Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 34 trang )

Tiêu Thị Tú Quyên : 13116592
Trần Thị Hồng Thuấn : 13116671
Tôn Thị Ngọc Linh : 13116471
Lê Minh Triều : 13116726
Lâm Ngô ThanhThuận : 13116672
Hồ Mai Trúc Phương : 13116563
Phan Tài Nguyên : 13116516
Kính chào cô cùng các bạn
Đột Biến Gen – Đột Biến
Nhiễm Sắc Thể



GVGD: Nguyễn Thị Thanh Trúc
NTH: Nhóm 6
I. Đột Biến Gen
I. Khái niệm
Đột biến gen: là những đột biến ở mức độ phân tử, làm thay đổi trật tự sắp
xếp bình thường của các nucleotid tại một điểm nào đó trong phân tử AND.
Những biến đổi này có thể thể hiện ra kiểu hình và được di truyền.
A. Đột Biến Gen
II. Các loại đột biến gen
1. Thêm hoặc mất 1 cặp nu

Là đột biến làm thêm hoặc mất đi 1 cặp nucleotid trong phân tử
AND.

ATG AAG TTT thêm ATG T AAG TTT
TAX TTX AAA TAX A TTX AAA
ATG AAG TTT mất ATG AG TTT
TAX TTX AAA TAX TX AAA



Hậu quả: Làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi
pôlipeptit và làm thay đổi chức năng của prôtêin.
2. Thay thế 1 cặp nu

Khái niệm: là đột biến làm thay thế một cặp nuclêôtit này
thành cặp nuclêôtit khác trong gen.

ATG AAG TTT ATG AAA TTT
TAX TTX AAA TAX TTT AAA

Hồng cầu hình lưỡi liềm gây
thiếu máu
3. Đảo 1 cặp NU

Khái niệm: là đột biến đảo vị trí của 1 cặp nu này với nu
khác.
ATG AAG TTT đảo ATG GAA TTT
TAX TTX AAA TAX XTT AAA
III. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến
1. Nguyên nhân

Biến đổi sinh lý sinh hóa ngay trong cơ thể.

Do tự nhiên hay thực nghiệm do các tia cực tím, bức xạ,
nhiệt độ, hóa chất,…từ bên ngoài.
Bệnh thừa ngón
do nhiễm chất
độc đioxin.



Các tác nhân gây đột biến:

gây rối loạn quá trình tự sao của AND

Hoặc làm đứt AND

Hoặc nối đoạn bị đứt vào AND ở vị trí mới

+ Sự biến đổi lúc đầu sảy ra ở một NU
trên một mạch . tiền đột biến
+ Nếu được enzim sủa chữa lại vị trí ban đầu . hồi biến
+ nếu không được sửa chữa ở lần sao chép tiếp theo NU
lắp sai sẽ liên kết với bổ sung với nó phát sinh ĐBG
2. Cơ Chế
a. Cơ chế phát sinh ĐBG:
*Có 3 cách thức biểu hiện:
1
2
3
Đột biến tiền
phôi
Đột biến xôma
Đột biến giao
tử
* ĐBG khi đã phat sinh được tái bản và cơ chế nhân đôi AND
b. Cơ chế biểu hiện ra kiểu hình của ĐBG
ĐB Tiền phôi
ĐB xôma
Hợp tử

2n
Tế bào sinh dưỡng
2n
Giao tử
n
Phôi
Nguyên phân
G
i
a
̉m

p
h
â
n
T
h
u
̣
t
i
n
h
Đ
B

g
i
a

o

t
ư
̉
III. Sự biểu hiện của đột biến gen
ĐỘT BIẾN GIAO TỬ – ĐỘT BIẾN XÔMA – ĐỘT BIẾN TIỀN PHÔI
IV. Đặc điểm của đột biến gen
3
Đột biến lặn
không biểu
hiện bằng kiểu
hình ở trạng
thái dị hợp
2
Làm thay đổi
số lượng và trật
tự sắp xếp các
cặp nu trong
gen
1
Phổ biến:Tất
cả các gen đều
bị độbiến
nhưng với tần
số rất thấp
:
4
ĐBG có
thể xảy ra

ở tb sinh
dưỡng
và tb sinh
dục
1. Hậu quả của đột biến gen

Làm biến đổi cấu trúc protein

Biến đổi trong cấu trúc của gen
o
Biến đổi trong cấu trúc mARM
o
Biến đổi trong cấu trúc tương ứng cửa protein

Đột biến gen gây rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein, ở các gen
quy định cấu trúc enzym, số gây ra những dị tật về cấu tạo hay
chức năng, xuất hiện những bệnh di truyền hay giảm sức sống.
Chứng hở hàm ếch nạn nhân chất
độc điôxin
V. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:
2. Ý nghĩa

Đối với tiến hóa:

Đột biến gen làm xuất hiện alen mới, dẫn đến những
biến dị có lợi hoặc có hại.

Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu cho sự tiến hóa.

Đối với thực tiễn:


Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống, tạo ra
các giống mới.
B ĐỘT BIẾN NST

Khái niệm: là sự biến đổi về cấu trúc, hình
thái hoặc số lượng NST
Đột biến NST
Đột biến số
lượng nhiễn
sắc thể
Đột biến cấu
trúc nhiễn sắc
thể
I. Đột biến số lượng NST
Khái niệm:

Đột biến số lượng NST: là đột biến làm thay đổi về số lượng ở một hay
một số cặp NST hoặc ở toàn bộ bộ NST.
Dứa hấu không hạt

Phân loại: lệch bội và đa bội
1. Lệch bội
1.a. Khái niệm: Đột biến lệch bội là những biến đổi về số
lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.

Ở sinh vật lưỡng bội thường gặp các dạng như: thể không (2n-
2), thể một (2n-1), thể ba(2n+1), thể bốn (2n+2)….

Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.


Hãy nêu ví dụ về các thể lệch bội đã biết.
Thể lưỡng bội (phía trái) và thể tứ bội (phía phải) của nho
1.b. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh

Do tác nhân bên ngoài hoặc bên trong làm 1 hoặc vài cặp NST phân
phân li trong quá trình phân bào.

Cơ chế:
+ Trong giảm phân tạo giao tử đột biến:
giao tử đột biến + giao tử bình thường giao tử đột biến

+ Trong nguyên phân: tạo thể khảm.
1.c. Hậu quả và vai trò

Hậu quả: + Rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong
giảm phân, làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử dẫn đến biến
đổi kiểu gen và kiểu hình.
+ Mất đoạn NST gây chết hoặc giảm sức sống.

!"#$%#&'$()$*+,$-*
.Tỉ lệ hội chứng DOWN tăng lên cùng với tuổi người mẹ vì khi tế bào bò lão hoá thì sự phân ly dễ
bò rối loạn. Do đó phụ nữ không nên sinh con tuổi ngoài 40.

1.d Vai trò: + Lặp đoạn có ý nghĩa đối với tiến hóa của
hệ gen vì tạo ra vật chất di truyền bổ sung.
+ Đảo đoạn tạo sự đa dạng giữa các thứ, nòi
trong cùng một loài.
+ Mất đoạn xác định vị trí của gen trên NST.
+ Tổ hợp gen, chuyển gen, chuyển đoạn NST

ứng dụng trong tạo giống.
/
000102)$',3$
4563$57
!012)$('$
#$*+,$-*7
0081(62%$%'
%'$$*+,$-*7 !8
59$()46+)95
'4
2. Theå ña boäi:
2.a Ñònh nghóa : 3+$'9
*)(*9'(7:::::

 $;<<(+(:::::

 =$><<(+?
2. b. Cơ chế phát sinh :
 + Thể đa bội lẻ:
 Trong giảm phân: toàn bộ NST bố hoặc mẹ không
phân li, tạo giao tử 2n. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (n) tạo
hợp tử 3n (thể tam bội).
 Cây 4n x cây 2n tạo ra cây 3n.
+ Thể đa bội chẵn:
 Trong nguyên phân: các NST đã tự nhân đôi nhưng
không hình thành thoi vô sắc tạo tế bào 4n.
 Trong giảm phân: toàn bộ NST không phân li tạo
giao tử 2n. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n) tạo hợp tử 4n
(thể tứ bội).

2.c. Ñaëc ñieåm theå ña boäi :
9+(4@ A96
B'3C*469)'D3
%4%)7EC-$+9$
B'*)($635$9'
97:::
+(54
7:::::
 +694-7F+-
/G6-C9&+/39(47

×