Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD EVEREST 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 89 trang )

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về Đồng Nai Ford
Công ty TNHH Dòch vụ - Thương mại TẤN PHÁT ĐẠT được thành lập với tên giao
dòch là DONGNAI FORD số 25A – 26A/61 KP2, Tam Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai, ra
đời vào tháng 12/2006 là đại lý uỷ quyền chính thức thứ 8 của Ford Việt Nam .
Với lợi thế là đại lý sau cùng trong tổng số 8 đại lý của Ford Việt Nam, ĐỒNG NAI
FORD được trang bò các dụng cụ, thiết bò hiện đại và hoàn hảo nhất với chức năng
chuyên cung cấp sản phẩm xe hơi FORD và các dòch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, đồng
sơn cũng như cung cấp phụ tùng chính hãng
Nằm trên quốc lộ 1A nối liền hai miền Nam Bắc, khuôn viên của ĐỒNG NAI FORD
có tổng diện tích trên 3200m
2
bao gồm hệ thống phòng trưng bày và xưởng dòch vụ
hiện đại đạt tiêu chuẩn Brand@Retail của Ford toàn cầu. Với phương châm "Vui
lòng khách đến, hài lòng khách đi", ĐỒNG NAI FORD luôn trân trọng và lắng nghe
tất cả các ý kiến đóng góp của quý khách hàng, mong mang lại cho khách hàng sự
hài lòng cao nhất
Cơ sở vật chất
ĐỒNG NAI FORD hiện đang sở hữu hệ thống Phòng trưng bày và xưởng dòch vụ
được xây dựng theo tiêu chuẩn của Ford Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm : phòng
trưng bày rộng 600m
2
, khu văn phòng 400 m
2
, phần còn lại là xưởng bảo trì & dòch
vụ và xưởng đồng sơn với trang thiết bò hiện đại có thể phục vụ khoảng 45 xe/ngày.
Được đầu tư đồng bộ với hệ thống hoàn chỉnh bao gồm máy chẩn đoán thuộc thế hệ
mới nhất, thiết bò cân chỉnh góc lái bằng vi tính, buồng sơn sấy với hệ thống pha sơn
bằng máy tính.v.v… Bên cạnh đó đội ngũ nhân viên tại ĐỒNG NAI FORD với sự hỗ
trợ đào tạo chuyên nghiệp của những chuyên gia bán hàng và dòch vụ của công ty
Ford Việt Nam cũng là một thế mạnh thúc đẩy thành viên mới trong hệ thống đại lý


có đầy đủ khả năng đáp ứng cao nhất đối với mọi nhu cầu của khách hàng tại khu
vực phía nam.
1
2. Thông số kỹ thuật của xe Ford Everest
EVEREST
DIESEL 4X4 MT
EVEREST
DIESEL 4X2 MT
EVEREST
DIESEL 4X2
AT TDCI
Động cơ
Động cơ Turbo Diesel 2.5,trục cam đơn
có làm mát khí nạp
Động cơ Turbo
Diesel 2.5
TDCI,trục cam
kép có làm
mát khí nạp
Dung tích xi lanh
(cc)
2499
Đường kính x Hành
trình (mm)
93 x 92
Công suất cực đại
(Hp/rpm)
109/3500 143/3500
Moment xoắn cực
đại (Nm/rpm)

266/2000 330/1800
Hệ thống truyền
động
Hai cầu chủ động
4x4
Một cầu chủ động 4x2
Hộp số 5 số tay 5 số tự động
Ly hợp Đóa ma sát đơn,điều khiển bằng thủy lực với lò xo đóa
Kích thước
D x R x C / L x W
x H (mm)
5009/1789/1835
Khoảng sáng gầm
xe tối thiểu (mm)
210
Vệt bánh trước
(mm)
1475
Vệt bánh sau (mm) 1470
Chiều dài cơ sở
(mm)
2860
Bán kính quay
vòng nhỏ nhất
(mm)
6200
2
Góc thoát nước
trước (độ)
35

0
Góc thoát nước sau
(độ)
27
0
Trọng lượng toàn
bộ (kg)
2632 2536 2612
Trọng lượng không
tải (kg)
1921 1825 1901
Hệ thống treo
Hệ thống treo trước Hệ thống treo độc lập bằng thanh xoắn kép và ống giảm
chấn
Hệ thống treo sau Loại nhíp với ống giảm chấn
Hệ thống phanh
Hệ thống phanh Thủy lực có trợ lực chân không
Hệ thống chống bó
cứng (ABS)

Hệ thống phân
phối lực phanh
điện tử (EBD)

Phanh trước Đóa tản nhiệt
Phanh sau Phanh tang trống đường kính 295mm có van điều hòa
lực phanh theo tải
Dung tích thùng
nhiên liệu
71 lít

Cỡ lốp 245
Bánh xe Vành hợp kim nhôm đúc
Trang thiết bò
chính
Túi khí 2 túi khí phía trước
Trợ lực lái Có
Trục lái điều chỉnh
được độ nghiêng

Khóa cửa điện
trung tâm

Cửa kính điều
khiển điện

3
Gương điều khiển
điện

Điều hòa 2 dàn
lạnh với 3 dàn cửa
gió

Số chỗ ngồi 7 chỗ
Ghế trước Điều chỉnh được độ nghiêng và độ cao của tựa đầu
Ghế giữa Ghế gập được,có tựa đầu
Ghế sau Ghế sau gập kép
Vật liệu ghế Nỉ/Velour
Màu ghế Be
Khóa cửa điều

khiển từ xa

Đèn sương mù Có
Vỏ bọc bánh xe dự
phòng

Tay nắm cửa mạ
Crôme

Gương chiếu hậu
mạ Crôme

Hệ thống âm thanh AM/FM , CD
change , MP3 , 6
loa
AM/FM , CD, MP3 , 4 loa
Cánh lướt gió có không
Tiêu chuẩn khí thải Mức 2
Số loại xe theo
giấy CNCL của cục
ĐKVN
EVEREST UW-
852-2
EVEREST UW-
152-2
EVEREST
UW-151-7
4
PHẦN 2 : HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE FORD EVEREST
CHƯƠNG 1 : ACCU KHỞI ĐỘNG

1.1 Công dụng
Accu khởi động có nhiệm vụ :
- Khởi động động cơ.
- Cung cấp điện cho các phụ tải điện khi động cơ ngừng hoạt động hoặc số
vòng quay thấp.Ổn đònh điện áp trong mạch và tích trữ năng lượng điện.
1.2 Yêu cầu
- Có khả năng khởi động được động cơ ,độ sụt thế nhỏ.
- Phải cung cấp một điện áp ổn đònh.
- Chòu được rung,xóc,nhiệt độ của môi trường ( nhiệt độ môi trường tốt nhất
cho accu là 30
o
– 35
o
).
- Thời gian sử dụng lâu.
1.3 Cấu tạo
Hình 1.1. Cấu tạo Ắcquy
1.3.1 Vỏ bình : Được chế tạo bằng nhựa ebonit hoặc cao su cứng,phía trong
chia thành các ngăn riêng biệt bằng các vách ngăn kín.Ở đây mỗi ngăn có các
đường sống để đỡ các bản cực nhằm tránh hiện tượng kết tủa làm chập mạch các
bản cực.
5
1.3.2 Bản cực : Là một khung chứa đầy chất tác dụng.Khung được đúc bằng
hợp kim chì và antimoan (Pb – Sb) nhằm tăng độ cứng vững và chống rỉ.Hợp kim
này so với chì nguyên chất thì có hệ số giãn nở nhỏ,nhiệt độ nóng chảy thấp,đặc tính
đúc cao.
Bản cực âm được chế tạo từ bột chì và dung dòch H
2
SO
4

cộng với khoảng 3%
chất nở (Các chất nở thường là muối của acid hữu cơ).Khung bản cực âm thường làm
mỏng vì điện trở thấp ít bò han rỉ,nhất là hai tấm ngoài cùng càng làm mỏng vì nó chỉ
làm việc một mặt.Chất nở chủ yếu tăng độ xốp cho bản cực.
Bản cực dương được chế tạo từ các oxit chì Pb
3
O
4
hoặc PbO
2
.Điện trở của PbO
2
rất lớn (gấp 10.000 lần điện trở của chì nguyên chất) nên bản cực dương làm dày
nhằm hạn chế điện trở của nó.Trong một hộc bình các bản cực dương và âm được đặt
xen kẽ nhau và được cách nhau bởi 1 tấm ngăn,bản cực âm luôn luôn nhiều hơn 1
bản so với bản cực dương trong 1 ngăn accu.
Hình 1.2. Cấu tạo chi tiết bản cực
(1). Bản cực âm (2). Bản cực dương (3). Vấu cực
(4). Khối bản cực âm (5). Khối bản cực dương
6
1.3.3 Tấm ngăn
Dùng để ngăn giữa bản cực dương và bản cực âm nhằm chống chập mạch,đồng thời
hạn chế chất tác dụng bong tróc trong quá trình sử dụng.Nó có tính cách điện nhưng
không cản trở dung dòch điện phân lưu thông đến bản cực.Tấm ngăn thường chế tạo
từ các loại chất dẻo,sợi thủy tinh ép với chất dẻo,gỗ… mỗi tấm ngăn dày khoảng 1.5
– 2.4 mm và gồm hai mặt : mặt láng và mặt có gờ sóng.
Mặt láng là mặt được lắp với bản cực âm.Mặt có gờ sóng lắp quay về bản cực
dương để tạo điều kiện cho dung dòch dễ thẩm thấu vào bản cực dương.
1.3.4 Dung dòch điện phân: Là dung dòch acid sunlfuric có nồng độ từ 1.21
g/cm

3
– 1.31 g/cm
3
tương ứng với 23 – 24
o
B (Baume) ở 15
o
C.
Khi nồng độ của dung dòch tăng lên thì điện áp của bình cao nhưng tấm ngăn
chóng hỏng,rung bản cực,bản cực dễ bò sunfat hóa làm cho điện dung và tuổi thọ của
bình giảm nhanh.
Khi nồng độ dung dòch giảm thì hiệu điện thế và điện dung đònh mức sẽ giảm.
1.3.5 Nắp,nút và cầu nối :
Nắp thường được làm bằng nhựa,có thể làm từng nắp riêng cho mỗi ngăn hoặc
làm 1 nắp chung cho cả bình điện.Ưu điểm của loại nắp rời là dễ sửa chữa khi có 1
hoặc vài ngăn accu đơn bò hỏng.
Nút : ở mỗi ngăn thường có 1 lỗ đổ dung dòch điện phân,kiểm tra mức dung
dòch cũng như nồng độ dung dòch.Nó được đậy lại bằng 1 nút để không cho bụi
bẩn ,vật lạ lọt vào cũng như hạn chế dung dòch bò rỉ ra ngoài,trên mỗi nút có 1 lỗ
thông hơi để không khí trong hộc bình thoát ra ngoài.
Cầu nối là 1 thanh chì để nối tiếp hai accu đơn kề nhau.
1.4 Các thông số cơ bản của accu và cách xác đònh
1.4.1 Sức điện động
Là điện thế đo được giữa hai cực dương và âm của bình bằng vol kế đặc biệt
( không tiêu thụ năng lượng ).
Sức điện động có thể xác đònh bằng công thức thực nghiệm cho 1 ngăn accu
đơn.
E
0
= (0.85 +

ρ
) . v
Trong đó : E
0
Là sức điện động tónh của accu đơn.

ρ
Nồng độ dung dòch điện phân tính bằng g/cm
3
.
7
ρ
Đo được ở nhiệt độ 15
0
C.Mỗi
0
C sai lệch sẽ được giảm là 0.0007 g/cm
3
khi
quy về 15
0
C.
E
0
không lấy theo đơn vò g/cm
3
mà được tính bằng vol được quy về +15
0
C
Sức điện động thực tế của accu E = E

0
+

E

E Độ chênh lệch điện áp khi phóng hay nạp.
1.4.2 Hiệu điện thế
Là điện thế đo được giữa hai bản cực của bình băng vol kế thường ( có tiêu tốn
năng lượng ).
U = E
0
– R
ac
.I
p
1.4.3 Điện trở của accu
Bao gồm điện trở của bản cực,tấm ngăn,dung dòch điện phân và các cầu nối.
R
ac
= (E
0
– U )/ I
p
1.4.4 Dung lượng accu
Là điện lượng mà accu cung cấp cho phụ tải trong giới hạn phóng điện cho
phép.
Q
p
= I
p

. t
p
Q
p
: Là dung lượng của bình.
I
p
: Là cường độ dòng điện phóng.
t
p
: Là thời gian phóng liên tục (h) đến khi đạt hiệu điện thế cuối cùng
khoảng 1.7 Volt.
Để xác đònh dung lượng của bình ta tiến hành theo hai cách :
- Tính theo công thức:
Q
p
= I
p
. t
p
Với I
p
khác nhau thì sẽ cho 1 dung lượng khác nhau thông thường người ta chọn hai
giá trò là 1/10 và 1/12Q.
- Trong thực tế nếu trên hình có ghi A
v
, B
Ah
, C
A

là điện thế bình A,dung
lượng B,khả năng dòng phóng lớn i
c
giành cho chế độ khởi động.
-Dùng 1 bình điện mẫu mà ta có thể biết được thể tích,dung lượng và điện thế
của nó.
8
Q
2
= Q
1

×

2 1
1 2
V U
V U
×
×
Q
1
,U
1
,V
1
: Là dung lượng,điện thế,thể tích của bình điện mẫu.Q
2
,U
2

,V
2
là dung
lượng,điện thế ,thể tích của bình điện mới.
1.5 Các đặc tính kỹ thuật của accu chì
1.5.1 Kí hiệu và đặc tính đối với accu ở Việt Nam
Kí hiệu Điện
thế
Dung
lượng
dònh
mức
Số bản
cực
Dòng phóng
ampe
Nạp lần
đầu
Nạp bổ
xung
Điện áp
ngừng
phóng
+ - Chế
độ
10h
Chế
độ
xung
I

(A)
T
(h)
I
(A)
T
(h)
Chế
độ
10h
Chế
độ
xung
3-0T-70
3-0T-98
6-0T-54
6-0T-112
6-0T-140
6-0T-180
6
6
12
12
12
12
70
98
54
112
140

180
15
21
24
48
60
78
18
24
30
54
66
84
7
9.7
5.4
11.2
14
18
210
295
160
335
420
540
5
7
4
8
10

11.5
65
65
65
65
65
65
7
10
5.5
11.5
11.5
11.8
14
14
14
14
14
14
1.7
1.7
1.7
1.7
1.7
1.7
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5

1.5
1.5.2 Quá trình hóa học xảy ra khi accu phóng nạp
1.5.2.1 Quá trình phóng
Sản phẩm
cuối
2
2
4
PbSO
2e
-
2 +
-
4OH
+
4HSO
4
2 -
2 -
4
4
PbSO
2 -
4+
2
2
- 2e
2
Pb
Pb

2H O + 2H O
SO
2 H SO4 + 2 H O
Pb
Pb
PbO
Bản cực
dương
Chất điện
phân
Bản cực
âm
Quá trình
tạo dòng
Quá trình
ion hóa
Trạng thái
ban đầu
Các quá trình
9
1.5.2.2 Quá trình nạp
Sản phẩm
cuối
2 H O
2
4
2
H SO
2 -
SO

4
Pb
2 + 2 +
Pb
4
+
2 H
2
4
PbSO
4 H O
Các quá trình
Trạng thái
ban đầu
Quá trình
ion hóa
Quá trình
tạo dòng
Bản cực
âm
Chất điện
phân
Bản cực
dương
SO
Pb
2 H
H SO
PbSO
4

- 2e
2 -
4 +
PbO
2
+
-
4 OH
+ 2e
Pb
2
4
1.5.3 Các phương án chế dung dòch điện phân
Dùng acid H
2
SO
4
đậm đặc có nồng độ 66
0
Baume hoặc tỉ trọng 1.83 g/cm
3
đổ
vào nước cất,khuấy từ từ bằng 1 que thủy tinh (nhiệt sẽ sinh ra mãnh liệt).
Phải đổ acid vào nước cất,tuyệt đối không được thực hiện ngược lại,nếu không
sẽ bò bỏng do dung dòch tung tóe lên,lúc này ta phải lau khô trước khi rửa vết thương.
Acid phải nguyên chất không chứa tạp chất có hại như Fe,Cl,As,Sb….(lưu ý nếu
nồng độ của Fe trong acid nếu có phải nhỏ hơn 0.1%).
Cl nếu hòa tan trong H
2
SO

4
sẽ tạo thành HCl là chất ăn mòn bản cực.
As cũng tạo nên acid asen là chất ăn mòn bản cực rất mạnh.
Nước cất dùng để pha chế phải được dùng nước ngưng tụ nhanh ở các lò hơi và
không được chứa trong các vật dụng bằng Fe mà phải dùng bình thủy tinh hoặc sứ
tráng men.
Không dùng nước hứng ở các mái tole nhưng có thể dùng nước hứng trực tiếp
ngoài trời khi không có nước cất.
10
1.5.4 Nồng độ dung dòch điện phân
Bảng ghi lượng acid đậm đặc cần dùng để pha chế một lít dung dòch :
ρ
(g/cm
3
)
Lượng acid đậm đặc trên
1 lít dung dòch 9g
ρ
(g/cm
3
)
Lượng acid đậm đặc
trên 1 lít dung dòch 9g
1.11 175 1.17 275
1.12 191 1.18 292
1.13 207 1.19 310
1.14 223 1.20 328
1.15 239 1.21 346
1.16 257 1.22 364
1.23 382 1.27 454

1.24 400 1.28 472
1.25 418 1.29 490
1.26 435 1.31 529
1.5.5 Các phương pháp nạp điện cho accu:
1.5.5.1 Phương pháp nạp với dòng không đổi
Với phương pháp này thì accu được mắc nối tiếp với nhau không cần các bình
có cùng điện áp và phải chọn dòng điện nạp cho bình có dung lượng nhỏ nhất.
Ưu điểm: có thể chọn dòng nạp tùy ý phù hợp với hệ thống,cho phép nạp các
bình cũ và mới chung với nhau.
Nhược điểm :Nạp với thời gian dài .Mất thời gian điều chỉnh biến trở.

1.5.5.2 Nạp với nguồn không đổi
Với phương pháp này các bình được mắc song song với nhau,các bình phải
cùng điện áp nhưng có thể có dung lượng khác nhau
Ưu điểm Thời gian nạp trong 5h đầu có thể nạp được 80%
` Nhược điểm : Dòng điện nạp ban đầu thường quá lớn,cuối quá trình nạp thì
dòng nạp nhỏ.Do đó không thể tăng dòng điện áp nguồn quá lớn nên accu không
được nạp đầy.Muốn đạt được yêu cầu thì phải tăng điện áp nguồn 1 lần nữa,phương
pháp này cũng không sửa chữa được các accu đã bò sunfat hóa .
11
Để đánh giá 1 bình điện ta có thể đo nồng độ dung dòch điện phân và đối chiếu
với bảng sau:
Tình trạng accu Nồng độ dung dòch điện phân (g/cm
3
)
Đầy điện 1.27
Mất điện 25% 1.23
Mất điện 50% 1.18
Mất điện 75% 1.13
Hết điện 1.08

Dùng tỷ trọng kế hút dung dòch của bình vào bên trong,đọc lại số nồng độ rồi
so sánh với bảng để xác đònh tình trạng của bình.
Ngoài ra 1 số phù kế chuyên dùng để kiểm tra cho bình điện thì khi hút dung
dòch điện phân vào thì ta có 3 trường hợp sau :
- Dung dòch vào phần màu xanh thì bình đầy điện.
- Dung dòch vào phần màu vàng,bình còn tốt.
- Dung dòch vào phần màu cam,bình yếu không dùng được nữa.
Hiện nay để xác đònh tỷ trọng của dung dòch điện phân,trên 1 số accu của Nhật
và của Hàn Quốc… người ta có lắp một “mắt” đặt trên nắp bình.Gồm 1 lõi
bên trong có hai viên bi bằng nhựa tiếp xúc với dung dòch.Một viên màu xanh
nằm dưới,viên màu đỏ nằm phía trên .
Khi bình đầy,tỷ trọng dung dòch cao,các viên bi nổi trên mặt dung
dòch,lúc này viên xanh nổi lên nằm vào vùng phản chiếu của chóp,nên từ bên
trên ta nhìn thấy màu xanh báo bình đầy điện.Khi bình hết,tỷ trọng giảm nên
hai viên bi chìm xuống,viên đỏ nằm vào vùng phản chiếu và ta thấy được màu
đỏ khi nhìn từ phía trên,lúc này bình cần được kiểm tra,xử lý (nạp lại,châm
thêm hoặc thay mới dung dòch).
1.6 Cách tháo và đặt Accu trên ôtô
1.6.1 cách tháo bình Accu
- Trước hết phải xác đònh được cọc âm và cọc dương.
- Phải tháo dây nối mass trước,sau đó tháo dây còn lại rồi đem bình ra ngoài.
- Đóng chặt các nút bình,dùng nước và các chất tẩy rửa để rửa sạch mặt và cọc
bình.
1.6.2 Lắp bình lên xe
Đặt bình vào vò trí cố đònh chắc chắn và ngay ngắn.Bắt dây dương trước dây
âm sau.
12
1.7 Bảo quản và sử dụng Accu
1.7.1 Bảo quản khi sử dụng Accu
- Accu phải luôn sạch sẽ,có thể rửa bằng ancol,xút 10% hoặc clorua Amon

(NH
4
Cl).
- Các lỗ châm dung dòch điện phân phải được đậy kín và có lỗ thông hơi.
- Cọc bình phải đảm bảo sạch sẽ.Tránh oxy hóa,sunfat hóa khó sửa chữa.
- Khi nạp phải tránh xa ngọn lửa vì Hyro và Oxy bay lên khi bình được nạp no
sẽ tạo ra hỗn hỗn nổ.
- Mức dung dòch phải cao hơn các bản cực 10 – 15 mm.
- Phải kiểm tra thường xuyên 5 – 7 ngày 1 lần.
- Chỉ được châm thêm nước cất nếu dung dòch không bò đổ ra ngoài và cạn do
bốc hơi.
- Súc rửa sạch chất xúc tác 3 tháng 1 lần.
1.7.2 Bảo quản khi ngưng làm việc
Trong quá trình đại tu xe thì Accu phải ngưng làm việc trong thời gian dài.
Do đó cần thực hiện các bước sau trong quá trình ngưng làm việc:
- Bình đem bảo quản,dung dòch nên có nồng độ 1.29 g/cm
3
không nên cao
hơn sẽ làm bản cực và tấm ngăn mau hư.
- Sau khi nạp bình phải để nơi thoáng mát dưới 0
0
C.Với điều kiện này thời
gian bảo quản tới 2 năm.
- Trong khi cần vận chuyển đi xa thì có thể đổ hết dung dòch ra ngoài,trường
hợp bảo quản này tiến hành như sau : đem nạp no bình Accu,đổ dung dòch
ra ngoài và đem úp sấp khoảng 2h.Khi dung dòch đã đổ ra ngoài thì vặn các
nút lại rồi lau sạch mặt ngoài của Accu bằng dung dòch xút hoặc bằng dung
dòch Clorua amon.Thời gian bảo quản kiểu này khoảng 12 tháng,nếu nhiệt
độ lớn hơn 20
0

C thì chỉ được 3 tháng.
13
CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Hình 2.1. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều
(1). Vỏ trước (2). Pully (3). Rotor (4). Bạc đạn (5). Stator
(6). Tiết chế IC (7).Giá đỡ chổi than (8). Vỏ sau
2.1 Công dụng,phân loại,yêu cầu
2.1.1 Công dụng :
Có nhiệm vụ cung cấp năng lượng điện cho các phụ tải điện với 1 điện thế ổn
đònh trong mọi điều kiện hoạt động của ôtô.Ngoài ra hệ thống nạp điện còn có 1
nhiệm vụ là nạp điện cho Accu.
2.1.2 Yêu cầu chung đối với hệ thống cung cấp điện
Chế độ làm việc luôn thay đổi của ôtô có ảnh hưởng đến chế độ làm việc của
hệ thống cung cấp điện.Do đó xuất phát từ điều kiện phải luôn đảm bảo cho các phụ
tải điện làm việc bình thường mà cần phải có những yêu cầu cho hệ thống cung cấp
như sau :
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống điều chỉnh tự động trong mọi điều
kiện sử dụng của ôtô.
- Đảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự động có chất lượng cao
và ổn đònh trong cả khoảng thay đổi tốc độ và tải của máy phát điện.
- Đảm bảo nạp tốt cho Accu và khởi động động cơ 1 cách dễ dàng với độ tin
cậy cao.
14
- Ít chăm sóc,bảo dưỡng kỹ thuật.
- Có trọng lượng và kích thước nhỏ gọn.
- Có độ bền cơ khí cao,chòu rung xóc tốt.
- Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài.
Accu và máy phát bắt song song nhau hỗ trợ nhau tùy thuộc vào phụ tải và
cùng cung cấp điện cho phụ tải theo những chế độ quy đònh.
- Chế độ thứ nhất : Khi động cơ ôtô chưa làm việc hoặc làm việc ở chế độ số

vòng quay thấp,máy phát chưa có khả năng cung cấp điện cho mạch phụ tải thì Accu
sẽ cung cấp điện cho các phụ tải.
- Chế độ thứ hai : Khi động cơ đã làm việc ở số vòng quay trung bình và
cao,máy phát sẽ cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho Accu.
- Chế độ thứ ba : Khi các phụ tải tiêu thụ nhiều điện năng thì máy phát và
Accu cùng cung cấp điện cho các phụ tải điện.
2.1.3 Phân loại máy phát điện xoay chiều:
- Loại kích từ bằng nam châm vónh cửu : rotor là 1 nam châm vónh
cửu,loại này đơn giản,dễ chế tạo nhưng công suất nhỏ chỉ dùng trên xe gắn
máy và các loại động cơ nhỏ.
- Loại kích từ bằng nam châm điện bao gồm hai loại : loại có vòng tiếp
điểm và loại không có vòng tiếp điểm.
Hình 2.2. Máy phát điện xoay chiều loại có vòng tiếp điểm
2.2 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của mạch điện
15
HỘP CẦU CHÌ
ĐÈN BÁO NẠP
TRÊN BẢNG TAPLO
2
IC REGULATOR
MÁY PHÁT
MAIN 80A
INJ / FIP 20A
ẮC QUY
16
2.2.1 Nguyên lý hoạt động của mạch điện
- Khi khóa điện ở vò trí On và động cơ chưa hoạt động :
- (+) –> (Cầu chì) –> (IGSW) –> (Chổi than +) –> (Cuộn kích từ) –> (Chổi
than-) –> (Tiết chế IC) – (-).
- (+) –> (Cầu chì) –> (IGSW) –> (Đèn báo nạp) –> (Tiết chế IC) -> (-) làm

đèn báo nạp trên bảng taplo sáng.
- Khi động cơ hoạt động và sinh ra điện áp thì tiết chế IC ngắt mass cho
chân đèn báo nạp làm đèn tắt.
- Khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao,điện áp của máy phát sinh ra cao.
Tiết chế IC sẽ cảm nhận được điều này và ngắt (-) cho cuộn dây kích từ làm
điện áp của máy phát sinh ra giảm xuống.Khi điện áp giảm xuống thì tiết chế
sẽ tiếp tục nối mass cho cuộn dây kích từ.Quá trình này được lập đi lập lại liên
tục nhờ vậy mà điện áp sinh ra luôn duy trì ở mức ổn đònh cho phép.
2.2.2 Quy trình kiểm tra nhanh hệ thống nạp điện
- Bật công tắc máy ở vò trí On.
- Tháo giắc điện của máy phát ra.
- Dùng 1 đoạn dây nối chân L của đèn ra mass.
- Kiểm tra rằng đèn phải sáng.
- Nếu đèn báo nạp sáng có nghóa là hư hỏng thuộc về máy phát và tiết
chế.
- Nếu đèn báo nạp không sáng thì kiểm tra lại cầu chì,công tắc máy,đèn
nạp,dây điện có bò đứt hay không.
2.3 Kiểm tra chi tiết từng phần của máy phát điện xoay chiều
2.3.1 Hư hỏng phần cơ :
Máy phát điện có thể bò hư hỏng phần cơ như : vỏ máy,nắp máy,cánh
quạt,pully,then bò nứt,bulông bắt máy phát lên động cơ bò hỏng có thể gây ra
tiếng ồn hoặc làm độ căng dây đai không đúng.Các ổ bi không được bôi trơn
có thể,mòn quá giới hạn hoặc trục rotor bò cong có thể ảnh hưởng đến độ bền
cơ khí của máy phát.Sự lắp ghép ổ bi với trục của rôto nếu không đúng yêu
cầu cũng gây rung động cho máy phát.Nhìn chung các hư hỏng phần cơ có thể
phát hiện qua kiểm tra bằng mắt.Quay rôto có thể kiểm tra khe hở chiều
trục,khe hở hướng kính,cũng như sự kẹt trục của rôto trong các ổ bi và sự ma
sát giữa rôto và stator.
17
2.3.2 Kiểm tra rôtor

- Kiểm tra hở mạch : Đứt mạch của cuộn dây kích thích,mối hàn nối
vòng tiếp xúc bò hở,các dây nối từ chổi than bò sút,bò đứt… Kiểm tra bằng cách
nối hai đầu của Ohm kế vào hai vành tiếp điện rồi đo điện trở của rôto.
`
2.3.3 Kiểm tra stator
- Kiểm tra đứt mạch : trước hết phải tháo các đầu nối với bộ chỉnh
lưu,tách stator khỏi nắp.Dùng Ohm kế nối lần lượt hai pha của máy phát ta sẽ
thấy được đứt mạch khi Ohm kế chỉ giá trò.
- Kiểm tra chạm mass : dùng Ohm kế đặt que đỏ vào 1 đầu của cuộn
stator và 1 đầu vào vỏ.Nếu điện trở là

là tốt,nếu R = 0 là bò chạm mass.
2.3.4 Kiểm tra diode
- Diode bò thủng có thể do quá áp hoặc quá dòng. Diode bò thủng do quá
áp thường do tiết chế bò hỏng U
mf
tăng quá cao. Diode bò thủng do quá dòng
khi mắc nhầm cực điện với Accu.Cách kiểm tra : đặt hai que của Ohm kế lần
lượt vào hai đầu của diode,theo chiều thuận điện trở phải thấp và theo chiều
nghòch điện trở của nó phải đạt vài chục K

.
2.3.5 Kiểm tra lò xo chổi điện và chổi điện
- Chổi than được kiểm tra bằng chiều dài,nếu mòn quá 1/3 thì phải thay.
- Mặt tiếp xúc của chổi điện và cổ góp điện phải tốt.
- Kiểm tra sự méo mó,sự quá nhiệt và sức căng của lò xo:Móc lực kế
vào đầu của lò xo kéo theo đường tâm đến khi nào lò xo nhấc khỏi chổi than
thì dừng lại ở đó,đọc trò số ghi trên lực kế rồi so sánh với giá trò của nhà chế
tạo.Thông thường sức căng không được giảm 30% so với sức căng của nhà chế
tạo qui đònh.

18
CHƯƠNG 3 : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Hình 3.1. Cấu tạo của máy khởi động
(1). Công tắc từ (2). Nắp sau (3). Chổi than và giá đỡ chổi than
(4). Stator (5). Rotor (6). Cụm bánh răng hành tinh vi sai
(7). Vỏ máy khởi động (8). Cần đẩy (9). Bánh răng dẫn động
(10). Vành răng trong (11). Trục
3.1 Mục đích,yêu cầu,phân loại
3.1.1 Mục đích:
Dùng để dẫn động động cơ quay ở 1 tốc độ tối thiểu khi khởi động.
N
min
: 25 – 30 rpm đối với động cơ xăng.
N
min
: 80 – 250 rpm đối với động cơ điesel.Còn sau đó động cơ tự làm việc.
Có nhiều kiểu khởi động động cơ,hiện nay chủ yếu là dùng cơ cấu khởi động
bằng điện.
Những kiểu khởi động động cơ khác như tay quay,động cơ lai,khí nén,ngòi nổ
… chỉ được dùng trên các xe đời cũ,máy kéo hoặc 1 số xe đặc chủng.
3.1.2 Yêu cầu :
- Có công suất đủ lớn để thắng moment cản của động cơ.
- Kích thước nhỏ gọn,sụt áp trên đường dây ít,làm việc chắc chắn,tuổi thọ cao.
19
- Thời gian khởi động ngắn,đảm bảo làm việc tốt trong mọi điều kiện nhiệt độ.
3.1.3 Phân loại
Theo kiểu đấu dây :
Tùy thuộc vào cách đấu dây mà người ta chia thành:
- Mắc nối tiếp.
- Mắc hỗn hợp.

Phân loại theo cơ cấu điều khiển :
- Khởi động trực tiếp.
- Khởi động quán tính.
- Khởi động điện từ.
Phân loại theo cách truyền động :
- Truyền động trực tiếp với bánh đà.
- truyền động thông qua hộp giảm tốc.
Hình 3.2. Máy khởi động với hộp giảm tốc
3.2 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động
20
HỘP CẦU C HÌ CHÍNH
AT
MÁY KHỞI ĐỘNG
IG1
ST
IG2
ACC
CÔNG TẮC
MÁY
OFF
ẮC QUY
ENGINE 15A
CÔNG TẮC TAY
SỐ Ở VỊ TRÍ N
HAY P
RƠLE KHỞI
ĐỘNG
1
MT
PCM

IG KEY2 60A
IG KEY1 40A
MAIN 80A
21
Nguyên lý hoạt động của mạch điện :
- Khi khóa điện ở vò trí Off hoặc Acc không có dòng điện qua rơle đề.
- Khi xoay khóa điện đến vò trí On có dòng điện qua cuộn dây của rơle,chiều
dòng điện :
(+) –> ( IG KEY1 40A ) –> ( Công tắc máy ) –> ( Công tắc số ở vò trí 0 )
–> (-) làm đóng tiếp điểm.
- Khi xoay khóa điện đến vò trí Start thì dòng điện sẽ chia làm 2 nhánh :
Nhánh 1: (+) –> (MAIN 80A) –> (IG KEY2 60A) –> (Công tắc máy) –> (Tiếp
điểm) –> (Cuộn giữ và cuộn hút) –> (-).
Nhánh 2 ; (+) –> (MKD) –> (-).
Dòng qua cuộn giữ và cuộn hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong
(tổng lực từ của cả hai cuộn dây).Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về
phía bánh đà, đổng thời đẩy lá đồng nối tắt cọc dương (+) Accu xuống máy khởi
động.Lúc này hai đầu cuộn hút đẳng thế và sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòng
qua cuộn giữ.Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác
dụng lên lõi thép tăng lên.Vì thế chỉ cần 1 cuộn giữ vẫn giữ được lõi thép.Khi động
cơ đã nổ,tài xế trả công tắc về vò trí On,mạch hở nhưng do quán tính dòng điện vẫn
còn qua lá đồng .Lúc này hai cuộn dây mắc nối tiếp lên dòng như nhau,dòng trong
cuộn giữ không đổi chiều còn dòng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu .Vì vậy
lực từ do hai cuộn dây sinh ra triệt tiêu nhau kết quả là dưới tác dụng của lực lò xo
bánh răng và lá đồng sẽ trở về vò trí ban đầu.
3.3 Bảo dưỡng kỹ thuật đònh kỳ.
Máy khởi động tiêu thụ dòng điện khá lớn của Accu do đó chỉ cho phép đóng
mạch khởi động trong thời gian không quá 5 – 7s và số lần khởi động không quá 3
lần.Nếu không khởi động được thì phải tìm nguyên nhân hư hỏng để khắc
phục,không để cho nước ,dầu rơi vào máy khởi động.

Đònh kỳ bảo dưỡng tùy theo hãng sản xuất,chủ yếu vô dầu mỡ ở các ổ đỡ,kiểm
tra nơi lắp máy khởi động vào động cơ xem còn chắc chắn không,kiểm tra tình trạng
bên ngoài của các mối nối,đánh sạch bề mặt nếu tiếp xúc không tốt,nếu mối nối bò
dơ hoặc bò oxy hóa dùng khí nén thổi sạch các bột mài và chổi điện,kiểm tra tình
trạng tiếp xúc giữa chổi điện và cổ góp cũng như tiếp điểm của rơle.
22
CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
4.1 Tác dụng,yêu cầu kỹ thuật,phân loại hệ thống chiếu sáng
4.1.1 Tác dụng
Hệ thống chiếu sáng là 1 thiết bò an toàn đảm bảo điều kiện làm việc cho ôtô
hoạt động nhất là ban đêm.Hệ thống này bao gồm các đèn chiếu sáng,công
tắc,cầu chì và các mạng đèn tín hiệu.
4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật
An toàn cho người điều khiển và người tham gia giao thông.
Sáng nhưng không chói.
4.1.3 phân loại hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu.
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ.
4.2 Một số đèn quan trọng trên ôtô
4.2.1 Đèn pha cos
Hình 4.1. Đèn pha cos (Headlight)
(1). Giắc điện (2).Vỏ cao su (3). Bóng đèn đầu
23
4.2.2 ẹeứn ủaọu xe
Hỡnh 4.2. ẹeứn ủaọu xe (Parking light)
(1). Gaộc ủieọn (2). ẹui ủeứn (3). ẹeứn ủaọu xe
4.2.3 ẹeứn sửụng muứ
Hỡnh 4.3. ẹeứn sửụng muứ (Front-fog light)
24
4.2.4 Đèn báo rẽ

Hình 4.4. Đèn báo rẽ (Turn light)
(1). Giắc điện (2). Đui đèn (3). Bóng đèn
4.2.5 Đèn báo rẽ bên hông
Hình 4.5. Đèn báo rẽ hông xe
25

×