Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

báo cáo mạch ổn áp thực tập điện tử cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.08 KB, 11 trang )

Nội dung báo cáo gồm:
Phần A: Báo cáo mạch ổn áp:
1. Giới thiệu:
2. Sơ đồ nguyên lý:
3. Sơ đồ lắp ráp:
4. Giá trị các linh kiện
5. Tác dụng các linh kiện:
6. Nguyên lý làm việc.
Phần B:
Vẽ lại các sơ đồ nguyên lý:
Trả lời câu hỏi:
1. Vẽ sơ đồ khối của nguồn dùng biến áp hạ áp và nguồn xung. Nêu ưu
nhược điểm của nguồn xung, nguồn dùng biến áp hạ áp ?
2. Hãy nêu nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng ? Sự khác biệt của 4
thang đo trong đồng hồ vạn năng ?
3. +) Trong đồng hồ vạn năng có mấy mức điện áp ? Tác dụng của từng
mức điện áp ?
+) Trong bộ nguồn xung ( nguồn dải rộng ), người ta sử dụng mạch
chỉnh lưu gì ? lọc gì ? biến áp gì ? như thế nào ?
PHẦN A:
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 2
BÁO CÁO MẠCH ỔN ÁP
I. Giới thiệu:
Thiết kế mạch ổn điện áp một chiều sử dụng các linh kiện cơ bản như
transistor, điện trở, diode, tụ điện vv. Ổn áp làm việc ở chế độ tuyến
^nh.
II. Sơ đồ nguyên lý:
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 3
III . Sơ đồ lắp ráp:
Sơ đồ mặt trên:


Sơ đồ mặt dưới:
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 4
I. Giá trị của từng linh kiện:
IC: HA17741.
T1: đèn khuếch đại công suất H1061.
T2,T3: D468 hoặc C828.
T4: IC ổn áp 7812.
C1 = C2 = 100µF/50V.
R1 = R6 = 560Ω.
R2 = R4 = R7 = 100k.
R3 = 1Ω/1W.
R5 = 1M.
RT = 100Ω/5W.
II. Tác dụng của từng linh kiện:
• Tụ C1 lọc điện áp ở đầu vào.
• Tụ C2 lọc điện áp ở đầu ra.
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 5
Khuếch đại
công suất
Tín hiệu điều khiển
Hạn chế
dòng tải
Khuếch đại
Điện áp chuẩn
So sánh
Lấy mẫu
Điện áp đưa vào
chiều chưa ổn định
Ura
• T4 là IC ổn áp 7812 có nhiệm vụ cấp điện áp ổn định +12V cho

chân số 7 của IC 17741.
• Dz có nhiệm vụ tạo nên Uchuẩn đưa vào chân 3 của IC.
• R1 có nhiệm vụ phân áp.
• R2 có nhiệm vụ hạn chế dòng vào T2. R3 có nhiệm vụ bảo vệ quá
tải R6 có nhiệm vụ hạn chế dòng.
• R5 – R7 phân áp để tạo so sánh và chân 2 của IC Chân của IC:
• Chân 2 của IC là đầu vào đảo.
• Chân 3 của IC là đầu vào thuận tạo điện áp so sánh chuẩn.
• Chân 4 là âm nguồn.
• Chân 6 là ^n hiệu ra của IC.
• Nguồn nuôi IC(+12V).
VI. Nguyên lý làm việc:
Mạch ổn áp có hồi wếp hoạt động theo 1 nguyên tắc chung có thể
biểu diễn theo sơ đồ khối sau:
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 6
Nguồn 1 chiều đưa vào là nguồn một chiều biến đổi từ 14V đến 32V.
IC HA17741 là một bộ so sánh. Chân 3 được đưa vào điện áp chuẩn
được lấy từ diode ổn áp Dz. Một phần của điện áp ra được đưa về
chân số 2 của IC để so sánh với U chuẩn. Đó chính là điện áp trên điện
trở R7. R6 được dùng để hạn chế dòng vào cực base của T2.
Giả sử điện áp ra giảm xuống dẫn đến điện áp trên R7 giảm xuống cho
đến khi U
D
= U
3
– U
2
> 0 thì điện áp trên chân số 6 của IC tăng, khiến
cho điện áp trên cực base của T2 tăng lên, dẫn đến điện áp U
ra

tăng
lên. Mạch hoạt động tương tự với trường hợp U
ra
tăng lên.
PHẦN B:
I. Vẽ lại các sơ đồ nguyên lý, sơ đồ khối:
1. Các sơ đồ nguyên lý:
2. Sơ đồ khối:
- Bộ nguồn dùng biến áp hạ áp:
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 7
- Bộ nguồn xung:
- Nêu ưu nhược điểm của nguồn xung, nguồn dùng biến áp hạ áp. ?
Trả lời:
a. Nguồn xung:
Ưu điểm:
- Nguồn xung có ưu điểm là điện áp đầu vào của nó có thể biến
thiên trong một khoảng rất rộng: 80V đến 240V mà điện áp đầu
ra vẫn ổn định và cũng biến thiên trong dải rộng.
- Và nó không cần chuyển mạch.
- Mạch có kích thước nhỏ gọn. Công suất có thể từ vài oát đến vài
trăm oát.
Nhược điểm: Giá thành cao.
b. Nguồn dùng biến áp hạ áp:
Ưu điểm:
- Giá thành rẻ hơn.
Nhược điểm:
- Kích thước mạch lớn, cồng kềnh.
- Phải dùng chuyển mạch.
- Độ ổn định không cao.
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 8

Câu 2. Hãy nêu nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng ? Sự khác biệt của 4 thang
đo trong đồng hồ vạn năng ?
1 . Đo điện áp xoay chiều bằng thang AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn
điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC 220V ta để thang AC 250V, nếu ta để
thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim
báo thiếu chính xác.
2. Đo điện áp một chiều bằng thang DC
Khi đo điện áp một chiều DC, ta chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào
cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo
một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp
hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu
chính xác.
3. Dùng thang đo điện trở
Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta có thể đo được rất nhiều thứ.
• Đo kiểm tra giá trị của điện trở
• Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn dây dẫn
• Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
• Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thông mạch không
• Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
• Đo kiểm tra xem tụ có bị dò, bị chập không.
• Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
• Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
* Để sử dụng được các thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5V bên trong, để
xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V.
Đo điện trở :
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :
• Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm
hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai
que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm.

• Bước 2 : Chuẩn bị đo .
• Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo ,
• Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo

Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 9
4. Đo dòng điện và đọc chỉ số
Cách 1 : Dùng thang đo dòng
Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý
là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các
bước sau
• Bươc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
• Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về chiều âm .
• Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
• Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ
không đo được dòng điện này.
• Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .

Chú ý.
1,Khi đọc giá trị, ta phải nhìn sao cho không nhìn thấy ảnh của kim đo qua gương,
nếu nhìn thấy tức là ta đang đọc sai.
2, Khi đo điện trở hàng 1K hoặc 10K không được chạm cả hai tay vào kim đo, vì sẽ
làm giảm giá trị điện trở
3, Không để nhầm hoặc sai thang đo vì có thể làm hỏng đồng hồ
4, Khi đồng hồ sắp hết pin sai số sẽ lớn, cần phải thay.
5, Khi để thang đo điện trở, que đen là dương nguồn, que đỏ là âm nguồn.
Câu 3.+) Trong đồng hồ vạn năng có mấy mức điện áp ? Tác dụng của từng mức
điện áp ?
Trả lời : Trong đồng hồ vạn năng có hai mức điện áp là 3V và 9V
Khi đo hàng 1K hoặc 10K thì đồng hồ cần có Pin 9V , còn lại thì cần nguồn 3V
+) Trong bộ nguồn xung ( nguồn dải rộng ), người ta sử dụng mạch chỉnh lưu gì ?

lọc gì ? biến áp gì ? như thế nào ?
Trong bộ nguồn xung người ta sử dụng mạch chỉnh lưu cầu dùng 4 diot chỉnh lưu,
Dùng hai loại tụ lọc, loại tụ thứ nhất dùng ở nguồn đầu vào, hoạt động dưới điện
áp cao từ 200-400V nhiệt độ cao, điện dung 150 microfara, loại tụ thứ hai ở nguồn
đầu ra, ngược lại hoạt động dưới điện áp thấp.
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 10
nguồn xung còn sử dụng cuộn biến áp cho ra nhiều mức điện áp hoạt động dưới tần số
thấp, cuộn biến áp này có một cuộn sơ cấp và nhiều cuộn thứ cấp.

KẾT LUẬN
Qua bài thực hành, em đã cơ bản nắm được các kiến thức về mạch nguồn cũng như
nhiều kiến thức khác về điện tử mà thầy đã dạy cho em. Em đã có thể tạo một mạch
nguồn để áp dụng vào thực tế. Do thời gian thực hành ngắn nên còn nhiều thiếu sót,
mong thầy thông cảm.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Sinh Thượng đã tận ƒnh giúp em bài thực hành này.
Thực tập điện tử cơ bản – nhóm 05 – Lớp D14-01 11

×