Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG
Đào Thị Hƣng
PHẦN MỀM SOẠN THẢO VÀ TỔ CHỨC NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHO
TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN QTI
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả trong luận văn là sản phẩm của riêng cá nhân
tôi. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày đều đƣợc
tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ
rõ ràng và đƣợc trích dẫn dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đình Hóa.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định cho lời cam đoan của
mình.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013
Ngƣời cam đoan
Đào Thị Hƣng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ii
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. CÔNG CỤ SOẠN THẢO CÂU HỎI VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM
THEO CHUẨN QTI 3
1.1. Chuẩn QTI đặc tả câu hỏi và bài thi trắc nghiệm 3
1.1.1. Giới thiệu chung về đặc tả QTI 3
1.1.2. Các đối tƣợng cơ bản trong đặc tả QTI 4
1.1.3. Các tài liệu trong đặc tả QTI 6
1.1.4. Ví dụ minh hoạ biểu diễn câu hỏi theo chuẩn QTI 7
1.2. Các dự án phát triển phần mềm soạn thảo câu hỏi theo chuẩn QTI 13
1.2.1. AquRate 13
1.2.2. AsDel ( 14
1.2.3. Minibix 14
1.3. Các chức năng của phần mềm soạn thảo 14
1.3.1. Khái niệm 14
1.3.2. Nhập và lƣu trữ văn bản 14
1.3.3. Sửa đổi cấu trúc văn bản 15
1.3.4. Trình bày văn bản 15
1.3.5. Một số chức năng khác 16
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIEN QUAN ĐẾN NGÂN HÀNG CÂU HỎI
VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN QTI 16
2.1. Cơ sở dữ liệu XML nguyên sinh eXist 16
2.1.1.Giới thiệu 16
2.1.2. Các bƣớc cơ bản để triển khai eXist. 17
2.2. Ngôn ngữ truy vấn Xquery 25
2.2.1. Giới thiệu 25
2.2.2. Biểu thức đƣờng dẫn trong Xquery và quan hệ với XPath. 27
2.2.3. Lặp theo Sequences. 28
2.2.4. Các hàm trong Xquery. 29
2.2.5. Sắp xếp và Context. 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.2.6. Đặc tả kiểu 30
2.2.7. Các biểu thức FLWOR 31
2.3. Ứng dụng Web truy vấn dữ liệu XML bằng Xquery 38
2.3.1. Giới thiệu chung cơ sở dữ liệu XML. 38
2.3.1.1. Khái quát. 38
2.3.1.2. Ƣu điểm của XML. 39
2.3.1.4. Mối quan hệ giữa XML với SGML, HTML 40
2.3.1.5. Cú pháp của XML 41
2.3.2. Truy vấn dữ liệu XML 47
2.3.2.1. Ngôn ngữ truy vấn dựa khuôn mẫu 47
2.3.2.2. Ngôn ngữ truy vấn XML 49
2.3.3. Query 50
2.3.3.1. Tối ƣu hóa truy vấn XQuery 50
2.3.3.2. Các truy vấn XML kiểu IR 51
2.3.3.3. Các truy vấn DB+IR 51
2.3.3.4. Các truy vấn chỉ IR 52
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ BÀI TRẮC NGHIỆM
THEO CHUẨN QTI 54
3.1. Thiết kế ngân hàng câu hỏi và bài thi trắc nghiệm theo chuẩn QTI dựa trên cơ
sở XML 54
3.1.1. Đặc tả yêu cầu chức năng của mô đun cho quá trình soạn thảo 54
3.1.2. Sơ đồ usecase của mô đun soạn thảo câu hỏi và tạo đề thi 55
3.1.3. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm QTI có thể thực hiện 58
3.2. Triển khai phần mềm soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm theo chuẩn QTI và kết
nối với ngân hàng câu hỏi 60
3.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi thử nghiệm cho một số môn học tại trƣờng Đại
học Hải Phòng 60
3.3.1. Khảo sát hiện trạng tại khoa công nghệ thông tin - Đại học Hải Phòng 60
3.3.3. Kết quả chạy thử nghiệm 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Viết đầy đủ
Ý nghĩa
1
QTI
Question & Test
Interoperability
Chuẩn đặc tả câu hỏi
trắc nghiệm
2
IMS Global
Instructional
Management System
Global
Tổ chức giáo dục toàn
cầu IMS
3
XML
eXtensible Markup
Language
Ngôn ngữ đánh dấu mở
rộng do W3C tạo ra
4
W3C
World Wide Web
Consortium
Là một tổ chức công
nghiệp quốc tế thành
lập năm 1994 nhằm
phát triển các giao thức
chung để phát triển
WWW
5
HTML
Hyper Text Markup
Language
Ngôn ngữ đánh dấu
siêu văn bản
6
DOM
Document Object Model
Mô hình đối tƣợng tài
liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
Tên hình
Số trang
Hình 1.1
Câu hỏi đa lựa chọn
7
Hình 1.2
Câu hỏi đơn lựa chọn
10
Hình 2.1
Các biểu tƣợng của exist
19
Hình 2.2
Mô hình MVC mô tả công việc xem truyền hình
19
Hình 2.3
Cửa sổ exist Database Startup
20
Hình 2.4
Trang exist
23
Hình 2.5
Cửa sổ làm việc sau khi kết nối
23
Hình 3.1
Sơ đồ usecase của mô đun Xử lý bài thi
56
Hình 3.2
Lƣợc đồ tuần tự Đăng nhập hệ thống
57
Hình 3.3
Lƣợc đồ tuần tự chọn dạng chuẩn để soạn thảo
57
Hình 3.4
Lƣợc đồ tuần tự chọn dạng chuẩn để soạn thảo
và lƣu câu hỏi trắc nghiệm
58
Hình 3.5
Lƣợc đồ tuần tự tạo đề thi
59
Hình 3.6
Câu hỏi đơn lựa chọn
60
Hình 3.7
Câu hỏi đa lựa chọn
60
Hình 3.8
Câu hỏi ghép cặp
61
Hình 3.9
Câu hỏi sắp xếp trật tự
61
Hình 3.10
Màn hình đăng nhập hệ thống
63
Hình 3.11
Màn hình lựa chọn dạng chuẩn để soạn thảo
63
Hình 3.12
Danh sách các câu hỏi
64
Hình 3.13
Tạo bộ đề thi
64
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển về máy tính, các phần mềm càng trở nên đa dạng,
phong phú, hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả hơn cho con ngƣời. Ngày nay,
các phần mềm mô phỏng nghiệp vụ phức tạp ngày càng nhiều, hỗ trợ cho
ngƣời sử dụng một cách thuận tiện, thời gian xử lý công việc nhanh chóng và
một số nghiệp vụ đƣợc tự động hóa cao.
Một trong các phần mềm mà hỗ trợ cho công việc soạn thảo các đề thi
trong công tác đào tạo của các trƣờng đã đƣợc đơn giản hóa rất nhiều nhờ vào
việc sử dụng phần mềm. Tuy nhiên, một vấn đề làm mất không ít thời gian là
nhập câu hỏi thi từ các câu hỏi mà giáo viên đề ra vào trong cơ sở dữ liệu qua
các máy tính cá nhân chuyên dùng của giáo viên, hay qua kỳ thi hết học phần
và kết thúc năm học giáo viên rất vất vả trong việc soạn các câu hỏi thi.
Hầu hết các giáo viên soạn thảo dựa trên phần mềm soạn thảo có tên là
MicroSoft Office, Phần mềm này có các chức năng hỗ trợ cho ngƣời dùng rất
thuận lợi trong việc triển khai soạn thảo ví dụ nhƣ nhập công thức toán, chèn
các ký tự đặc biệt, chèn hình ảnh, âm thanh… Nhƣng bên cạnh đó có một hạn
chế nhất định cho ngƣời dùng là các câu hỏi khi soạn thảo không theo một
dạng chuẩn nào cả, chỉ phân biệt đƣợc câu hỏi dễ, câu hỏi khó, ngoài ra các
câu hỏi đƣợc lƣu không đƣa vào đƣợc trong tệp XML. Xuất phát từ thực tế
đó, luận văn “Phần mềm soạn thảo và tổ chức ngân hàng câu hỏi cho bài thi
trắc nghiệm theo chuẩn QTI” có ý nghĩa thực tiễn cao.
Mục đích của phần mềm này nhằm nghiên cứu việc triển khai công cụ
soạn thảo kết hợp với tổ chức lƣu trữ và tìm kiếm, mang lại thuận lợi cho
ngƣời sử dụng. Các tệp câu hỏi và bài thi theo chuẩn QTI là các tệp XML nên
có thể tìm kiếm nội dung khá hiệu quả nhằm hỗ trợ giáo viên trong quá trình
giảng dạy là rất cần thiết. Các câu hỏi đánh giá kiến thức và kỹ năng rất phong
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
phú và đa dạng, tuy nhiên có thể mô hình hóa và phân loại theo phƣơng thức
hỏi cũng nhƣ quy tắc xử lý đáp án một cách thống nhất.
Với tiêu đề “Phần mềm soạn thảo câu hỏi và tổ chức ngân hàng câu hỏi
cho bài thi trắc nghiệm theo chuẩn QTI ”, đề tài nghiên cứu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Công cụ soạn thảo câu hỏi và bài thi trắc nghiệm theo
chuẩn QTI
Chƣơng 2: Một số vấn đề liên quan đến ngân hàng câu hỏi và bài thi
trắc nghiệm theo chuẩn QTI
Chƣơng 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi và bài thi trắc nghiệm theo
chuẩn QTI
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG 1. CÔNG CỤ SOẠN THẢO CÂU HỎI VÀ BÀI THI TRẮC
NGHIỆM THEO CHUẨN QTI
1.1. Chuẩn QTI đặc tả câu hỏi và bài thi trắc nghiệm
1.1.1. Giới thiệu chung về đặc tả QTI
Tổ chức IMS Global đƣa ra đặc tả có tên IMS QTI cho các câu hỏi và bài
trắc nghiệm. Đặc tả QTI (Question & Test Interoperability) là đặc tả tính hợp
tác của ngân hàng câu hỏi và hệ thống trắc nghiệm đƣợc phát triển bởi tổ chức
IMS Global Learning Consortium. Đặc tả QTI đƣợc ra đời lần đầu tiên vào
năm 1999 (version 0.5) và phiên bản cuối cùng (version 2.1) đƣợc đƣa ra vào
tháng 10 năm 2005. Đặc tả QTI mô tả cấu trúc cơ bản thể hiện dữ liệu câu hỏi
(item data hay question data), dữ liệu bài thi trắc nghiệm (test data hay
assessment data) và dữ liệu trong những báo cáo kết quả trắc nghiệm tƣơng
ứng. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm theo chuẩn QTI là một tệp XML đặc tả rõ nội
dung và cách trình bày câu hỏi, đáp án đúng, cách xử lý đáp án của thí sinh,
do đó dễ dàng đƣợc chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống.
Tƣơng tự nhƣ chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference
Model) đối với hệ thống e-Learning nhằm chia sẻ dùng chung các tài nguyên
đào tạo điện tử giữa các hệ thống khác nhau, các hệ thống tuân thủ đặc tả QTI
có thể trao đổi dữ liệu với nhau về câu hỏi, bài thi và các báo cáo kết quả. Do
đó có thể dễ dàng sử dụng lại câu hỏi từ các ngân hàng câu hỏi khác nhau, dễ
dàng chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống đánh giá sang các hệ thống quản lý học
tập (Learning Management Systems) và ngƣợc lại.
Cụ thể hơn, đặc tả QTI đƣợc thiết kế nhằm:
- Cung cấp một định dạng dữ liệu chuẩn cho phép lƣu trữ các câu hỏi độc
lập với công cụ tạo ra chúng;
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Dễ dàng tích hợp ngân hàng câu hỏi vào các hệ thống quản lý học tập
(Learning Management Systems) hoặc hệ thống phân phối bài trắc nghiệm
(Assessment Delivery System);
- Dễ dàng sử dụng các câu hỏi từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng lại
hoặc chia sẻ ngân hàng câu hỏi;
- Cung cấp cho các hệ thống các mẫu báo cáo kết quả trắc nghiệm thống
nhất. Do đó, dễ dàng chuyển kết quả thi từ một hệ thống này vào hệ thống
khác, chẳng hạn từ hệ thống trắc nghiệm vào một hệ thống quản lý sinh viên.
Đặc tả QTI sử dụng ngôn ngữ XML (eXtensible Markup Language) để
mô tả dữ liệu, do đó dễ dàng chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống.
1.1.2. Các đối tƣợng cơ bản trong đặc tả QTI
Theo đặc tả QTI có 3 đối tƣợng cơ bản nhất là: Assessment, Section,
Item (ASI).
Item
Là đối tƣợng nhỏ nhất có thể trao đổi đƣợc trong tài liệu QTI-XML.
“Item” tƣơng ứng với một câu hỏi (Question) nhƣng rộng hơn. Cụ thể là Item
chứa “Question”. Ngoài ra còn có các thành phần khác nhƣ: các lời dẫn hay
chú thích; các thuộc tính (độ khó, độ phân biệt, độ phỏng đoán) của câu hỏi;
quy định cách xử lý phƣơng án trả lời của thí sinh; quy định các phản hồi
(feedback) khi thí sinh trả lời câu hỏi (trong một số trƣờng hợp); meta-data
mô tả cho item. Một item là một phần tử XML
Assessment
Một “Assessment” tƣơng đƣơng với một bài trắc nghiệm (Test).
Assessment chứa nhiều Item dùng để đánh giá năng lực thí sinh. Assessment
cũng chứa những chỉ dẫn (instruction) cần thiết để tổng hợp điểm của tất cả
các item trong nó thành điểm của bài trắc nghiệm.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Section
Một section là một phần trong Assessment. Section cho phép xây dựng
các bài trắc nghiệm theo cấu trúc phân cấp. Một section cũng có thể chứa một
hoặc nhiều section khác. Một section có thể xem nhƣ một chủ đề trong một
môn học cần đƣợc đánh giá trong bài trắc nghiệm.
Ngoài 3 đối tƣợng cơ bản nêu trên, còn có một số đối tƣợng khác có mặt
trong các gói tài liệu tuân thủ QTI, đáng chú ý là: object-bank và assessment-
bank.
Object-bank
Đây là một tập các item và section. Một object-bank có một định danh
duy nhất và có meta-data mô tả nội dung của nó để các hệ thống có thể tìm
thấy. Object-bank chứa cơ sở dữ liệu các đối tƣợng đánh giá sẽ sử dụng trong
các bài trắc nghiệm (assessment).
Các Object-bank đƣợc đóng gói thành gói chuẩn (QTI package) để
chuyển giao sử dụng chung. Một QTI package là một file ZIP gồm:
- imsmanifest.xml: chứa meta-data mô tả các đối tƣợng dữ liệu (item,
section) – các đối tƣợng dữ liệu này đƣợc chứa trong cặp thẻ
<questestinterop></questestinterop>
- Các tài nguyên khác nhƣ hình ảnh, âm thanh.
Hệ thống phân phối bài thi có thể tổng hợp các item, section thành các
bài thi trƣớc khi phân phối đến thi sinh.
Assessment-bank
Là một tập hợp các bài trắc nghiệm (assessment). Mỗi bài trắc nghiệm
chứa các item, section. Một assessment-bank có định danh (identifier) duy
nhất và meta-data mô tả nội dung để các hệ thống có thể tìm thấy. Một
assessment-bank thƣờng chứa một tập các bài trắc nghiệm có liên quan với
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhau. Tƣơng tự nhƣ các object-bank, các assessment-bank có thể đƣợc chuyển
giao sử dụng chung nhờ đóng gói thành gói chuẩn (QTI package).
Nhƣ vậy, hệ thống phân phối bài thi (Assessment Delivery) có thể chọn
các bài trắc nghiệm (assessment) từ assessment-bank.
1.1.3. Các tài liệu trong đặc tả QTI
Đặc tả QTI đƣợc trình bày chi tiết trong 7 tài liệu chính:
- Implementation Guide: Tài liệu hƣớng dẫn mô tả dữ liệu XML cho từng
loại câu hỏi cơ bản thông qua các ví dụ cụ thể.
- Information Model: Tài liệu tham khảo hƣớng dẫn về mô hình dữ liệu
cho các câu hỏi cùng các yêu cầu cụ thể đối với hệ thống phân phối bài thi
trắc nghiệm (Assessment Delivery System) và hệ thống soạn câu hỏi
(Authoring System).
- Meta-data and Usage Data: Do trong tài liệu về chuẩn Learning Object
Metadata (LOM) của IEEE, một chuẩn đƣợc dùng trong các hệ thống e-
Learning, chỉ đƣa ra một tập các phần tử (XML elements) sử dụng để mô tả
dữ liệu cho các tài nguyên học, không mô tả đầy đủ cho các tài nguyên đánh
giá (assessment resources) mà cụ thể là các mô tả dữ liệu của câu hỏi, bài thi,
kết quả thi. Do đó, tài liệu Meta-data and Usage Data mở rộng và bổ sung cho
IEEE LOM nhằm tƣơng thích giữa các đặc tả về tài nguyên học và các đặc tả
về tài nguyên đánh giá (dữ liệu câu hỏi, bài thi ). Tài liệu này đặc biệt quan
trọng đối với ngƣời phát triển phần mềm trắc nghiệm, ngƣời xây dựng và
quản lý ngân hàng câu hỏi.
- Intergration Guide: Tài liệu mô tả mối quan hệ giữa đặc tả IMS QTI
với các đặc tả có liên quan khác nhƣ IMS Content Packaging, IMS Simple
Sequencing, IMS Learning Design.
- XML Binding: Tài liệu định nghĩa một tập các lớp và kiểu dữ liệu trừu
tƣợng nhằm sử dụng để kết nối dữ liệu giữa các hệ thống khác nhau. Tài liệu
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
này cũng mô tả phƣơng thức kết nối thông tin với các tài liệu XML. Các quy
tắc kết nối (binding rules) đƣợc đƣa ra chủ yếu qua XML Schemas theo
namespace:
- Conformance Guide: Tài liệu mô tả các yêu cầu cần tuân thủ đối với dữ
liệu, chẳng hạn: dữ liệu câu hỏi, bài thi cùng các yêu cầu cần tuân thủ đối
với các hệ thống: ngân hàng câu hỏi – Item Bank System, hệ thống soạn thảo
câu hỏi - Authoring System, hệ thống phân phối bài thi – Delivery System.
- Migration Guide: Tài liệu hỗ trợ cho những ngƣời đã quen với IMS
QTI version 1.x nhằm dễ dàng chuyển sang IMS QTI version 2.0.
Nhìn chung, QTI 2.0 là một đặc tả hoàn chỉnh và chi tiết cho dữ liệu của
hệ thống trắc nghiệm sử dụng trên môi trƣờng Web.
1.1.4. Ví dụ minh hoạ biểu diễn câu hỏi theo chuẩn QTI
Câu hỏi đa lựa chọn
Mô tả: Câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời, trong đó có từ 2 phƣơng án
đúng trở lên.
Hình 1.1. Câu hỏi đa lựa chọn
Mô tả dữ liệu theo chuẩn QTI đƣợc thể hiện nhƣ sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
Câu hỏi: Trong các thiết bị dƣới đây, thiết bị nào thuộc nhóm thiết bị
nhập (Input Device)
Bàn phím
CPU
Chuột
Loa
Máy quyét
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
<assessmentItem xmlns="
xmlns:xsi="
xsi:schemaLocation="
imsqti_v2p0.xsd" identifier="choiceMultiple" title="Composition of Water"
adaptive="false" timeDependent="false">
<responseDeclaration identifier="RESPONSE" cardinality="multiple"
baseType="identifier">
<correctResponse>
<value>H</value>
<value>O</value>
</correctResponse>
<mapping lowerBound="0" upperBound="2" defaultValue="-2">
<mapEntry mapKey="H" mappedValue="1" />
<mapEntry mapKey="O" mappedValue="1" />
<mapEntry mapKey="Cl" mappedValue="-1" />
</mapping>
</responseDeclaration>
<outcomeDeclaration identifier="SCORE" cardinality="single"
baseType="integer" />
<itemBody>
<choiceInteraction responseIdentifier="MR01" shuffle="true"
maxChoices="0">
<prompt>Which of the following elements are used to form
water?</prompt>
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
<simpleChoice identifier="H"
fixed="false">Hydrogen</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="He" fixed="false">Helium</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="C" fixed="false">Carbon</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="O" fixed="false">Oxygen</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="N" fixed="false">Nitrogen</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="Cl" fixed="false">Chlorine</simpleChoice>
</choiceInteraction>
</itemBody>
<responseProcessing
template=" />onse" />
</assessmentItem>
Các phƣơng án trả lời đúng cho câu hỏi là phƣơng án H và O, biểu diễn
bởi cặp thẻ <correctResponse> và </correctResponse>.
Việc xử lý phƣơng án trả lời của thí sinh thông qua file
map_response.xml nhƣ sau:
<responseProcessing
xsi:schemaLocation="
imsqti_v2p0.xsd">
<responseCondition>
<responseIf>
<isNull>
<variable identifier="RESPONSE"/>
</isNull>
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
<setOutcomeValue identifier="SCORE">
<baseValue baseType="integer">0</baseValue>
</setOutcomeValue>
</responseIf>
<responseElse>
<setOutcomeValue identifier="SCORE">
<mapResponse identifier="RESPONSE"/>
</setOutcomeValue>
</responseElse>
</responseCondition>
</responseProcessing>
Câu hỏi đơn lựa chọn
Mô tả: Câu hỏi có nhiều phƣơng án trả lời, trong đó có duy nhất một
phƣơng án đúng.
Hình 1.2. Câu hỏi đơn lựa chọn
Mô tả dữ liệu theo chuẩn QTI đƣợc thể hiện nhƣ sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
<assessmentItem xmlns="http://10.6.1.9/xsd/imsqti_v2p0"
xmlns:xsi="
xsi:schemaLocation="http://10.6.1.9/xsd/imsqti_v2p0 imsqti_v2p0.xsd"
Câu hỏi: Hãy chọn câu đúng trong các câu dƣới đây
Word là phần mềm ứng dụng
Word là phần mềm hệ thống
Word là phần mềm tiện ích
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
identifier="choice" title="Câu đúng" adaptive="false"
timeDependent="false">
<! Bổ sung các thuộc tính đánh giá câu hỏi theo IRT vào đây >
<responseDeclaration identifier="RESPONSE" cardinality="single"
baseType="identifier">
<correctResponse>
<value>ChoiceA</value>
</correctResponse>
</responseDeclaration>
<outcomeDeclaration identifier="SCORE" cardinality="single"
baseType="integer">
<defaultValue>
<value>0</value>
</defaultValue>
</outcomeDeclaration>
<itemBody>
<choiceInteraction responseIdentifier="RESPONSE" shuffle="false"
maxChoices="1">
<prompt> chọn câu đúng trong các câu dƣới đây?</prompt>
<simpleChoice identifier="ChoiceA">Java</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="ChoiceB">Visual Basic</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="ChoiceC">C</simpleChoice>
<simpleChoice identifier="ChoiceC">Pascal</simpleChoice>
</choiceInteraction>
</itemBody>
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
<responseProcessing
template="http://10.6.1.9/question/qti_v2p0/rptemplates/match_correct" />
</assessmentItem>
Giải thích
Câu hỏi trong ví dụ nêu trên không phải là dạng câu hỏi adaptive (thuộc
tính adaptive="false"), nghĩa là các câu hỏi sau đó không phụ thuộc vào
phƣơng án trả lời câu hỏi của thí sinh. Câu hỏi không phụ thuộc thời gian
(thuộc tính timeDependent="false”), nghĩa là thời gian trả lời câu hỏi của thí
sinh không bị hạn chế, chỉ phụ thuộc vào thời gian của bài trắc nghiệm.
Phƣơng án trả lời đúng cho câu hỏi là phƣơng án A, biểu diễn bởi cặp thẻ
<correctResponse> và </correctResponse>.
Việc xử lý phƣơng án trả lời của thí sinh thông qua file
match_correct.xml nhƣ sau:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8" ?>
<responseProcessing xmlns="http://10.6.1.9/xsd/imsqti_v2p0"
xmlns:xsi="
xsi:schemaLocation="http://10.6.1.9/xsd/imsqti_v2p0 imsqti_v2p0.xsd">
<responseCondition>
<responseIf>
<match>
<variable identifier="RESPONSE" />
<correct identifier="RESPONSE" />
</match>
<setOutcomeValue identifier="SCORE">
<baseValue baseType="integer">1</baseValue>
</setOutcomeValue>
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
</responseIf>
<setOutcomeValue identifier="SCORE">
<baseValue baseType="integer">0</baseValue>
</setOutcomeValue>
</responseElse>
</responseCondition>
</responseProcessing>
1.2. Các dự án phát triển phần mềm soạn thảo câu hỏi theo chuẩn QTI
Nhằm khuyến khích áp dụng chuẩn QTI, đã có các dự án phát triển công
cụ phần mềm hỗ trợ cho chuẩn này do một số trƣờng đại học ở Anh tiến hành.
Những dự án này làm ra sản phẩm là các mô đun công cụ có thể dùng nhƣ các
thành phần hay các dịch vụ web để xây dựng thành một hệ thống sát hạch
bằng máy tính tuân thủ chuẩn QTI dựa trên web.
Dƣới đây liệt kê các dự án phần mềm hỗ trợ QTI nói trên
1.2.1. AquRate () là một dự án mã nguồn mở
nhằm xây dựng công cụ soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm hợp chuẩn QTI (QTI
Authoring Tool), độc lập với các nền hệ điều hành. Dự án này do nhóm
Learning Technology Research Group, thuộc Trƣờng Đại học Kingston, cùng
thực hiện kết hợp với đối tác là nhóm CARET, Trƣờng Đại học Cambridge.
Sản phẩm của dự án là phầm mềm để soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm tuân
thủ chuẩn QTI. Yêu cầu đặt ra là kết quả phải có khả năng liên tác với các sản
phẩm của 2 dự án thuộc nhóm dự án phần mềm công cụ hỗ trợ chuẩn QTI là
Asdel (đã nói trên) và Minibix (sẽ nói dƣới đây).
Hiện nay, Aqurate đã kết thúc và cho sản phẩm là phần mềm soạn thảo
một số dạng câu hỏi cốt lõi thƣờng gặp nhất. Kết quả của dự án này đƣợc tiếp
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tục mở rộng bởi dự án mới là Mathqurate, cho phép xử lý các câu hỏi có chứa
nhiều ký hiệu toán học.
1.2.2. AsDel ( rút gọn của “Assessment
Delivery”, là một dự án do Khoa Điện tử và Khoa học máy tính, Trƣờng Đại
học Southampton tiến hành. Dự án nhằm phát triển hệ thống tạo ra và phân
phối bài trắc nghiệm tuân thủ chuẩn QTI v 2.1 có thể chạy nhƣ một ứng dụng
độc lập hoặc nhƣ một dịch vụ thành phần trong hệ thống theo kiến trúc hƣớng
dịch vụ. Dự án đã kết thúc vào năm 2008 và sản phẩm là các dịch vụ Web để
lắp ghép thành ứng dụng.
1.2.3. Minibix ( là một dự án mã nguồn mở
nhằm phát triển một hệ thống quản trị ngân hàng câu hỏi tuân thủ chuẩn QTI
do nhóm CARET, Trƣờng Đại học Cambridge thực hiện. Dự án có tham vọng
phát triển hệ thống kho câu hỏi đáp ứng nhiều yêu cầu ứng dụng khác nhau từ
mức thấp đến mức cao trong nghiên cứu và ứng dụng QTI, với nhiều chức
năng, kể cả việc quản lý nhiều phiên bản tài liệu XML. Minibix dựa trên một
hệ thống cơ sơ dữ liệu đã đƣợc phát triển từ trƣớc tại Cambridge.
1.3. Các chức năng của phần mềm soạn thảo
1.3.1. Khái niệm
Soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các
thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi,
trình bày, lƣu trữ và in văn bản.
1.3.2. Nhập và lƣu trữ văn bản
Các hệ soạn thảo văn bản cho phép ta nhập văn bản vào máy tính một
cách nhanh chóng, quản lí một cách tự động việc xuống dòng. Bằng cách này
ta có thể nhanh chóng nhận đƣợc bản đầu tiên và có thể lƣu trữ để tiếp tục
hoàn thiện hoặc in ra giấy.
Sửa đổi kí tự và từ
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hệ soạn thảo văn bản cho phép xoá, chèn thêm hoặc thay đổi kí tự, từ
hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng.
1.3.3. Sửa đổi cấu trúc văn bản
Khi thay đổi cấu trúc văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản:
xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có
sẵn.
1.3.4. Trình bày văn bản
Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức
kí tự, mức đoạn hay mức trang.
* Khả năng định dạng kí tự
- Phông chữ (Times New Roman, Arial, Courier New, …);
- Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24, …);
- Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân, …);
- Màu sắc (đỏ, xanh, vàng, …);
- Vị trí tƣơng đối so với dòng kẻ ( cao hơn , thấp hơn );
- Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau.
* Khả năng định dạng đoạn văn bản
- Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản;
- Căn lề ( trái, phải, giữa, đều hai bên );
- Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;
- Khoảng cách đến đoạn văn bản trƣớc, sau;
- Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản, …
* Khả năng định dạng trang văn bản
- Lề trên, lề dƣới, lề trái, lề phải của trang;
- Hƣớng giấy ( nằm ngang hay thẳng đứng );
- Kích thƣớc trang giấy;
- Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dƣới (cuối trang),
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3.5. Một số chức năng khác
Các hệ soạn thảo văn bản còn cung cấp 1 số công cụ giúp tăng hiệu quả
soạn thảo văn bản nhƣ:
- Tìm kiếm và thay thế: tìm và thay thế tự động 1 từ hoặc cụm từ trong 1
phần hoặc toàn bộ văn bản;
- Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai;
- Tạo bảng và thực hiện tính toán;
- Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;
- Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau;
- Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ;
- Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản;
- Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản;
- Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê, ;
- Hiển thị văn bản dƣới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dƣới
dạng trang in,
Ngoài ra, các hệ soạn thảo văn bản còn có thể có những công cụ hỗ trợ
khác.
Nhờ hệ soạn thảo văn bản, ngƣời dùng có thể dễ dàng sửa chữa những
sai sót khi soạn thảo văn bản hay làm nổi bật những điều cần nhấn mạnh, làm
giảm đáng kể thời gian soạn thảo.
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIEN QUAN ĐẾN NGÂN HÀNG CÂU
HỎI VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM THEO CHUẨN QTI
2.1. Cơ sở dữ liệu XML nguyên sinh eXist
2.1.1.Giới thiệu
eXist là một phần mềm nguồn mở để phát triển một hệ thống ngƣời sử
dụng. Nó có thể đƣợc tích hợp dễ dàng vào các ứng dụng có liên quan đến
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
XML trong một số trƣờng hợp khác nhau, từ các ứng dụng dựa trên web đến
các hệ thống tài liệu chạy từ CDROM. eXist đƣợc viết hoàn toàn trong Java
và có thể triển khai theo một số cách:
(1) Chạy nhƣ một tiến trình máy chủ độc lập.
(2) Chạy nhƣ một servlet hoặc nhúng trực tiếp vào một ứng dụng.
Trên trang web chính thức của InforWorld, eXist đã đạt giải công nghệ
năm 2006 cho cơ sở dữ liệu XML.
eXist sử dụng phƣơng thức lƣu trữ XML không lƣợc đồ . Các tài liệu
XML lƣu trong hệ thống phân cấp cá c sƣu tập (collection). Sử dụ ng cú pháp
XPath mở rộng , ngƣời dùng có thể truy vấn một phần của tài liệ u trong sƣu
tập hoặc thậm chí tất cả các tài liệu trong một cơ sở dữ liệu. Máy truy vấn của
eXist thực hiện rấ t hiệ u quả nhờ xử lý truy vấn dựa trên chỉ mục . Một giản đồ
đánh chỉ mục cải tiến hỗ trợ xác định nhanh các mối quan hệ cấu trúc giữa các
nút nhƣ quan hệ cha con, ông cháu hoặc mối quan hệ anh em.
Cơ sở dữ liệu eXist là phù hợp nhất đối với các ứng dụng làm việc với
một sƣu tập các tài liệu XML mà thỉnh thoảng mới có thao tác cập nhật . Exist
cung cấp một số phần mở rộng của XPath chuẩn để xử lý hiệu quả các truy
vấn fulltext, bao gồm cả tìm kiếm theo từ khóa hoặc các biểu thức chính quy.
Các nhà phát triển ứng dụng đƣợ c cung cấ p cá c phƣơng thƣ́ c truy cập
thông qua HTTP, XML-RPC, SOAP và WEBDAV. Các ứng dụng Java có thể
sử dụng XML:DB API, một giao diện chung để truy cập tới các NXD hoặc
XED.
2.1.2. Các bƣớc cơ bản để triển khai eXist.
Dƣới đây là một số bƣớc cơ bản để triển khai eXist, từ cài đặt đến khai
thác các tính năng có trong eXist dƣới góc độ của ngƣời dùng thông thƣờng.
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Để khai thác các tính năng của eXist đƣợc hiệu quả thì đòi hỏi ngƣời sử dụng
có kiến thức nền tảng về XML và Xquery. Tuy nhiên sau khi cài đặt thì ngƣời
dùng có thể sử dụng ngay eXist nhƣ một công cụ học tập XML và Xquery.
- Cài đặt eXist
Tải gói cài đặt: tại địa chỉ
Dành cho ngƣời mới bắt đầu, gói .jar (java archive) hỗ trợ giao diện đồ
họa lúc cài đặt; tự động xác định đƣợc các thông số hệ thống (các biến môi
trƣờng và biến đƣờng dẫn) cho eXist. Nó cũng tự động tạo ra các lối tắt trên
màn hình sau khi cài đặt (cho hệ điều hành Windows hoặc Linux).
Sau khi tải về, để cài đặt thì chỉ cần thực hiện 1 trong 2 cách dƣới đây:
1. Kích đúp vào gói cài đặt: eXist-[version]-build-XXXX.jar (Windows
và Mac)
2. Trong cửa số dòng lệnh của Windows hoặc cửa số shell của Unix, gõ
câu lệnh java: java -jar eXist-[Version].jar
- Khởi động eXist Database
Sau khi cài đặt thành công, nếu không thay đổi gì trong lúc cài đặt thì
trên màn hình sẽ xuất hiện 3 lối tắt nhƣ sau:
Hình 2.1 : Các biểu tượng của eXist
Để khởi động eXist Database, kích đúp chuột vào biểu tƣợng eXist
Database Startup
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Cửa sổ eXist Database Startup sẽ xuất hiện các thông điệp, ví dụ nhƣ sau:
Hình 2.2: Cửa sổ eXist Database Startup
Nếu muốn khởi động thủ công, ta có thể thực hiện theo các bƣớc sau
1. Mở của sổ dòng lệnh DOS hoặc cửa sổ Unix shell
2. Chuyển đến thƣ mục mà chúng ta đã cài eXist
3. Gõ lệnh: bin/startup.sh trong cửa sổ Unix shell, hoặc gõ câu lệnh
bin\startup.bat trong cửa số DOS.
Nếu các scripts không khởi động eXist, có thể tải trực tiếp bằng bootstrap
loader sử dụng câu lệnh sau (trong cửa sổ dòng lệnh):
java -Xmx128M -Djava.endorsed.dirs=lib/endorsed -jar start.jar jetty
- Truy cập tới máy chủ CSDL eXist
Theo mặc định, eXist chạy bên trong một ứng dụng web, do máy chủ
web tên là Jetty phục vụ. Để kiểm tra máy chủ đang hoạt động, gõ vào thanh
địa chỉ của trình duyệt địa chỉ sau: http://localhost:8080/exist/index.xml. Bản
copy tại máy cục bộ của trang chủ eXist sẽ xuất hiện. Trang này đƣợc gộp cả
trong gói cài đặt.