Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Nghiên cứu giải pháp điều khiển để tiết kiệm năng lượng điện trong xí nghiệp công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 99 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP





LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT



NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỂ TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG ĐIỆN
TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP


Ngành: TƢ̣ ĐỘ NG HÓ A
Học viên: TRỊNH VĂN TOÀN
Ngƣời HD Khoa học: PGS.TS. BÙI QUỐC KHÁNH




THÁI NGUYÊN – 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2


Chương 1: Tổng quan về tiết kiệm năng lượng điện
trong xí nghiệp công nghiệp

Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay, điện năng
đóng vai trò vô cùng quan trọng để sản xuất công nghiệp và phục vụ cho sinh hoạt
của nhân dân. Hiện nay, tiết kiệm năng lƣợng đang là một trong những chủ đề
"nóng" không chỉ trong phạm vi từng quốc gia mà đó trở thành vấn đề của thế giới.
Nhiều ngành công nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu năng lƣợng, các
nguồn dự trữ năng lƣợng tự nhiên ngày càng cạn kiệt, vì thế, vấn đề tiết kiệm năng
lƣợng trở thành một khối then chốt trong chiến lƣợc phát triển kinh kế của nhiều
quốc gia trên thế giới. Muốn vậy, phải chỉ ra đƣợc những biện pháp hữu hiệu nhằm
tiết kiệm năng lƣợng. Trong sản xuất công nghiệp, các nhà máy xi măng, nhà máy
gạch tuynel, nhà máy nhiệt điện…là những nơi sử dụng nhiều và dễ thất thoát năng
lƣợng. Do đó, việc nghiên cứu biện pháp tiết kiệm năng lƣợng trong các xí nghiệp
công nghiệp nói chung và trong các nhà máy xi măng, nhà máy gạch tuynel, nhà
máy nhiệt điện là cần thiết, góp phần tiết kiệm nguồn dự trữ năng lƣợng quốc gia.
1.1.Tiết kiệm năng lượng điện trong xí nghiệp công nghiệp ở hệ thống
quạt điện công nghiệp
1.1.1. Vai trò của quạt điện trong nhà máy xi măng
Sản xuất xi măng là một quá trình tiêu thụ rất nhiều năng lƣợng. Chi phí năng
lƣợng chiếm khoảng từ 30 – 40% chi phí sản xuất. Năng lƣợng sử dụng trong nhà
máy xi măng bao gồm điện cho các thiết bị điện, các động cơ, các máy bơm, quạt,
máy nén… và nhiên liệu sử dụng cho các quá trình sấy, nung… Nhiên liệu chính sử
dụng trong nhà máy xi măng là than, dầu hay khí đốt.
Ngoài ra cũng có thể sử dụng một số nhiên liệu thay thế là các chất thải từ
các ngành công nghiệp khác nhƣ săm lốp, dầu thải, nhựa, dung môi…Công nghệ tốt
nhất hiện có trong ngành xi măng là công nghệ lò quay phƣơng pháp khô hiện đại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
có hệ thống tháp trao đổi nhiệt và canxiner, mức tiêu thụ nhiệt khoảng 700 kcal/kg
clinker.
Tuỳ thuộc vào bản chất, chất lƣợng nguyên liệu sản xuất và quá trình công
nghệ và thiết bị mà năng lƣợng tiêu tốn để sản xuất ra 1 tấn clinker, xi mănglà khác
nhau. Trong quá trình sản xuất xi măng, các hộ tiêu thụ năng lƣợng chính gồm nhiệt
để sấy khô nguyên liệu và nung clinke, điện tiêu thụ cho chế biến nguyên liệu và
nung clinke; điện dùng để xử lý nguyên liệu thụ, nhiệt để sấy khô các phụ gia trong
quá trình sản xuất xi măng. Việc tiêu thụ năng lƣợng do nung clinke chiếm 70% -
80% tổng tiêu thụ năng lƣợng. Điện đƣợc dùng cho các máy nghiền nguyên liệu,
quạt đốt lò, động cơ quay lò, quạt làm nguội clinke, nghiền clinke.
Trong nhà máy sản xuất xi măng, các khu vực/ công đoạn tiêu thụ năng lƣợng chính
nhƣ sau:
- Khai thác và vận chuyển nguyên liệu thô
- Chuẩn bị nguyên liệu
- Chuẩn bị nhiên liệu
- Sấy, nghiền nguyên nhiên liệu
- Lò nung
- Làm nguội clinke
- Nghiền xi măng
Ngoài ra cũng có năng lƣợng sử dụng ở các khu vực phụ, các công đoạn phụ
trợ nhƣ chiếu sáng, thiết bị văn phòng…
Và quá trình sản xuất clinker chiếm khoảng 70 - 80% tổng năng lƣợng để sản
xuất xi măng, nên việc giảm tỷ lệ của clinker trong sản phẩm xi măng với các phụ
gia có thể làm giảm đáng kể năng lƣợng sử dụng trong quá trình sản xuất xi măng.
Kinh nghiệm ở châu Âu đó sử dụng phụ gia đối với xi măng porland hỗn hợp (CEM
II) lên tới 35% là tro bay và 65% là clinker; xi măng xỉ lò cao (CEM III/A), có 65%
là xỉ lò cao và 35% là clinker.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
Việc tiêu thụ năng lƣợng cho từng công đoạn sản xuất đƣợc thu thập từ nhiều
nguồn tài liệu, các nhà máy và các nhà cung cấp thiết bị. Dƣới đây là suất tiêu thụ
năng lƣợng riêng của một số công đoạn trong quy trình sản xuất xi măng:
- Khai thác, vận chuyển nguyên liệu thô: Một số nhà máy xi măng khai thác đá ngay
tại chỗ, và thƣờng sử dụng cả xe tải và băng chuyền để vận chuyển nguyên liệu thô.
Thông thƣờng, năng lƣợng sử dụng cho khai thác mỏ chiếm khoảng 1% tổng năng
lƣợng.
-Chuẩn bị nguyên và nhiên liệu: Năng lƣợng sử dụng cho các công đoạn này bao
gồm: đập, sấy nghiền, đồng nhất và vận chuyển. Bột phối liệu sau đó đƣợc đồng
nhất trƣớc khi vào lò nung. Nhiên liệu rắn sử dụng trong lò nung phải đƣợc đập
nghiền và sấy khô. Thực tiễn tốt nhất về sử dụng năng lƣợng đạt đƣơc cho cả quá
trình này là khoảng 12,5 kWh/tấn nguyên liệu thụ. Giá trị này cần phụ thuộc vào độ
ẩm cũng nhƣ độ cứng của nguyên nhiên liệu. Độ ẩm cao sẽ cần nhiều năng lƣợng
hơn để sấy, cũn độ cứng cao sẽ cần thêm năng lƣợng để đập và nghiền. Nếu cần
phải sấy thì giải pháp sản xuất tốt là lắp thêm bộ gia nhiệt cho quá trình sấy.
Quá trình chuẩn bị nhiên liệu rắn cũng phụ thuộc vào độ ẩm của nhiên liệu. Giả
định rằng chỉ có than là cần đƣợc sấy, nghiền và năng lƣợng cần cho quá trình sấy
và nghiền của các nhiên liệu khác là không đáng kể hay không cần thiết. Tiếp cận
phòng ngừa ở đây là sử dụng nhiệt thải từ hệ thống lò nung, làm nguội clinker để
sấy than. Thực hành sản xuất tốt nhất sử dụng một máy nghiền trục đứng là 10 – 36
kWh/tấn than antraxít, 8 – 19 kWh/ tấn than non, 10 – 18 kWh/ tấn sản phẩm. Dựa
vào các thông số trên, thực hành tốt công đoạn này tiêu thụ nhiên liệu rắn là 10
kWh/ tấn sản phẩm.
- Lò nung: Năng lƣợng sản xuất clinker có thể tách thành điện cho chạy máy, (bao
gồm quạt, động cơ lò, làm nguội và vận chuyển nguyên liệu lên tháp gia nhiệt) và
nhiên liệu cần để sấy, nung và clinker hoá nguyên liệu thô. Giá trị tiêu thụ điện năng
tối ƣu trong sản xuất clinker là khoảng 22,5 kWh/ tấn clinker, còn nhiên liệu sử
dụng là dƣới 750 kCal/kg clinker.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
- Nghiền xi măng: Tiêu thụ năng lƣợng trong nghiền xi măng phụ thuộc vào loại xi
măng đƣợc sản xuất, đƣợc đo bằng độ cứng và độ mịn Blaine (cm2/g). Điện tiêu thụ
cho nghiền xi măng khoảng 16 kWh/ tấn với xi măng nghiền đến độ mịn 3200
cm2/g và xi măng có độ mịn 3500 cm2/g cao hơn khoảng 8% (17,3 kWh/ tấn); xi
măng có độ mịn 4000 cm2/g cao hơn 20% so với xi măng 3200 cm2/g (19,2 kWh/
tấn) và xi măng 4200 cm2/g cao hơn 24% (19,8 kWh/ tấn).
- Các công đoạn phụ trợ và băng tải bên trong nhà máy: Tổng lƣợng điện sử dụng
cho các công đoạn phụ trợ vào khoảng 10 kWh/ tấn clinker. Điện sử dụng cho băng
tải khoảng 1 – 2 kWh/ tấn xi măng. Chiếu sáng, thiết bị văn phòng và các thiết bị
điện khác sử dụng khoảng 1,2% lƣợng điện của nhà máy.
- Cải tạo Quạt và tối ƣu hóa trong các lò nung: Điều chỉnh cửa vào của quạt lò sẽ
làm giảm giảm tổn thất ma sát và tổn thất áp suất khi dòng khí đi qua đƣờng ống
dẫn và do đó sẽ tiết kiệm năng lƣợng.Tiết kiệm năng lƣợng từ giải pháp này tuy nhỏ
nhƣng có lợi do chi phí đầu tƣkhông đáng kể.
Lợi ích: Giải pháp sẽ giúp tiết kiệm năng lƣợng và tăng tuổi thọ của lò. Nhà máy xi
măng Chittor của Công ty Chittorgarh ở Ấn Độ đó cải tạo đƣờng dẫn khí vào của
quạt làm mát bằng cách tăng đƣờng kính để giảm tổn thất ma sát và áp suất của
dòng khí đi qua. Giải pháp đó tiết kiệm 0.048 kWh/t clinker (6 kW). Chi phí chỉ có
5,4 đồng/ tấn clinker).Ngoài ra làm tăng tuổi thọ của lò sẽ là một lợi ích về kinh tế
lớn.
Thu hồi nhiệt thải để phát điện sử dụng cho sản xuất clinker: Nhiệt thải từ lò nung,
hệ thống làm mát clinker sẽ đƣợc thu hồi sản xuất hơi để chạy tuabin phát điện. Thu
hồi nhiệt thải (WHR) trong sản xuất xi măng để phát điện là một trong những biện
pháp hiệu quả tiết kiệm năng lƣợng đó đƣợc áp dụng ở nhiều quốc gia. Ở Việt nam,
tình trạng khan hiếm điện sẽ là một thách thức cho doanh nghiệp trong giảm tiêu
thụ điện, đây là giải pháp có thể giải quyết đƣợc thách thức này. Tùy vào sự khác

biệt của hệ thống nhiệt, có 3 công nghệ hiện có trên thị trƣờng: áp suất đơn, áp suất
kép với hơi gió nở, tua bin hơi 2 áp suất. Hình dƣới đây là sơ đồ nguyên lý quá trình
thu nhiệt thải để phát điện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6

Hình 1.1: ST – tuabin hơi nước; make-up water: nước cấp bổ sung;
condensate: nước ngưng; SP boiler – nồi hơi đuụi lò; AQC boiler – nồi hơi
nhiệt dư đầu lò

Nguyên lý của quá trình thu hồi nhiệt thải để sản xuất điện: Tùy thuộc vào công suất
sản xuất mà tiềm năng thu hồi nhiệt thải phát điện đạt các công suất khác nhau.
Bảng dƣới đây cho biết một cách tƣơng đối công suất phát điện tƣơng ứng với công
suất sản xuất xi măng trong trƣờng hợp các nhà máy sản xuất xi măng ở mức toàn
bộ công suất thiết kế.
Bảng 1: Công suất phát điện ƣớc tính của dây chuyền sản xuất xi măng

Công suất SX xi
măng(T/ngày)
2000
2500
4000
5000
10000
Công suất phát
điện(MW)
4
4.5

8
9.5
18
Giải pháp này có thời gian hoàn vốn đầu tƣ ngắn, hiệu quả kinh tế và môi trƣờng
cao nên hiện nay đƣợc xếp ƣu tiên trong các giải pháp hiệu quả năng lƣợng của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
công nghiệp xi măng. Chi phí đầu tƣ cho một hệ thống nhƣ vậy ƣớc tính từ 1,25
triệu USD/MW.
Lợi ích
- Dự án thu hồi nhiệt thải có thể cung cấp cho nhà máy xi măng 25 - 30% nhu cầu
điện sản xuất.
- Dựa trên các trƣờng hợp đó thực hiện, giải pháp này có thể tiết kiệm tới 22
kWh/tấn clinker. Công nghệ sản xuất xi măng hiện nay sử dụng nguồn năng lƣợng
chính là than và điện. Đá vôi, đất sét sau khi đập, sấy và nghiền sơ bộ đƣợc chuyển
vào lò nung clinker ở nhiệt độ 1.450oC, sau khi nung xong sẽ tiến hành làm nguội
và đƣa vào nghiền thành phẩm. Đây là hai công đoạn quan trọng nhất của quy trình
sản xuất xi măng. Trong quá trình sản xuất, một lƣợng nhiệt khí thải và bụi khá lớn
đó thải ra làm ô nhiễm môi trƣờng, lãng phí năng lƣợng, lãng phí nguồn tài nguyên
và giảm hiệu quả đầu tƣ.
Tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng trong công nghiệp xi măng rất lớn. Các
nghiên cứu trên thế giới chỉ ra ngành này có thể đạt tới 50%. Vấn đề tiết kiệm năng
lƣợng của ngành xi măng nói chung và Việt Nam nói riêng hiện là vấn đề "nóng" tại
các hội thảo về tiết kiệm năng lƣợng, nhƣng vẫn chƣa có quyết sách cũng nhƣ
đƣờng lối thực sự hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Trong khi đó, các giải pháp
TKNL trong ngành xi măng là rất khả thi.
Hệ thống lò nung clinker và hệ thống nghiền là 2 vị trí trọng yếu để tiết kiệm
năng lƣợng trong sản xuất xi măng bằng lò quay, phƣơng pháp khô kiểu mới, năng

lƣợng tiêu hao trong quá trình này chiếm 97% tổng năng lƣợng cần dùng để sản
xuất xi măng. Chính vì vậy, việc nâng cao tỷ lệ tận dụng năng lƣợng, hồi lƣu nhiệt
là vấn đề chính của việc tiết kiệm năng lƣợng và giảm ô nhiễm môi trƣờng.
Giải pháp tiết kiệm năng lƣợng tại hệ thống lò nung: Hệ thống lò nung bao gồm hệ
thống tháp trao đổi nhiệt, buồng phân hủy (calciner), lò quay, hệ thống làm nguội
clinker và hệ thống vũi đốt, trong đó tiêu hao chủ yếu là tiêu hao về nhiên liệu và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
điện.Tại hệ thống trao đổi nhiệt, gồm các cyclone là tận dụng một cách hiệu quả và
triệt để nhiệt có trong dòng khí nóng đi ra khỏi calciner và lò quay để gia nhiệt bột
liệu làm bột liệu nóng lên và một phần đƣợc phân hủy, sau đó đi vào buồng phân
hủy calciner hoặc lò quay để tiếp tục gia nhiệt, phân giải và tạo khoáng, hoàn thành
việc nung luyện clinker. Do đó, để có giải pháp tận dụng nhiệt triệt để, cần phải
giảm tiêu hao nhiệt hệ thống và tuần hoàn vô ích, đồng thời giảm tổn thất áp suất,
dẫn đến giảm tổn thất năng lƣợng hệ thống.Viện nghiên cứu xi măng Thiên tân
(TCRDI -Trung quốc) đƣa ra giải pháp kỹ thuật chế tạo cyclone cú hiệu suất phân
ly cao, trở lực nhỏ, hình thức kết cấu hợp lý với loại vỏ xoáy ốc 270 độ của ống
cyclone. Buồng phân hủy, Calciner là hạt nhân của hệ thống trao đổi nhiệt, trong đó
hoàn thành một loạt quá trình: đốt nhiên liệu, phân huỷ chất cacbonat, làm chuyển
động hai pha rắn và lỏng, trộn đều (phân tán) trao đổi nhiệt, chuyển chất , đồng
thời kèm theo thay đổi về nồng độ vật liệu, kích thƣớc hạt cũng nhƣ thay đổi về lƣu
lƣợng, thành phần và trƣờng nhiệt độ của khí. Khoảng 60% nhiên liệu dùng trong
hệ thống nung đốt clinkerxi măng đƣợc sử dụng trong Calciner, vì vậy Calciner có
kết cấu hợp lý, tính năng ƣu việt thì có thể thực hiện khả năng đốt cháy triệt để các
loại nhiên liệu khác nhau.
Một số nghiên cứu đề xuất giải pháp tối ƣu hoá kết cấu của Calciner, kéo dài
thời gian cháy các nhiên liệu có đặc tính khác nhau, nâng cao tỷ lệ đốt triệt để, tránh
trƣờng hợp nhiên liệu chƣa cháy hết, tiếp tục cháy trong tháp, làm tăng nhiệt độ khí

thải. Giải pháp này sử dụng các biện pháp thích hợp, giảm lƣợng NOx tại đầu ra của
calciner, từ đó giảm thiểu lƣợng khí thải NOx của toàn bộ dây chuyền. Nhiên liệu
trong calciner cháy triệt để và vật liệu cũng đƣợc phân huỷ triệt để, nhiệt độ đầu ra
của hệ thống trao đổi nhiệt thấp xuống. Giải pháp này có thể thực hiện mục tiêu
giảm thải và tiết kiệm năng lƣợng của hệ thống trao đổi nhiệt.
Tại hệ thống lò quay, nhiệt lƣợng cháy của nhiên liệu làm nâng nhiệt độ
nguyên liệu, làm thành phần cacbonat canxi hoàn toàn bị phân huỷ thành oxit canxi
sau đó cùng với các thành phần khác đƣợc nung luyện ở nhiệt độ 1400
o
C thiêu kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
thành clinker. Thông qua rất nhiều chứng minh thực tiễn, loại lò quay ngắn hai bệ
đỡ có tỷ lệ chiều dài và đƣờng kính L/D < 12,5 ngày càng thu hút đƣợc quan tâm vì
yếu tố tiết kiệm nhiệt nung và năng suất riêng của lò khá cao.
Ƣu điểm nổi trội của loại lò ngắn hai bệ đỡ là tiết kiệm năng lƣợng, tổn thất
toả nhiệt chênh lệch so sánh với lò cùng quy cách vào khoảng 16.7 kJ (4kCal/kg
clinker), ngoài ra cũng có hàng loạt ƣu điểm về chi phí sản xuất thiết bị, chi phí xây
dựng thấp. Ghi làm nguội (Cooler), công dụng của ghi làm nguội là sử dụng gió mát
để làm nguội clinker có nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp. Khi đó, gió nguội bị gia
nhiệt nóng lên trở thành gió II. Gió II vào lò để đốt nhiên liệu, giảm nhiệt lƣợng
thoát ra ngoài, từ đó giảm tổn thất năng lƣợng.
Ghi làm nguội trải qua thế hệ thứ I với thông gió trong buồng gió lớn, thế hệ
thứ II với thông gió trong buồng gió nhỏ, thế hệ thứ III với dầm phụt khí cấp gió,
đến thế hệ thứ IV với thông gió đơn nguyên theo hƣớng đứng. Ghi làm nguội khụng
liệu kiểu hành tiến thế hệ IV tránh đƣợc clinker lọt qua ghi rơi xuống tạo thành trở
lực theo hƣớng đứng, có lợi cho việc thông gió đều đặn. Hiệu suất thu hồi nhiệt của
ghi làm nguội thế hệ IV trên 74%, so với mức vận hành thực tế hiện nay của ghi thế

hệ III là 68 ~ 70%, có thể tiết kiệm tiêu hao nhiệt 61.9 ~ 92,8kJ/kg (cứ nâng cao 1%
hiệu suất thu hồi nhiệt thì có thể giảm tiêu hao nhiệt 15.5kJ/kg).
Hệ thống nghiền xi măng: Hiện nay, công nghệ nghiền xi măng phát triển theo xu
hƣớng giảm tiêu hao năng lƣợng nghiền.Do tiêu hao năng lƣợng nghiền khá lớn,
khoảng 60%, để sản xuất xi măng (bao gồm cả nghiền liệu và clanhke, phụ gia) và
tập trung chủ yếu ở thiết bị nghiền bi.Thông thƣờng có các giải pháp đó là sử dụng
thiết bị phân ly hiệu suất cao, có khả năng làm nguội và kết hợp với cụm thiết bị thu
hồi sản phẩm (việc lắp đặt thiết bị phân ly cho phép nâng công suất 10 - 25%). Sau
khi tách các hạt mịn bằng máy phân ly, thì máy nghiền hoạt động hiệu quả hơn khi
nghiền các hạt thô. Hiệu quả chủ yếu của các giải pháp này cho phép tăng năng suất
nghiền, giảm tiêu hao điện năng, giảm tiêu hao vật nghiền và chi phí đầu tƣ thấp.Bổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
sung thiết bị nghiền sơ bộ, nhằm đảm bảo kích thƣớc liệu đầu vào <3 mm (tối đa 5
mm).
Giải pháp này cho phép tăng năng suất nghiền (cho phép nâng công suất 15 –
25% với dải cỡ hạt chụm hơn), đồng thời làm tăng đáng kể độ mịn của sản phẩm,
giảm tiêu hao năng lƣợng nghiền. Tuy nhiên, khi thiết kế thành hệ thống nghiền liên
hợp, thì không những không tiết kiệm đƣợc điện năng, ngƣợc lại do tăng thêm thiết
bị nên còn làm tiêu tốn thêm điện năng.Nếu sử dụng cán ép với quy cách đủ lớn, thì
nên thiết kế thành hệ thống nghiền liên hợp, tức tăng thêm thiết bị sơ tuyển hạt thô,
nhằm tuyển bộ phận hạt mịn đi ra khỏi bộ phận máy cán ép đƣa vào nghiền tiếp tục
cho máy nghiền bi, nếu không thì lƣợng tuần hoàn sẽ quá nhiều, lƣợng hạt mịn qua
máy cán ép quá nhiều, máy cán ép khó vận hành ổn định làm giảm hiệu quả. Nói
chung, kinh nghiệm lựa chọn là nếu tiêu hao điện đơn vị của máy cán ép 6 kwh/t,
thì sử dụng hệ thống nghiền trƣớc tuần hoàn; Nếu tiêu hao điện đơn vị của máy cán
ép 7kwh/t, thì sử dụng nghiền liên hợp. Thay thế máy nghiền bi bằng các thiết bị
nghiền khác (nghiền đứng – con lăn, nghiền Horomill). Giải pháp này cho phép

tăng năng suất nghiền, đồng thời làm tăng độ mịn của sản phẩm, giảm tiêu hao năng
lƣợng nghiền.
1.1.2. Vai trò của quạt điện trong nhà máy gạch tuynel
1.1.2.1.Quy trình công nghệ nhà máy gạch tuynel
Với sự phát triển mau chóng của kinh tế thị trƣờng, cơ sở hạ tầng đƣợc chú
trọng đầu tƣ khiến nhu cấu vật liệu xây dựng vài năm gần đây tăng vọt. Chỉ nói
riêng ngành gạch xây dựng, hàng loạt nhà máy gạch sử dụng công nghệ lò Tuynel
ra đời. Đây là dạng lò nung dạng ống trụ hình chữ nhật đặt nằm. Đây là kiểu lò
nung liên tục với buồng đốt cố định, gạch mộc đƣợc chất trên các xe goong và lần
lƣợt di chuyển qua một buồng đốt cố định. Kiểu lò này đƣợc sử dụng phổ biến nhất
ở các nƣớc phát triển và hiện tại lò tuy Tuynel đó đƣợc tự động cao và đƣợc đánh
giá thích hợp cho điều kiện sản xuất công nghiệp và quy mô lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11

Hình 1.2.Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch lò Tuynel
Nguyên lý hoạt động của lò nung Tuynel là Sản phẩm nung đƣợc đặt trên các
toa xe goong chuyển động ngƣợc chiều với chiều chuyển động của khí nóng. Trong
quá trình nung, nhiệt khí thải lò nung đƣợc tái sử dụng cho lò sấy qua hệ thống quạt
và kênh dẫn khí nóng đƣợc hút ba đầu lò. Đặc tính này làm hiệu suất sử dụng năng
lƣợng của lò tăng cao, góp phần cải thiện môi trƣờng trong lò nung công nghiệp.
Ngoài ra, hệ thống kết cấu của lò cũng tƣơng đối vững chắc, vùng chịu lửa ở chế độ
tĩnh tại và ổn định không có dao động nhiệt, giúp tăng tuổi thọ của lò.
1.1.2.2. Vai trò của quạt điện trong nhà máy gạch tuynel
Hiện nay, tất cả các nhà máy sản xuất vẫn sử dụng hệ thống quạt thổi khí nóng
từ lò nung sang lò sấy để lấy lƣợng nhiệt thừa trong quá trình nung quay trở lại để sấy
sản phẩm gạch mộc. Ngoài ra quạt cũng có nhiệm vụ hút các loại khí thải độc hại phát
sinh trong quá trình sấy và nung và thải ra ngoài qua hệ thống ống khói.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
1.2.Kết luận chương 1
Điện năng là nguồn năng lƣợng quan trọng để thúc đẩy quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong các xí nghiệp công nghiệp, việc sử dụng
năng lƣợng điện để phục vụ sản xuất cũng nhiều hạn chế về mặt công nghệ nên gây
ra lãng phí điện năng là rất lớn. Vì vậy cần phải có các giải pháp tiết kiệm năng
lƣợng điện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13

Chương 2: Hệ thống quạt điện công nghiệp
2.1.Giới thiệu chung về hệ thống quạt
Quạt đƣợc sử dụng rộng rãi trong ứng dụng công nghiệp và thƣơng mại. Từ
cửa thông gió đến xử lý vật liệu, các ứng dụng nồi hơi Trong công nghiệp quạt
chiếm 15% tổng điện năng cung cấp cho động cơ điện .Trong sản xuất, độ tin cậy
của hệ thống quạt là quan trọng đối với hoạt động của nhà máy. Ví dụ, nếu quạt
phục vụ cho mục đích cấp nhiên liệu thì khi hệ thống quạt gặp sự cố thì dây chuyền
sẽ ngƣng hoạt động ngay lập tức. Ngay cả trong các ứng dụng sƣởi ấm và làm mát,
quạt hoạt động là điều cần thiết để duy trì môi trƣờng hoạt động sản xuất. Hệ thống
quạt gặp sự cố là yếu tố hàng đầu ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
Điều này đặc biệt đúng đối với một số ứng dụng sản xuất, trong đó không khí sạch
sẽ là rất quan trọng để giảm thiểu khuyết tật sản xuất (ví dụ: hộp nhựa và sản xuất
các thành phần điện tử).
Trong môi trƣờng hợp, hoạt động của quạt có tác động đáng kểđến hoạt động

sản xuất của nhà máy. Vỡ tầm quan trọng của độ tincậy của quạt nên những nhà
thiết kế quạt rất dè dặt trong việc thiếtkế. Và phải chịu trách nhiệm cho độ tin cậy
của quạt nên nhà thiết kếcó xu hƣớng bù đắp cho sự không chắc chắn trong thiết
kếbằng cách tăng thêm công suất cho quạt. Nhƣng việc quạt quá công suất làm tăng
chi phí vận hành trong khi lại làm giảm độ tin cậy của quạt.
2.2.Các thành phần của hệ thống quạt
Một hệ thống quạt thông thƣờng bao gồm một quạt, một động cơ điện, hệ
thống điều khiển động cơ, ống dẫn khí, thiết bị kiểm soát dòng khí và thiết bị điều
khiển (bộ lọc,bộ làm mát, bộ trao đổi nhiệt,…) nhƣ hình vẽ.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14


Hình 2.1. Hệ thống quạt điện công nghiệp
2.2.1.Động cơ
Hầu hết quạt công nghiệp đều chuyền đổng bằng động cơ xoay chiều, hầu
hết đều là động cơ ba pha, 220 hoặc 380 vôn.
2.2.2.Hệ thống truyền động
Hệ thống truyền động thƣờng là thiết bị cho cơ hội tiết kiệm năng lƣợng và
giảm chi phí toàn hệ thống. Có hai loại truyền động cơ bản là: trực tiếp và sử dụng
đai. Hộp giảm tốc cũng đƣợc sử dụng nhƣng ít phổ biến hơn. Truyền động trực tiếp
thì quạt đƣợc nối trực tiếp với trục động cơ, kiểu này đơn giản nhƣng kém linh hoạt
trong việc thay đổi tốc độ. Truyền động qua đai là loại phổ biến nhất (đai có nhiều
Đường khí ra
Bộ trao đổi
nhiệt
Bộ điều khiển động


Động cơ
Màng ngăn
Bộ lọc
Quặt bộ truyền động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
loại nhƣ đaihình thang, đai răng…). Sử dụng chuyền động bằng đai có thể điều
chỉnh đƣợc tốc độ quạt chống sóc bảo vệ hệ thống.
2.2.3.Máng và ống dẫn:
Đối với hầu hết hệ thống quạt, không khí đƣợc truyền dẫn bởi máng hoặc
ống dẫn. Nói chung, máng đƣợc chế tạo từ các tấm kim loại mỏng đƣợc sử dụng
cho các hệ thống quạt có áp lực nhỏ, trong khi ống vững chắc hơn và đƣợc ứng
dụng trong các hệ thống cao áp. Bởi vì máng đƣợc ứng dụng nhiều nhất nên trong
cuốn sách máng sẽ là phần tham chiếu chủ yếu.
2.2.4.Thiết bị điều khiển luồng không khí
Thiết bị điều khiển luồng không khí bao gồm các lá chắn trong hộp, lá chắn
cửa vào, lá chắn cửa ra của quạt.Hộp gió vào thƣờng là lá chắn cánh song
song.Chong chóng lồng trong điều chỉnh đầu ra của quạt với hai nguyên tắc : bằng
cách tạo luồng khí xoáy tác động tới luồng khí va chạm với cánh quạt, hoặc làm
nghẹt bớt luồng không khí vào quạt.Lá chắn đầu ra, khi sử dụng điều chỉnh luồng
khí. Thông thƣờng quạt có điều khiển lƣu lƣợng từ đầu vào thì tiết kiệm năng
lƣợng hơn.
Tuy nhiên trong một số ứng dụng, lá chắn có thể làm giảm hiệu suấtcủa quạt.
Lá chắn làm giảm công suất của quạt bằng cách tăng trở lực.Phƣơng pháp khác để
điều chỉnh luồng gió là sử dụng cánh nhiều bƣớc, cánh nhiều bƣớc điều chỉnh công
suất ra của quạt, bằng cách thay đổi góc của cánh quạt liên hệ với luồng không khí
cung cấp,điều này cho phép tăng hay giảm công suất của quạt theo yêu cầu của hệ

thống,
Một phƣơng pháp khác nữa là điều chỉnh tốc độ quạt. Tốc độ quạt có quan hệ
tuyến tính bậc nhất với lƣu lƣợng, bậc hai với áp lực và bậc ba với năng lƣợng cung
cấp. Bằng cách làm giảm hay tăng tốc độ quạt, công suất đầu sẽ đáp ứng đƣợc nhu
cầu của hệ thống. Nói chung, phƣơng pháp điều khiển lƣu lƣợng quạt bằng thay đổi
tốc độ là phƣơng án mang lại hiệu quả cao nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16

Hình 2.2. Thiết bị điều khiển luồng không khí
2.2.5.Thiết bị sử dụng đầu cuối
Các thiết bị khác phổ biến thƣờng gặp trong hệ thống điều hòa không khí bao
gồm các thiết bị dùng để điều chỉnh luồng khí đạt đƣợc một tính chất nhất định. Bộ
thao đổi nhiệt dùng để gia nhiệt cho luồng không khí đạt đến một nhiệt độ nhất định
hoặc là làm giảm độ ẩm.Bộ lọc thƣờng dùng để loại bỏ những chất hoặc những khí
không mong muốn, hệ thống điều hòa không khí ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu suất
của quạt và nó làm tăng lực cản hệ thống và trong một số trƣờng hợp làm thay đổi
mật độ. Bộ lọc thƣờng là loại Cyclone hoặc là lƣới luôn làm giảm áp suất hệ thống.
Trong nhiều hệ thống hiệu suất làm việc là kết quả trực tiếp của việc không chú ý
làm sạch hệ thống lọc.Lọc cyclone loại bỏ tạp chất bằng cách nhanh chóng chuyển
hƣớng dòng không khí vì vậy những phân tử nặng không có khả năng chuyển dòng
khí nhanh sẽ bị giữ lại. Mặc dù lọc cyclone lọc không hiệu quả bằng lọc lƣới nhƣng
chúng đòi hỏi bảo trì ít hơn, hoạt động tin cậy hơn.
2.2.6.Quạt
2.2.6.1.Phân loại
Căn cứ vào áp suất quạt tạo ra ta chia thành các loại sau:
a, quạt thấp áp, đến 1000N/m
2

(100 mm H
2
O)
b, quạt trung áp, đến 3000N/m
2
(300 mm H
2
O)
c, quạt cao áp, đến 10000 N/m
2
(1000 mm H
2
O)
Căn cứ vào vòng quay riêng n
N
ta chia chúng thành các nhóm
a, quạt quay chậm n
N
=100÷200;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
b, quạt quay vừa: n
N
=200÷600
c, quạt quay nhanh: n
N
=600÷1200
d, quạt quay đặc biệt nhanh: n

N
=1200÷4000
Trong đó vòng quay riờng đƣợc tính theo công thức:
n
N
=13.n√Q/H
3/4
với:
n- vòng quay trục quạt, vg/ph
H-chiều cao cột áp, mm H
2
O
Q- lƣu lƣợng của quạt, m
3
/s
Vòng quay riêng của quạt là vòng quay với chế độ tối ƣu nó có lƣu lƣợng 1
m
3
/s, áp suất 30 mm H
2
O vỡ 30
3/4
=13.
Có hai loại quạt chính: Ly tâm và hƣớng trục. Các loại quạt này khác nhau
về hƣớng của luồng khí qua quạt. Quạt ly tâm sử dụng các cánh xoay để tăng vận
tốc luồng không khí, khi đó không khí sẽ di chuyển từ trục ra tới đầu cánh quạt làm
gia tăng động lực. Động lực này sẽ chuyển thành áp lực sau đó dần tăng lên trƣớc
khi ra ngoài qua đƣờng xả.
Quạt ly tâm thƣờng dùng trong trƣờng hợp liên quan tới áp lực cao.Chúng
thƣờng sử dụng khi yêu cầu dòng không khí (độ ẩm và bụi cao). Sử dụng để di

chuyển vật liệu và hệ thống ở nhiệt độ cao.
Quạt hƣớng trục, nhƣ tên của nó, di chuyển luồng không khí dọc theotrục
của quạt. Không khí đƣợc tăng áp lực bằng sự gia tăng khí động lực từ các cánh
quạt. Mặc dù đôi khi có thể đƣợc sử dụng thay thế với quạt ly tâm, quạt hƣớng trục
thƣờng đƣợc sử dụng trong "làm sạch không khí" ứng dụng trong trƣờng hợp thấp
áp, lƣu lƣợng nhiều.Quạt hƣớng trục có khối lƣợng và kết cấu nhỏ gọn hơn so với
quạt ly tâm nếu cùng so sánh về công suất. Ngoài ra, quạt hƣớng trục có xu hƣớng
có tốc độ cao ồn hơn so với quạt ly tâm công suất tƣơng tự;Tuy nhiên, tiếng ồn này
có tần số cao nên đễ dàng xử lý.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18

Hình 2.3: Quạt ly tâm và quạt hướng trục
Quạt thƣờng đƣợc lựa chọn từ kiểu loại và kích cỡ hơn là từ một thiết kế đặc
biệt cho một ứng dụng cụ thể. Lựa chọn quạt dựa trên tính toán về luồng không khí
nhƣ lƣu lƣợng áp lực theo yêu cầu của hệ thống sau đó tỡm quạt phù hợp với lƣu
lƣợng và áp lực. Thật không may khi không có sự chắc chắn về việc dự đoán lƣu
lƣợng và áp lực kết hợp với hiệu ứng bẩn, và khả năng tăng công suất trong tƣơng
lai nên các nhà thiết kế thƣờng chọn quạt lớn hơn công suất yêu cầu.
Việc sử dụng quạt qúa công suất thƣờng kèm theo việc tăng ồn cho hệ thống, đƣờng
ống và máng bị rung động, làm giảm hiệu suất và tăng chi phí vận hành cho hệ
thống…
Áp suất của quạt là H bằng tổng áp suất động năng H
d
và áp suất tĩnh H
t


H= H
d
+ H
t
, m
H
d
=C
2
2
/2.g, m
H
t
=P
2
-P
1

k
.g, m
Trong đó:
C
2
- vân tốc không khí ở cửa đẩy, m/s
P
2
- áp suất không khí ở cửa đẩy do quạt tạo ra, N/m
2

P

1
- áp suất không khí ở cửa hút do quạt tạo ra, N/m
2

ρ
k
- khối lƣợng riêng của không khí, kg/m
3
g- gia tốc trọng trƣờng, m/s
2
H
t
- cũng chính là tổng tổn thất tĩnh của đƣờng ống, m
Công suất đặt lên trục của quạt là N đƣợc tính theo công thức:
N=ρ
k.
g.Q.H
K
/1000.ç

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Trong đó:
Q- lƣu lƣợng của quạt, m
3
/s
H
k
- áp suất của quạt, tính theo chiều cao cột chất khí, m

ρ
k
- khối lƣợng riêng của chất khí ở điều kiện làm việc của quạt, kg/m
3

g- gia tốc trọng trƣờng, m/s
2
ç- hệ số hiệu dụng của quạt
ç= 60- 75%
khi ta đổi áp lực của chất khí sang chiều cao là mm H
2
O theo điều kiện trên ta sẽ có
côngρ thức tính công suất đặt lên trục quạt là:
g. ρ
k
.H
k
=g. ñ.H
N=9.81.Q.H/1000 ç, kW
Trong đó: Q, m
3
/s; H, mm H
2
O
2.2.6.2. Các đặc tính số đo của quạt
Đặc tính số đo là các đƣờng cong biểu diễn quan hệ giữa lƣu lƣợng Q ới các
đại lƣợng chiều cao cột áp H, công suất N và hiệu suất ç của quạt với số vòng quay
không đổi n, vg/ph

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


20

Hình 2.4. Các đặc tính của quạt
Hình 2.2 biểu diễn các đặc tính số đo của quạt “Pucuha-B
p
-5” với số vòng quay n=
1470 vg/ph
Đƣờng nét liền là của quạt có D=0,5 m; đƣờng nét đứt là của quạt có D=0,6m
Điểm làm việc của quạt là điểm cắt nhau giữa đƣờng tổn thất đƣờng ống H
ä

đƣờng H
t
.
2.2.6.3. Đặc tính không số đo
Đặc tính không số đo, còn gọi là các hệ số đƣợc xác định từ những đơn vị
gọi là các số đo.
Đơn vị đo, cũng gọi là lƣu lƣợng K
Q
, m
3
/s:
K
Q
=S.U, m
3
/s;
S=đ.D
2

2
/4, m
2

U= đ.D.n/60, m/s

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
Nếu với chế độ làm việc tƣơng tự mà đo đƣợc các lƣu lƣợng của các quạt băng nhau
thông qua việc sử dụng số đo ở công thức trên thì gọi là hệ số lƣu lƣợng Q


Q

=Q/K
Q
hay Q=Q

.K
Q

với quạt ly tâm thì số đo cột áp K
H
là:
K
H
=ñ.U
2
, kg/m.s

2


Hình 2.5. Các đặc tính không số đo của quạt
Hệ số áp lực cột áp là H:
H

=H/K
H
hay H= H

.K
H

Số đo công suất K
N
bằng tích của số đo lƣu lƣợng với số đo cột áp:
K
N
= K
Q
.K
H
= ñ.U
3
.S,W
Hệ số công suất là:
N

=N/K

N

Hay là: N=K
N
. N


nếu N là KW thì: N

=1000.N/K
N

Thông qua các hệ số không số đo có thể xác định hệ số hiệu dụng của quạt
ç=Q

.H
’/
/N
Ƣu điểm cơ bản của các hệ số không số đo là đánh giá đặc tính của quạt với ít đại
lƣợng. Đó là các hệ số Q

và H

tƣơng ứng với hệ số hiệu dụng lớn nhất. Khi chọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
quạt (bơm) làm việc ở chế độ tối ƣu, có lƣợng và cột áp mong muốn thì chỉ cần
chọn đƣờng kính và số vòng quay của guồng động là đủ.

Với không khí có ρ
k
=1,2 kg/m
3
, áp suất 760 mm Hg, nhiệt độ 20
0
C, độ ẩm tƣơng
đối 50% thì đƣờng kính và số vòng quay của quạt là:
D=0,6672.K
Q
1/2
/K
H
1/4
, m
n= 81,3.K
H
3/4
/K
Q
1/2
, vg/ph
2.2.6.4. Điều chỉnh quạt
Để điều chỉnh quạt ta cần biết cụ thể quạt làm việc trong hệ thống hút, đẩy hay vừa
hút vừa đẩy.



Hình 2.6. Quạt làm việc ở chế độ hút


P
a
- áp suất khí quyển
P
h
-áp suất tại của hút guồng động
P
đ
- áp suất tại cửa đẩy của guồng động
H
đ

-tổn thất áp lực động năng ở cửa đẩy
H
đ
-tổn thất động năng ở cửa đẩy;
H
ä
- tổn thất trở lực đƣờng ống;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23
H
t
- tổn thất trở lực tĩnh;
H- tổng tốn thất trở lực :
H=H
đ
+H

t
+H
đ
, mm H
2
O
Muốn giảm tổn thất động năng H
đ
, ở cửa đẩy của hệ thống quạt hút phải làm đoạn
ống loe để giảm vận tốc dòng khí xuống còn 30 đến 25% vận tốc đầu. Góc loe gọi
là α=10
0
. Từ đó tính độ dài của đoạn ống loe(đoạn khuếch tán)
H
t
=(


2
2
).


W
d
l

Trong đó: ε:- hệ số ma sát giữa lƣu lƣợng với thành ống
l,d- chiều dài, đƣờng kính ống dẫn, m



- tổng trở cục bộ trên ống hút;
W- vận tốc dòng lƣu thể đi trong ống, m/s
Ñ- khối lƣợng riêng của lƣu thể, kg/m
3

H
t
- cũng có thể tính từ công thức:
H
t
=
 
 ZRl.
, mm H
2
O
Trong đó: l-chiều dài của đoạn ống có cùng đƣờng kính, m
R- hệ số ma sát trên mỗi mét ống, phụ thuộc vào tiết diện ống và lƣu lƣợng của khí,
m
OmmH 2

Z=
2
2
.


W
, mm H

2
O
H
đ
và H
đ
đƣợc tính theo công thức trên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24

Hình 2.7. Quạt làm việc ở chế độ đẩy
Chiều cao cột áp H đƣợc tính theo công thức:
H=H
t
+H
đ
, mm H
2
O
H
t
và H
đ
cũng tính tƣơng tự nhƣ hệ thống quạt hút. Công suất cũng đƣợc tính tƣơng
tự nhƣ công thức: N= ρ
k.
g.Q.H

K
/1000.ç
P
a
=P
h
- áp suất khí quyển bằng áp suất hút
P
đ
- áp suất đẩy
P
đ
=P
h
+ ρ
k
.g.(H
t
+H
đ
), mm H
2
O
Có nhiều trƣờng hợp quạt làm việc với chế độ vừa đẩy vừa hút. Các phép tính
cũng tính tƣơng tự nhƣ trên. Điều chỉnh lƣu lƣợng quạt có thể bằng các cách sau:
dùng van, thay đổi số vòng quay, chỉnh góc nghiêng của cánh guồng hay cánh của
bộ dẫn hƣớng
a. Điều chỉnh lƣu lƣợng bằng van
Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất, tiện lợi vì vậy nó đƣợc ứng dụng rộng rãi.
Van có thể đặt ở ống đẩy hoặc ống hút. Đặt ở ống hút thì kinh tế hơn. Khi đóng bớt

hoặc mở thêm van chính là làm thay đổi đƣờng đặc tính tổn thất H
t
để dịch chuyển
điểm làm việc của quạt, nhƣ vậy sẽ có lƣu lƣợng và cột áp thay đổi.
b. Điều chỉnh thay đổi số vòng quay

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

25
Đây là phƣơng pháp kinh tế nhất, nhƣng cần có động cơ thay đổi vận tốc hoặc
bộ truyền động có thể thay đổi đƣợc số vòng quay của quạt.
c. Thay đổi bằng điều chỉnh cánh hƣớng dòng
Bộ cánh này thƣờng đặt ở cửa hút của quạt. khi chế tạo đó làm cho nó có khả
năng xoay đƣợc khi cản. phƣơng pháp này cũng kinh tế và thƣờng đƣợc áp dụng
trong công nghiệp.
Phƣơng pháp này chính là làm thay đổi độ dốc của đƣờng đặc tính Q-H
Đƣờng Q-H thay đổi độ dốc khi số vũng quay giữ nguyên, điểm A vẫn không thay
đổi. nhờ vậy điểm làm việc của quạt sẽ là 1 hoặc 2, ứng với lƣu lƣợng Q
1
, Q
2
, cột áp
H
1,
H
2
.

Hình 2.8. Sự thay đổi đường đặc tính khi điều chỉnh quạt
d. Điều chỉnh bằng cánh của guồng động

chỉ áp dụng đƣợc cho quạt hƣớng trục, và cũng phải chế tạo trƣớc để có thể điều
chỉnh đƣợc.
2.2.6.5. Sự làm việc song song và nối tiếp của quạt
Quá trình làm việc song song hay nối tiếp của các quạt nhƣ hình vẽ:
H
A
H
1
H
2
Q
H
ä
=H
t
Q-H
Q
1
Q
2

1
2

×