Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.62 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
LỜI MỞ ĐẦU

gay từ khi thực hiện và đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng đến
phát triển kinh tế đối ngoại. Đặc biệt là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì hội
nhập Quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn. Vì thế kế toán xuất nhập khẩu là một
công cụ không thể thiếu trong bất kỳ một Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
xuất nhập khẩu,hạch toán việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa một cách khoa học và
đúng đắn sẽ cung cấp cho việc khai thác, động viên mọi khả năng tìm tàng của Công ty, từ
đó nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.
N
Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco) là một trong
những Công ty hoạt động lâu năm trong ngành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu, các sản phẩm
của Công ty đã được xuất sang các nước Châu Á, Úc và Châu Âu. Do đó được thực tập tại
Công ty SADACO với quy mô lớn và hoạt động lâu năm là cơ hội quý báu cho em được
học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong Kế toán Xuất Nhập Khẩu cũng như đối sánh sự
khác biệt giữa lý thuyết với thực tế . Và để hiểu rõ hơn về hạch toán Kế toán Xuất Nhập
Khẩu em đã chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: “KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN
(SADACO).
Bài báo cáo được chia ra làm ba chương với nội dung như sau:
 Chương I: Cơ sở lý luận Kế toán Xuất Nhập Khẩu.
 Chương II: Thực trạng công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần
Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).
 Phần I: Khái quát về Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài
Gòn (Sadaco).
 Phần II: Thực trạng Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại Công ty Cổ Phần Phát
Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).
 Chương III: Các giải pháp hoàn thiện công tác Kế toán Xuất Nhập Khẩu tại
Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (Sadaco).
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái


Trang 1
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
CHƯƠNG I:
CƠ SƠ LÝ LUẬN KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
I. Kế toán nhập khẩu.
1. Kế toán nhập khẩu trực tiếp.
a. Khái niệm:
 Kế toán nhập khẩu hàng hóa là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh các giao
dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước.
 Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động của một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Việt
Nam (nhà nhập khẩu) với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài (nhà xuất khẩu ) thông
qua mua bán.
b. Chứng từ hạch toán:
 Lập và kiểm tra bộ chứng từ là công việc rất quan trọng đối với các nhà kinh doanh
nhập khẩu. Nhà nhập khẩu nếu biết cách kiểm tra bộ chứng từ thì sẽ giảm thiểu được
rủi ro trong khâu thanh toán. Bộ chứng từ tùy theo từng trường hợp có thể bao gồm
những loại sau:
• Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
• Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) hoặc đường hàng không (Bill of
air – B/A)
• Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy
chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)
• Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)
• Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of Quantity / Weight)
• Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original)
• Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm
• Phiếu đóng gói (Parking list)
 Ngoài ra còn một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai hải quan, biên
lai thuế và phí các loại.
c. Nguyên tắc đánh giá:

 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 2
Giá nhập kho
của hàng = Giá mua + Thuế NK + Thuế TTĐB + + +
nhập khẩu

Thuế GTGT
Các phí
mua hàng
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
 Chi phí mua hàng phát sinh có thể gồm: Chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển, chi
phí bốc hàng, dỡ hàng, chi phí bảo quản, chi phí kiểm nghiệm.
 Các khoản giảm trừ có thể bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua,
giảm giá hàng mua.
 Thuế nhập khẩu của hàng hóa nhập khẩu được tính theo:
Trong đó:
 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) của hàng nhập khẩu được tính theo:
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 3
Giá nhập kho
của hàng = Giá mua + + =+ ++
nhập khẩu
Thuế NK
Thuế GTGT
Thuế GTGT

hàng NK
Chi phí
mua hàng
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)

Thuế nhập khẩu Trị giá thực tế
của hàng hóa = của hàng * Thuế suất thuế nhập khẩu
nhập khẩu nhập khẩu
Trị giá thực tế Số lượng Tỷ giá
của hàng hóa = hàng hóa * * thực tế
nhập khẩu nhập khẩu ngoại tệ
Đơn giá
nhập khẩu
Thuế TTĐB Trị giá
của hàng = hàng hóa + ++ * +
nhập khẩu nhập khẩu
Thuế nhập
khẩu
Thuế suất
thuế nhập khẩu
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) của hàng nhập khẩu được tính theo:
Thuế GTGT Trị giá
của hàng = hàng hóa + Thuế nhập khẩu + Thuế TTĐB * Thuế suất thuế GTGT
nhập khẩu nhập khẩu
d. Sơ đồ tài khoản:
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tài khoản kế toán nhập khẩu trực tiếp.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái

Trang 4
111,112,311
111,112
157,632 151 144 331
635
(4)
3332,3333 (2)
(3)
33312 111,141,331
133
(8)
(5)
156
(9)
(10)
(1) (7)
(6)
Thuế GTGT Trị giá
của hàng = hàng hóa + + Thuế TTĐB *
nhập khẩu nhập khẩu
Thuế nhập
khẩu
Thuế suất
thuế TTĐB
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Giải thích sơ đồ:
 (1). Ký quỹ mở L/C.
 (2). Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan đến hàng nhập để
phản ánh hàng hóa nhập khẩu trực tiếp đã được nhập kho.
 (3). Nộp thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.

 (4). Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp.
 (5). Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu phải nộp và được khấu trừ.
 (6). Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu (chi phí
kiểm dịch, bốc vác, lưu kho…).
 (7)Nếu hàng nhập khẩu đã về đến cảng nhưng đến cuối kỳ chưa làm xong
thủ tục hải quan để dược nhận về nhập kho.
 (8). Khi nhận được hàng.
 (9). Hàng gởi đi bán hoặc tiêu thụ trực tiếp.
 (10). Thanh toán nợ cho khách hàng bằng ngoại tệ.
2. Kế toán nhập khẩu ủy thác.
a. Khái niêm:
• Nhập khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong đó, đơn vị
tham gia kinh doanh nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại
thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn vị nhập khẩu có kinh nghiệm trong
lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương thay cho mình.
b. Chứng từ hạch toán:
• Bộ chứng từ nhập khẩu.
• Phiếu thu, phiếu chi.
• Hóa đơn thuế GTGT về hàng nhập kho.
• Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho nội bộ.
• Hóa đơn thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác.
c. Những quy định chung về nhập khẩu ủy thác:
- Hợp đồng ủy thác nhập khẩu được ký giữa bên ủy thác nhập khẩu và bên nhận ủy
thác nhập khẩu do đó giữa hai bên có những điều kiện ràng buộc chung.
 Đối với bên nhận ủy thác nhập khẩu:
 Phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân để nhận hàng.
 Chịu trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có) và thuế GTGT hàng
nhập khẩu.
 Được hưởng hoa hồng ủy thác và phải nộp thuế GTGT cho hoa hồng này
 Khi xuất trả hàng cho bên ủy thác nhập khẩu bên nhận ủy thác nhập khẩu phải

lập đồng thời hai hóa đơn giá trị gia tăng.
 Hóa đơn giá trị gia tăng đối với hoa hồng ủy thác. Trong đó ghi rõ số tiền hoa
hồng ủy thác thuế GTGT của hoa hồng ủy thác và tổng số tiền phải thanh toán.
 Hóa đơn giá trị gia tăng về hàng nhập khẩu ủy thác. Trong đó ghi rõ tổng số
tiền phải thu bên ủy thác bao gồm trị giá tiền hàng theo hóa đơn thương mại do nhà
xuất khẩu cấp, các khoản thuế liên quan đến lô hàng nhập khẩu theo tờ khai thuế do
cơ quan hải quan cấp.
 Nếu bên nhận ủy thác nhập khẩu chưa nộp thuế giá trị gia tăng của hàng nhập
khẩu thì khi xuất hàng cho bên ủy thác nhập khẩu, bên nhận ủy thác nhập khẩu chỉ
lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 5
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Đối với bên ủy thác nhập khẩu:
 Chịu trách nhiệm chi phí để nhận được hàng được thỏa thuận trên hợp đồng ủy
thác nhập khẩu.
 Có trách nhiệm hoàn trả cho bên nhận ủy thác thu nhập các loại thuế mà bên
nhận ủy thác nhập khẩu đã trả thay (nếu có).
- Ngoài ra, trong hợp đồng ủy thác nhập khẩu còn quy định chặt chẽ và chi tiết các
điều khoản như phương thức thanh toán, điều kiện cơ sơ giao hàng.
 Nhập khẩu hàng hóa có thể áp dụng các điều kiện cơ sơ giao hàng sau:
• Giao tại xưởng – EXW (Ex Works).
• Giao cho người chuyên chở - FCA (Free Carrier).
• Giao dọc mạn tàu – FAS (Free Alongside Ship).
• Giao trên tàu – FOB (FreeOn Board).
• Tiền hàng và cước phí – CFR (Cost and Freight).
• Tiền hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí – CIF (Cots Insurance and Freight).
 Thông thường thì nhập khẩu hàng hóa thường dùng điều kiện cơ sở giao hàng : Tiền
hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí - CIF (Cost Insurance and Freight).
d.Sơ đồ tài khoản:


Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tài khoản kế toán nhập khẩu ủy thác.
 Giải thích sơ đồ:
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 6
331
635
157,632 1112,1122 156…
33312
331 3333
133
(2)
(6)
156…
(5)
(8)
(1)
(3)
(4) (7)
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 (1). Chuyển tiền cho đơn vị nhận ủy thác thanh toán hộ tiền hàng.
 (2). Căn cứ biên lai thuế do đơn vị nhận ủy thác giao phản ánh thuế nhập
khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp.
 (3). Phản ánh trị giá mua hàng nhập khẩu được nhập kho.
 (4). Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp.
 (5). Thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ.
 (6). Phản ánh chi phí mua hàng nhập khẩu: phí ủy thác , chi phí bốc dỡ, lưu
kho, kiểm nghiệm, giám định được bên nhận ủy thác chi hộ.
 (7). Khi thanh toán các khoản nợ cho bên nhận ủy thác.
 (8). Xuất kho hàng gởi đi bán hoặc đi tiêu thụ trực tiếp.

II. Kế toán xuất khẩu.
1. Kế toán xuất khẩu trực tiếp.
a. Khái niệm:
• Kế toán xuất khẩu hàng hóa là phương pháp kế toán theo dõi và phản ánh các giao
dịch liên quan đến hai chủ thể trong nước và ngoài nước. Trong đó chủ thể xuất khẩu
trực tiếp làm thủ tục, các công việc liên quan đến xuất khẩu hàng hóa như giấy phép xuất
khẩu hàng hóa, lấy giấy chứng nhận xuất xứ, chứng nhận kiểm dịch hàng hóa, mua bảo
hiểm, thực hiện việc giao hàng lên tàu, thanh toán tiền bán hàng…
b. Chứng từ hạch toán:
• Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).
• Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) hoặc đường hàng không (Bill
of air – B/A).
• Chứng từ bảo hiểm, có thể là đơn bảo hiểm (Insurance Policy) hoặc giấy
chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate).
• Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality)
• Giấy chứng nhận số lượng / trọng lượng (Certificate of Quantity /
Weight).
• Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original).
• Giấy chứng nhận kiểm dịch đối với hàng nông sản, thực phẩm.
• Phiếu đóng gói (Parking list).
 Một số các chứng từ cần thiết khác như hối phiếu, tờ khai hải quan, biên lai thuế
và phí các loại:
 Phiếu thu, phiếu chi.
 Giấy báo nợ, giấy báo có.
 Hóa đơn thuế giá trị gia tăng.
c. Một số quy định về xuất khẩu hàng hóa:
 Trường hợp áp dụng tính thuế theo hợp đồng: hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng mua
bán ngoại thương, có đầy đủ các nội dung theo quy định của luật thương mại (trừ các mặt
hàng thuộc danh mục mặt hàng Nhà nước quản lý giá tính thuế ) thì giá tính thuế là giá bán
cho khách hàng tại cửa khẩu, không bao gồm phí bảo hiểm và chi phí vận tải.

 Đối với mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước quản lý giá tính thuế thì giá tính thuế là
giá theo bảng giá của Bộ Tài Chính quy định. Trường hợp giá trên hợp đồng ngoại thương
cao hơn giá quy định tại bảng giá của Bộ Tài Chính thị tính theo giá hợp đồng.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 7
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Điều kiện để xác định hàng hóa đã xuất khẩu: hàng hóa được coi là xuất khẩu nếu có
đầy đủ các hồ sơ, chứng từ chứng minh là hàng thực tế xuất khẩu, bao gồm: hợp đồng mua
bán hàng hóa, tờ khai hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận hàng đã xuất khẩu của cơ
quan Hải quan.
 Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào phải có đủ
điều kiện và các thủ tục: hợp đồng bán hàng hóa, gia công hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho
tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tờ khai Hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận của cơ quan
Hải quan đã xuất khẩu.
 Hàng hóa dịch vụ xuất khẩu thanh toán theo quy định sau: hàng hóa dịch vụ xuất
khẩu phải thanh toán qua Ngân hàng hoặc được coi là thanh toán qua Ngân hàng như cấn
trừ vào khoản tiền vay nợ nước ngoài của cơ sở kinh doanh có đủ điều kiện, hồ sơ, thủ tục
theo quy định hiện hành.
d. Sơ đồ tài khoản:
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế toán xuất khẩu trực tiếp.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 8
111,112 3332,3333
111,112
131 632 157
531 515,711 3332,3333 156
521,532 111,112,131 511,811
(8)
(6)
(9) (9_) (5)

(1)
(8)
(10)
(7)
(3)
(4)
(2)
635,641
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Giải thích sơ đồ:
 (1). Trị giá thực tế hàng xuất kho gởi đi xuất khẩu chờ làm thủ tục bốc dỡ lên tàu.
 (2). Thuế xuất nhập khẩu đã nộp.
 (3). Doanh thu hàng xuất khẩu.
 (4). Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp. Nộp bổ sung thuế TTĐB, thuế xuất khẩu
trong trường hợp trong kỳ có phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu và không phát sinh
doanh thu hàng xuất khẩu.
 (5). Hàng gởi đi xuất khẩu chở làm thủ tục đã hoàn tất thủ tục.
 (6). Hàng xuất khẩu không chờ làm thủ tục.
 (7). Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.
 (8). Hàng bán trả lại.
 (9). Nhận tiền của khách hàng nước ngoài thanh toán chi phí ngân hàng và khoản
chiết khấu thanh toán cho khách hàng (nếu có).
 (10). Doanh thu được hoàn thuế TTĐB, hoàn thuế xuất khẩu trong trường hợp
trong kỳ có phát sinh doanh thu hàng xuất khẩu và không phát sinh doanh thu hàng
xuất khẩu.
2. Kế toán xuất khẩu ủy thác.
a. Khái niệm:
• Xuất khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong đó, đơn vị
tham gia kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại
thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn vị xuất khẩu có kinh nghiệm trong

lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương thay cho mình.
b. Chứng từ hạch toán:
• Bộ chứng từ xuất khẩu.
• Phiếu thu, phiếu chi.
• Hóa đơn thuế GTGT về hàng nhập.
• Hóa đơn phiếu xuất kho nội bộ.
• Hóa đơn thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác.
c. Những quy định chung về xuất khẩu ủy thác:
- Để thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa ủy thác phải tiến hành đàm phán, ký kết và
thực hiện đồng thời hai hợp đồng mà hợp đồng ủy thác xuất khẩu được ký kết giữa bên ủy
thác xuất khẩu và bên nhận ủy thác xuất khẩu do đó giữa bên nhận ủy thác xuất khẩu và
bên ủy thác xuất khẩu có những ràng buộc chung.
 Đối với bên nhận ủy thác xuất khẩu:
 Phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân để xuất hàng chịu trách nhiệm chi phí đã
ghi trên hợp đồng.
 Được hưởng hoa hồng ủy thác xuất khẩu và phải nộp thuế giá trị gia tăng.
 Đối với bên ủy thác xuất khẩu:
 Chịu trách nhiệm toàn bộ chi phí, thuế xuất khẩu để xuất khẩu được hàng hóa đã ghi
trên hợp đồng, có trách nhiệm hoàn trả cho bên nhận ủy thác xuất khẩu các loại thuế mà
bên nhận ủy thác xuất khẩu đã thay thế (nếu có).
 Ngoài ra trong hợp đồng ủy thác xuất khẩu còn quy định chặt chẽ và chi tiết các điều
khoản như phương thức thanh toán.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 9
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
d. Sơ đồ tài khoản:


Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán xuất khẩu ủy thác.
 Giải thích sơ đồ:

 (1). Trị giá hàng giao ủy thác xuất khẩu.
 (2). Doanh thu hàng xuất khẩu. Nhận tiền hàng và thanh toán phí ủy thác.
 (3). Kết chuyển trị giá hàng đã tiêu thụ.
 (4). Nộp được biên lai nộp thuế xuất khẩu, thuế TTĐB.
 (4). Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp.
 (6). Nhận được các chứng từ chi hộ của bên nhận ủy thác xuất về thủ tục phí, tiền
vận chuyển.
 (7). Các khoản chi phí liên quan đến quá trình bán hàng do doanh nghiệp tự thanh
toán.
 (8). Thanh toán các khoản nợ về thuế nộp hộ cũng như các khoản khác đã được
chi hộ.
 (9). Khi nhận được tiền thanh toán từ bên nhận xuất khẩu ủy thác về số tiền bán
hàng xuất khẩu còn lại sau khi đã bù trừ các khoản phải trả, căn cứ vào các chứng từ
có liên quan.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 10
(2)
(3)
(1)
(7)
(9)
(6)
(5)
(4)
151,156,331 157 632 511 111,112,641
131
3332,3333 3388
111,112 133,641
(8)
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như

 Đồng thời kế toán ghi đơn Nợ TK 007 ( hoặc Có TK 007) về số ngoại tệ đã thực
thu (hoặc thực chi).
`
 Giải thích sơ đồ:
- Khi nhận hàng về để xuất khẩu ghi đơn bên Nợ TK 003 “ Hàng hóa nhận bán hộ,
nhận ký gởi”. Sau đó khi xuất hàng sẽ ghi đơn bên Có TK003.
 (1). Nếu việc ghi nhận khoản tiền hoa hồng được hưởng do nhận ủy thác xuất
khẩu không đồng thời với việc ghi nhận tiền bán hàng thu được, số tiền bán hàng thu
được.
 (2). Ghi nhận khoản tiền bán hàng do hàng đã được xuất giao cho khách hàng,
khoản hoa hồng được hưởng (phí ủy thác) cũng như số tiền còn lại thanh toán cho
bên ủy thác xuất.
 (3). Khi ghi nhận tiền hàng thu hộ phải hoàn trả và các khoản thuế xuất khẩu và
thuế TTĐB (nếu có)
 (4). Các khoản chi hộ cho bên ủy thác về liên quan đến hoạt động xuất khẩu.
 (5). Thanh toán tiền cho bên ủy thác xuất khẩu.
 (6). Nhận lại các khoản mà bên ủy thác xuất khẩu thanh toán về tiền chi hộ để
nộp thuế, thanh toán thủ tục phí.
 (7). Khi thanh toán cho bên ủy thác xuất khẩu số tiền hàng còn lại sau khi đã bù
trừ các khoản phải thu.
 Đồng thời phải ghi đơn bên Nợ TK 007 hoặc Có TK 007 về số ngoại tệ đã thực thu
hoặc thực chi.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 11
(6)
1388
(7)
(2)
(3)
(4)

331 (3388)
(5)
111,112
(1)
331 131,111,112 511
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI SÀI GÒN (SADACO).
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN
(SADACO).
I. Lịch sử hình thành, phát triển và quy mô hoạt động kinh doanh của
Công ty.
1. Giới thiệu tóm tắt về Công ty:
• Tên giao dịch trong nước: Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất – Thương
Mại
Sài Gòn.
• Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon – Daklak Company.
• Tên viết tắt: SADACO.
• Trụ sở chính: 200 Bis Lý Chính Thắng, Quận 3 – Tp.HCM.
• Điện thoại: (08) 3 9317341 – 3 8439336 – 3 8439337.
• Fax: 84-8-39318144.
• Webside: www.sadaco.com.
• Email:
• Mã số thuế: 030069917
2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty SADACO:
 Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO) trước đây là
Công ty Kinh Doanh Sản Xuất Sài Gòn Daklak (tiền thân là Công ty liên doanh Dakr’lấp)

được Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo quy định số 224/QĐ-UB
31/10/1987 nhằm thực hiện quy chế hợp tác liên kết giữa UBND TP. Hồ Chí Minh và
UBND Tỉnh Daklak về việc xây dựng cụm kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Daklak.
 Năm 1992, Công ty đăng ký thành lập DNNN theo Nghị định số 338/HĐBT và đổi
tên thành Công ty Kinh Doanh Sản Xuất Sài Gòn – Daklak với chức năng kinh doanh tổng
hợp.
 Năm 2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa của UBND TP.Hồ Chí Minh, Công ty
đã chuyển thành Công ty Cổ Phần Phát Triển Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn (SADACO)
theo quyết định số 6501/QĐ-UBND ngày 31/12/2005. Công ty đã được Sở Kế hoạch và
Đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005343 ngày 02/10/2006.
 Năm 2006, Công ty SADACO chuyển sang hoạt động với hình thức Công ty Cổ
Phần, trong đó cổ đông nhà nước sở hữu 20% vốn điều lệ, cán bộ công nhân viên và cổ
đông ngoài sở hữu 80% vốn điều lệ.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 12
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Công ty là thành viên của Tập đoàn SATRA, một trong những tập đoàn thương mại
lớn nhất Việt Nam cũng đăng ký công ty đại chúng theo quy định của Ủy ban Chứng
khoán Nhà Nước.
 Qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã hình thành 17 đơn vị trực thuộc trong đó 06
nhà máy sản xuất chế biến Lâm Sản trên địa bàn Tp.HCM và Tỉnh Bình Dương, 04 chi
nhánh tại Hà Nội, Nghệ An, Daknông, Bình Thuận, 01 Nhà hàng – Khách sạn, 06 Trung
tâm và Trạm dịch vụ.
3. Quy mô hoạt động kinh doanh:
a. Về lao động:
• Tổng số lao động: 927 người.
• Tổng quỹ lương: 9.061.324.000 đồng.
b. Về vốn:
• Vốn điều lệ: 14.900.000.000 đồng ( với 431 cổ đông).
• Vốn cố định: 22.287.626.505 đồng.

• Vốn vay: 10.425.288.717 đồng.
c. Thị trường của Công ty:
 Thị trường nội địa:
 Hiện nay, Công ty đang tăng cường tổ chức tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ, việc
tiêu dùng hàng nội địa của công ty Sadaco tại Tp.HCM là khá lớn. Bên cạnh đó, trung tâm
Daklak là nơi được ưu tiên các mặt hàng phục vụ nông nghiệp nhằm khuyến khích người
dân định cư lâu dài và tham gia sản xuất….
 Công ty đã hình thành mạng lưới phân phối ở các tỉnh Tây Nguyên và Miền Tây. Các
mặt hàng của Công ty còn xuất hiện quá ít ở các tỉnh phía Bắc, do đó công ty cần mở rộng
thêm mạng lưới ở các tỉnh này.
 Thị trường xuất khẩu:
 Cho đến nay, công ty Sadaco đã có mối quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới. Khu
vực Châu Á là khu vực tiêu thụ phần lớn sản phẩm của công ty. Sản phẩm của công ty đã
xâm nhập vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ… Đây là cơ hội để công ty cọ xát với thị
trường cao cấp để từ đó mở rộng và phát triển thêm.
II. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Chức năng:
 Huy động mọi tiềm năng sản xuất kinh doanh, làm đầu mối điều hòa phối hợp những
hoạt động của các đơn vị sản xuất kinh doanh ở thành phố Hồ Chí Minh và trên địa bàn
Tỉnh Daklak.
 Liên kết kinh tế các đơn vị Tỉnh Daklak, đầu tư xây dựng vùng kinh tế mới trên địa
bàn nhằm khuyến khích các hộ dân cư định canh lâu dài. Đồng thời, tạo nguồn nguyên liệu
nông lâm sản cung cấp cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu.
 Tổ chức khai thác, chế biến, sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản (các
mặt hàng đũa tre,đồ gỗ sơ và tinh chế…). Xây dựng cơ bản thương nghiệp dịch vụ và đầu
tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho vùng kinh tế mới trên địa bàn tỉnh Đaklak
.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 13
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như

 Trực tiếp kinh doanh nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm hải sản, hàng
tiêu dùng, hàng tiểu thủ công nghiệp, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh
doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch và xuất khẩu lao động.
2. Nhiệm vụ:
 Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập. Bảo đảm hoàn thành kế
hoạch, đạt hiệu quả cao về kinh tế xã hội và chất lượng sản phẩm, thường xuyên lựa chọn,
cải tiến các giải pháp công nghệ, phương thức sản xuất kinh doanh nhằm khai thác, sử
dụng hiệu quả các máy móc thiết bị, vật tư, lao động…
 Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty và các đơn vị trực thuộc công
ty.
 Tạo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất và kinh doanh nhằm đảm bảo tự trang bị đầu
tư nâng cấp và mở rộng cơ sở hoạt động của Công ty.
 Thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng tài sản. Tài sản phải được hoạch toán
chính xác, quyết toán hằng năm theo chế độ nhà nước.
 Đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Công ty đề ra, tự trang trải nợ đã vay và
làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước.
 Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và
giao dịch đối ngoại do Bộ Thương Mại ban hành.
 Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn vốn của Công ty cũng như nguồn vốn
tự cấp.
 Bảo đảm thực hiện tốt chế độ tài khoản, tài chính theo quy định của Nhà Nước.
 Nộp thuế đầy đủ theo đúng quy định của Nhà Nước.
 Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình sản xuất kinh doanh phù hợp với pháp
luật Việt Nam và Quốc Tế, ứng dụng các phương pháp nhằm nâng cao chất lượng và
chuyển loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trường trong nước và thế giới, phát huy
vai trò chủ đạo của Công ty.
3. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
• Khai thác, chế biến, sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng đũa tre và các sản phẩm
từ tre, đồ gỗ tinh chế, nông lâm thủy hải sản… để phục vụ cho nội địa và xuất khẩu.
• Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư thiết bị, hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất

và tiêu dùng.
• Kinh doanh nhà hàng, khách sạn và dịch vụ du lịch trong nước và Quốc Tế.
• Kinh doanh lữ hành nội địa, Quốc Tế, đại lý bán vé máy bay.
• Kinh doanh vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng.
• Sản xuất, gia công lắp ráp quạt điện, máy bơm nước.
• Gia công và sửa chữa máy vi tính, đồ chơi điện tử, thiết bị điện gia dụng.
• Sửa chữa thiết bị chế biến gỗ và phương tiện cơ khí vận chuyển chuyên dùng
(máy xúc. Máy ủi, đầu kéo).
• Thi công xây dựng công trình vừa và nhỏ.
• Mua bán phương tiện vận tải,
• kinh doanh xăng dầu, dịch vụ giao nhận, kho vận ngoại thương.
• Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
• Tổ chức hội chợ triển lãm. Mua bán và sữa chữa điện thoại.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 14
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
4. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới:
a. Mục tiêu chung của công ty:
 Phát triển ổn định trên thị trường trong và ngoài nước để thương hiệu SADACO trở
thành một thương hiệu mạnh và có uy tín.
 Đẩy mạnh hoạt động chế biến lâm (đồ gỗ tinh chế và đũa tre xuất khẩu) sản theo hai
hướng: phát triển cơ sơ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của khách hàng.
 Mở rộng thêm các khách hàng mới, thị trường mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm cho
phù hợp với từng địa phương.
 Đa dạng hóa nghiệp vụ xuất khẩu như: khai thuế hải quan và nhận ủy thác xuất khẩu.
b. Phương hướng sản xuất kinh doanh từ năm 2015:
 Trong lĩnh vực chế biến lâm sản, sẽ hình thành một cụm nhà xương chế biến đồ gỗ
tinh ché xuất khẩu 250 ha tại huyện Bình Chánh. Công ty nâng cao chất lượng sản phẩm
đưa sản phẩm thẩm thâm nhập thị trường Mỹ và Châu Âu.

 Đối với hoạt động thương mại dịch vụ, sẽ nâng cấp khách sạn SADACO đạt tiêu
chuẩn 3 sao với quy mô từ 80-100 phòng, đa dạng hóa hoạt dịch vụ du lịch như tổ chức sự
kiện, đại lý bán vé may bay, tổ chức du lịch lữ hành quốc té, tổ chức đội xe du lịch.
 Trong kinh doanh địa ốc, công ty sẽ triển khai một số dự án như khu công nghiệp
Đức Lợi 100ha (thuộc Khu Công Nghiệp Đức Hòa 3 tại Long An), Cao ốc văn phòng cho
thuê tại quân 3, thành phố Hồ Chí Minh, khu trung tâm Thương Mại kết hợp dân cư tại
Thủ Đức.
 Các dự án này sẽ được triển khai dưới nhiều hình thức như vay vốn ngân hàng, phát
triển thêm vốn điều lệ, hợp tác với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
c. Phương châm và chính sách của công ty :
• S (sản phẩm ): Sản phẩm và dịch vụ của công ty SADACO có uy tín thị
trường trong nước và quốc tế.
• A (am hiểu): Am hiểu chuyên môn, am hiểu khách hàng.
• Đ (Đầu tư): Đầu tư các nguôn lực để nâng cao chất lượng sản phẩm.
• Â (ân nhân): Khách hàng là ân nhân của công ty SADACO, cần quan tâm nhu
cầu thị hiếu. của khách hàng đẻ dáp ứng nhu cầu.
• C (chiến lược): Chiến lược kinh doanh sản phẩm thích hợp.
• O (ổ định): Ổn định chất lượng sản phẩm, ổn định cuộc sống của nhân viên.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 15
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
III. Cơ cấu tổ chức và quản lý tại công ty Sadaco.
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức công ty SADACO.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 16
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Hội đồng quản trị
TỔNG GIÁM ĐỐC

Ban kiểm soát
Phòng Tổ chức
hành chính
Phòng Kế toán
tài vụ
Phòng Kế hoạch
tổng hợp
Phòng Kinh doanh
Xuất nhập khẩu
Các chi nhánh Các xí nghiệp
sản xuất
Các trạm kinh
doanh
Các đơn vị trực
thuộc
Chi
nhánh
sadaco
tại
Bình
Dương
Chi
nhánh
Sadaco
tại
Bình
Thuận
Chi
nhánh
Sadaco

tại
Nghệ
An

nghiệp
Chế
Biến
Lâm
Sản
1- Q9

nghiệp
Chế
Biến
Lâm
Sản
2

Nghiệp
Chế
Biến
Lâm
Sản
3- Bình
Dương
Cửa
hàng
kinh
doanh
tổng

hợp
số
4
Nhà
hàng
khách
sạn
Sadaco
Trung
tâm
dịch
vụ
du
lịch
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
2. Hình thức tổ chức bộ máy công tác kế toán:
Công ty Sadaco tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung.
a. Sơ đồ bộ máy kế toán:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Sadaco.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 17
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Giám đốc
Kế hoạch
Giám đốc
Nhân sự
Giám đốc

Sản Xuất
Giám đốc
Kinh doanh
Trung tâm
chứng khoán
Giám đốc
Tài chính
Trung tâm kê
toán- KT trưởng
Kế
toán

nghiệp
sản
xuất
Kế
toán
chi
nhánh
Kế
toán
trạm
hàng
cửa
Kế
toán
dự
án
đầu


Kế toán tổng hợp
Tài sản cố định
Kế toán công nợ
Kế toán hàng
hóa, Thuế
Kế toán ngân
hàng
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
b. Trách nhiệm và quyền hạn của từng kế toán phần hành:
 Kế toán trưởng ( Trưởng phòng):
- Chỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán tài chính của phòng kế toán tài vụ và
các đơn vị trực thuộc. Phối hợp các phòng ban khác để hướng dẫn các vấn đề có liên quan
đến tài chính, hoàn thành các công việc mà cấp trên giao xuống. Cập nhật thông tư, nghị
định mà bộ tài chính ban hành và sửa đổi. Chịu trách nhiệm trước pháp luật của Nhà nước
về công việc của phòng kế toán.
 Kế toán tổng hợp ( Phó phòng):
- Thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc của phòng kế toán khi kế toán
trưởng đi vắng. Phụ trách kiểm tra tổng hợp số liệu của văn phòng công ty và toàn công ty.
Hưởng dẫn nhân viên kế toán khi có yêu cầu để thống nhất quy trình hoạch toán. Về mặt
tài sản cố định phải tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và
giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm, di chuyển TSCĐ.
 Kế toán hàng hóa, thuế:
- Chiu trách nhiệm về khâu hóa đơn hàng hóa ( nhập xuất hàng hóa). Khi trình bày
chứng từ phải đầy đủ để lãnh đạo phòng kiểm tra rà soát lại. Tính thuế, xác định chi phí
hợp lý, xác định doanh thu, lập quyết toán thuế và xử lý các khiếu nại.
 Kế toán tiền mặt:
- Chịu trách nhiệm về các khoản có liên quan đến tiền mặt của đơn vị, thường xuyên
đối chiếu với kế toán ngân hàng và kế toán công nợ để đảm tính chính xác. Trích lập đầy
đủ và kịp thời các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ bảo đảm quyền lợi cho công nhân viên.
Cuối ngày phải có số liệu tồn quỹ để đối chiếu với thủ quỹ và kiểm tra quỹ.

 Kế toán ngân hàng:
- Chịu trách nhiệm các khoản thanh toán có liên quan đến ngân hàng, kho bạc. Thường
xuyên đối chiếu với số liệu kế toán tiền mặt, kế toán công nợ để đảm bảo số tiền thanh toán
chính xác. Thường xuyên báo cáo các tỷ giá ngân hàng và chi tiết số liệu ngân hàng cho
Tổng giám đốc, kế toán trưởng để kịp thời giải quyết khi có biến động, cập nhật số liệu
trong ngày.
 Kế toán công nợ:
- Theo dõi kịp thời công nợ phát sinh. Căn cứ vào từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hằng ngày, từng thời điểm thông báo các công nợ cho khách hàng và đôn đốc việc thu hồi
nợ.
 Thủ quỹ:
- Có nhiệm vụ đảm bảo thu chi tiền mặt đúng và đủ, kết hợp với kế toán tiền mặt để
đảm bảo thanh toán đúng số liệu, đúng đối tượng. Hàng ngày, đối chiếu sổ tiền tồn quỹ của
kế toán tiền mặt.
3. Hệ thống tài khoản – báo cáo kế toán đang sử dụng tại công ty:
a. Hệ thống tài khoản sử dụng:
- Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quy định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng bộ Tài Chính.
- Tài khoản kế toán hiện nay gồm 86 tài khoản cấp 1 và nhiều tài khoản cấp 2 được
phân bổ trong 9 loại. Các tài khoản từ loại 1 đến loại 9 được thực hiện theo phương pháp
ghi kép, các tài khoản loại 0 phản ánh các đối tượng đặc biệt không nằm trong bảng cân
đối kế toán và thực hiện theo phương pháp ghi đơn.
b. Hệ thống báo cáo kế toán đang sử dụng:
- Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 18
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
- Báo cáo quản trị gồm: Báo cáo công nợ, Báo cáo giá thành, Báo cáo tình hình vật
liệu

c. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
- Hiện nay, công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức sổ Nhật kí chung kết hợp
hình thức ghi sổ bằng máy vi tính với phần mềm KT – SYSTEM (Inforbus).
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
 Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh va định
khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Sau đó, chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào Sổ cái.
 Công tác kế toán của công ty hoàn toàn được vi tính hóa theo công nghệ kỹ thuật
mới, hiện đại, mọi hoạt động như: nhập số liệu, định khoản, từ chứng từ gốc đến sổ sách kế
toán, báo cáo tài chính… đều thông qua hệ thống xử lý thông tin của máy vi tính như sơ đồ
ở trên. Mọi thông tin giữa các phần hành kế toán của công ty đều thông qua chương trình
kế toán được cài đặt sẵn.
 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức trên máy vi tính:
 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để nhập số liệu vào máy theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần
mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
 Cuối tháng ( hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các thao tác khóa
sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi
tiết được thực hiện tự độngvà luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 19
Chứng từ kế toán
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
KT -SYSTEM

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
nhập trong kỳ. Nhân viên kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế rtoán với báo
cáo tài chính sau khi đã in giấy
 Cuối kỳ, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển
và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Thực hiện các
thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
 Chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty:
• Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
• Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng.
• Nguyên tắc chuyển đổi đồng ngoại tệ: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được
chuyển đổi thành Đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
• Phương pháp kế toán tài sản cố định: đánh giá tài sản cố định theo giá thực tế
trên hóa đơn, phương pháp khấu hao theo đường thẳng, áp dụng theo quyết định
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
• Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên,
xác định giá trị hàng tồn cuối kỳ theo phương pháp kiểm kê thực tế.
• Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
IV. Đánh giá chung về tình hình xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm
qua.
1.Chủng lọai mặt hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu của Công ty.
a. Chủng loại mặt hàng xuất khẩu:
Chủng loại mặt hàng gỗ của công ty gồm: đồ gỗ trong nhà như bàn, ghế, tủ đầu

giường, tủ bếp, tủ tivi, giường, giá, kệ, đồ gỗ ngoài trời…
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2006-2008
(ĐVT: 1,000 USD)
Mặt hàng
2006 2007 2008
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Sản phẩm gỗ 2,014 51.92 2,845 72.72 2,281 41.78
Sản phẩm tre 977 25.18 389 10.35 2,790 51.11
Hàng hóa khác 889 22.90 523 16.93 388 7.11
Tổng 3,880 100 3,757 100 5,459 100
b. Thị trường xuất khẩu:
Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006-2008
(ĐVT:1000 USD)
Thị trường
2006 2007 2008
Giá
trị
Tỷ
trọng

Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Châu Á 1,888 49.42 2,682 71.38 1,610 29.49
Châu Âu 851 21.17 585 15.57 2,975 54.50
Châu Úc 1,015 26.18 480 12.77 568 10.40
Châu Mỹ 126 3.23 10 0.28 306 5.61
Tổng 3,880 100 3,757 100 5,495 100
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 20
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
2. Chủng loại mặt hàng nhập khẩu và thị trường nhập khẩu của Công ty.
a. Chủng loại mặt hàng nhập khẩu:
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
(ĐVT: 1,000 USD)
b. Thị tường nhập khẩu:
 Thuốc nhuộm thì chủ yếu nhập ở Singapore,China.
 Gỗ, sản phẩm gỗ nhập ở Combodia, Autralia, Myanmar.
 Chất màu hữu cơ nhập China, Autralia.
 Ngoài ra nhập sợi Polyester, chất Phụ Gia, Hóa chất ở Taiwan.
3. Phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Sadaco.
(ĐVT:1000 USD)
Phương thức
kinh doanh
2006 2007 2008

Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
(%)
Xuất khẩu 2469 100 3791 100 5458 100
Trực tiếp 2054.21 83.20 3184.02 83.99 4589.72 84.09
Ủy thác 414.79 16.80 606.48 16.01 868.28 15.91
Nhập khẩu 10929.70 100 10929.70 100 8615 100
Trực tiếp 7137.09 65.30 6612.47 60.50 5776.38 67.05
Ủy thác 3792.61 34.70 4317.23 39.50 2838.62 32.95
 Từ bảng số liệu trên ta thấy, công ty chủ yếu là hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp (tự
doanh) tự xuất khẩu chiếm 80%, tự nhập khẩu chiếm khoảng hơn 61%. Nhưng bên cạnh đó
công ty còn xuất khẩu thông qua hình thức ủy thác, ủy thác xuất khẩu khoảng dưới 20%,
ủy thác nhập khẩu dưới 40%.
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 21
Mặt hàng
2006 2007 2008
Giá

trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Giá
trị
Tỷ
trọng
Chất màu
532 15.5 495 13.2 462 11.78
Gỗ, sản phẩm
gỗ
1,699 49.5 1,888 50.35 2,004 51.11
Thuốc nhuộm
525 15.3 635 16.93 279 7.11
Các loại khác
676 19.7 732 19.52 1,176 30
Tổng 3,432 100 3,750 100 3,920 100
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
SÀI GÒN (SADACO)
I. Kế toán nhập khẩu trực tiếp.
 Bộ chứng từ gồm:
• Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
• Hợp đồng (Contract).
• Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).

• Phiếu đóng gói (Packing List).
• Hóa đơn đường biển (Bill of Lading).
 Điều kiện giao hàng:
• Tiền hàng, chi phí bảo hiểm và cước phí –
CIF(Cost In surance and Freight)
 Người bán chuyển trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã được giao
lên tàu tại cảng xuất. Các chi phí người bán chịu trách nhiệm về chi
phí bốc dỡ, vận chuyển hàng đến cảng dích.
 Mọi rủi ro và phí tổn khác do người mua chịu kể từ khi người mua
nhận hàng tại cảng bốc theo quy định ngoại trừ chi phí và rủi ro mà
người bán đã trả.
 Phương thức thanh toán: Trả chậm (TTR)
 Một số nghiệp vụ chủ yếu:
 Ngày 29/03/2008 nhập khẩu một lô hàng CALCIUM CARBONATE COATED (C-
410) đã tẫm acid béo dùng cho ngành nhựa là 1,470 USD/CIF-Sài Gòn, hàng giao nhận tại
cảng,tiền mua trả sau, thuế nhập khẩu là 0%, thuế giá trị gia tăng 10%.
 Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu 01USD
=15,960VND. Hàng đem về nhập kho đủ.
Trị giá hàng nhập khẩu: 1,470 * 15,960 = 23,464,200
Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 23,464,200 * 10% = 2,346,120
Nhập kho hàng về chưa thanh toán cho người xuất khẩu.
Nợ TK1561 23,464,200
Có TK3312 23,464,200
Thuế GTGT của hàng nhập khẩu.
Nợ TK133 2,346,120
Có TK33312 2,346,120
 Ngày 24/07/2008 công ty đã thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản. Ngoại tệ
công ty gửi ở ngân hàng có tỷ giá ghi sổ 01USD=15,500.
Tiền trả ghi giảm theo tỷ giá ghi sổ trên tài khoản: 1,470 * 15,500 = 22,785,000
Lãi về chênh lệch tỷ giá: 23,464,200 – 22,785,000 = 679,200

Trả nợ tiền hàng.
Nợ TK3312 23,464,200
Có TK1122 22,785,000
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 22
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như

TK413 679,200

 Ngày 29/03/2008 công ty cũng nhập khẩu ở TAIWAN một lô hàng CALCIUM
CARBONATE S -1000 chưa tẫm (Caco3) dùng cho ngành nhựa trị giá
1,575,000USD/CIF-Sài Gòn, hàng giao nhận tại cảng, tiền mua hàng trả sau cho người
xuất khẩu. Hàng này có thuế nhập khẩu 10% và thuế GTGT 5%.
 Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu
01USD=15,960. Hàng về nhập kho đủ.
Trị giá hàng nhập khẩu: 1,575 * 15,960 = 25,137,000
Thuế nhập khẩu phải nộp : 25,137,000 * 10% = 2,513,700
Thuế GTGT hàng nhập khẩu: (25,137,000 + 2,513,700) * 5% = 1,382,535
Nhập kho hàng chưa thanh toán cho bên xuất khẩu.
Nợ TK1561 27,650,700
Có TK3333 2,513,700
Có TK3312 25,137,000
Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Nợ TK1331 1,382,535
Có TK33312 1,382,535
 Ngày 24/07/2008 công ty đã chuyển khoản thanh toán tiền hàng cho bên xuất
khẩu và trả 100USD chi phí dịch vụ ngân hàng và thuế 10% trên phí dịch vụ
01USD=16,000. Ngoại tệ công ty gửi ở ngân hàng có tỷ giá ghi sổ
01USD=15,500VND.
Tiền trả ghi giảm theo tỷ giá ghi sổ trên tài khoản: 1,575 *15,500 = 24,412,500

Lãi về chênh lệch tỷ giá: 25,137,000 – 24,412,500 = 724,500
Trả nợ tiền hàng.
Nợ TK3312 25,137,000
Có TK1122 24,412,500
Có TK413 724,500
 Ngày 20/04/2008 nhập một lô hàng chất phụ gia dùng để sản xuất sơn (dung môi hữu
cơ hỗn hợp – SOLVENT) 6,370USD/CIF-SAIGON. Hàng có thuế nhập khẩu 3 %, thuế
GTGT 10 %, hàng giao nhận tại cảng, tiền mua chưa thanh toán cho người xuất khẩu.
Hàng đem về nhập kho đủ.
 Công ty hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế, tại thời điểm nhập khẩu
01USD=16,220.

Trị giá hàng nhập khẩu: 6,370 * 16,220 = 103,321,400
Thuế nhập khẩu phải nộp : 103,321,400 *3% =3,099,642
Thuế GTGT hàng nhập khẩu: (103,321,400 + 3,099,642) * 10% = 10,642,104
Nhập kho lô hàng.
Nợ TK1561 106,421,042
Có TK 3333 3,099,642
Có TK3312 103,321,642
Thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Nợ TK1331 10,642,104
Có TK33312 10,642,104
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 23
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Ngày 25/07/2008 công ty đã chuyển khoản thanh toán cho bên xuất khẩu số tiền
hàng. Ngoại tệ công ty gửi ở ngân hàng có tỷ giá ghi sổ 01USD=16,637VND.
Trả tiền ghi tăng theo tỷ giá ghi sổ trên tài khoản: 6,370 * 16,637 =
105,977,690
Lỗ về chênh lệch tỷ giá: 105,977,690 – 103,321,400 = 2,656,290

Thanh toán tiền bằng chuyển khoản
Nợ TK3312 103,321,400
Nợ TK413 2,656,29
Có TK1122 105,977,690

 Ngày 15/05 Công ty nhập khẩu một lô hàng 4,780USD/CIF-SAIGON. tỷ giá hạch
toán 01USD=16,250VND.Chưa thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu.
 Ngày 17/05, hàng về nhập kho, thuế nhập khẩu 3 %, thuế GTGT 10%. Tỷ giá lúc
nhập kho 01USD=16,300VND.
Trị giá hàng nhập khẩu: 4,780 * 16,300 = 79,914,000
Phải trả cho người xuất khẩu:4,780 * 16,250 = 77,675,000
Lãi về tỷ giá: 79,914,000 – 77,675,000 = 2,239,000
Nợ TK1561 79,914,000
Có TK3312 77,675,000
Có TK413 2,239,000
Căn cứ giấy thông báo nộp thuế kế toán ghi nhận thuế nhập khẩu:
79,914,000 * 3 % = 2,397,420
Nợ TK 1561 2,397,420
Có TK3333 2,397,420
Thuế GTGT hàng nhập khẩu:
(79,914,000 + 2,397,420) * 10 % = 8,231,142
Nợ TK133 8,231,142
Có TK33312 8,231,142
 Ngày 30/08/2008 Công ty chuyển khoản thanh toán cho bên xuất khấu số tiền
hàng, Ngoại tệ Công ty gửi ở ngân hàng có tỷ giá ghi sổ 01USD=16,310VND.
Trả tiền ghi tăng theo tỷ giá ghi sổ: 4,780 * 16,310 = 77,961,800
Lỗ về tỷ giá: 77,961,000 – 77,675,000 = 286,800
Thanh toán tiền cho bên xuất khẩu
Nợ TK3312 77,675,000
Nợ TK413 286,800

Có TK1122 77,961,800
II. Kế toán xuất khẩu trực tiếp.

 Bộ chứng từ gồm:
• Tờ khai hàng hóa.
• Hợp đồng (Contract).
• Phiếu đóng gói (Packing List).
• Hóa đơn thương mại (Commercial Involce).
• Hóa đơn đường biển ( Bill of Lading).
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 24
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Hà Hoàng Như
 Điều kiện giao:
 Giao trên tàu – Fob (Free on Board): Là trường hợp người bán chuyển trách nhiệm
về hàng, chi phí và rủi ro trên người mua khi hàng được giao cho người mua qua lan can
con tàu tại cảng xuất hàng. Người mua hàng phải chịu trách nhiệm về hàng, chi phí và rủi
ro sau khi hàng đã được người bán giao hàng qua khỏi lan can con tàu.
 Phương thức thanh toán: Trả chậm (TTR).
 Một số nghiệp vụ chủ yếu:
 Ngày 14/04/2008 Công ty xuất kho hàng xuất khẩu một lô hàng trị giá xuất kho
60,000,000, giá bán 9,377 USD/FOB.SAIGON. Hàng đã giao lên tàu, đã thông báo cho
bên mua hàng.Hàng này phải nộp thuế xuất khẩu theo tờ khai thuế xuất khẩu 3 %. Tại thời
điểm giao hàng lên tàu hoàn thành thủ tục bán hàng tỷ giá 01USD=15,955VND. Sau đó
nhận được giấy báo có của ngân hàng cho biết bên mua trả tiền đã chuyển vào khoản
ngoại tệ ở ngân hàng của Công ty. Tỷ giá thực tế tại thời điểm ngân hàng báo nhận được
tiền 01USD=16,100VND.
Ghi nhận giá vốn.
Nợ TK632 60,000,000
Có TK1561 60,000,000
Ghi nhận doanh thu: 9,377 * 15,955 = 149,610,035

Nợ TK131 149,610,035
Có TK511 149,610,035
Thuế xuất khẩu phải nộp: 149,610,035 * 3 % = 4,488,301
Nợ TK511 4,488,301
Có TK3333 4,488,301
Nhận giấy báo có của ngân hàng: 9,377 * 16,100 = 150,969,700
Nợ TK1122 150,969,700
Có TK131 149,610,035
Có TK413 1,359,665
 Ngày 10/05/2008 Công ty có xuất kho 950 bao Đũa Tre các loại , với giá bán
9,500USD, trị giá xuất kho 62,000,000. Hàng đã giao lên tàu, đã hoàn thành thủ tục hải
quan và đã thông báo cho bên mua hàng. Hàng này phải nộp thuế xuất khẩu theo tờ khai
thuế xuất khẩu là 3 %. Tỷ giá tại thời diểm giao hàng 01USD=16,050. Sau đó ngân hàng
cho biết người mua đã trả tiền và ngân hàng đã ghi tăng tài khoản ngoại tệ gửi ở ngân
hàng, tại thời điểm doanh nghiệp nhận được tiền hàng tỷ giá 01USD=16,890VND.
Ghi nhận giá vốn
Nợ TK632 62,000,000
Có TK1561 62,000,000
Ghi nhận doanh thu: 9,500 * 16,050 = 152,475,000
Nợ TK131 152,475,000
Có TK511 152,475,000
Thuế xuất khẩu phải nộp: 125,475,000 * 3 % = 4,574,250
Nợ TK511 4,574,250
Có TK3333 4,574,000
Nhận giấy báo có của ngân hàng: 9,500 * 16,890 = 160,455,000
Nợ TK1122 160,455,000
Có TK131 152,475,000
Có TK413 7,980,000
SVTH: Huỳnh Thị Minh Thái
Trang 25

×