Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Huy động nguồn lực xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 127 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN THỊ MAI



HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN
QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC







THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




NGUYỄN THỊ MAI



HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUẨN
QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH






THÁI NGUYÊN - 2013

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Huy động nguồn lực xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia
trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” là trung thực và là kết quả
nghiên cứu của riêng tôi.
Các ti liệu, số liệu sử dụng trong luận văn thu thập từ các báo cáo của
đơn vị, cc kết quả nghiên cứu c liên quan đến đ ti đ đƣc công bố Cc
trch dn trong luận văn đu đ đƣc ch r nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Mai



nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thnh đến Ban giám hiệu
Nh trƣờng, các thầy, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng quản lý Sau
đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm thuộc Đại học Thi Nguyên đ quan tâm
và tạo điu kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, rèn luyện và

hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tác giả gửi lời cảm ơn đến Phòng Giáo dục - Đo tạo Huyện Phú Lƣơng,
Ban giám hiệu, giáo viên cốt cn cc trƣờng THCS thuộc Huyện Phú Lƣơng
Tnh Thi Nguyên. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới
PGS.TS Nguyễn Thị Tính, giảng viên đ tận tình hƣớng dn v giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Bản thân do điu kiện thời gian v năng lực còn hạn chế nên luận văn
chắc chắn sẽ còn những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đƣc sự góp ý
chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!


Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Tác giả


Nguyễn Thị Mai



nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đ tài 1
2. Mục đch nghiên cứu 2
3. Khách thể v đối tƣng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Phạm vi nghiên cứu 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7. Phƣơng php nghiên cứu 3
8. Cấ u trúc nội dung luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY
DỰNG TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 5
1.1. Tổng quan vấn đ nghiên cứu 5
1.1.1. Xây dựng chuẩn trƣờng học của một số nƣớc trên thế giới 5
1.1.2. Nghiên cứu v huy động nguồn lực 9
1.2. Một số khái niệm công cụ 12
1.2.1. Định nghĩa v chuẩn 12
1.2.2. Trƣờng chuẩn quốc gia 13
1.2.3. Tiêu chuẩn trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 14
1.2.4. Huy động nguồn lực giáo dục xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn
quốc gia 19
1.3. Những vấn đ cơ bản v huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS
đạt chuẩn quốc gia 21
1.3.1. Vị trí, vai trò của giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân 21

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.3.2. Huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 23
1.4. Vai trò của Trƣờng phòng Giáo dục v Đo tạo và Hiệu trƣởng
trƣờng THCS trong việc huy động nguồn lực để xây dựng trƣờng

THCS đạt chuẩn quốc gia 31
1.4.1. Vai trò của trƣởng phòng Giáo dục v Đo tạo trong việc huy động
nguồn lực để xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 31
1.4.2. Vai trò của Hiệu trƣởng trong huy động nguồn lực để xây dựng
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 34
Kết luận Chƣơng 1 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN
PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 36
2.1. Phát triển kinh tế, văn ha, x hội và giáo dục của huyện Phú Lƣơng 36
2.1.1. Vị tr địa lý v điu kiện tự nhiên 36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 36
2.1.3.Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện v huy động nguồn lực giáo
dục phát triển giáo dục ở huyện Phú Lƣơng 37
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 42
2.2.1. Mục đch khảo sát 42
2.2.2. Đối tƣng khảo sát 42
2.2.3. Nội dung khảo sát 43
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát 43
2.3. Thực trạng huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn
quốc gia ở huyện Phú Lƣơng và những thành tựu đ đạt đƣc 43
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý v huy động nguồn lực
xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 43
2.3.2. Thực trạng v công tác tổ chức, ch đạo huy động nguồn lực của
Trƣởng phòng GD v ĐT nhằm xây dựng trƣờng THCS đạt
chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 47
2.3.3. Đnh gi chung v huy động nguồn lực để xây dựng trƣờng THCS
đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 61

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
2.3.4. Những kh khăn trong huy động nguồn lực để xây dựng trƣờng
THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 65
Kết luận Chƣơng 2 67
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY
DỰNG TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở
HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 68
3.1. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp 68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo hài hoà li ích giữa các lực lƣng thực hiện
tham gia xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 68
3.1.2. Đảm bảo tính dân chủ, đồng thuận của các lực lƣng tham gia 69
3.1.3. Đảm bảo tnh php lý trong huy động nguồn lực 69
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả 69
3.1.5. Nguyên tắc kết hp Nhà nƣớc với xã hội trong huy động nguồn lực
phát triển trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 70
3.1.6. Đảm bảo sự thống nhất giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài 72
3.2. Các biện pháp 72
3.2.1. Nhóm biện php huy động nguồn lực trong nhà trƣờng 72
3.2.2. Nhóm biện php huy động nguồn lực ngoài nhà trƣờng 80
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 87
3.4. Khẳng định v tính khả thi của các biện pháp 88
3.4.1. Mục đch khảo nghiệm 88
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 88
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm 88
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 88
Kết luận Chƣơng 3 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
1. Kết luận 92
2. Một số khuyến nghị 93

2.1. Đối với chính quyn địa phƣơng các cấp 93
2.2. Đối với Phòng GD&ĐT 93
2.3. Đối với các trƣờng THCS 94

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL : Cán bộ quản lý
GD&ĐT : Giáo dục v đo tạo
GV : Giáo viên
HĐND : Hội đồng nhân dân
HS : Học sinh
QLGD : Quản lý giáo dục
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Uỷ ban nhân dân




nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ QL và giáo viên cốt cán v ý nghĩa
của huy động nguồn lực xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia 44
Bảng 2.2. Thực trạng những biện pháp ch đạo phát triển nguồn nhân
lực của trƣờng xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 50
Bảng 2.3. Các biện pháp ch đạo huy động nguồn tài chính phát triển
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 54
Bảng 2.4. Thực trạng huy động nguồn lực cơ sở vật chất để xây dựng
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 56
Bảng 2.5. Thực trạng các biện php huy động nguồn lực thông tin để
xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 58
Bảng 2.6. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đnh gi huy động nguồn lực
để xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia 60
Bảng 2.7. Điu tra thực trạng các nguồn lực để xây dựng trƣờng THCS
đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 66
Bảng 3.1. Nhận xét đnh gi của chuyên gia v mức độ hp lý của các
biện php huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt
chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng 90

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục là hình thái ý thức xã hội, giáo dục thực hiện các chức năng x
hội, nhƣng gio dục chịu sự quy định của xã hội. Trong xã hội Việt Nam giáo
dục là dành cho tất cả mọi ngƣời. Bởi khi sinh thời Chủ tịch Hồ Ch Minh đ
căn dặn: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng ”. Ngy nay, xã hội hóa công

tác giáo dục là một tƣ tƣởng lớn của Đảng v Nh nƣớc ta. Đảng ta luôn nhận
thức đúng đắn v vị trí, vai trò của sự nghiệp GD&ĐT v luôn coi GD&ĐT l
“quốc sách hàng đầu”.
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, đổi mới giáo dục, Đảng v Nh nƣớc
ta đ đ ra những phƣơng hƣớng, chủ trƣơng, chnh sch để phát triển sự nghiệp
giáo dục. Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới quản lý giáo dục (QLGD)
l đổi mới quản lý chất lƣng giáo dục. Muốn vậy, vấn đ có tính quyết định là
xây dựng, hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực giáo dục v đƣa vo thực hiện
trong thực tế.
Muốn thực hiện đƣc các yêu cầu, nhiệm vụ trên thì ngành giáo dục cần
phải xây dựng đƣc một hệ thống cc nh trƣờng c đầy đủ điu kiện nhằm đp
ứng với yêu cầu nhiệm vụ. Cc nh trƣờng trung học cơ sở (THCS) cần đạt tới
những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo chất lƣng, hiệu quả giáo dục theo yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc v đƣa gio dục Việt Nam hội nhập
với cc nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Nhƣ vậy, xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia là quá trình xuất
phát từ thực tế của vấn đ thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội ha v đ
đƣc Bộ GD&ĐT ch đạo cụ thể, chủ trƣơng xây dựng trƣờng trung học đạt
chuẩn quốc gia của Bộ Giáo dục v đo tạo đ đƣc các cấp QLGD, các nhà
trƣờng THCS, THPT trong toàn quốc hƣởng ứng và trở thành một phong trào,
một nhiệm vụ chính trị của cc nh trƣờng đ gp phần tích cực vào việc nâng
cao chất lƣng và hiệu quả đo tạo. Để xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
gia đòi hỏi phải có nguồn lực bao gồm: Nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và
nguồn lực thông tin, các nguồn lực trên có thể huy động ngay từ chính bên
trong Nh trƣờng v huy động bên ngoi Nh trƣờng.
Công tác xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở tnh Thái Nguyên

nói chung và ở huyện Phú Lƣơng ni riêng đ đạt đƣc nhiu kết quả tốt đẹp.
Tại đây đ c những bài học kinh nghiệm của cc đơn vị đ đn nhận danh hiệu
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia, nhƣng vn còn gặp nhiu kh khăn, vƣớng
mắc trong huy động nguồn lực. Để tìm kiếm những giải pháp phù hp, khắc
phục những kh khăn, hạn chế, chúng tôi lựa chọn đ tài: “Huy động nguồn
lực xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” lm đ tài cho luận văn tốt nghiệp.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tế huy động nguồn lực phát
triển trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia, tìm ra một số biện php huy động
nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng,
tnh Thái Nguyên.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đ ti l công tc huy động nguồn lực xây
dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia theo định hƣớng của Đảng, theo các
tiêu chuẩn đ qui định của Nh nƣớc và của ngành.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣng nghiên cứu của đ tài là một số biện php huy động nguồn
lực xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng, tnh
Thái Nguyên.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực,
nếu tìm đƣc các biện php huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS dựa

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
trên những tiêu chuẩn của trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia v điu kiện thực
tế của địa phƣơng thì c thể đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng THCS đạt

chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng, tnh Thái Nguyên.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đ tài tập trung nghiên cứu thực trạng huy động nguồn lực xây dựng
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Phú Lƣơng dƣới sự ch đạo
của Trƣởng phòng Giáo dục v Đo tạo huyện Phú Lƣơng, trên cơ sở đ đ xuất
một số biện php huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc
gia theo quy định của Bộ GD&ĐT trong phạm vi giáo dục THCS ở địa phƣơng.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận của huy động nguồn lực xây dựng trƣờng
THCS đạt chuẩn quốc gia.
Khảo sát thực trạng huy động nguồn lực xây dựng trƣờng THCS đạt
chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng, tnh Thái Nguyên.
Đ xuất hệ thống các biện php huy động nguồn lực xây dựng trƣờng
THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú Lƣơng, tnh Thái Nguyên.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đ ti đƣc nghiên cứu bằng cc phƣơng php sau đây:
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phƣơng php phân tch, tổng hp, so snh…cc ti liệu khoa học,
cc văn kiện của Đảng và pháp luật của Nh nƣớc, cc văn bản quy định của
ngnh c liên quan đến hoạt động xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điu tra, khảo sát thực tế bằng các phiếu hỏi, thu thập thông tin, xử lý
số liệu.
- Phỏng vấn trực tiếp, tham khảo ý kiến chuyên gia.
- Nghiên cứu thực tế, tổng kết kinh nghiệm cc trƣờng THCS đ đạt
chuẩn quốc gia ở địa phƣơng.

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4

7.3. Phƣơng pháp bổ trợ
Sử dụng phƣơng php thống kê toán học và phần mm tin học để xử lý
số liệu v phân tch, đnh gi cc kết quả nghiên cứu.
8. CẤ U TRÚ C NỘ I DUNG LUẬ N VĂN
Ngoi phần mở đầu, kế t luậ n, luậ n văn gồ m 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luậ n củ a nguồ n lự c xây dự ng trườ ng THCS đạ t
chuẩ n quố c gia.
Chƣơng 2: Thự c trạ ng huy độ ng nguồ n lự c xây dự ng trườ n g THCS đạ t
chuẩ n quố c gia ở huyệ n Phú Lương, tnh Thái Nguyên.
Chƣơng 3: Các biện pháp huy đng ngun lc xây dng trưng THCS
đạ t chuẩ n quố c gia ở huyệ n Phú Lương, tnh Thái Nguyên.

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
XÂY DỰNG TRƢỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Xây dựng chuẩn trường học của một số nước trên thế giới
Tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục (ISCED) đƣc thiết kế bởi
UNESCO vo đầu những năm 1970 để phục vụ nhƣ một công cụ thích hp để
lắp ráp, lập và trình bày số liệu thống kê của giáo dục cá nhân cả trong nƣớc và
quốc tế. N đ đƣc sự chấp thuận của Hội nghị Quốc tế v giáo dục (Geneva,
1975). Sau đ đ đƣc xác nhận bởi UNESCO (Paris, 1978).
Việc phân loại hiện nay, đƣc gọi l ISCED 1997, đ đƣc Hội nghị
UNESCO thông qua tại kỳ họp thứ 29 (thng 11 năm 1997). Việc phân loại đ
đƣc chuẩn bị chu đo v l kết quả sự tham vấn rộng rãi của đại diện cc nƣớc
trên thế giới. ISCED 1997 bao gồm chủ yếu là phân loại hai biến số: Cấp và
cc lĩnh vực giáo dục. Bộ sƣu tập chƣơng trình của UNESCO luôn đƣc điu

chnh để có các tiêu chuẩn phù hp. Cc nƣớc thnh viên đƣc mời để áp dụng
trong các báo cáo thống kê giáo dục để tăng tnh so snh quốc tế, tăng cƣờng sự
phối hp giữa các quốc gia. Tiêu chuẩn quốc tế phân loại giáo dục thành 5 bậc:
- Bậc 0: Dự bị giáo dục tiểu học.
- Bậc 1: Giáo dục tiểu học (Primary education) hoặc giai đoạn đầu tiên
của giáo dục cơ bản (Fist stage of basic education).
- Bậc 2: Trung học cơ sở (Lower secondary education) hoặc giai đoạn
thứ hai của giáo dục cơ bản (Second stage of basic education).
- Bậc 3: Giáo dục trung học bậc cao (Upper secondary education).
- Bậc 4: Giáo dục sau trung học v trƣớc đại học (Post-Secondary non
tertiary education).
Ở mỗi bậc học đu có tiêu chí phân loại. Đối với THCS chuẩn xây dựng
cc tiêu ch nhƣ sau:

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
- Các tiêu chí chính:
+ Hình thành các môn học, học sinh học tập theo các môn học và sử
dụng nhiu giáo viên theo các chuyên môn khác nhau.
+ Nh trƣờng hon thnh đầy đủ cc kĩ năng cơ bản và tạo nn tảng giáo
dục suốt đời cho ngƣời học.
- Các tiêu chí hỗ tr:
+ Nhập học sau 6 năm ở tiểu học, đ hon thnh chƣơng trình tiểu học.
+ Kết thúc bậc học sau 9 năm học kể từ khi bắt đầu học tiểu học.
+ Kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc (phổ cập).
+ Giáo viên dạy theo các môn học chuyên môn.
* Hệ thống giáo dục Singapore
Hệ thống giáo dục Singapore đƣc phát triển trên cơ sở mỗi học sinh đu
c năng khiếu đặc biệt và sở thích riêng biệt. Hệ thống giáo dục ở đây p dụng

cách tiếp cận linh hoạt để giúp học sinh phát triển hết ti năng của bản thân.
Sự nghiệp giáo dục đƣc xem là yếu tố then chốt cho sự tăng trƣởng và
phát triển của đất nƣớc Singapore. Bƣớc vào thế kỷ XXI, khi nn kinh tế tri
thức l động lực chính cho toàn cộng đồng thì giáo dục lại càng quan trọng hơn
trong việc định hình cho tƣơng lai của một quốc gia. Đồng thời, thông qua giáo
dục mỗi cá nhân có thể nhận biết tim năng của mình để góp phần mang lại li
ích cho cộng đồng, cho đất nƣớc v hƣớng tới một cuộc sống cá nhân đầy đủ.
Giáo dục Singapore hi đủ các tiêu chuẩn sau:
- Chuẩn mực giáo dục cao.
- Môi trƣờng học tập năng động, sáng tạo, đƣc sự hỗ tr tận tâm của
giáo viên.
- Có thể học chuyển tiếp hay học tại Singapore vn lấy đƣc các
bằng cấp của Mỹ, Anh, Úc, Canada…
- Đội ngũ gio viên, giảng viên giỏi, có bằng cấp quốc tế và rất nhiệt
tâm với học sinh, sinh viên…

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Thế mạnh của hệ thống giáo dục Singapore nằm trong chính sách sử
dụng song ngữ tiếng Anh và tiếng Malaysia, hay Quan Thoại, hay Tamil và
một chƣơng trình giảng dạy phong phú, trong đ sự sáng tạo và tính liên kết
giữ vai trò chủ đạo. Tất cả mọi ngƣời đòi hỏi phải có những kỹ năng cùng với
khả năng tƣơng xứng để tồn tại trong môi trƣờng có tính cạnh tranh cao và
trang bị cho một tƣơng lai tƣơi sng hơn. Singapore l một quốc gia đƣc xếp
hng đầu trong cả hai lĩnh vực khoa học và toán học tại một nghiên cứu tập
trung ở lứa tuổi học sinh lớp 4 (tiểu học) và lớp 8 (trung học) đƣc tiến hành tại
49 quốc gia vo năm 2002- 2003.
Các chương trình học:
- Ở bậc trung học: Chƣơng trình học ở bậc trung học của Singapore nổi

danh trên thế giới v khả năng pht triển cho học sinh lối tƣ duy sâu v cc kỹ
năng tr tuệ. Học sinh nƣớc ngoi đƣc chấp nhận theo học chƣơng trình trung
học công lập hoặc tƣ thục và phải thi đầu vào.
- Bậc cao đẳng: Cc trƣờng cao đẳng đu có các khóa học đa dạng nhƣ
kinh doanh, công nghệ thông tin, cơ kh, truyn thông đại chúng, thiết kế, viễn
thông… Sinh viên tốt nghiệp từ cc trƣờng cao đẳng đƣc các nhà tuyển dụng
săn tìm, vì họ có thể hòa nhập ngay vo môi trƣờng làm việc nhờ đƣc trang bị
kỹ năng thực hành và kinh nghiệm liên quan.
- Ở bậc đại học: Cc trƣờng đại học công lập tại Singapore đƣc đnh gi
rất cao trên thế giới. Ngoài ra, Singapore còn có hệ thống cc trƣờng đại học quốc
tế phong phú giúp sinh viên có nhiu lựa chọn phù hp cho riêng mình.
Giáo dục nước Anh có chuẩn quốc gia hiệu trưởng trưng phổ thông
Chuẩn quốc gia hiệu trƣởng trƣờng học nƣớc Anh phản nh quan điểm
của Chính phủ Anh v phát triển cán bộ quản lý trƣờng phổ thông, v vai trò
lnh đạo trƣờng học trong thế kỷ XXI. Chuẩn này ch rõ vai trò quan trọng của
Hiệu trƣởng trong việc thực hiện chính sách giáo dục của Chính phủ và triển
khai cc chnh sch ny trong trƣờng học nhằm đạt đƣc mục tiêu phát triển

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
của mọi trẻ em với các nhu cầu, nguyện vọng của chúng. Chuẩn quốc gia hiệu
trƣởng trƣờng phổ thông đƣc xây dựng trên ba nguyên tắc chính:
- Học tập làm trung tâm.
- Tập trung vào quan hệ lnh đạo.
- Phản ánh cao nhất chuẩn nghiệp vụ quản lý trƣờng học.
Các thành phần chính của chuẩn quốc gia hiệu trƣởng trƣờng phổ thông
bao gồm 6 nội dung:
- Xc định tầm nhìn và xây dựng kế hoạch chiến lƣc của nh trƣờng
(hoạch định tƣơng lai - (Shaping the future).

- Quản lý việc dạy và học (Leading learning and teaching).
- Tự phát triển bản thân và phối hp công tác (Developing self and
working with others).
- Quản lý tổ chức (Managing the organization).
- Báo cáo kết quả hoạt động của nh trƣờng (Securing accountability).
- Xây dựng và củng cố mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng
(Strengthening community).
Trong từng thành phần này có các yêu cầu v kiến thức, chất lƣng
nghiệp vụ (các kỹ năng, cc năng lực quản lý) v cc hnh động cần thiết để
các hiệu trƣởng đạt đƣc các nhiệm vụ trọng tâm. [22, 152-153].
Từ sau khi cả nƣớc đ cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học,
Đảng, Nh nƣớc và ngành giáo dục đặc biệt quan tâm tới giáo dục trung học
nhằm giữ vững và phát huy những thành tựu đ đạt đƣc. Sự cố gắng của toàn
ngnh đ tạo ra sự ổn định, phát triển và nâng cao chất lƣng của giáo dục
trung học. Đồng thời với việc ban hnh cc văn bản pháp quy v giáo dục
THCS và thực tế xây dựng trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia, đ c một số
nghiên cứu v việc xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia.
Trong bài viết “Xây dng trưng THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2001 - 2010”, PGS.TS Hà Thế Truyn (Học viện QLGD) đ tập trung nêu rõ

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
mục tiêu, kết quả xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia và giải pháp thực hiện. Tác
giả xc định xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia là một chủ trƣơng
đúng đắn nhằm từng bƣớc xây dựng nh trƣờng theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại
ha, đồng thời đƣa hoạt động giáo dục toàn diện của nh trƣờng vào kỷ cƣơng,
nn nếp nhằm nâng cao chất lƣng dạy và học. Để thực hiện mục tiêu trên,
ngoài việc làm tốt công tác tuyên truyn phổ biến sâu rộng trong toàn ngành và
xã hội v công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, cc địa phƣơng cần xây

dựng đ án cụ thể trình UBND tnh, thành phồ để công tác này trở thành chủ
trƣơng chnh thức của các cấp chính quyn; trên cơ sở đ c quy hoạch đất và
huy động các nguồn lực của địa phƣơng đầu tƣ cho trƣờng học. Mỗi Sở
GD&ĐT cần có kế hoạch ch đạo cụ thể, tập trung xây dựng cho đƣc một số
trƣờng chuẩn quốc gia làm mu và tạo đ chung, kết hp với chƣơng trình kiên
cố ha trƣờng lớp để xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, phấn đấu để cc trƣờng
xây mới đu theo tiêu chuẩn trƣờng chuẩn quốc gia.
- Quy định và thực hiện chuẩn giáo dục, chuẩn nh trƣờng từ hơn 10 năm
qua là xu thế phát triển giáo dục của thế giới và của cc nƣớc trong khu vực.
Những kinh nghiệm, thành tựu của giáo dục thế giới trong những năm qua đ
chứng minh sự đúng đắn v tnh ƣu việt, sự cần thiết của việc áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế phân loại giáo dục.
- Xây dựng nh trƣờng ni chung, trƣờng THCS ni riêng đạt chuẩn
quốc gia ở nƣớc ta là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng. Xây dựng
trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có
chất lƣng toàn diện, giữ vững và phát huy những thành tựu của giáo dục tiểu
học, thực hiện giáo dục phổ cập, tạo tin đ nhằm tiếp cận với trình độ phát
triển của trƣờng trung học ở cc nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
1.1.2. Nghiên cứu về huy động nguồn lực
Giáo dục là sản phẩm của xã hội là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời
là một trong những nhân tố đnh dấu nấc thang trình độ văn minh của các thời

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
đại trong lịch sử. Sự tồn tại và phát triển của giáo dục chịu sự chi phối của sự
phát triển kinh tế - xã hội, v ngƣc lại với chức năng của mình, giáo dục có
vai trò hết sức to lớn trong việc tái sản xuất sức lao động cho xã hội; khơi dậy,
thức tnh và phát huy tim năng sng tạo của mỗi con ngƣời, tạo ra môi trƣờng
cho sự phát triển kinh tế xã hội. Chnh vì điu đ mối quan hệ biện chứng giữa

giáo dục và cộng đồng xã hội thƣờng xuyên đƣc diễn ra cùng với quá trình
phát triển của xã hội loi ngƣời.
Với tầm quan trọng nhƣ vậy, ngày nay trong thời kỳ hội nhập, giáo dục
luôn đƣc coi là quốc sch hng đầu của nhiu quốc gia và nhiu quốc gia đu
khẳng định giáo dục l động lực là nguồn lực để thúc đẩy kinh tế văn ho x
hội. Việc quan tâm, đầu tƣ, huy động mọi nguồn lực và mọi điu kiện cho phát
triển giáo dục l sch lƣc lâu dài của nhiu quốc gia trên thế giới. Mặc dù bản
chất của giáo dục ở cc nƣớc c khc nhau nhƣng đu cho thấy xã hội hoá sự
nghiệp giáo dục là cách làm phổ biến, kể cả ở những nƣớc có nn công nghiệp
hiện đại - kinh tế phát triển cao.
Huy động nguồn lực đƣc khai thc dƣới gc độ nguồn lực bên ngoài với
hình thức xã hội hóa giáo dục để phát triển nhà trƣờng và nâng cao chất lƣng
giáo dục. XHHGD không phải là vấn đ hoàn toàn mới, nó có nguồn gốc lâu
đời v l bƣớc phát triển của một chủ trƣơng pht triển giáo dục đƣc thực hiện
từ nhiu năm qua. Dƣới thời phong kiến và Pháp thuộc, giai cấp thống trị và
thực dân ch mở rất t trƣờng học, chủ yếu trƣờng học đƣc mở ra cho con em
quý tộc phong kiến v con nh giu. Con em lao động không đƣc chính quyn
quan tâm, ngƣời dân muốn đƣc học phải tự lo dƣới hình thức học ở trƣờng tƣ
do các thầy đồ tự mở lớp học do dân tự tổ chức nên hầu hết phải chịu cảnh mù
chữ. Cách mạng tháng tám thành công là tin đ tiên quyết để Đảng ta thực
hiện cc quan điểm “gio dục là sự nghiệp của quần chúng”. Ngay từ những
ngy đầu của nƣớc Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Ch Minh đ ra “Lời kêu gọi
chống nạn thất học”. Trong lời kêu gọi, Ngƣời đ nêu r phƣơng châm, nhiệm

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
vụ chống nạn thất học, chống nạn mù chữ “ Những ngƣời đ biết chữ hãy dạy
cho những ngƣời chƣa biết chữ những ngƣời chƣa biết chữ hãy gắng sức mà
học cho biết chữ, v chƣa biết chữ thì chồng bảo, em chƣa biết chữ thì anh bảo,

cha mẹ chƣa biết chữ thì con cái bảo, ngƣời ăn, ngƣời lm chƣa biết chữ thì chủ
nhà bảo; cc ngƣời giàu có thì mở lớp học tƣ dạy cho những ngƣời chƣa biết
chữ”. Hƣởng ứng lời kêu gọi chống nạn thất học của Hồ Chủ Tịch, cả nƣớc đ
trở thành một xã hội học tập, tiêu biểu, sôi động nhất đ l phong tro bình dân
học vụ từ thành thị đến nông thôn, từ min xuôi đến min ngƣc, từ hậu
phƣơng cho đến nơi tin tuyến ngƣời ngƣời đi học, nh nh đi học; trƣờng lớp
ch là những nh, ln đơn sơ. Tƣ tƣởng giáo dục “ai cũng đƣc học hnh” của
Hồ Ch Minh đ thực sự đi vo cuộc sống.
Đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, cả hai min Nam, Bắc cùng thực hiện
một hệ thống giáo dục v đ đạt đƣc những thành quả nhất định. Song do cơ
chế tập trung, quan liêu bao cấp, nn giáo dục của chúng ta không khai thác
triệt để bài học phát huy sức mạnh của toàn dân tộc.
Với tƣ tƣởng “ lấy dân làm gốc”, “Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng” đ đƣc Đảng ta vận dụng sáng tạo, là sức mạnh tim tàng cho sự
phát triển nn giáo dục nƣớc nhà trong thời kỳ mới, Đảng ta khẳng định: “Sự
nghiệp giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nh nƣớc và của ton dân”. Để thực
hiện quan điểm ch đạo đ thì một trong những giải php để thực hiện l đẩy
mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là một giải pháp nhằm
giúp sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà nâng cao chất lƣng giáo dục và hội nhập.
Ngày 22/7/2008, Bộ Giáo dục - Đo tạo đ ban hnh Ch thị số
40/2008/CT- BGDĐT v pht động phong tro thi đua xây dựng trƣờng học
thân thiện, học sinh tích cực trong cc trƣờng phổ thông giai đoạn 2008- 2013.
Mục tiêu của phong trào này nhằm huy động sức mạnh tổng hp của các lực
lƣng trong v ngoi trƣờng để xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, thân
thiện, hiệu quả, phù hp với điu kiện của địa phƣơng v x hội. Đồng thời

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
nâng cao chất lƣng giáo dục của nh trƣờng đp ứng với yêu cầu của xã hội

trong thời kỳ mới. Nội dung của phong trào này một mặt nhằm xây dựng văn
ho nh trƣờng, một mặt nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy
động toàn dân tham gia làm công tác giáo dục.
Năm 2009, Nguyễn Văn Hiển với đ tài luận văn tốt nghiệp Ths: “ Quản
lý công tác xã hội hoá giáo dục Trung học cơ sở tnh Hoà Bình nhằm khắc phục
tình trạng học sinh bỏ học”. Đ nghiên cứu các nội dung quản lý công tác xã
hội hoá giáo dục trên địa bàn cấp tnh Hoà Bình nhằm hạn chế, khắc phục tình
trạng học sinh bỏ học. Năm 2010, Phạm Minh Tiến với luận văn tốt nghiệp: Xã
hội hóa giáo dục THCS ở huyện Đông Triu Tnh Quảng Ninh.
Tuy nhiên vấn đ huy động nguồn lực mới ch đƣc khai thc dƣới dạng
xã hội hóa giáo dục, chƣa đƣc khai thác một cách có hệ thống bao gồm cả
nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoi, chnh vì lý do đ m tôi chọn đ
ti ny để nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm công cụ
1.2.1. Định nghĩa về chuẩn
“ Chuẩn là mẫu lí thuyết có tính chất nguyên tắc, tính công khai và tính xã
hi hóa, được đặt ra bằng quyền lc hành chính hoặc chuyên môn, bao gm
những yêu cầu, tiêu chí, quy định kết hợp logic với nhau mt cách xác định,
được dùng làm công cụ xác minh s vật, làm thước đo - đánh giá hoặc so sánh
các hoạt đng, công việc, sản phẩm, dịch vụ v.v… trong lĩnh vc nào đó và có
khuynh hướng điều chnh những s vật này theo nhu cầu, mục tiêu mong muốn
của chủ thể quản lí hoặc chủ thể sử dụng công việc, sản phẩm, dịch vụ”. [21,1].
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
- Chuẩn phải c tnh năng kĩ thuật và thể hiện tnh năng đ khi p dụng nó
trong lĩnh vực tƣơng ứng, có tác dụng quy cách hóa tất cả những sự vật cùng loại;
- Chuẩn phải có hiệu lực tƣơng đối ổn định cả v phạm vi ln thời gian
áp dụng, không luôn luôn thay đổi đƣc;

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
- Chuẩn bất kì no cũng phải l trình độ dung hòa, cân nhắc và lựa chọn
giữa những tiêu ch, quy định, yêu cầu cao hơn n v những tiêu ch, quy định,
yêu cầu đ đƣc thực thi trên thực tế lúc đ;
- Chuẩn áp dụng cho các vật phẩm, cc đối tƣng tự nhiên, các quá trình
và hoạt động vật chất thƣờng có tính cụ thể và chức năng định lƣng cao hơn
nhiu so với chuẩn áp dụng cho con ngƣời, các quá trình và hiện tƣng xã hội,
các hoạt động tinh thần;
- Chuẩn cụ thể no đ luôn luôn l bộ phận hoặc là hệ lớn hơn chứa
những chuẩn khác có liên quan
1.2.2. Trường chuẩn quốc gia
Khái niệm “trưng THCS đạt chuẩn quốc gia” xuất hiện sau khi Bộ
GD&ĐT ra Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngy 05/7/2001 v ban
hành: “Quy chế công nhận trưng trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia”.
Ngày 26/02/2010 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hnh“Quy chế công
nhận trưng trung học cơ sở, trưng trung học phổ thông và trưng phổ
thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” kèm theo Thông tƣ số
06/2010/TT- BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, c hiệu lực thi hành từ
ngày 12/4/2010.
Ngày 07/12/2012 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hnh“Quy chế công nhận
trưng trung học cơ sở, trưng trung học phổ thông và trưng phổ thông có
nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” kèm theo Thông tƣ số 47/2012/TT-
BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, c hiệu lực thi hành từ ngày 10/01/2013.
Thông tƣ ny thay thế cho Thông tƣ số 06/2010/TT- BGDĐT của Bộ trƣởng
Bộ GD&ĐT.

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Theo chúng tôi trưng chuẩn quốc gia là những trưng đáp ứng yêu cầu

của B Giáo dục - Đào tạo quy định với những tiêu chuẩn và tiêu chí đo thống
nhất trong toàn quốc.
1.2.3. Tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Trƣờng THCS đƣc công nhận đạt chuẩn Quốc gia đƣc thẩm định,
kiểm tra theo 5 tiêu chuẩn của Thông tƣ 47/2012/TT- BGDĐT của Bộ trƣởng
Bộ GD&ĐT ngy 07/12/2012, phải đảm bảo đủ các loại hồ sơ theo quy định
của trƣờng chuẩn và phải đạt các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn 1 - Tổ chức và quản lý nh trƣờng
1. Lớp học:
a. Tối đa không qu 45 lớp, đảm bảo đủ các khối lớp của cấp học;
b. Số lƣng học sinh/lớp tối đa không qu 45 học sinh;
2. Tổ chuyên môn:
a. Các tổ chuyên môn đƣc thành lập và hoạt động theo quy định hiện hành
của Điu lệ trƣờng Trung học cơ sở, trƣờng Trung học phổ thông v trƣờng phổ
thông có nhiu cấp học (sau đây gọi chung l Điu lệ trƣờng Trung học);
b. Hng năm đ xuất đƣc ít nhất hai chuyên đ chuyên môn có tác dụng
nâng cao chất lƣng và hiệu quả dạy - học;
c. Có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
mỗi giáo viên và của cả tổ chuyên môn; đạt cc quy định v đo tạo, bồi dƣỡng
nhà giáo;
3. Tổ văn phòng
a. Đảm nhận các công việc: Văn thƣ, kế toán, thủ quỹ, y tế trƣờng học,
bảo vệ và phục vụ các hoạt động của nh trƣờng theo quy định hiện hành của
Điu lệ trƣờng Trung học;
b. Quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách của nh trƣờng. Hƣớng dn sử dụng
theo quy định của Điu lệ trƣờng Trung học và những quy định trong hƣớng
dn sử dụng của từng loại sổ;

nnnbnnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
4. Hội đồng trƣờng và các hội đồng khc trong nh trƣờng
Hội đồng trƣờng và các hội đồng khc trong nh trƣờng đƣc thành lập
và thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định hiện hành của Điu lệ trƣờng
trung học; hoạt động có kế hoạch, nn nếp, đạt hiệu quả thiết thực góp phần
nâng cao chất lƣng giáo dục, xây dựng nn nếp kỷ cƣơng của nh trƣờng.
5. Tổ chức Đảng v cc đon thể
a. Tổ chức Đảng trong nh trƣờng đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh.
Những trƣờng chƣa c tổ chức Đảng cần có kế hoạch v đạt ch tiêu cụ thể v
phát triển đảng viên trong từng năm học và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng;
b. Cc đon thể, tổ chức xã hội trong nh trƣờng đƣc công nhận vững
mạnh v tổ chức, có nhiu đng gp trong cc hoạt động ở địa phƣơng;
Tiêu chuẩn 2 - Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
1. Hiệu trƣởng và các phó hiệu trƣởng đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện
hành của Điu lệ trƣờng trung học; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt
động của nh trƣờng; đƣc cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên
theo quy định hiện hành v chuẩn hiệu trƣởng trƣờng Trung học.
Đối với Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông
chuyên thực hiện theo quy định hiện hành của Quy chế tổ chức và hoạt động
của trƣờng Trung học phổ thông chuyên.
2. C đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn đo tạo theo quy định,
trong đ c t nhất 30% gio viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp cơ sở trở lên;
c 100% gio viên đạt chuẩn loại khá trở lên theo quy định v chuẩn ngh
nghiệp giáo viên trung học.
3. C đủ viên chức phụ trch thƣ viện, phòng học bộ môn, phòng thiết bị
dạy học đƣc đo tạo hoặc bồi dƣỡng đủ năng lực nghiệp vụ, hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Tiêu chuẩn 3 - Chất lƣng giáo dục

×