Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.17 KB, 81 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
II

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm số bằng số ………………… Điểm số bằng chữ…………………….
TP.HCM, ngày tháng năm 2009







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
III

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này là nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô, của bạn bè và của người thân.
Đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy cô trường Đại
Học Kỹ Thuật Công Nghệ, đặc biệt là các thầy cô Khoa Môi Trường và Công
Nghệ Sinh Học đã trực tiếp hướng dẫn, dạy dỗ, trang bị kiến thức và giúp đỡ
em trong suốt thời gian học tập tại trường và quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Để hoàn thành bài đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất đến cô Võ Hồng Thi, là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn
giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực
hiện đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin chúc toàn thể các thầy cô, gia đình và bạn bè luôn mạnh
khỏe, hạnh phúc và thành công.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, tháng 7 năm 2009

Sinh viên thực hiện


NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
IV

MỤC LỤC
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp I
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn II
Lời cảm ơn III
Mục lục IV
Danh mục các chữ viết tắt IX
Danh mục các bảng X
Danh mục các hình XI
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiê cứu 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1 Tổng quan về nước thải 3
2.1.1 Khái niệm về nước thải và sự ô nhiễm nước 3

2.1.2 Phân loại nước thải 5
2.1.2.1 Nước thải sinh hoạt 5
2.1.2.2 Nước thải công nghiệp 7
2.1.2.3 Nước thải là nước mưa 8
2.1.3 Các chất gây nhiễm bẩn nước 9
2.2 Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải 10
2.2.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 10
2.2.1.1 Thiết bị chắn rác 10
2.2.1.2 Thiết bị nghiền rác 11
2.2.1.3 Bể điều hòa 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
V

2.2.1.4 Bể lắng cát 11
2.2.1.5 Quá trình lắng 12
2.2.1.6 Quá trình lọc 12
2.2.1.7 Quá trình tuyển nổi 12
2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý và hoá học 13
2.2.2.1 Quá trình keo tụ, tạo bông 13
2.2.2.2 Phương pháp trung hoà 14
2.2.2.3 Phương pháp hấp phụ 14
2.2.2.4 Phương pháp trích ly 15
2.2.2.5 Phương pháp trao đổi ion 15
2.2.2.6 Phương pháp xử lý bằng màng 15
2.2.2.7 Khử khuẩn 16
2.2.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 16
2.2.3.1 Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc 17

2.2.3.2 Cánh đồng tưới nông nghiệp 17
2.2.3.3 Hồ sinh học 17
2.2.3.4 Bể lọc sinh học 18
2.2.3.5 Bể xử lý sinh học bằng quá trình bùn hoạt tính (aerotank) 18
2.2.3.6 Bể UASB 19
2.2.3.7 Bể lên men có thiết bị trộn và có bể lắng riêng (ANALIFT) 19
2.3 Vai trò của phương pháp sinh học hiếu khí trong quá trình xử lý
nước thải 19
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH SINH HỌC
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Nguyên tắc chung của quá trình 22
3.2 Các vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý nước thải 23
3.2.1 Vi khuẩn (Bacteria) 24
3.2.2 Virus và thực khuẩn thể 26
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG
VI

3.2.3 Vi nấm (Fungi) 27
3.2.3.1 Nấm men 27
3.2.3.2 Nấm mốc 27
3.2.4 Tảo (Algae) 28
3.2.5 Ngun sinh động vật (Protozoa) 29
3.3 Q trình sinh trưởng của tế bào vi sinh vật 29
3.3.1 Giai đoạn làm quen 31
3.3.2 Giai đoạn phát triển theo số mũ. 31
3.3.3 Giai đoạn chậm dần 31
3.3.4 Giai đoạn ổn định. 31

3.3.5 Giai đoạn suy vong 32
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG VI SINH VẬT
TRONG ĐIỀU KIỆN HIẾU KHÍ
4.1 Mơ tả q trình 33
4.2 Hố sinh học của q trình phân huỷ chất hữu cơ trong điều kiện
hiếu khí 34
4.2.1 Giai đoạn thuỷ phân (phân huỷ ngoại bào) 34
4.2.2 Giai đoạn oxy hố 35
4.3 Vi sinh vật học của q trình phân huỷ chất hữu cơ trong điều kiện
hiếu khí 37 37
4.3.1 Các nhóm vi sinh vật chủ yếu trong giai đoạn thuỷ phân 37
4.3.2 Các nhóm vi sinh vật oxy hố cơ chất 41
4.3.3 Một số vi sinh vật chỉ thị trong các cơng trình xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học hiếu khí 43
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên q trình phân huỷ chất hữu cơ trong nước
thải trong điều kiện hiếu khí 45
4.4.1 Lượng Oxy hoà tan trong nước 45
4.4.2 Thành phần dinh dưỡng đối với vi sinh vật 46
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG
VII

4.4.3 Nồng độ cho phép của chất bẩn hữu cơ có trong nước
thải 47
4.4.4 Các chất có độc tính ở trong nước thải ức chế đời
sống vi sinh vật 47
4.4.5 pH của nước thải 47
4.4.6 Nhiệt độ 47

4.4.7 Nồng độ các chất lơ lửng ở dạng huyền phu 48ø
4.5 Động học của q trình phân huỷ chất hữu cơ tronbg nước thải
trong điều kiện hiếu khí 48
4.5.1 Chất nền – Giới hạn của tăng trưởng 49
4.5.2 Sự tăng trưởng tế bào và sử dụng chất nền 49
4.5.3 Ảnh hưởng của hơ hấp nội bào 50
4.5.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ 51
4.6 Các dạng cơng trình xử lý sinh học hiếu khí 51
4.6.1 Các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong
điều kiện tự nhiên 51
4.6.1.1 Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc 51
4.6.1.2 Hồ sinh học hiếu khí 55
4.6.2 Các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong
điều kiện nhân tạo 55
4.6.2.1 Bể lọc sinh học 55
4.6.2.2 Bể Aerotank - bùn hoạt tính 57
4.7 Các thơng số tính tốn cơng trình xử lý 59
4.8 Một số vấn đề cần lưu ý khi vận hành hệ thống xử lý nước thải trong
điều kiện hiếu khí 62
4.8.1 Những vấn đề trong phân tích bùn hoạt tính 62
4.8.1.1 Sự cố 62
4.8.1.2 Cách khắc phục: 65
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
VIII

4.8.2 Những vấn đề trong quá trình xử lý nước thải 66
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận 67
5.2 Kiến nghị 67
























ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

IX


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DO (Dissolved Oxygen): oxy hoà tan.
BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh hoá
COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hoá học.
TOC: Cacbon hữu cơ toàn phần hay tổng cacbon hữu cơ.
AND: deoxyribonucleic acid.
ARN: ribonucleic acid
ATP: adenosine – 5’- triphosphate.
SVI (Sludge Volume Index): Chỉ số thể tích bùn.
STT: số thứ tự
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản lượng nội địa.










ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
X


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt 5
Bảng 2.2: Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt 6
Bảng 2.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công
nghiệp 7
Bảng 4.1: Tóm tắy nguyên nhân và hậu quả của nhựng sự cố trong bùn hoạt
tính 64












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG
XI

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Ước tính tổng lượng nước thải hàng ngày (Việt Nam) 3

Hình 3.1: Đường cong biểu diễn các giai đoạn phát triển của vi khuẩn về số
lượng theo thang logarit 30
Hình 4.1: Tiến trình thuỷ phân của vi sinh vật trong nước thải 35
Hình 4.2: Tiến trình oxy hoá sinh học của vi khuẩn 37













ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG
XII

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty – 2003 – Vi sinh
vật học – Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Trịnh Xn Lai – 2000 – Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải
– Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.

3. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương – 2003 – Cơng nghệ sinh
học mơi trường - Tập 1 – Cơng nghệ xử lý nước thải – Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
4. Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Lê Hiền Thảo – 1996 – Giáo trình vi sinh
vật trong cơng trình cấp thốt nước – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội.
5. Lương Đức Phẩm – 2003 – Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh
học – Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Nguyễn Văn Phước – 2007 – Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và cơng
nghiệp bằng phương pháp sinh học – Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
7. Lâm Vĩnh Sơn – 2008 – Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Trường Đại
học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Xn Thành, Nguyễn Đường, Hồng Hải, Vũ Thị Hồn – 2007 –
Giáo trình sinh học đất – Nhà xuất bản Giáo Dục.
9. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Hun – 1998 – Giáo trình sinh hố
hiện đại – Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Trần Cẩm Vân – 2001 – Giáo trình vi sinh vật học mơi trường – Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thành Đạt – 2005 - Cơ sở sinh học vi sinh vật (tập I
và II) - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒI THƯƠNG
XIII


12. Đỗ Quý Hai – 2006 - Giáo trình Hóa sinh - Nhà xuất bản
Đại học Huế.


II. TÀI LỆU TIẾNG ANH
1. N. F. Gray (2004), Biology of Wastewater treatment, Imperial College Press,
London.
2. Michael H. Gerardi (2006), Wastewater Bacteria. Published by John Wiley
and Sons, Inc.




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU


1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Việt Nam là một nước đang phát triển. Công nghiệp hóa- hiện đại hóa được xem như
chìa khóa để phát triển đất nước. Hiện nay với hơn 800.000 cơ sở sản xuất công
nghiệp và gần 70 khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung đã đóng góp một phần lớn
vào GDP của đất nước. Bên cạnh sự phát triển của các ngành kinh tế, sự phồn vinh
của đất nước thì vấn đề luôn đi kèm với sự phát triển là ô nhiễm môi trường, một vấn
đề nhức nhối và chưa được quan tâm đúng mức. Các chất thải đủ loại của các ngành
công nghiệp với hàm lượng cao của các chất độc hại, các chất hữu cơ và kim loại
nặng được xả thẳng ra môi trường đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời hệ sinh thái
cũng như sức khỏe con người.

Ngoài ra, nước ta cũng là một quốc gia có tỉ lệ tăng dân số cao trong khu vực và
trên thế giới. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của người dân, một lượng nước
thải sinh hoạt không nhỏ chưa được xử lý đã được thải ra môi trường dẫn đến tình
trạng ô nhiễm mùi và hàm lượng chất hữu cơ cao.
Do đó, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm bớt nồng độ ô nhiễm của nước
thải đến mức độ cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam trước khi thải ra môi trường.
Vì vậy, xử lý nước thải là một việc làm rất cần thiết và cấp bách. Thực tế là trong
số các biện pháp kiểm soát ô nhiễm, xử lý nước thải đã và đang được coi là biện
pháp chủ lực.
Có nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau như: phương pháp cơ học,
phương pháp hoá học, phương pháp nhiệt…nhưng phương pháp luôn được hướng
tới trong các nghiên cứu và ứng dụng là xử lý sinh học, do công nghệ đơn giản, chi
phí vận hành thấp nhờ dựa vào tác nhân chủ đạo là các vi sinh vật. Cho đến nay
người ta đã xác định được rằng các vi sinh vật có thể phân huỷ được tất cả các chất
hữu cơ có trong thiên nhiên và nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. Vì vậy,
việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là một bước cực kì quan trọng và
cần thiết trong tất cả các hệ thống xử lý nước thải nói chung. Trong đó việc sử dụng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

2

các vi sinh vật hiếu khí để xử lý nước thải là phương pháp phổ biến nhất trong các
công trình xử lý hiện nay.
Tuy phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí là rất
phổ biến và đã được nghiên cứu nhiều nhưng các tài liệu liên quan còn khá phân
tán, rải rác, khó nắm bắt tổng thể. Từ những băn khoăn trên và để góp phần làm rõ
thêm về vai trò của các loại vi sinh vật trong xử lý nước thải bằng phương pháp

sinh học hiếu khí, đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu
lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí” đã ra đời.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải bằng
vi sinh vật hiếu khí nhằm giảm thiểu ô nhiễm các chất hữu cơ trong nước thải gây
ra cho môi trường.

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Tìm hiểu về nước thải và các phương pháp xử lý nước thải nói chung.
- Tổng quan về các phương pháp sinh học trong xử lý nước thải.
- Xử lý nước thải bằng vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí: các biến đổi hoá sinh
học và vi sinh học, động học của quá trình, các thông số ảnh hưởng, các dạng
công trình xử lý vi sinh hiếu khí

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập, sắp xếp và tổng hợp những tài liệu cần thiết có liên quan đến đề tài thành
một hệ thống logic và hoàn chỉnh.



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

3


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI

2.1.1 Khái niệm về nước thải và sự ô nhiễm nước
Nước thải là nước đã qua sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc nước chảy tràn qua
các vùng ô nhiễm. Tùy vào điều kiện hình thành, nước thải được chia thành nước
thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, và nước thải là nước mưa.

Tổng 3.110.000 m
3
nước thải/ ngày (2005).


Hình 2.1: Ước tính tổng lượng nước thải hàng ngày (Việt Nam).
( Nguồn: theo tính toàn của TTKTMTĐT&KCN, ĐH Xây dựng Hà Nội, 2005)

Ô nhiễm nước là hiện tượng những yếu tố bên trong và bên ngoài môi trường nước
tác động vào môi trường nước làm thay đổi thành phần và tính chất của nước, có
hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của
một hay nhiều hóa chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Nói cách khác
nước bị ô nhiễm là bởi các chất khác nhau làm cho chất lượng nước thay đổi theo
khuynh hướng xấu đi.

Nước thải sinh hoạt đô thị
(1.990.400m
3
/ngày)


Nước thải bệnh viện
(124.400m
3
/ngày)


ớc thải sản xuất từ các khu
công nghiệp (995.200m
3
/ngày)



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

4

Sự ô nhiễm nước chịu tác động bởi 3 yếu tố: vật lý, hoá học và sinh học. Ba yếu tố
này có tác động đồng thời cũng có khi tác động riêng lẻ. Sự ổn định trạng thái nước
trong điều kiện tự nhiên là rất mong manh, hay nói cách khác môi trường nước rất
nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài và có khả năng lan truyền rất nhanh.
Sự ô nhiễm nước tự nhiên xảy ra do 2 nguồn gây ô nhiễm chính:
- Nguồn gốc tự nhiên của ô nhiễm nước là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt.
Những tác động ô nhiễm do mưa xảy ra thường xuyên. Các tác nhân trên dựa
vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại, kể cả xác
chết của chúng. Tác động này có thể khi mưa, hạt nước rửa trôi bầu không khí

bị ô nhiễm, kéo theo những chất ô nhiễm và thải vào môi trường nước. Cũng có
thể mưa sẽ rơi trên các mái nhà, đường phố, khu chăn nuôi, bệnh viện…kéo
theo những chất ô nhiễm làm bẩn môi trường nước, trong đó có hiện tượng mưa
acid thường gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng. Hiện tượng động đất và
hiện tượng núi lửa ít xảy ra nhưng một khi đã xảy ra thì mức độ ô nhiễm nước
tự nhiên thường rất mạnh và rất khó xử lý trong một thời gian ngắn. Tác động
xấu của hiện tượng ô nhiễm này thường kéo dài, thậm chí có thể kéo dài hàng
thế kỷ.
- Nguồn gốc con người của ô nhiễm nước: những hoạt động sống của con người
rất đa dạng và gây ra ô nhiễm nước thường xuyên dưới nhiều hình thức. Những
tác động đó có thể là hiện tượng thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng
như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp (sản xuất thuốc trừ sâu,
phân bón nông nghiệp), giao thông vận tải… vào môi trường nước, có thể là
hiện tượng tràn dầu, dịch bệnh hoặc chiến tranh (chiến tranh hoá học, chiến
tranh sinh học và chiến tranh hạt nhân).
- Trong các tác nhân gây ô nhiễm nước thì tác động làm nước bị ô nhiễm mạnh
nhất và thường xuyên nhất là tác động do con người gây ra. Những tác động này
xảy ra ở nhiều nơi làm hiện tượng nước ngọt có trong điều kiện tự nhiên ngày
càng bị thu hẹp lại. Phải mất một thời gian dài nữa thì loài người mới có thể giải
quyết được những hậu quả đó. Mọi cố gắng của loài người bây giờ là làm giảm
đến mức tối đa những tác động xấu đến môi trường nước.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

5

2.1.2 Phân loại nước thải
2.1.2.1 Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh
hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…Chúng chứa khoảng
58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn chứa
nhiều loài vi sinh vật gây bệnh và các độc tố của chúng, phần lớn là các virus, vi
khuẩn gây bệnh…,và chúng thường chứa các thành phần dinh dưỡng rất cao. Đặc
điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng cao các chất hữu cơ không bền
sinh học (hydratcarbon, protein, mỡ), chất dinh dưỡng (photphat, nitơ), vi trùng,
chất rắn và mùi. Nước thải sinh hoạt thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan,
trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh
hoạt của khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm
của hệ thống thoát nước.

Bảng 2.1 Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Hệ số tải lượng
(gam/người.ngày)
Tải lượng ô nhiễm
(kg/ngày)
Chất rắn lơ lửng 70 – 145 89 – 184,5
Amoni (N-NH
4
) 2,4 – 4,8 3,1 – 6,2
BOD
5
của nước đã lắng 45 – 54 57,2 – 68,7
Nitơ tổng hợp 6 – 12 7,6 – 15,2
Tổng photpho 0,8 – 4,0 1,02 – 5,1
COD 72 – 102 91,6 – 127,7
Dầu mỡ 10 – 30 12,7 – 38,1
Nguồn: Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, 2007.


Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

6

- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh họat : cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa
trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.

Bảng 2.2 Thành phần trung bình của nước thải sinh hoạt
Mức độ ô nhiễm
STT

Các chất có trong nước thải (mg/l)
Nặng Trung bình Nhẹ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
Tổng chất rắn
Chất rắn hoà tan
Chất rắn không hoà tan
Tổng chất rắn lơ lửng
Chất rắn lắng
Oxy hoà tan
Nitơ tổng
Nitơ hữu cơ
N-NH3
N-NO2
N-NO3
Clorua
Độ kiềm (mg CaCO3)
Chất béo
Tổng photpho
1.000
700
300
600
12
0
85
35
50
0,1
0,4

175
200
40
-
500
350
150
350
8
0
50
20
30
0,05
0,2
100
100
20
8
200
120
8
120
4
0
25
10
15
0
0,1

15
50
0
-
Nguồn: Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, 2007.

Nước thải sinh họat chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngòai ra còn
có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu
cơ chứa trong nước thải sinh họat bao gồm các hợp chất như protein (40 – 50%);
hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đường và xenlulo, và các chất béo (5 -
10%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh họat dao động trong khỏang 150 –
450% mg/l theo trọng lượng khô. Có khỏang 20 – 40% chất hữu cơ khó phân hủy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

7

sinh học. Ở những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh
họat không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào mức sống
và các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước được cấp.
Giữa lượng nước thải và tải trọng chất thải của chúng biểu thị bằng các chất lắng
hoặc BOD
5
có 1 mối tương quan nhất định.
Nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao, đôi khi vượt cả yêu

cầu cho quá trình xử lý sinh học.
Một tính chất đặc trưng nữa của nước thải sinh hoạt là không phải tất cả các chất
hữu cơ đều có thể bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng 20-40% BOD thoát ra
khỏi các quá trình xử lý sinh học cùng với bùn.
2.1.2.2 Nước thải công nghiệp
Là lọai nước thải sau quá trình sản xuất, có thành phần và tính chất phức tạp hơn so
với nước thải sinh hoạt và phụ thuộc vào loại hình công nghiệp. Đặc tính ô nhiễm
và nồng độ của nước thải công nghiệp rất khác nhau phụ thuộc vào lọai hình công
nghiệp và chế độ công nghệ lựa chọn.

Bảng 2.3 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của một số ngành công
nghiệp
Ngành công nghiệp Các chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
NH
3
-N 200
N hữu cơ 100

Nhà máy luyện thép

Phenol 2.000
Xi mạ Cr
+6
3 – 550
COD 23.000 Nhựa dẻo
TOC 8.800
COD 2.000
Phenol 200 – 2.000

Hồ thải từ công đoạn dán gỗ

P-PO
4
9 – 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

8

BOD
5
4.500 Phân bón
Chất rắn lơ lửng 10.000
BOD
5
400 – 2.500 Giết mổ gia súc
Chất rắn lơ lửng 400 – 1.000
BOD
5
100 – 350 Bột giấy và giấy
Chất rắn lơ lửng 75 – 300
BOD
5
700 – 7.000 Thuộc da
Chất rắn lơ lửng 4.000 – 20.000
Nguồn: Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp
sinh học,PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, 2007.

Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là một loại nguyên liệu thô hay phương

tiện sản xuất (nước cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích truyền nhiệt.
Nước cấp cho sản xuất có thể lấy mạng cấp nước sinh hoạt chung hoặc lấy trực tiếp
từ nguồn nước ngầm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thống xử lý riêng. Nhu cầu
về cấp nước và lưu lượng nước thải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Lưu
lượng nước thải của các xí nghiệp công nghiệp được xác định chủ yếu bởi đặc tính
sản phẩm được sản xuất.
Thành phần nước thải sản xuất rất đa dạng, thậm chí ngay trong một ngành công
nghiệp, số liệu cũng có thể thay đổi đáng kể do mức độ hoàn thiện của công nghệ
sản xuất hoặc điều kiện môi trường.
2.1.2.3 Nước thải là nước mưa
Đây là lọai nước thải sau khi mưa chảy tràn trên mặt đất và lôi kéo theo các chất
cặn bã, dầu mỡ,… khi đi vào hệ thống thóat nước.
Những nơi có mạng lưới cống thoát riêng biệt: mạng lưới cống thoát nước thải
riêng với mạng lưới cống thoát nước mưa. Nước thải đi về nhà máy xử lý gồm:
nước sinh hoạt, nước công nghiệp và nước ngầm thâm nhập, nếu sau những trận
mưa lớn không có hiện tượng ngập úng cục bộ, nếu có nước mưa có thể tràn qua
nắp đậy các hố ga chảy vào hệ thống thoát nước thải. Lượng nước thâm nhập do
thấm từ nước ngầm và nước mưa có thể lên tới 470m
3
/ha.ngày.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

9

Nơi có mạng cống chung vừa thoát nước thải vừa thoát nước mưa. Đây là trường
hợp hầu hết ở các thị trấn, thị xã, thành phố của nước ta. Lượng nước chảy về nhà
máy gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước ngầm thâm, và một

phần nước mưa.
Trong những tác động mạnh nhất của mưa đến môi trường nước là hiện tượng mưa
acid. Mưa acid là sự lắng tụ các chất khí tạo ra acid như CO
2
, SO
x
NO
x
Cl
2
…bởi
tuyết, sương mù, bụi và các tác nhân gây sự lắng đọng khác từ không khí. Tác động
dễ nhận thấy sau những trận mưa acid là làm chua đất, chua nước. Ảnh hưởng rất
xấu đất khu hệ sinh vật đất và khu hệ sinh vật nước.
2.1.3 Các chất gây nhiễm bẩn nước
- Các yếu tố vật lý: nhiệt độ cao hay thấp, pH, biến đổi màu nước.
- Các yếu tố hóa học: các chất hữu cơ, vô cơ, các hợp chất chứa nitơ, hợp chất
chứa photpho và các kim loại nặng.
+ Các chất hữu cơ khó phân hủy: thuộc các chất hữu cơ có vòng thơm, các chất đa
vòng ngưng tụ, các hợp chất clo hữu cơ,…Chúng tồn tại lâu dài trong môi
trường và cơ thể sinh vật gây độc tích lũy. Hàm lượng các chất này trong nguồn
nước tự nhiên rất thấp.
+ Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy: là các hợp chất protein, hydratcacbon, chất béo
có nguồn gốc động vật và thực vật. Đây là các chất gây ô nhiễm chính có nhiều
trong nước thải sinh hoạt, từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm. Các chất này
chủ yếu làm suy giảm các chất hòa tan trong nước.
+ Các kim loại nặng: hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với người
và động vật. Trong nước thải công nghiệp thường chứa các kim loại nặng là chì,
thủy ngân, crom, cadimi, asen…
+ Các ion vô cơ: các ion vô cơ có nồng độ cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là

nước biển. Trong nước thải có một lượng khá lớn các hợp chất vô cơ tùy thuộc
vào các nguồn nước thải.
- Các yếu tố sinh học: virus, vi khuẩn gây bệnh, vi nấm nguyên sinh động vật, các
loài giun sán.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

10

2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau:
từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp chất tan
trong nước. Xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có thể
đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó
chúng ta thường dựa vào những đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn
phương pháp xử lý thích hợp.
Thông thường có các phương pháp xử lý nước thải như sau:
- Xử lý bằng phương pháp cơ học
- Xử lý bằng phương pháp hoá lý và hoá học.
- Xử lý bằng phương pháp sinh học
2.2.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Quá trình xử lý cơ học thường được áp dụng ở giai đoan đầu của quá trình xử lý
nước thải hay còn gọi là quá trình xử lý sơ bộ hay là quá trình tiền xử lý. Qúa trình
này dùng để loại bỏ các tạp chất không tan có trong nước thải, bao gồm các tạp chất
vô cơ và hữu cơ có trong nước. Nó là một bước đệm nhằm đảm bảo tính an toàn
cho các công trình và thiết bị của các quá trình xử lý tiếp theo của hệ thống xử lý

nước thải.
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học có nhiều phương pháp khác nhau, tuy
nhiên tuỳ theo thành phần và tính chất nước thải xử lý mà các công trình sau đây có
thể áp dụng:
2.2.1.1 Thiết bị chắn rác
Thiết bị chắn rác có thể là song chắn rác hoặc lưới chắn rác, có chức năng chắn giữ
những rác bẩn thô (giấy, rau, cỏ, rác…), nhằm đảm bảo đảm cho máy bơm, các
công trình và thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổn định. Song và lưới chắn rác được
cấu tạo bằng các thanh song song, các tấm lưới đan bằng thép hoặc tấm thép có đục
lỗ… tùy theo kích cỡ các mắt lưới hay khoảng cách giữa các thanh mà ta phân biệt
loại chắn rác thô, trung bình hay rác tinh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

11

Thiết bị chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoạc có thể đặt trước
miệng xả của nhà máy sản xuất.
Lưới chắn rác thường đặt nghiêng một góc 45 - 60º so với phương thẳng đứng, khe
rộng mắt lưới thường 10 - 20mm.
Theo cách thức làm sạch thiết bị chắn rác ta có thể chia làm 2 loại: loại làm sạch
bằng tay, loại làm sạch bằng cơ giới.
2.2.1.2 Thiết bị nghiền rác
Là thiết bị có nhiệm vụ cắt và nghiền vụn rác thành các hạt, các mảnh nhỏ lơ lửng
trong nước thải để không làm tắc ống, không gây hại cho bơm. Trong thực tế cho
thấy việc sử dụng thiết bị nghiền rác thay cho thiết bị chắn rác đã gây nhiều khó
khăn cho các công đoạn xử lý tiếp theo do lượng cặn tăng lên như làm tắc nghẽn hệ
thống phân phối khí và các thiết bị làm thoáng trong các bể (đĩa, lỗ phân phối khí

và dính bám vào các tuabin…. Do vậy phải cân nhắc trước khi dùng.
2.2.1.3 Bể điều hòa
Là đơn vị dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về lưu lượng và tải
lượng dòng vào, đảm bảo hiệu quả của các công trình xử lý sau, đảm bảo đầu ra sau
xử lý, giảm chi phí và kích thước của các thiết bị sau này.
Có 2 loại bể điều hòa:
− Bể điều hòa lưu lượng
− Bể điều hòa lưu lượng và chất lượng
Các phương án bố trí bể điều hòa có thể là bể điều hòa trên dòng thải hay ngoài
dòng thải xử lý. Phương án điều hòa trên dòng thải có thể làm giảm đáng kể dao
động thành phần nước thải đi vào các công đoạn phía sau, còn phương án điều hòa
ngoài dòng thải chỉ giảm được một phần nhỏ sự dao động đó. Vị trí tốt nhất để bố
trí bể điều hòa cần được xác định cụ thể cho từng hệ thống xử lý, và phụ thuộc vào
loại xử lý, đặc tính của hệ thống thu gom cũng như đặc tính của nước thải.
2.2.1.4 Bể lắng cát
Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặmg như: cát, sỏi, mảnh thủy tinh,
mảnh kim loại, tro, than vụn… nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm
cặn nặng ở các công đoạn xử lý sau.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG

12

Bể lắng cát thường đặt sau song chắn rác và đặt trước bể điều hoà lưu lượng.
Bể lắng cát gồm những loại sau:
− Bể lắng cát ngang
− Bể lắng cát đứng
− Bể lắng cát tiếp tuyến

− Bể lắng cát làm thoáng
2.2.1.5 Quá trình lắng
Lắng là phương pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan ra khỏi
nước thải. Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại:
− Bể lắng đợt 1: Được đặt trước công trình xử lý sinh học, dùng để tách các chất
rắn, chất bẩn lơ lửng không hòa tan.
− Bể lắng đợt 2: Được đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các cặn vi
sinh, bùn làm trong nước trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Căn cứ vào chiều dòng chảy của nước trong bể, bể lắng cũng được chia thành các
loại giống như bể lắng cát ở trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng tiếp tuyến
(bể lắng radian).
2.2.1.6 Quá trình lọc
Lọc được ứng dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải,
mà các bể lắng không thể loại được chúng. Người ta tiến hành quá trình lọc nhờ các
vật liệu lọc, vách ngăn xốp, cho phép chất lỏng đi qua và giữ các tạp chất lại.
Vật liệu lọc được sử dụng thường là cát thạch anh, than cốc, hoặc sỏi, thậm chí cả
than nâu, than bùn hoặc than gỗ. Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước
thải và điều kiện địa phương.
Có nhiều dạng lọc: lọc chân không, lọc áp lực, lọc chậm, lọc nhanh, lọc chảy
ngược, lọc chảy xuôi…
2.2.1.7 Quá trình tuyển nổi
Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn
hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Trong một số trường
hợp quá trình này cũng được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt động
bề mặt. Quá trình như vậy được gọi là quá trình tách hay lám đặc bọt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
Bước đầu xây dựng cơ sở tài liệu lý thuyết cho phương pháp xử lý nước thải
bằng vi sinh vật hiếu khí
SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG


13

Trong xử lý nước thải về nguyên tắc tuyển nổi thường được sử dụng để khử các
chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.
Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là không
khí) vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi tập hợp các
bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo các hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập
hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng
ban đầu.
Ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử hoàn toàn
các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trongthời gian ngắn.
2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý và hoá học
Bản chất chung của quá trình xử lý hoá lý và hoá học là áp dụng các quá trình vật lý
và hoá học để loại bớt các chất ô nhiễm mà không thể dung phương pháp cơ học
loại bỏ được.
Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hoá học diễn ra giữa các chất ô nhiễm
và các hoá chất thêm vào. Các phương pháp thường được sử dụng là oxy hoá và
trung hoà. Đi đôi với các phương pháp này còn kèm theo các quá trình kết tủa và
nhiều hiện tượng khác.
Các công trình tiêu biểu của phương pháp này bao gồm
2.2.2.1 Quá trình keo tụ, tạo bông
Quá trình keo tụ tạo bông được ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và các hạt
keo có kích thước rất nhỏ. Các chất này tồn tại ở dạng khuếch tán và không thể loại
bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian. Để tăng hiệu quả lắng, giảm bớt
thời gian lắng của chúng thì ta nên thêm vào nước thải một số hoá chất như phèn
nhôm, phèn sắt, polymer… các chất này có tác dụng kết dính các chất khuếch tán
trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ và tỉ trọng lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn.
Trong khi tiến hành quá trình keo tụ, tạo bông cần chú ý:
- pH của nước thải
- Bản chất của hệ keo

- Sự có mặt của cácion trong nước
- Thành phần của các chất hữu cơ trong nước

×