Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

bài giảng đề cường lý thuyết tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.02 KB, 8 trang )

HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH CÔNG


1. Tên môn học: Tài chính công II

2. Giảng viên:
Họ và tên
Học vị
Sử Đình Thành
PGS.TS
Bùi Thị Mai Hoài
TS.GVC
Trương Minh Tuấn
GV

3. Bậc đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy – chuyên ngành TCNN
4. Thời lượng: 2 tín chỉ
- Số giờ lý thuyết và làm bài tập: 30 tiết

5. Điều kiện tiên quyết :
- Kinh tế vĩ mô.
- Kinh tế vi mô.
- Tài chính – tiền tệ

6. Mô tả vắn tắt học phần:
Học phần trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính công, như: Khu vực công
và lý thuyết về hiệu quả và công bằng; hàng hóa công và chi tiêu công; lý thuyết thuế và
khuôn khổ phân tích thuế hiệu quả và tối ưu; ngân sách nhà nước và tài trợ bội chi
ngân sách .


7. Mục tiêu:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể hiểu và nhận thức những vấn đề cơ bản
về tài chính công trong nền kinh tế thị trường, làm nền tảng để nghiên cứu các môn
thuộc chuyên ngành tài chính nhà nước.

8. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng của giảng viên;
- Thảo luận tại lớp;
- Làm bài tập nhóm;


9. Phương pháp đánh giá :
- Đánh giá quá trình 30%, có thể căn cứ vào các phương thức (giảng viên công bố cụ
thể ):
Phát biểu xây dựng bài của cá nhân trên lớp;
Bài kiểm tra cá nhân hoặc kiểm tra nhóm giữa kỳ;
Làm chuyên đề;
Thảo luận trên lớp;
Chuyên cần.
- Thi hết môn 70%
Kiểm tra trắc nghiệm, hoặc
Kiểm tra tự luận.
Tổng cộng 100%

10. Tài liệu học tập:
10.1. Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, chủ biên PGS.TS. Sử Đình Thành, Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009.
10.2 Tài liệu tham khảo thêm:
- Giáo trình Tài chính công, chủ biên GS.TS. Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại

học Quốc gia Tp.HCM, 2006.

11. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về khu vực công và tài chính công
I. Khu vực công
1. Khái niệm khu vực công
2. Khu vực công và những vấn đề kinh tế cơ bản
3. Khu vực công và vai trò của chính phủ
II. Khái niệm và đặc điểm của tài chính công
1. Khái niệm tài chính công
2. Đặc điểm tài chính công
III. Sự phát triển tài chính công
1. Tài chính công cổ điển
2. Tài chính công hiện đại
IV. Bản chất và chức năng của tài chính công
1. Bản chất của tài chính công
2. Chức năng của tài chính công
V. Vai trò tài chính công

Chương 2 : Hiệu quả và công bằng xã hội

I. Tối đa hóa trong điều kiện nguồn lực giới hạn
1. Sở thích và đường bàng quan
2. Thỏa dụng biên và thay thế biên
3. Giới hạn ngân sách
4. Kết hợp giới hạn ngân sách và đường bàng quan

II. Các định lý phúc lợi xã hội
1. Khái niệm hiệu quả Perato

2. Định lý thứ nhất
3. Định lý thứ hai
III. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực

Chương 3: Hàng hóa công và chi tiêu công
I. Hàng hóa công
II. Chi tiêu công
1. Khái niệm chi tiêu công
2. Nội dung đánh giá chi tiêu công

Chương 4: Tổng quan về thuế
I. Những cơ sở của thuế
II. Lý thuyết thuế chuẩn tắc
1. Những đặc trưng của một hệ thống thuế tốt
2. Các quan điểm của lý thuyết thuế chuẩn tắc
3. Cơ cấu thuế theo lý thuyết thuế chuẩn tắc
III. Phạm vi ảnh hưởng của thuế
1. Khái niệm cơ bản
2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế đối với phân phối thu

Chương 5: Thuế và hiệu quả kinh tế
I. Tác động của thuế đến đường giới hạn ngân sách và tiêu dùng
I. Thuế và hiệu quả kinh tế
1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
2. Thuế và hiệu quả kinh tế đối với tiêu dùng
3. Thuế và hiệu quả kinh tế đối với cung lao động
II. Thuế tối ưu
1. Khái niệm tính tối ưu
2. Thuế và sự phân phối thu nhập
3. Thuế và sự phân phối lại qua tiêu dùng


Chương 6: Ngân sách nhà nước
I. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của ngân sách nhà nước
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Nguyên tắc
II. Đo lường tình trạng ngân sách
1. Giá trị danh nghĩa và giá trị thực
2. Kế toán vốn và kế toán tiền mặt
3. Ngân sách tĩnh và động
III. Phân tích bội chi ngân sách
1. Bội chi theo cơ cấu và bội chi theo chu kỳ
2. Bội chi ngân sách địa phương
3. Giới hạn bội chi

Chương 7: Tài trợ bội chi ngân sách
I. Các phương thức tài trợ bội chi
1. Tăng thuế hay cắt giảm chi tiêu
2. Phát hành tiền
3. Vay trong và ngoài nước
II. Gánh nặng nợ
1. Quan điểm của Lerner
2. Mô hình liên thế hệ
3. Mô hình tân cổ điển
4. Mô hình Ricardo
III. Thu thuế hay vay nợ
1. Nguyên tắc nhận lợi ích
2. Sự công bằng giữa các thế hệ
3. Cân nhắc về hiệu quả
4. Cân nhắc về đạo đức và chính trị

12. Lịch học

Ngày
Số tiết
:
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
(Tên chương, phần , phương
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc
Chuẩn bị của sinh viên
Ghi
chú
Ngày 1

4 tiết
Những vấn đề cơ bản khu vực
công và tài chính công
- Khu vực công
- Khái niệm và đặc điểm tài
- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính
công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
- Đọc trước các tài
liệu:Những vấn đề cơ
bản khu vực công và
tài chính công; tự
nghiên cứu khái niệm

khu vực công; sự phát

chính công
- Bản chất và chức năng tài
chính công

Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị
nghiên cứu tình huống: tìm hiểu
về khu vực công và cải cách khu
vực công của Việt nam
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài
chính công, chủ
biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học
Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
triển tài chính công; vai
trò tài chính công;

- Chuẩn bị bài thuyết
trình tình huống nghiên
cứu.
Ngày 2


Số tiết
4
Hiệu quả và công bằng xã hội
- Tối đa hóa trong điều kiện
giới hạn nguồn lực;
- Các định lý phúc lợi xã hội;
- Thất bại thị trường trong phân
bổ nguồn lực.


Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
sinh viên.


- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính
công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài
chính công, chủ
biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học

Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
- Đọc trước các tài
liệu:Hiệu quả và công
bằng xã hội;
- Chuẩn bị bài tập cuối
chương.

Ngày 3
Số tiết
4
Hàng hóa công và chi tiêu công
- Hàng hóa công;
- Chi tiêu công

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
sinh viên.

- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính
công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài
chính công, chủ

biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học
Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
- Đọc trước các tài
liệu :Hàng hóa công
và chi tiêu công; tự
nghiên cứu khái niệm,
đặc điểm chi tiêu
công;
- Chuẩn bị bài tập cuối
chương.

Ngày 4

Tổng quan về thuế;
- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính
- Đọc trước các tài
liệu :Tổng quan về

Số tiết
4

- Lý thuyết thuế chuẩn tắc
- Phạm vi ảnh hưởng của thuế

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của

sinh viên.




công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài
chính công, chủ
biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học
Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
thuế; Thuế và phân
phối thu nhập;
- Tự nghiên cứu những
cơ sở của thuế; phạm vi
ảnh hưởng của
thuế;Thuế và phân
phối thu nhập;

- Chuẩn bị bài tập cuối

chương.




Ngày 5
Số tiết
4
Thuế và hiệu quả kinh tế
- Tác động của thuế đến đường
giới hạn ngân sách và tiêu
dùng
- Thuế và hiệu quả kinh tế
- Thuế tối ưu

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
sinh viên.


- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính
công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài

chính công, chủ
biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học
Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
- Đọc trước các tài
liệu :Thuế và hiệu quả
kinh tế;
- Chuẩn bị bài tập.


Ngày 6
và 7

Số tiết
8
Ngân sách nhà nước; Tài trợ bội
chi ngân sách

- Nguyên tắc quản lý ngân sách
nhà nước
- Đo lường tình trạng ngân
sách
- Phân tích bội chi ngân sách
- Các phương thức tài trợ bội
chi
- Giáo trình Lý
thuyết Tài chính

công, chủ biên
PGS.TS. Sử
Đình Thành,
Trường Đại học
Kinh tế Thành
phố Hồ Chí
Minh, NXB TK,
2009.
- Giáo trình Tài
chính công, chủ
biên GS.TS.
Nguyễn Thị
Cành, Khoa
Kinh tế, Đại học
- Đọc trước các tài
liệu :Ngân sách nhà
nước; Tài trợ bội chi
ngân sách;
- Tự nghiên cứu Gánh
nặng nợ và tranh luận
về lựa chọn giữa thu
thuế và vay nợ trong
xử lý bội chi NSNN;
- Chuẩn bị bài tập.



Kiểm tra việc chuẩn bị bài của
sinh viên.



Quốc gia
Tp.HCM, 2006.
Ngày 8
Số tiết
2
Ôn tập.






×