yêu cầu sử dụng ñất của các loại sử dụng ñất [2, 44, 63] 89

3.13 Các kiểu thích hợp ñất ñai hiện tại của các ñơn vị ñất ñai 92

3.14 Diện tích các mức ñộ thích hợp cho các loại hình sử dụng ñất 93

3.15 Ma trận so sánh cặp ñôi và trọng số các chỉ tiêu 94

3.16 Quá trình tính toán trọng số cho các chỉ tiêu trong ñánh giá ñất
thích hợp trồng cây ăn quả 95

3.17 Trọng số của các chỉ tiêu theo từng loại hình sử dụng ñất 96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

viii
3.18 Giá thị thích hợp theo từng mức ñộ phân cấp của các chỉ tiêu ñối
với loại hình chuyên lúa
97

3.19 Diện tích các mức ñộ thích hợp của các LUT 98

3.20 So sánh kết quả ñánh giá thích hợp của MCE và FAO 100

3.21 So sánh diện tích, cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp trước
và sau chuyển ñổi 105

3.22 Năng suất của giống N46 và Bao Thai Hồng. 110



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Vị trí các xã ñược ñiều tra 41
2.2 Thuật toán tính trọng số 46
3.1 Vị trí ñịa lý của huyện Sơn ðộng trong tỉnh Bắc Giang 51

3.2 Nhiệt ñộ, lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình 2005-2010 52

3.3 Mô hình số ñộ cao (DEM) huyện Sơn ðộng tỉnh Bắc Giang 53

3.4 Ảnh ñào phẫu diện 55

3.5 Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp từ 2005-2010 61

3.6 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu ñất ñai 64

3.7 Các bản ñồ trong cơ sở dữ liệu ñất ñai của huyện Sơn ðộng 65

3.8 Biểu ñồ cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp 67

3.9 Sơ ñồ cây vấn ñề hạn chế trong sản xuất nông nghiệp 76

3.10 Biểu ñồ các yếu tố hạn chế ñối với sản xuất lúa màu 77


3.11 Biểu ñồ thể hiện diện tích lúa bị hạn của huyện Sơn ðộng 77

3.12 Biểu ñồ các yếu tố hạn chế sản xuất cây ăn quả 79

3.13 Sơ ñồ chồng xếp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 82

3.14 Bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Sơn ðộng tỉnh Bắc Giang 83

3.15 Các bản ñồ thích hợp cho các LUT hiện tại 91

3.16 Bản ñồ ñề xuất sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn ðộng 99

3.17 Sơ ñồ chồng xếp 103

3.18 Bản ñồ chuyển ñối ñất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn ðộng 104

3.19 Sơ ñồ chuyển ñổi diện tích các loại ñất sản xuất nông nghiệp 109

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

1

ðẶT VẤN ðỀ

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp
nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho ñời sống, là thị trường rộng lớn của nền
kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban ñầu cho sự nghiệp
phát triển của ñất nước. Lý luận và thực tiễn ñã chứng minh rằng, nông
nghiệp ñóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế. Hầu hết các nước phải

dựa vào sản xuất nông nghiệp ñể tạo sản lượng lương thực, thực phẩm cần
thiết ñủ ñể nuôi sống dân tộc mình và tạo nền tảng cho các ngành, các hoạt
ñộng kinh tế khác phát triển.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với ñiểm xuất phát thấp, trên 70%
dân số sống ở nông thôn và 56% lao ñộng xã hội làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010) [95], sáng tạo ra 68% tổng giá trị
kinh tế nông thôn, năng suất khai thác ruộng ñất và năng suất lao ñộng còn
thấp… ðể giải quyết những vấn ñề này thì thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản
xuất nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nước ta.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo dựng một ngành
nông nghiệp bền vững có cơ cấu hợp lý, qua ñó phát huy mọi tiềm năng sản
xuất, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, giải quyết việc làm,
nâng cao thu nhập trên một ha ñất canh tác và cải thiện mức sống cho người
nông dân. Do ñó, thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trên phạm vi cả nước cũng như với từng ñịa phương là rất cần thiết.
Nhận thức ñược tầm quan trọng của vấn ñề này, ðại hội ðảng toàn quốc
lần thứ XI ñã ñưa ra ñịnh hướng phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ ñổi mới,
ñó là:

Chuyển ñổi mô hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

2

triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng
nâng cao chất lượng, hiệu quả và ñảm bảo tính bền vững. Thực hiện cơ cấu lại
nền nông nghiệp Việt Nam, trọng tâm là cơ cấu lại ngành sản xuất" (Văn kiện
ðH ðảng lần thứ XI, 2010,[6] ).
Huyện Sơn ðộng một vùng sâu, vùng xa của tỉnh Bắc Giang với sản
xuất nông nghiệp là chính cũng ñã có nhiều chủ trương, ñường lối ñược ñề ra

trong Nghị quyết ðại hội ðảng bộ Huyện là cơ cấu lại nền nông nghiệp theo
hướng chuyển dịch sản xuất không những về chiều rộng mà cả chiều sâu, chỉ
ñạo ñẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm nghiệp, áp ụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển ñổi công thức luân canh phù
hợp với từng ñịa phương, nhằm khắc phục các vấn ñề mà nông nghiệp huyện
Sơn ðộng ñang phải ñối mặt như: sản xuất nhỏ, manh mún, kỹ thuật lạc hậu,
năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, sự chuyển dịch cơ cấu sử
dụng ñất sản xuất nông nghiệp còn chậm ñổi mới. Trong ñiều kiện diện tích
ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của gia tăng dân số, do sự mở
rộng của các khu công nghiệp, mở rộng cơ sở hạ tầng kỹ thuật thì ñòi hỏi phải
có một cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp hợp lý việc chuyển ñổi cơ
cấu sử dụng ñất phục vụ phát triển bền vững và tạo ra giá trị lớn về kinh tế là
hết sức cần thiết. Từ vấn ñề cấp thiết nêu trên, tôi ñã chọn ñề tài: "Nghiên
cứu chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn ðộng,
tỉnh Bắc Giang".
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Trên quan ñiểm sử dụng ñất bền vững, ñánh giá cơ cấu sử dụng ñất
sản xuất nông nghiệp hiện tại trên ñịa bàn huyện Sơn ðộng, tỉnh Bắc Giang
- ðề xuất chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện
Sơn ðộng, tỉnh Bắc Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

3

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sử
dụng ñất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho việc sử dụng ñất bền vững, bổ
sung vào phương pháp luận về ñánh giá tiềm năng ñất ñai ñể có nhiều lựa
chọn phù hợp hơn với các quy mô khác nhau trong sử dụng ñất.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Việc sử dụng GIS ñã xây dựng ñược cơ sở dữ liệu bao gồm cả dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính. Từ ñó có thể cung cấp thông tin nhanh
chóng và chính xác, nâng cao chất lượng và năng suất lao ñộng trong công tác
quản lý ñất ñai cũng như quy hoạch sử dụng ñất. Hỗ trợ các nhà hoạch ñịnh
chính sách ra quyết ñịnh về sử dụng ñất, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng.
Các trọng số của các chỉ tiêu cho các loại hình sử dụng ñất có thể ñược
tham khảo ứng dụng ở những vùng có ñiều kiện tương tự.
ðưa ra cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao
hiệu quả sử dụng ñất trên vùng ñồi núi, huyện Sơn ðộng – tỉnh Bắc Giang.
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
ðề tài chỉ nghiên cứu về ñất sản xuất nông nghiệp tại huyện Sơn ðộng,
tỉnh Bắc Giang.
5 Những ñóng góp mới của ñề tài
- Xác ñịnh các trọng số tương ứng cho các chỉ tiêu trong ñánh giá ñất
thích hợp cho các loại hình sử dụng ñất bằng phương pháp ñánh giá ña chỉ
tiêu (MCE).
- ðề xuất phương án chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
huyện Sơn ðộng, tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững vùng ñồi núi
1.1.1 Quan ñiểm về phát triển nông nghiệp bền vững
Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững ñược hình thành vào
những năm ñầu của thập niên 1980 (Dương Thành Nam, 2010) [15], do Liên

minh quốc tế bảo vệ thiên nhiên ñề xuất. Trong những năm cuối của thế kỷ
20, những vấn ñề ñược ñặt ra chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp như
bảo vệ ñất, nước và ñề xuất một số hệ thống canh tác bền vững. Mục ñích là
tạo ra một hệ thống bền vững về sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng
thỏa mãn nhu cầu của con người mà không làm thoái hóa ñất, không làm ô
nhiễm môi trường (Turlough, 2001) [82]. Do vậy, vấn ñề phát triển nông
nghiệp bền vững ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng như các tổ chức
quốc tế quan tâm:
Theo quan ñiểm của Mollison và Remy Mia Slay (1999) [45].
- Là việc thiết kế những hệ thống cư trú lâu bền của con người. Triết lý
của nông nghiệp bền vững là hợp tác với thiên nhiên, tuân theo các quy luật tự
nhiên, không ñi ngược/chống lại các quy luật của tự nhiên.
- Nông nghiệp bền vững không chỉ bảo vệ những hệ sinh thái có sẵn
trong tự nhiên mà còn tìm cách khôi phục những hệ sinh thái ñã suy thoái.
- Mục ñích của nông nghiệp bền vững là tạo ra một hệ sinh thái bền
vững có tiềm lực về kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của con người mà không bóc
lột tài nguyên, không hủy hoại môi trường sống.
- Nguyên tắc xây dựng nông nghiệp bền vững: áp dụng khoa học kỹ
thuật khác nhau tùy vào ñiều kiện khí hậu từng vùng/miền và ñiều kiện kinh
tế của từng ñịa phương xây dựng những hệ sinh thái nông nghiệp phù hợp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

5

Việc áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hay việc sử dụng các hóa
chất làm phân bón cần phải tính toán cẩn thận. Khi áp dụng cần thực hiện
theo 4 nguyên tắc sau ñây kết hợp với việc sử dụng phân hữu cơ một cách
hiệu quả như.
+ Tính ña dạng: ñây là một nguyên tắc rất quan trọng ñể xây dựng nền
nông nghiệp bền vững. Trong hệ sinh thái rừng tự nhiên rất ít sâu bệnh hại ñó

là nhờ sự ña dạng các loài sinh vật, hệ sinh vật phong phú. Từ ñó ñảm bảo sự
cân bằng sinh thái, còn nền nông nghiệp ñộc canh gây mất cân bằng sinh thái
dẫn ñến sự bùng phát dịch hại nghiêm trọng như ñộc canh lúa dẫn ñến bùng
phát dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn xoắn lá ðể giảm tổn thất trong nông
nghiệp thì nền nông nghiệp cần phải ña dạng, có thể sử dụng các biện pháp
trồng xen canh, luân canh, trồng cây phân tầng ở những vùng trồng cây ăn
quả, cây công nghiệp, kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ ðất là một thực thể sống: ñất không chỉ là một giá thể tạo môi trường
sống cho sinh vật với các tính chất lý hóa ñơn thuần mà còn là một thực thể
sống với một hệ vi sinh vật ña dạng và tác nhân tạo nên ñộ phì của ñất. Việc
bảo vệ ñất, bảo vệ hệ vi sinh vật ñất góp phần quan trọng vào nền nông
nghiệp bền vững. ðể chăm sóc và bồi dưỡng ñất cần tăng cường bón phân
hữu cơ, che phủ ñất, chống xói mòn, rửa trôi và hạn chế việc ñưa các chất ñộc
hại vào ñất.
+ Tái chu chuyển: Trong hệ sinh thái tự nhiên có hai chu trình quan
trọng là chu trình năng lượng và chu trình dinh dưỡng. Với hệ sinh thái nông
nghiệp, chúng ta cần quan tâm ñến chu trình dinh dưỡng, việc tái chu chuyển
dinh dưỡng là rất quan trọng trong việc ñảm bảo một nền nông nghiệp bền
vững. Cây trồng lấy ñi từ ñất các chất dinh dưỡng, khoáng và hầu hết mất
theo sản phẩm thu hoạch, chỉ trả lại cho ñất một số rất ít do chúng ta bón phân
và một phần nhỏ tàn dư thực vật, ñiều ñó ñã làm cho ñất cạn kiệt. Còn trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

6

chăn nuôi công nghiệp, chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp, lượng phân thải
ra tập trung ở một số nơi nhất ñịnh gây ô nhiễm môi trường mà lại gây lãng
phí một nguồn phân hữu cơ cho nông nghiệp. Vì vậy cần phải có kế hoạch,
quy hoạch nông nghiệp như thế nào ñể tránh gây lãng phí lại gây ô nhiễm môi
trường. Cho nên, việc tái chu chuyển vật chất là ñiều quan trọng.

+ Kết cấu nhiều tầng: hơn 90% năng suất của cây trồng là do quang
hợp từ năng lượng bức xạ rất nhiều, với cấu trúc nhiều tầng người ta có thể sử
dụng tốt nguồn năng lượng tự nhiên này. Hơn nữa, với cấu trúc nhiều tầng sẽ
hạn chế ñược sự công phá của mưa hàng năm, hạn chế ñược sự bốc thoát hơi
nước. Cấu trúc nhiều tầng sẽ góp phần bảo vệ ñất, sinh vật, góp phần ña dạng
hệ sinh thái nông nghiệp.
Theo quan ñiểm của Dumanski (2000) [50] thì phát triển nông nghiệp
bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, duy trì chất lượng ñất, nước và
tính ña dạng sinh học. Một nền nông nghiệp bền vững phải ñáp ứng ñược 3 tiêu
chí cơ bản, ñó là: Quản lý ñất bền vững; Cải tiến công nghệ; Nâng cao hiệu quả
kinh tế, trong ñó quản lý ñất bền vững ñược ñặt lên hàng ñầu. Như vậy, nông
nghiệp giữ vai trò ñộng lực cho phát triển kinh tế của hầu hết các nước ñang
phát triển. Một nền nông nghiệp bền vững là rất cần thiết ñể tạo ra những lợi
ích lâu dài, góp phần vào phát triển bền vững và xóa ñói giảm nghèo.
Mục tiêu của quản lý ñất bền vững: là hài hòa các mục tiêu sử dụng ñất
và tạo cơ hội ñể ñạt ñược kết quả về kinh tế, xã hội và môi trường vì lợi ích
không chỉ cho các thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ tương lai, trong khi vẫn
duy trì và nâng cao chất lượng của tài nguyên ñất (Smyth và Dumanski,1993).
Bên cạnh ñó, cộng ñồng khoa học Thế giới, ñứng ñầu là Hội khoa học ñất quốc
tế, Ủy ban về nghiên cứu ñất, FAO, WB, Trung tâm Phát triển phân bón quốc tế,
Tổ chức Rockefeler và nhiều cơ quan khác ñang phối hợp với nhau ñể xây dựng
một khung chung cho việc ñánh giá quản lý ñất bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

7

ðể quản lý ñất ñồi bền vững cần xác ñịnh: (i) Lợi ích, ñây là giải pháp
quản lý ñất có ñáp ứng ñược yêu cầu bảo vệ môi trường, ñem lại lợi ích cho
con người hay không; (ii) Thời hạn, ñây là giải pháp có sớm ñạt ñược bền
vững hay không; (iii) Hỗ trợ chính sách, ñây là giải pháp có thể thực hiện

ñược trong khuôn khổ tổ chức và chính sách quốc gia hay không.
Khung ñánh giá sử dụng ñất bền vững: ñược xem xét trên cơ sở 5 thuộc
tính của khái niệm bền vững như tính sản xuất hiệu quả, tính an toàn, tính bảo
vệ, tính lâu bền và tính chấp nhận (FAO,1991) [55]. Nhóm công tác về khung
ñánh giá quản lý ñất dốc bền vững (Nairobi,1991) ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: "Quản
lý bền vững ñất ñai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng
nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về môi trường ñể
ñồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro
trong sản xuất (an toàn), bảo vệ tiềm năng và ngăn ngừa thoái hóa ñất và nước
(bảo vệ) và ñược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)" [20]. Tính bền vững và
tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thể coi là tính thích hợp.
Tiêu chí ñánh giá phát triển nông nghiệp bền vững: tốt về môi trường, có
hiệu quả kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội, nhạy cảm về văn hóa, áp dụng
các công nghệ thích hợp, có cơ sở khoa học hoàn thiện và ñem lại sự phát triển
chung cho cộng ñồng (dẫn theo Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên, 1999) [42].
1.1.2 Sử dụng ñất ñồi núi theo hướng bền vững trên Thế giới
Tài nguyên ñất trên thế giới có khoảng 13.500 triệu ha, trong ñó 1.000
triệu ha (chiếm 14,7%) ñất ñồi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. ðó
là nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến lược quốc gia của nhiều nước vì giá
trị sản phẩm nông lâm nghiệp lớn, ñồng thời ñó còn là những vùng ñất nuôi
sống hàng trăm triệu người và bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loại
(P.J.Storey,2002) [75].
Diện tích ñất ñồi núi ở khu vực ðông Nam Á ñược phân bố ở tất cả các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

8

nước trong khu vực, trong ñó nhiều nhất là ở Việt nam (chiếm 75% tổng diện tích
toàn quốc) và ở Lào (chiếm 73% tổng diện tích toàn quốc) (Tej Partap, 2005) [81].
Phần lớn diện tích ñất ñồi núi ñược sử dụng cho lâm nghiệp cũng như ñược khai

thác trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày. Một phần nhỏ diện tích
ñất ñồi núi dạng thung lũng, dốc thấp, bình nguyên, cao nguyên thuận lợi cho
canh tác thì ñược sử dụng trồng hoa màu lương thực. ðại bộ phận hệ thống canh
tác vùng ñồi núi là canh tác nước trời, trừ diện tích lúa nước hai vụ dạng ruộng bậc
thang hoặc diện tích trồng rau ven bãi bồi các sông suối là sử dụng nước tưới
(Fullen, 2001) [61, 66].
ðất ñồi núi nói chung có ñộ màu mỡ cao nếu ñược khai thác và sử dụng
hợp lý. Tuy nhiên, ñộ màu mỡ của ñất ñồi núi phụ thuộc nhiều vào thành phần
ñá mẹ, ñộ dốc, thảm thực vật, rừng che phủ hoặc vào dòng chảy của nước
mưa. ðã từ lâu qua quá trình chặt phá rừng, khai thác ñất trồng trọt, người ta
ñã phát hiện ñất ñồi núi rất nhanh chóng bị suy thoái do hiện tượng ñất bị xói
mòn, rửa trôi, do áp lực của sự gia tăng dân số, vì vậy con người cần phải cải
thiện phương pháp sử dụng ñất, ñặc biệt là tạo ra môi trường ñất bền vững
(Dumanski J., 2000) [50]. Vì vậy, từ thế kỷ 18 bắt ñầu xúc tiến các công trình
nghiên cứu các biện pháp chống xói mòn bảo vệ ñất dốc (Volni, 1870; Các
giáo sư trường ðại học Pardin - Hoa Kỳ, từ 1951 ñến 1958, các nghiên cứu
quốc tế của nhiều nước, 1980, chương trình IBSRAM, CIAT, thập kỷ 90, dự
án EU-BORASSUS của cộng ñồng Châu Âu, 2005 - 2008).
Các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn như ñắp bờ, san ñất tạo ruộng
bậc thang, sử dụng thảm bện hữu cơ phủ ñất ñã mang lại những kết quả tốt
trong sử dụng ñất và chống xói mòn rõ rệt. Theo Rumbo (1982) thì khi ñắp
bờ, san ruộng ñộ dốc giảm xuống 20 - 50 % thì xói mòn sẽ giảm 1 - 3 lần. Thí
nghiệm của trường ñại học Naronnero ñã cho thấy tạo bờ, san ruộng bậc
thang ñất ñồi thì xói mòn sẽ giảm ñi từ 7 - 10 tấn ñất/ha. Dự án EU -
BORASSUS của cộng ñồng Châu Âu triển khai tại Việt Nam cho kết quả là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

9

phủ thảm hữu cơ cho trồng ngô trên ñất dốc có tác dụng rõ rệt khi mưa to:

chống xói mòn ñất, cản ñược dòng chảy và hạn chế mất dinh dưỡng trong ñất
xói mòn và trong nước của dòng chảy. Nếu không phủ thảm, qua một vụ mưa
trên ñộ dốc 25 ñộ sẽ bị mất khoảng 77 tấn ñất/ha, lượng nước và lượng một số
chất dinh dưỡng chính của ñất mất gấp ñôi so với có phủ thảm ngô và gấp 3
ñến 4 lần so với phủ thảm lá cọ. Phủ thảm hữu cơ chống xói mòn rửa trôi ñất
trong mùa mưa còn ñảm bảo năng suất ngô cao hơn ngô trồng không phủ thảm.
Bắp ngô to hơn, năng suất thực thu lớn hơn rõ rệt (không phủ thảm-2,55 tấn/ha,
có phủ thảm- hơn 3 tấn/ha) (ðặng Quang Phán, 2008) [18]. Cũng vẫn trong
khuôn khổ dự án EU - BORASSUS của cộng ñồng Châu Âu triển khai tại Thái
Lan cho kết quả trồng cây trên ñất dốc có dải băng chắn cho hiệu quả chống
xói mòn cao nhất, tiếp ñến là trồng theo luống có phủ nilon và trồng cây theo
luống không phủ (BORASSUS Project, 2008) [46].
ðể bảo vệ ñất dốc, nhiều nước trên thế giới sử dụng cây cỏ 3 lá vào hệ
thống cây trồng, hoặc ñưa cây ñậu tương vào trồng xen với ngô, hoặc trồng
theo ñường ñồng mức.
Từ những thập kỷ 80 - 90 của thế kỷ trước, hệ thống nông lâm kết hợp
và ña dạng hóa cây trồng trên ñất ñồi núi ñã ñược thử nghiệm và lan rộng
khắp nơi bởi tính ưu việt về sử dụng ñất bền vững và hiệu quả của hệ thống
này. Năm 1983, ICRAF ñã ñưa ra ñịnh nghĩa khá hoàn hảo về hệ thống nông
lâm kết hợp: “ðó là hệ thống sử dụng ñất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các
cây công nghiệp hàng năm hoặc cây thức ăn gia súc, hoặc cả hai trên cùng
một mảnh ñất ñồng thời hay luân phiên với mục ñích cho sản phẩm tối ña và
duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ và tăng cường ñược ñộ màu mỡ ñất”
(Castella J.C, 2002) [4].
Bên cạnh những nghiên cứu kỹ thuật về sử dụng hiệu quả và bảo vệ
chống suy thoái ñất dốc, ngày nay sử dụng ñất ñồi núi bền vững còn ñặc biệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

10
chú trọng ñến khía cạnh phát triển kinh tế và xã hội vùng ñồi núi nhằm ñảm bảo

một hệ thống sử dụng ñất bền vững cho ñất dốc nói riêng và ñất vùng ñồi núi nói
chung (Nico Heerink, 2007 [74] ;Qiping Shen, 2009, [77]).
1.1.3 Nghiên cứu sử dụng ñất ñồi núi ở Việt Nam
Diện tích ñất ñồi núi Việt Nam chiếm gần ¾ diện tích toàn quốc, do vậy,
sử dụng ñất ñồi núi sản xuất nông lâm nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng
trong nền kinh tế. Có khoảng 24,1 triệu ha ñất ñồi núi, trong ñó có ñến 10,37
triệu ha có ñộ dốc >25
o
, chiếm 43% diện tích ñồi núi (Nguyễn Văn Toàn, 2010,
[33]). Với diện tích này trước mắt không có khả năng sản xuất nông nghiệp,
ngoại trừ một số diện tích nhỏ, phân tán người dân vùng cao khai thác ñể canh
tác mang tính tự cấp, tự túc. ðất có ñộ dốc từ 15-25
o
có 5,35 triệu ha chiếm 22%
diện tích ñất ñồi núi, thích hợp cho trồng cây lâu năm theo phương pháp nông
lâm kết hợp. Phần diện tích ñược coi là thích hợp với phát triển nông nghiệp
phân bố ở ñộ dốc <15
o
có khoảng 8,2 triệu ha, chiếm 34% diện tích ñồi núi,
trong số này có 4,97 triệu ha có tầng dầy trên 70cm, phần lớn ñã ñược khai thác
cho sản xuất nông nghiệp.
Theo các tài liệu thống kê cho thấy, hơn 30 năm qua ñất ñồi núi luôn
chiếm một tỷ lệ ñáng kể diện tích ñất canh tác của cả nước và có xu thế
ngày càng tăng (năm 1962: 26,3%, 1989: 26,7%, 1996: 38%, 2000: 41%,
2005: 45%, 2008: 48%) [13].
Tình hình sử dụng ñất ñồi núi Việt Nam có lịch sử rất lâu ñời với tập
quán xa xưa lạc hậu là du canh du cư, phá rừng ñốt rẫy, trồng lúa nương, hoa
màu ngắn ngày (Trần ðình Long, 2005) [12]. Vì vậy diện tích ñất bị thoái hóa
tăng nhanh chóng, theo Trần Kông Tấu năm 2002 thì ñất ñồi núi ñang có xu
hướng giảm ñộ phì tự nhiên, diện tích ñất có ñộ che phủ rừng cũng giảm rõ rệt

từ 43% năm 1990 xuống còn 28% năm 2000 [26], vì vậy nhà nước ta ñã có
nhiều chương trình dự án nhằm nâng cao ñộ che phủ và kết quả là năm 2010
ñộ che phủ là 39,1% [95], tuy vậy tình trạng phá rừng vẫn ñang diễn ra ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

11
nhiều nơi trong nước ta. Mất rừng kéo theo sự thoái hóa ñất (ñất bị bạc màu
hóa, xói mòn trơ sỏi ñá), làm mất ñi chức năng ñiều hòa khí hậu và bảo vệ
nguồn nước (Nguyễn Tử Xiêm, 1999 và Zhou Jinxing, 2002) [42, 85]. ðã có
lúc diện tích ñất trống ñồi núi trọc vùng ñồi núi lên ñến 13 triệu ha (Nguyễn
Thế ðặng, 2003) [5] .
Các nghiên cứu về ñất và sử dụng ñất ñồi núi ở nước ta ñã và ñang
ñược ñặc biệt chú ý. Ngay từ những năm sau hòa bình, các nhà thổ nhưỡng
Việt Nam ñã cùng chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M. Fridland ñã dày công ñiều
tra, phân tích các loại ñất vùng ñồi núi, xác ñịnh các quá trình hình thành ñất
ñặc trưng của vùng nhiệt ñới nóng ẩm như quá trình Feralit, Lateritic, Alit,
Magalit – Feralit, (Castella J.C.,2002) [4]. Về sử dụng ñất ñồi núi, Viện
Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ñã phân cấp ñộ dày tầng ñất và ñộ dốc
của các loại ñất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng ñất có hiệu quả và
lâu bền. Từ những năm 60 các cơ quan nghiên cứu ñất như Vụ Quản lý Ruộng
ñất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa ñã tập trung vào nghiên cứu các biện pháp kĩ
thuật chống xói mòn ñất, bảo vệ ñất dốc (Nguyễn Trọng Hà, 1962; Bùi Quang
Toản, 1965; Bùi Mạnh, Nguyễn Xuân Cát, 1970 - 1980; Chu ðình Hoàng,
1976; Nguyễn Văn Tiễn, 1988; Thái Phiên với chương trình IBSRAM, 1990 -
1999; Nguyễn Thế ðặng, 1999 - 2003; ðào Châu Thu, 1999 - 2003 và nhiều
cộng tác viên trong nước cũng như ngoài nước với chương trình UPLAND,
1999 - 2003; Castella J - C và ðặng ðình Quang với chương trình SAM ở
vùng ñồi núi tỉnh Bắc Kạn, 2002. Các công trình nghiên cứu có thể kể ñến
như Nguyễn ðình Bồng với công trình Nghiên cứu về ñất Trống ñồi núi trọc
của tỉnh Tuyên Quang; ðất Việt Nam của hội Khoa học ñất Việt Nam, 2000

[10]; Lê Thái Bạt và các cộng sự với công trình Nghiên cứu phân hạng và
ñánh giá thoái hóa ñất tỉnh Sơn La, 2004; ðào Châu Thu và các cộng sự với
chương trình EU - BORASSUS nghiên cứu tác ñộng của thảm phủ hữu cơ tới
khả năng chống xói mòn và giữ ẩm cho ñất, 2005 - 2008 )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

12
Từ những năm 80 - 90 của thế kỷ trước ñến nay, các chương trình
nghiên cứu và sử dụng ñất ñồi núi tập trung vào các dự án ñánh giá ñất và xây
dựng các mô hình sản xuất như hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vườn ao
chuồng rừng (VACR) và trang trại sản xuất rừng ñồi, vườn ñồi …
Các chương trình phát triển lâm nghiệp xã hội, xóa ñói giảm nghèo, bảo
vệ rừng ñầu nguồn, xây dựng thôn bản mới, quy hoạch sử dụng ñất có người
dân cùng tham gia, xây dựng và cải thiện thị trường nông thôn, ngân hàng và
tín dụng nông thôn, là những hoạt ñộng hữu hiệu và vô cùng quan trọng góp
phần bảo vệ ñất và sử dụng ñất ñồi núi hợp lý nhất (Bùi Huy Hiền, 2003 và
Thái Phiên, 2002) [9, 19].
Mặc dù vậy, việc sử dụng ñất ñồi núi ở nước ta ñang ñứng trước nhiều
khó khăn, trở ngại và thách thức lớn, ñó là:
- Phân bố ở những nơi có ñịa hình cao, dốc và chia cắt mạnh với những
núi cao suối sâu ñã hình thành những tiểu vùng sinh thái khác nhau. Theo tài
liệu ñiều tra của viện quy hoạch rừng (FIPI) và viện QHTK nông nghiệp
(NIAPP), trong vùng ñồi núi của nước ta có tới 58,2% diện tích ñất có ñộ dốc
lớn hơn 20
O
kết hợp với khí hậu nhiệt ñới có lượng mưa hàng năm lớn, mưa
tập trung theo mùa trong khi tỷ lệ che phủ ở những vùng ñất dốc nói chung ở
nước ta lại rất thấp do ñó ñã là nguyên nhân làm cho ñất ở ñây bị xói mòn, rửa
trôi nghiêm trọng và dẫn ñến hiện tượng ñất bị thoái hoá nhanh chóng sau khi
ñưa vào sử dụng. Hiện nay nước ta ñang có khoảng trên 12 triệu ha ñất trống

ñồi núi trọc nếu như không có biện pháp canh tác hợp lý sẽ có nguy cơ dẫn
ñến xói mòn trơ sỏi ñá hoặc sa mạc hoá mất khả năng sử dụng cho sản xuất
nông, lâm nghiệp.
- Diện tích rừng bị chặt phá bừa bãi trong một vài thập kỷ gần ñây ñã là
nguyên nhân làm giảm mạnh diện tích ñất dốc ñược che phủ. So sánh với mức
che phủ của năm 1945 trên phạm vi cả nước ta là 43% thì hiện nay diện tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

13
này chỉ còn 26% (trong khi theo các chuyên gia mức tỷ lệ này ñòi hỏi tối
thiểu phải ñạt ñược ở mức 33%). Hiện tượng mất rừng giảm khả năng che phủ
ñã làm gia tăng hiện tượng lũ lụt, sụt lở ñất trong mùa mưa và hạn hán trong
mùa khô ñối với ñất ñai thuộc vùng ñồi núi và cũng chính ñiều này ñã làm
giảm ñi khả năng sản xuất của ñất ở ñây một cách rõ rệt.
- Hiện tượng du canh du cư còn tồn tại khá nhiều nơi trong vùng ñồi
núi, nơi ñất rộng, người thưa với trên 50 tộc người sinh sống với tập quán
canh tác nương rẫy nghèo nàn, lạc hậu cũng là một trong nhiều nguyên nhân
làm cho ñất ñồi núi bị xói mòn nghiêm trọng khi có sự gia tăng dân số và chu
kì canh tác ở các nương rẫy bị rút ngắn lại càng thúc ñẩy nhanh các quá trình
thoái hoá ñất.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất ở vùng ñồi núi còn quá nghèo nàn và
yếu kém ñặc biệt cơ sở ñường giao thông ñi lại rất khó khăn, không có nhiều
khả năng lưu thông hàng hoá và các sản phẩm sản xuất, có rất ít các cơ sở sản
xuất sau thu hoạch ñược xây dựng ở ñây do ñó chưa phát huy ñược những thế
mạnh sản xuất ña dạng mang tính ñặc sản cho thị trường mà chủ yếu mới chỉ
dừng ở vòng luẩn quẩn tự cung, tự cấp.
ðể ñạt ñược mục tiêu sử dụng ñất bền vững và phát triển nông nghiệp
vùng ñồi núi, cần phải lưu tâm ñến những vấn ñề chính sau ñây:
- Phải bảo vệ ñược nguồn tài nguyên rừng, ñảm bảo ñược mức ñộ che
phủ thích hợp (khoảng 50%) trong từng vùng cụ thể nhằm hạn chế xói mòn và

mức ñộ hạn hán.
- ðẩy mạnh phát triển sản xuất trên cơ sở các mô hình nông- lâm kết
hợp, ưu tiên trồng các loại cây công nghiệp dài ngày (cao su, chè, cà phê,
ñiều…), các loại cây ăn quả (nhãn, vải cam quýt, dứa…) ñể vừa ñảm bảo hiệu
quả sản xuất và hiệu quả bảo vệ ñược môi trường sinh thái trong vùng.
- Trong hệ thống canh tác trồng các loại cây trồng nông nghiệp hàng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

14
năm, các loại CCNNN như các loại cây ñậu tương, ñậu ñỗ các loại, mía và
một số loại cây lấy sợi cần ñược phát triển mở rộng vì ñây là những cây trồng
có thế mạnh phát triển trong vùng.
- Trong hệ thống sử dụng ñất cho chăn nuôi thì việc mở rộng hướng chăn
nuôi ñại gia súc luôn là thế mạnh của vùng ñồi núi song cần phải ñược ñầu tư tập
trung có trọng ñiểm ở những vùng có ñiều kiện sinh thái thích hợp như Mộc
Châu và một số vùng của Tây Nguyên như Ma- Drack, Bảo Lộc, Lâm ðồng
hoặc nuôi dê ở một tỉnh có núi ñá vôi phía Bắc như Ninh Bình, Hà Giang, Sơn
La, mộc Châu…Ngoài việc chăn nuôi các loại ñộng vật nuôi còn có thể từng
bước phát triển hướng nuôi các ñộng vật hoang dã như hươu, nai, gấu…
- Ngoài việc mở rộng và phát triển hệ thống trồng trọt và chăn nuôi
trong sản xuất nông nghiệp thì ñòi hỏi phát triển những cơ sở chế biến sau thu
hoạch tại chỗ là rất cần thiết như chế biến chè, cà phê, hoa quả, thịt, công
nghiệp chế biến gỗ và giấy…nhằm giảm thiểu việc vận tải các nguyên liệu thô
từ vùng núi ñến nơi chế biến ở ñồng bằng.
- ðồng thời với các ñịnh hướng phát triển trên thì việc từng bước xây
dựng, cải thiện các hạ tầng cơ sở, hoàn tất ñịnh canh ñịnh cư, giao ñất giao
rừng ñến từng hộ sử dụng theo luật ñất ñai. Từng bước xoá ñói giảm nghèo,
phát triển văn hoá xã hội ñể nâng cao dần trình ñộ dân trí là việc không thể
thiếu cho sự nghiệp phát triển ở vùng ñồi núi.
Như vậy ñối với các hệ thống sử dụng ñất cho chăn nuôi và trồng trọt

theo cơ chế thị trường cho những vùng ñất ñồi núi cần phải xác ñịnh ñược thế
mạnh của từng vùng ñể bố trí các cây trồng và vật nuôi cho thích hợp. Không
nên phiến diện trong cách nhìn nhận về “an toàn lương thực” là chỉ tập trung
vào các loại cây lương thực (lúa, sắn, ngô, khoai ) mà không nhìn thấy hiệu
quả sử dụng lâu dài và quên ñi mục ñích sử dụng ñất phải ñảm bảo yêu cầu
bền vững trong sử dụng ñất ở ñây. Bên cạnh ñó cần phát huy những kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

15
nghiệm quý báu trong hệ thống canh tác bản ñịa truyền thống như lựa chọn
cây trồng thích hợp, kinh nghiệm canh tác trên ñất dốc, xây dựng ruộng bậc
thang và khai thác nguồn nước cho sản xuất ở ñây.
1.2 Một số phương pháp ñược ứng dụng nghiên cứu sử dụng ñất bền vững
1.2.1 Nghiên cứu về ñánh giá ñất theo FAO
Việc nghiên cứu về tài nguyên ñất ñai không chỉ dừng lại ở việc thống
kê số lượng và chất lượng ñất mà còn thực hiện việc ñánh giá khả năng thích
hợp ñất ñai ñể ñề xuất sử dụng ñất hợp lý phục vụ phát triển nông nghiệp bền
vững (FAO,1992)
Có nhiều quan ñiểm, trường phái ñánh giá ñất khác nhau hình thành ở
một số nước trên Thế giới, trong ñó ñáng chú ý là các trường phái như: Liên
Bang Nga, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Ấn ñộ, Châu Phi. Tùy theo mục ñích sử
dụng và ñiều kiện cụ thể, mỗi quốc gia ñã ñề ra nội dung, phương pháp ñánh
giá, phân hạng tài nguyên ñất ñai của ñất nước mình nhưng nhìn chung theo
hai khuynh hướng: ñánh giá ñất ñai về mặt tự nhiên nhằm xác ñịnh tiềm năng
và mức ñộ thích hợp của ñất ñai với các mục ñích sử dụng cụ thể; ðánh giá
ñất ñai về mặt hiệu quả kinh tế trên một loại sử dụng ñất nhất ñịnh.
ðến năm 1976, phương pháp ñánh giá ñất của FAO,1976 [52] ra ñời,
nhằm thống nhất các tiêu chuẩn ñánh giá ñất trên toàn Thế giới. Cơ sở khoa
học của ñánh giá ñất theo FAO dựa vào phân hạng ñất thích hợp ñất ñai trên
cơ sở so sánh giữa yêu cầu sử dụng ñất với chất lượng ñất gắn với phân tích

các khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường ñể lựa chọn phương án sử dụng
ñất tối ưu.
Bên cạnh ñó, FAO cũng ñã ấn hành một số hướng dẫn khác về ñánh giá
khả năng thích hợp ñất ñai cho từng ñối tượng: ðánh giá ñất ñai cho nông
nghiệp nhờ mưa (Land evaluation for rained agriculture, 1983) [53], ðánh giá
ñất ñai cho nông nghiệp có tưới (Land evaluation for irrigated agriculture, 1985)
[54], ðánh giá ñất cho ñồng cỏ quảng canh (Land evaluation extensive gazing,

×