Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

bài giảng thuế và hiệu quả kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.17 KB, 8 trang )

9/8/2009
1
Chương 7:
THUẾ
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
ThS. Đỗ Gioan Hảo
9/8/2009 2
THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
VÀ TIÊU DÙNG
• Khi không có thuế hay ngoại tác hoặc độc
quyền: giá cả phản ánh chi phí xã hội biên để
sản xuất hàng hóa. Giả sử chi phí xã hội biên
không thay đổi so với sản lượng.
Một người tiêu dùng có I đồng thu nhập để mua
quần áo c (clothes) và lương thực f (food).
Giá của quần áo là P
c
và giá của lương thực là P
f
.
Ông ta sẽ tiêu dùng tại điểm mà đường bàng quan
tiếp xúc với đường ngân sách, tức là:
I = c.P
c
+ f.P
f
Mu
c
/P
c
= Mu


f
/P
f
TU
0
Q
c
Q
f
Food (f)
I/P
f
I/P
c
Clothes (c)
E
0
9/8/2009
2
9/8/2009 4
I. THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
VÀ TIÊU DÙNG
• Khi Thuế đánh vào một thị trường: đường ngân
sách dịch chuyển vào gần gốc tọa độ hơn về
phía hàng hóa ấy.
• Khoảng cách giữa hai đường ngân sách về phía
hàng hóa còn lại biểu thị thuế mà người tiêu
dùng phải trả đo lường bằng hàng hóa còn lại
ấy.
TU

0
Q
c
Q
f
Food (f)
I/P
f
I/P
c
Clothes (c)
E
0
I/(1+t)P
f
A
B
Q
B
Q
A
Chính phủ đánh thuế tỷ lệ là t
lên hàng hóa lương thực.
Đường ngân sách dịch chuyển
về gần gốc tọa độ hơn trên phía
hàng hóa lương thực.
Cùng một lượng lương thực, giờ
đây người tiêu dùng chỉ có thể
mua ít quần áo hơn.
(Q

A
-Q
B
) chính là số thuế
mà chính phủ thu được
tính bằng đơn vị quần áo
T = (Q
A
-Q
B
).P
c
9/8/2009 6
THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
VÀ TIÊU DÙNG
• Thuế làm cho người tiêu dùng bị thiệt thòi vì
đường bàng quan của họ bây giờ thấp hơn.
9/8/2009
3
TU
0
Q
c
Q
f
Food (f)
I/P
f
I/P
c

Clothes (c)
E
0
I/(1+t)P
f
A
B
Q
B
Q
A
TU
1
Lựa chọn trước thuế: E
0
Lựa chọn sau thuế: B
Thuế phải nộp: AB
TU
1
<TU
0
9/8/2009 8
II. THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
• Thuế hiệu quả là thuế tạo ra hay duy trì gánh
nặng phụ trội ở mức thấp nhất.
• Gánh nặng phụ trội là: phần tổn thất phúc lợi xã
hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được
(DWL - tổn thất vô ích – mất trắng).
9/8/2009 9
2.1. Gánh nặng phụ trội: Phân tích tiêu dùng

• Mô hình phân tích:
Một cá nhân có thu nhập I, chi tiêu cho hai hàng hóa X và Y, giá của X
là Px, giá của Y là Py.
Đường ngân sách có dạng: I = X.Px + Y.Py.
Nếu thuế đánh vào X với thuế suất t% thì làm cho đường ngân sách
dịch chuyển gần gốc tọa độ về phía X.
Để giữ nguyên lượng X thì cá nhân phải giảm lượng Y là ∆Y.
∆Y chính là số tiền thuế mà chính phủ thu được qui ra hàng hóa Y.
Cá nhân sẽ tối đa hóa tiêu dùng tại điểm mà đường hữu dùng tiếp xúc
với đường ngân sách.
Do vậy: khi có thuế, cá nhân đạt được mức thỏa dụng thấp hơn.
Cá nhân nộp thuế(đo bằng lượng hàng hóa Y) là ∆Y.
9/8/2009
4
9/8/2009 10
Gánh nặng phụ trội – phân tích tiêu dùng
Thiệt hại của cá nhân:
• Cho đường ngân sách dịch chuyển song song.
• Tìm điểm tiếp xúc.
Có thể thấy rằng: cá nhân (nếu không có thuế) sẽ đạt
được mức thỏa dụng như khi có thuế bằng thu nhập ít
hơn.
Bằng phương pháp hình học, khoảng cách đến điểm tiếp
xúc phía Y (∆’Y) sẽ lớn hơn số thuế phải nộp.
∆’Y - ∆Y chính là tổn thất ròng (gánh nặng phụ trội) của
thuế.
9/8/2009 11
TU
0
TU

1
A
D
H
I
E
2
E
1
E
3
M
N
G
Đánh thuế làm người tiêu dùng
giảm hữu dụng từ TU
0
đến TU
1
Khoản thuế phải nộp là GE
2
Trường hợp này tương đương
khi thu nhập giảm từ AD xuống HI
Khoản mà người tiêu dùng mất đi là ME
3
=> Tổn thất vô ích là NE
2
9/8/2009 12
2.2. Gánh nặng phụ trội – phân tích phúc lợi
Gánh nặng phụ trội còn được đo bởi sự thay đổi của

thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Nhắc lại: - Thặng dư tiêu dùng – CS – là phúc lợi mà
người tiêu dùng được hưởng khi tham gia thị trường, là
chênh lệch giữa giá cả mà họ muốn trả với giá cả mà họ
thực trả. Về mặt hình học đây là diện tích giới hạn bởi
đường cầu, đường giá cả và trục tung.
- Thặng dư sản xuất - PS – là phúc lợi mà người sản
xuất được hưởng khi tham gia thị trường, là chênh lệch giữa
giá cả mà họ muốn bán với giá cả mà họ bán được. Về mặt
hình học, đây là diện tích giới hạn bởi đường cung, đường
giá cả và trục tung.
- Phúc lợi của xã hội – SW – chính là tổng phúc lợi
sản xuất và phúc lợi tiêu dùng.
9/8/2009
5
9/8/2009 13
Ví dụ 1: gánh nặng phụ trội của thuế hàng hóa
Xét một thị trường hàng hóa cạnh tranh hoàn toàn
(đường cung hoàn toàn co dãn) => người mua chịu
thuế hoàn toàn
DWL = 0,5 *∆P*∆Q
= 0,5.E
D
.t
2
.P.Q
0
B
9/8/2009 14
Ví dụ 2: gánh nặng phụ trội của thuế thu nhập

Xét thị trường lao động có đường cầu hoàn toàn co dãn
(đường cầu nằm ngang) => người lao động chịu thuế
hoàn toàn
DWL = 0,5 *∆w*∆L
= 0,5.E
S
.t
2
.w.L
0
B
9/8/2009 15
Ví dụ 3: Trường hợp tổng quát:
thuế đơn vị đánh vào hàng hóa
DWL = 0,5 *∆P*∆Q
= 0,5.t.(Q
0
-Q
1
)
9/8/2009
6
•• Kết luận: tính hiệu quả kinh tế được Kết luận: tính hiệu quả kinh tế được
đánh giá bởi giánh nặng phụ trội do đánh giá bởi giánh nặng phụ trội do
thuế tạo ra thuế tạo ra
•• Thuế được coi là hiệu quả khi gánh Thuế được coi là hiệu quả khi gánh
nặng phụ trội tiến tới Minnặng phụ trội tiến tới Min
9/8/2009 16
9/8/2009 17
Application: Thuế Pigou

Ngoại tác gây ra tổn thất kinh tế, nguồn lực không được
phân bổ tối ưu.
Lưu ý rằng: - Đường cầu là đường lợi ích xã hội biên
(MSB).
- Chi phí xã hội biên (MSC) là toàn bộ chi
phí tăng thêm đối với xã hội để sản xuất
thêm một đơn vị hàng hóa (gồm chi phí
cá nhân và chi phí khác).
- Đường cung chính là đường chi phí biên
cá nhân (xem tài liệu kinh tế vi mô).
Như vậy: ngoại tác làm cho cân bằng hiệu quả xã hội
không trùng khớp với cân bằng thị trường
9/8/2009 18
Ngoại tác tiêu cực
9/8/2009
7
9/8/2009 19
Ngoại tác tích cực
9/8/2009 20
Application: Thuế Pigou
Khi ngoại tác tiêu cực xảy ra, có thể:
• Người gây ra hành vi tiêu cực đàm phán được với
người chịu ảnh hưởng => tự khắc phục.
• Nếu không thỏa thuận được với nhau: nhà nước đánh
thuế.
Như vậy: - Thuế Pigou là thuế đánh vào người tạo ra ngoại
tác.
- Thuế Pigou làm tăng chi phí biên cho người đó,
làm họ giảm lượng cung hàng hóa gây ra ngoại
tác.

- Số thu từ thuế sử dụng để khắc phục hậu quả cho
bên thứ ba.
Như vậy: Thuế Pigou thực chất là thuế hiệu quả kinh tế,
vì nó làm giảm thiểu tổn thất xã hội hay khoản mất
trắng DWL
9/8/2009 21
III. Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội
Quy tắc Ramsey:
Thuế đánh vào hàng hóa nên nghịch đảo với độ
co dãn của cầu hàng hóa đó.
Nếu có 2 hàng hóa với độ co dãn của cầu lần
lượt là E
1
và E
2
thì nên đánh thuế như sau:
t
1
/t
2
= E
2
/E
1
9/8/2009
8
Hệ quả 1: Hàng hóa ít co dãn nên đánh thuế cao hơn vì
số thuế thu được là lớn hơn và tổn thất là nhỏ hơn
9/8/2009 22
Hệ quả 2: Thuế nên được phân bổ giữa các loại hàng

hóa chứ không nên tập trung vào hàng hóa ít co dãn
để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội
9/8/2009 23
9/8/2009 24
Chi phí biên của chi tiêu công
Từ quy tắc Ramsey, rút ra hàm ý:Từ quy tắc Ramsey, rút ra hàm ý:
Chi phí xã hội của dự án công vượt quá Chi phí xã hội của dự án công vượt quá
số tiền được chi tiêu cho nó.số tiền được chi tiêu cho nó.
Chính phủ chi tiêu càng lớn thì chi phí của Chính phủ chi tiêu càng lớn thì chi phí của
chi tiêu chính phủ ngày càng tăng lên. chi tiêu chính phủ ngày càng tăng lên.

×