Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

ứng dụng asp xây dựng website công ty tnhh thương mại & kỹ thuật minh thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 134 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo
Nguyễn Thị Bạch Tuyết, giảng viên Khoa Tin học
Kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề thực tập tốt
nghiệp này.
Em cũng xin cảm ơn Ban Giám Đốc và các anh
chị trong Công ty Minh Thành , đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho em trong việc tìm hiểu đề tài cũng như
cung cấp các số liệu của công ty để xây dựng đề tài.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo đã trực tiếp giảng dạy cùng bạn bè, người thân
đã nhiệt tình ủng hộ, động viên em hoàn thành tốt
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn !
2
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ theo cả
chiều rộng và chiều sâu. Máy tính điện tử khơng cịn là một thứ phương tiện quý
hiếm mà đang ngày càng trở thành một cơng cụ làm việc và giải trí thơng dụng của
con người, khơng chỉ ở cơng sở mà cịn ngay cả trong gia đình.
Đứng trước vai trị của thơng tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và
các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin
của mình nhằm tin học hĩa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.
Hiện nay các cơng ty tin học hàng đầu thế giới đều khơng ngừng đầu tư và cải
thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại
hĩa trên Internet. Thơng qua các sản phẩm và cơng nghệ này, chúng ta dễ dàng
nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác
đơn giản trên máy cĩ nối mạng Internet bạn sẽ cĩ tận tay những gì mình cần mà
khơng phải mất nhiều thời gian.


Ở Việt Nam hiện nay cũng cĩ rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương
mại hĩa trên Internet nhưng do những khĩ khăn về cơ sở hạ tầng, các dịch vụ thanh
tốn điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản
phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thơng qua web.
Để tiếp cận và gĩp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thương mại điện tử ở Việt
Nam, đồng thời được sự cho phép của Ban Giám đốc Cơng ty TNHH Thương mại
và thuật Minh Thành, em đã chọn đề tài “ Ứng dụng ASP xây dựng Website Cơng
ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật Minh Thành ” làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề thực tập này bao gồm ba phần chính :
Chương 1 Tổng quan về Cơng ty TNHH Thương mại và Kỹ thuật Minh Thành.
Chương 2 Cơ sở phương pháp luận về ứng dụng ASP xây dựng Website
Chương 3 Xây dựng Website Cơng ty Thương mại & Kỹ thuật Minh Thành
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, ứng dụng đã hồn thành. Qua đây
cho phép em bày tỏ lịng biết ơn đến sự dạy dỗ chỉ bảo của các thầy, cơ trong
khoa Tin học kinh tế, Trường ĐH KTQD. Đặc biệt là cơ giáo Nguyễn Thị Bạch
3
Tuyết, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong kỳ thực tập
này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh chị trong
cơng ty Minh Thành đã tạo những điều kiện tốt nhất cho em hồn thành chuyên
đề thực tập này.
Sinh viên thực hiện
Khuất Tuấn Dương

4
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT MINH THÀNH
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TM & KT MINH THÀNHThành lập cơng
ty

Thành lập công ty
Cơng ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật Minh Thành đựoc thành lập vào năm
2000 , cĩ trụ sở chính đặt tại 311 - Hồng Hoa Thám - Ba Đình - Hà Nội. Hiện nay
Minh Thành là một trong những cơng ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực Điện tử
- Tin học - Viễn thơng và Điều khiển. Với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản,
dày dạn kinh nghiệm và nhiệt huyết đã giúp Minh Thành trở thành chuyên gia tư
vấn giải pháp, tích hợp hệ thống hiệu quả, cung ứng và lắp đặt các thiết bị chuyên
dụng tiên tiến, đồng thời cũng là một nhà cung cấp các dịch vụ bảo trì hệ thống tối
ưu.
Với phương châm “ UY TÍN - CHẤT LƯỢNG - HIỆU QUẢ ” trong hoạt
động kinh doanh, Cơng ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật Minh Thành đã và đang
tạo dựng được một hình ảnh tốt về một cơng ty trẻ năng động, sáng tạo và thành
cơng trên thương trường.
Các lĩnh vực hoạt động
• Truyền hình vệ tinh
• Truyền hình nội bộ
• Camera quan sát
• Tổng đài điện thoại
• Đàm thoại nội bộ
• Âm thanh thơng báo
• Hệ thống chống cháy nổ
• Mạng máy tính nội bộ
5
• Hệ thống viễn thơng doanh nghiệp
• Các sản phẩm về thẻ điện tử
Đối tác
Hoạt động kinh doanh cĩ chất lượng và hiệu quả đã giúp cho cơng ty Minh
Thành cĩ được sự tin cậy và ủy nhiệm của nhiều hãng điện tử và viễn thơng hàng
đầu trên thế giới như Alcatel, LG Electronícs, Allied Telesyn, CellNet, Ceragon ,
Invensys , RAD Data Communication …Ngồi ra , Minh Thành cịn là đại lý phân

phối chính thức của nhiều hàng tin truyền hình lớn như CNN, BBC, Fox News.
6
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY TNHH MINH THÀNH
Sơ đồ tổ chức của cơng ty
7
Chức năng của các phịng ban
• Ban Giám Đốc : Đièu hành, quản lý các hoạt động chung của cơng ty, lập
chiến lược phát triển cơng ty ở tầm vĩ mơ.
• Phịng Kinh Doanh : Trợ giúp cho ban giám đốc ra quyết định, lập kế hoạch
kinh doanh. Thực hiện triển khai các kế hoạch kinh doanh, các chiến lược
marketting sản phẩm. Tìm kiếm đối tác và khách hàng trong nước và quốc
tế.
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH DOANH
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
8
• Phịng Kế Tốn : Thực hiện việc hạch tốn kế tốn và thống kê theo định kỳ.
Tổng hợp , lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch tốn kế tốn , quyết tốn và các báo
cáo theo quy định.
• Phịng Kỹ Thuật : Nghiên cứu , triển khai các dự án do ban giám đốc đề ra.
Thực hiện việc thiết kế , lắp đặt và bảo trì các sản phẩm cho khách hàng.
• Phịn hành chính : Thực hiện các cơng việc văn phịng chung và hỗ trợ khách
hàng khi đến cơng ty tìm hiểu mua bán và giao dịch.
III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

Mục tiêu của Cơng ty TNHH Thương mại & Kỹ thuật Minh Thành trong tương
lai là trở thành một cơng ty cĩ uy tín trong lĩnh vực Điện tử - Tin học - Viễn thơng
khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn vươn ra tầm khu vực. Để đạt được mục tiêu này Minh
Thành luơn cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất,
đồng thời đảm bảo các nguyên tắc sau luơn được thực hiện :
 Lấy sự hài lịng của khách hàng là mục tiêu quan trọng nhất trong kinh doanh.
 Gây dựng lịng tin tuyệt đối nơi khách hàng bằng cách trợ giúp khách hàng ,
cải thiện dịch vụ kinh doanh, nâng cao vị thế cạnh tranh và cuối cùng là gia
tăng lợi nhuận.
 Tơn trọng, đối xử cơng bằng và ghi nhận cơng lao đĩng gĩp của các nhân viên
trong cơng ty, đồng thời tạo mọi điều kiện cho họ phát triển một cách tối đa
 Xây dựng đội ngũ nhân viên cĩ tác phong làm việc chuyên nghiệp với trình độ
kỹ thuật ngày càng cao.
CHƯƠNG II
CHƯƠNG II
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ỨNG DỤNG
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ỨNG DỤNG
ASP XÂY DỰNG WEBSITE
ASP XÂY DỰNG WEBSITE
I. TỔNG QUAN VỀ INTERNET
I. TỔNG QUAN VỀ INTERNET
9
1. Lịch sử Internet
Tháng 6/1968, một cơ quan của Bộ Quốc phịng Mỹ là ARPA (Advanced
Research Projects Agency) đã xây dựng một dự án nối kết các trung tâm nghiên cứu
lớn trong tồn liên bang. Mục đích của Bộ Quốc phịng Mỹ là từ các trạm ban đầu
này mở rộng ra các cơ sở nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự, hình thành
một mạng máy tính cĩ độ tin cậy cao phù hợp với yêu cầu của các hoạt động quốc
phịng, an ninh. Mùa thu năm 1969, 4 trạm đầu tiên được kết nối nhau thành cơng,
đánh dấu sự ra đời của ARPANET - tiền thân của Internet ngày nay.

Internet là một mạng máy tính cĩ phạm vi tồn cầu bao gồm nhiều mạng nhỏ
cũng như các máy tính riêng lẻ được kết nối với nhau để cĩ thể liên lạc và trao đổi
thơng tin. Trên quan điểm Client / Server thì cĩ thể xem Internet như là mạng của
các mạng các Server, cĩ thể truy xuất bởi hàng triệu Client.
2. Họ giao thức TCP/IP
Vào những năm 1970, nhu cầu trao đổi truyền tin trên các mạng phân biệt cĩ
“ngơn ngữ ” khác biệt nhau là cần thiết. Năm 1974, Vint Cerf và Bob Kahn đã đưa
ra việc thiết kế chi tiết cho một Protocol (giao thức) để liên lạc giữa các mạng khác
nhau. Đến năm 1982, việc thiết kế này được cài đặt và được gọi là TCP/IP
(Transmission Control Protocol /Internet Protocol).
TCP/IP thực chất là một họ giao thức cùng làm việc với nhau để cung cấp
phương tiện truyền thơng liên mạng.
Phần TCP của bộ giao thức TCP/IP cung cấp cơ chế kiểm tra việc truyền dữ
liệu giữa Client và Server: nếu dữ liệu bị mất hay hỏng TCP sẽ yêu cầu gửi lại dữ
liệu cho đến khi hết các lỗi.
Phần IP trong họ giao thức TCP/IP di chuyển dữ liệu từ node mạng này sang
node mạng khác. Nĩ sẽ giải mã các địa chỉ và tìm đường để đưa dữ liệu đến đích.
Bộ quốc phịng Mỹ nhanh chĩng xác định TCP/IP như một giao thức chuẩn cho
các hệ thống liên mạng của quân sự. Tuy nhiên với ưu thế của mình , TCP/IP nhanh
chĩng thâm nhập và trở thành chuẩn mới cho tất cả các hệ thống mạng dân sự và là
tiền đề cho mạng Internet ngày nay .
a. Giao thức liên mạng IP
10
Mục đích chính của IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên
mạng để truyền dữ liệu. IP là một giao thức kiểu "khơng liên kết" (connectionless)
cĩ nghĩa là khơng cần cĩ giai đoạn thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu. Đơn vị
dữ liệu dùng trong IP được gọi là Datagram, cĩ khuơn dạng như hình sau:
VER IHL Type of Server Total length
Indentification Flags Fragment offset
Time to live Protocol Header Checksum

Source Address
Destination Address
Option + Padding
Data
(max : 65.535 bytes)
b. Giao thức điều khiển truyền TCP
TCP là một giao thức kiểu "hướng kết nối" (connection - oriented), nghĩa là cần
phải thiết lập liên kết (lơgic) giữa một cặp thực thể TCP trước khi chúng trao đổi dữ
liệu với nhau.
Đơn vị dữ liệu dùng trong TCP được gọi là segment , cĩ khuơn dạng mơ tả như
hình sau :
11
Bit 0 15 16 31
Source Port Destination Port
Sequence Number
Acknowledgment Number
Data
offse
t
Reserved
URG ACK PSH RST SYN FIN
Window
Checksum Urgent Pointer
Options Padding
TCP data
3. Các dịch vụ thơng tin trên mạng Internet
Cùng với TCP/IP, các chuẩn cho tầng ứng dụng (Application Layer) cũng được
phát triển và ngày càng phổ biến trên Internet. Các ứng dụng cĩ sớm nhất là Telnet,
FTP, SMTP và DNS đã trở thành những dịch vụ thơng tin quen thuộc với người sử
dụng Internet. Với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và nhu cầu xã hội, danh

sách các dịch vụ thơng tin trên Internet đang ngày một dài thêm với sự đĩng gĩp sản
phẩm của nhiều nhà cung cấp dịch vụ (Service Provider) khác nhau.

a. Dịch vụ tên miền (DNS)
Việc định danh các phần tử của liên mạng bằng các con số như trong địa chỉ IP
rõ ràng là khơng làm cho người sử dụng hài lịng, bởi chúng khĩ nhớ, dễ nhầm lẫn.
Vì thế người ta đã xây dựng hệ thống đặt tên cho các phần tử Internet , cho phép
người sử dụng chỉ cần nhớ đến các tên chứ khơng cần nhớ các địa chỉ IP nữa.
Tất nhiên việc định danh bằng tên cũng cĩ những vấn đề của nĩ. Chẳng hạn, tên
phải duy nhất – cĩ nghĩa là đừng để hai máy tính trên mạng lại cĩ cùng một tên.
Ngồi ra, cần phải cĩ cách để chuyển đổi tương ứng giữa các tên và các địa chỉ số, vì
con người thích dùng tên mà máy thì lại “thích” dùng số hơn ! Đối với một liên
mạng tầm cỡ tồn cầu với hàng chục triệu người dùng (và đang tăng trưởng rất
nhanh) như Internet địi hỏi phải cĩ một hệ thống đặt tên trực tuyến và phân tán thích
hợp. Hệ thống này được gọi là DNS (Domain Name System). Đây là một phương
pháp quản lý các tên bằng cách giao trách nhiệm phân cấp cho các nhĩm tên. Mỗi
cấp trong hệ thống được gọi là một miền (domain) , các miền được tách nhau bở
dấu chấm. Số lượng domain trong một tên cĩ thể thay đổi nhưng thường cĩ nhiều
nhất là 5 miền. Domain name cĩ dạng tổng quát là local – part @ domain name ,
12
trong đĩ các local – part thường là tên của một người sử dụng hay nhĩm người sử
dụng do người quản lý mạng nội bộ qui định ; cịn domain name được gán bởi các
Trung tâm thơng tin mạng (NIC) các cấp. Domain name cấp cao nhất là cấp quốc
gia, mỗi quốc gia được gán một tên miền riêng gồm hai chữ cái. Ví dụ uk (Anh), ca
(Canada) , fr (Pháp), vn (Việt Nam), v.v… Trong từng quốc gia lại đựoc chia thành
6 miền cao nhất (hình dưới) và tiếp tục đi xuống các cấp thấp hơn.
Domain Phạm vi sử dụng
gov
edu
com

mil
org
net
Các tổ chức chính phủ (phi quân sự)
Các tổ chức giáo dục
Các tổ chức kinh doanh, thương mại
Các tổ chức quân sự
Các tổ chức khác
Các tài nguyên mạng
Phân cấp domain name điển hình
Lưu ý rằng mỗi miền cĩ thể tự động tạo mới hoặc thay đổi mọi thứ thuộc nĩ mà
khơng phải xin phép ai cả. Nếu các miền được quản lý chặt chẽ thì khơng thể xảy ra
trường hợp hai máy trên Internet cĩ cùng tên được .
Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng hai máy trên Internet thì khơng được trùng tên,
nhưng mỗi máy lại cĩ thể lấy nhiều tên khác nhau. Điều này thường xẩy ra với các
máy cung cấp các dịch vụ mà sau đĩ dịch vụ lại được chuyển giao sang cho một
máy khác. Lúc đĩ tên đặt tương ứng với dịch vụ sẽ cũng được chuyển đi theo.
Việc ánh xạ giữa các địa chỉ IP và các tên miền được thực hiện bởi 2 thực thể cĩ
tên là Name Resolver và Name Server. Name Resolver được cài đặt trên trạm làm
13
gov
V
N
edu com mil org net
neu
việc (Workstation), cịn Name Server đựoc cài đặt trên một máy chủ (Server) .
Người sử dụng từ trạm làm việc gọi chương trình Name Resolver để gửi yêu cầu
ánh xạ địa chỉ (host name-to-IP address ) tới name Server . Nếu host name được tìm
thấy thì name Server sẽ gửi địa chỉ IP tương ứng về trạm làm việc. Sau đĩ trạm làm
việc sẽ thử liên kết với host bằng cách dùng địa chỉ IP chứ khơng dùng tên nữa.

b. Đăng nhập từ xa (Telnet)
Telnet cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc của mình cĩ thể đăng nhập
(login) vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống y như là một trạm
cuối (terminal) nối trực tiếp với trạm xa đĩ. Telnet là một giao thức tương đối đơn
giản so với các chương trình mơ phỏng tạo trạm cuối (terminal emulator) phức tạp
hiện nay. Đây là một ứng dụng hồn tồn khác, vì các emulator đĩ thường cung cấp sự
mơ phỏng tạo trạm cuối dị bộ (asynchronous), trong khi Telnet cung cấp sự phỏng
tạo trạm cuối của mạng. Lý do chính của sự phổ biến của Telnet là vì đĩ là một đặc
tả mở (trong public domain) và khả dụng cho tất cả các hệ nền chủ yếu hiện nay. Để
khởi động Telnet, từ trạm làm việc của mình người sử dụng chỉ việc gõ
telnet < domain name or IP address>
Sau đĩ nếu mạng hoạt động tốt thì người dùng chỉ việc thực hiện theo các thơng
báo hiển thị trên màn hình. Telnet cĩ một tập lệnh điều khiển hổ trợ cho quá trình
thực hiện cơng việc.
c. Truyền tệp (FTP)
Dịch vụ truyền tệp trên internet được đặt tên theo giao thức mà nĩ sử dụng là
FTP (File Transfer Protocol).
FTP cho phép chuyển các tệp tin từ một trạm này sang một trạm khác, bất kể
các trạm đĩ ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì, chỉ cần chúng đều được nối với
Internet và cĩ cài đặt FTP.
FTP là một chương trình phức tạp vì cĩ nhiều cách thức khác nhau để xử lý tệp
và cấu trúc tệp, chưa nĩi đến cĩ nhiều cách lưu trữ tệp khác nhau (Binary hay ASCII,
nén hay khơng nén vv…).
Để khởi động FTP, từ trạm làm việc của mình người sử dụng chỉ việc gõ
14
ftp < domain name orIP address >
FTP sẽ thiết lập liên kết với trạm xa và lúc đĩ người dùng sẽ phải làm các thao
tác quen thuộc để đăng nhập vào hệ thống (login/password).
Sau khi trên màn hình hiển thị dấu nhắc ftp > người dùng cĩ thể gõ tiếp các lệnh
cho phép truyền theo cả 2 chiều. Để chuyển một tệp từ máy này đến máy khác thì

dùng lệnh put, ngược lại muốn lấy một tệp từ máy khác về thì dùng lệnh get với cú
pháp tương ứng như sau.
ftp > put source – file destination – file
ftp > get source – file destination – file
Trong đĩ source – file là tên của tệp muốn gừi đi, cịn destination – file là tên
của bản sao tệp mới được tạo trên trạm đích. Nếu khơng chỉ ra destination – file thì
bản sao tệp sẽ lấy tên như source – file. Ngồi put và get, ftp cịn cĩ nhiều lệnh khác
để hổ trợ cho viêc kiểm sốt quá trình truyền tệp.
Trong trường hợp chưa cĩ tài khoản trên Internet người dùng cĩ thể sử dụng
dịch vụ anonymous FTP. Dịch vụ này cho phép những ngưịi sử dụng khơng cĩ
login name/password cĩ thể truy nhập được tới một số tệp nhất định trên máy. Tất
nhiên là cĩ sự hạn chế : những người đĩ bình thường chỉ cĩ thể sao chép các tệp chứ
khơng thể tạo các tệp mới hoặc biến đổi các tệp hiện hữu. Khi dịch vụ này được
cung cấp thì sẽ cĩ một login name đặc biệt là anonymous được tạo ra và nếu người
sủ dụng lấy làm login name thì ftp sẽ chấp nhận một xâu ký tự bất kỳ như là
password của người đĩ. Sau khi đã đăng nhập như một “anonymous”,người dùng sẽ
được phép lấy các tệp mà người ta đã dành riêng cho các user thuộc loại
“anonymous”.
d. Thư điện tử (Electronic Mail)
Đây là một trong những dịch vụ thơng tin phổ biến nhất trên Internet . Tuy
nhiên, khác với các dịch vụ trình bày ở trên, thư điện tử khơng phải là một dịch vụ
“từ đầu – đến cuối’ (end-to-end), nghĩa là máy gửi thư và máy nhận thư khơng cần
phải liên kết trực tiếp với nhau để thực hiện việc chuyển thư. Nĩ là một dịch vụ kiểu
“lưu và chuyển tiếp” (store-and-forward). Thư điện tử được chuyển từ máy này qua
máy khác cho tới máy đích (giống như trong hệ thống bưu chích thơng thường: thư
được chuyển tới người nhận sau khi đã đi qua một số bưu cục trung chuyển). Hình
vẽ sau mơ tả hoạt động của một mạng thư điện tử.
15
Mỗi người dùng đều phải kết nối với một Mail Server gần nhất . Sau khi soạn
thảo xong thư và đề rõ địa chỉ đích (người nhận), người sử dụng sẽ gởi thư tới Mail

Server của mình. Mail Server này cĩ nhiệm vụ chuyển thư đến đích hoặc đến một
Mail Server trung gian khác. Thư sẽ chuyển đến Mail Server của người nhận và
được lưu tại đĩ. Đến khi người nhận thiết lập một cuộc nối tới Mail Server đĩ thì thư
sẽ được chuyển về máy của người nhận, nếu khơng thì thư vẫn cứ tiếp tục được giữ
tại Mail Server đĩ để đảm bảo khơng bị mất thư. Giao thức truyền thống sử dụng
cho hệ thống điện thư của Internet là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). Giao
thức này được đặc trong hai chuẩn là RFC 822 (định nghĩa cấu trúc của thư) và
RFC 821 (đặc tả giao thức trao đổi thư giữa hai trạm của mạng). Hệ thống địa chỉ
thư điện tử trên Internet khơng chỉ định danh cho các host của mạng mà phải xác
định rõ người sử dụng trên các host đĩ để trao đổi thư. Dạng tổng quát của địa chỉ e-
mail là :
Login-name @ host-name
Cấu trúc của một thư điện tử thường gồm hai phần : phần đầu thư (header) và
phần thân thư (body). Phần đầu thư chứa các thơng tin điều khiển cần thiết như là
địa chỉ người gởi, người nhận, ngày gởi, chủ đề của thư v.v…
16
Sơ đồ hoạt động của mạng E-mail





e. Nhĩm tin (News groups)
Đây là dịch vụ cho phép nhiều người sử dụng ở nhiều nơi khác nhau cĩ cùng
mối quan tâm cĩ thể tham gia vào một “nhĩm tin” và trao đổi các vấn đề quan tâm
của mình thơng qua nhĩm tin này. Cĩ thể cĩ nhiều nhĩm tin như : nhĩm tin về nhạc cổ
điển, nhĩm tin về hội hoạ, nhĩm tin về thể thao … Trong mỗi nhĩm tin như vậy cĩ
thể cĩ nhiều nội dung thảo luận khác nhau. Tên (địa chỉ) của các nhĩm tin được cấu
trúc theo kiểu phân cấp. Nhĩm rộng nhất sẽ đứng đầu tên, theo sau là một số tuỳ ý
các nhĩm “con”, ”cháu”, … Tên của mỗi nhĩm được phân cách với “cha” và “con”

của nĩ (nếu cĩ) bằng một dấu chấm (.). Ví dụ : rec.music.classic là nhĩm tin về nhạc
cổ điển thuộc loại tin giải trí.
Trên Internet cĩ nhiều server tin (news server) khác nhau. Trong đĩ tin tức được
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Các server tin cũng cĩ thể tạo ra các nhĩm tin
cục bộ đáp ứng cho nhu cầu cầu của người sử dụng. Cũng giống như một thư điện
tử, một mục tin (news item) cũng cĩ cấu trúc gồm hai phần : phần đầu chứa các
thơng tin điều khiển cần thiết, và phần thân chức văn bản tin.
f. Tìm kiếm tệp (Archie)
Archie là một dịch vụ của Internet cho phép tìm kiếm theo chỉ số (index) các
tệp khả dụng trên các server cơng cộng (Archie server) của mạng. Người dùng cĩ
thể yêu cầu Archie tìm các tệp cĩ chứa các xâu văn bản nào đĩ hoặc chứa một từ
nào đĩ. Archie sẽ trả lời bằng tên các tệp thoả mãn yêu cầu và chỉ ra tên của các
server chứa các tệp đĩ. Khi đã chắc chắn hồn tồn rằng đĩ là tệp mình cần tìm, người
sử dụng cĩ thể dùng anonymous ftp để sao chép về máy tính của mình.
Để cĩ thể dùng Archie, người sử dụng phải chọn một Archie Server nào đĩ.
Sau đĩ cĩ thể dùng Telnet để truy nhập tới Server và tiến hành tìm kiếm tệp mong
muốn.
g. Tra cứu thơng tin theo thực đơn (Gopher)
Dịch vụ này cho phép tra cứu thơng tin theo chủ đề dựa trên hệ thống thực đơn
(menu) mà khơng cần phải biết đến địa chỉ IP tương ứng. Gopher hoạt động theo
17
phương thức “khách /chủ” (client/server), nghĩa là phải cĩ hai chương trình : Gopher
client và Gopher server. Người sử dụng cĩ thể lựa chọn một chương trình Gopher
client tương ứng với hệ điều hành sử dụng. Mỗi chương trình client này được cấu
hình trước với địa chỉ IP của một Gopher server nào đĩ. Một điểm mạnh của Gopher
là thơng tin khơng chỉ được lấy từ các Gopher server mà cả từ các Ftp server hoặc
Telnet server và điều đĩ là hồn tồn “trong suốt ” đối với người sử dụng tại trạm
client.
h. Tìm kiếm thơng tin theo chỉ số (WAIS)
Cũng giống như Gopher, WAIS (Wide Area Information Server) cho phép tìm

kiếm và truy nhập thơng tin trên mạng mà khơng cần biết chúng đang thực sự nằm
ở đâu. WAIS cũng hoạt động theo mơ hình client/server. Tuy nhiên ngồi các
chương trình WAIS client và WAIS server cịn cĩ chương trình WAIS indexer thực
hiện việc cập nhật dữ liệu mới, sắp xếp theo chỉ số để tiện tìm kiếm. Server nhận
câu hỏi từ client, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu (do indexer tạo ra) các tệp phù hợp,
đánh giá độ phù hợp của các tệp đĩ và gởi về cho client. Câu hỏi tìm kiếm được xây
dựng theo chuẩn Z39.50 của ANSI.
i. Tìm kiếm thơng tin dựa trên World Wide Web
World Wide Web (www) – hay ngắn gọn hơn : Web – là một dịch vụ thơng tin
mới nhất và hấp dẫn nhất trên Internet .
Nĩ dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thơng tin cĩ tên gọi là siêu văn bản
(hypertext), trong đĩ các từ được chọn trong văn bản cĩ thể được “mở rộng” bất kỳ
lúc nào để cung cấp các thơng tin đầy đủ hơn về từ đĩ. Sự “mở rộng” ở đây được
hiểu theo nghĩa là chúng cĩ các liên kết (link) tới các tài liệu khác (cĩ thể là văn bản,
hình ảnh, âm thanh hoặc hỗn hợp của chúng) cĩ chứa những thơng tin bổ sung.
Thuật ngữ World Wide Web được dùng để mơ tả dự án và được cơng bố lần
đầu tiên vào tháng 8/1991 trên nhĩm tin alt.hypertext. từ đĩ nhiều nhà phát triển Web
trên các hệ nền khác nhau (Unix, Xwindows, Macintosh, Windows, …). Nĩi cho
chính xác thì WWW khơng phải là một hệ thống cụ thể với tên gọi như thế, mà thực
chất là một tập hợp các cơng cụ tiện ích và các siêu giao diện (meta-interface) giúp
18
người sử dụng tự tạo ra các siêu văn bản và cung cấp cho những người dùng khác
trên Internet. Ta tạm gọi đĩ là cơng nghê Web, một cơng nghệ cho phép truy nhập
và xử lý các trang dữ liệu đa phương tiện (multimedia) trên Internet. Để xây dựng
các trang thơng tin đa phương tiện như vậy, Web sử dụng một ngơn ngữ cĩ tên là
HTML (HyperText Markup Language- ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Sự đánh
dấu dựa trên các Tag (thẻ) hoặc các đoạn mã đặc biệt để phân biệt một văn bản, một
file ảnh hoặc một đoạn phim giúp cho Web Browser thơng dịch và hiển thị chúng
trên màn hình của người dùng. HTML cĩ những phần mở rộng rất quan trọng cho
phép những liên kết (hyperlink) từ một tài liệu này tới một tài liệu khác , cĩ nghĩa là

thơng tin trên Web cho phép truy nhập từ nhiều hướng khác nhau.
Để thực hiện việc truy nhập, liên kết các tài nguyên thơng tin khác nhau theo kỹ
thuật siêu văn bản, WWW sử dụng khái niệm URL (Uniform Resource Locator).
Đây chính là một dạng tên để định danh duy nhất cho một tài liệu hoặc một dịch vụ
trong Web. Cấu trúc của một URL thường bao gồm các thành phần thơng tin như :
giao thức Internet được sử dụng, vị trí (domain name) của server, tài liệu cụ thể trên
server (path name) và cĩ thể cĩ thêm các loại thơng tin định danh khác.
Ví dụ, một tài liệu Web cĩ thể cĩ URL như sau :
http : //www.neu.ed //www.neu.edu.vn /khoatin/index.html
giao thức domain name củatài liệu trên server domain name của
tài liệu trên server
server path name
trong đĩ http (HyperText Transfer Protocol) là một giao thức truyền thơng sử
dụng cho Web. Nhưng vì Web cĩ thể chấp nhận các giao thức Internet khác (như
ftp, gopher, WAIS, …) nên URL cĩ thể cĩ một tiền tố khác với http, chẳng hạn :
gopher : //gopher.neu.edu.vn/ …
Như vậy, với địa chỉ URL, Web cho phép truy cập tới những tài nguyên thơng
tin từ các dịch vụ khác của Internet ở trên các server khác nhau.
Hoạt động của Web cũng dựa trên mơ hình clien/server. Tại trạm client, người
sử dụng sẽ dùng Web Browser để gởi yêu cầu tìm kiếm các tập tin HTML đến Web
server ở xa trên mạng Internet nhờ địa chỉ URL. Web server nhận các yêu cầu đĩ và
19
thực hiện rồi gởi kết quả về cho Web client. Ở đây Web browser sẽ biên dịch các
“thẻ” HTML và hiển thị nội dung các trang tài liệu được yêu cầu.
4. An tồn thơng tin trên Internet
Bản chất của Internet là một “mạng của các mạng ”, trong đĩ các mạng thành
viên (subnet) được nối với nhau thơng qua các cổng (gateway). Các cổng này
thường được các bộ chọn đường (router) với chức năng chính là tiếp nhận và chọn
đường đi tới đích cho các gĩi tin trên mạng. Xét một mạng con và giả sử nĩ là một
mạng nội bộ của một đơn vị nào đĩ. Mục tiêu của vấn đề an tồn – an ninh thơng tin

đối với mạng con này là phải kiểm sốt được thơng tin vào, ra qua gateway. Cụ thể là
phải ngăn chặn được các truy nhập bất hợp pháp (vơ tình hoặc hữu ý) từ ngồi vào
và “lọc” được những gĩi tin khơng được phép xuất hoặc nhập. Từ đĩ dẫn đến ý
tưởng xây dựng các tường lửa (firewall) – đĩ là một hệ thống cĩ thể là phần cứng,
phần mềm hoặc hỗn hợp bao gồm cả phần cứng và phần mềm cĩ tác dụng như một
tấm ngăn cách giữa các tài nguyên thơng tin của mạng nội bộ với thế giới Internet
bên ngồi.
Tuy nhiên, bên trong một mạng nội bộ lớn cĩ thể cũng phải bố trí các tường lửa
để cơ lập các miền an tồn (security domain) khác nhau. Một miền an tồn như thế
bao gồm một tập hợp các máy tính chịu sự quản lý thống nhất với một chính sách
và mức độ an tồn – an ninh chung.
Ngồi ra, nếu cần thiết cĩ thể bố trí các tường lửa tại các gateway với Internet
quốc tế để bảo vệ an tồn và an ninh thơng tin cho tồn bộ Internet quốc gia.
Người ta chia firewall thành 3 loại theo các chức năng đặc trưng của chúng
20
Firewall
LAN
INTERNET
Fierwall đặt giữa mạng LAN và INTERNET
• Packet filter
• Circuit gateway
• Application gateway
21
II. TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH CLIENT/SERVER
1. Mơ hình Client/Server
Mơ hình Client/Server thực hiện việc phân tán xử lý giữa các máy tính. Các
máy tính được xem là Server thường được dùng để lưu trữ tài nguyên để nhiều nơi
truy xuất vào. Các Server sẽ thụ động chờ để giải quyết các yêu cầu từ các Client
truy xuất đến chúng. Một Client đưa ra yêu cầu về thơng tin hoặc về tài nguyên cho
Server. Server sẽ lấy thơng tin và gởi đến cho Client và Client hiển thị thơng tin đĩ

cho người dùng. Chỉ cĩ máy tính nào thực hiện tác vụ Client / Server mới được gọi
là máy Client hay Server và chương trình chạy trên máy này được gọi là chương
trình Client hay Server.
Hầu hết mạng máy tính hiện nay đều hoạt động theo mơ hình Client/Server.
Nĩi một cách đơn giản mạng Client/Server là mạng trong đĩ máy Client đưa ra yêu
cầu, và một máy tính đĩng vai trị máy Server sẽ đáp ứng yêu cầu đĩ. Máy server ở
trạng thái hoạt động và chờ yêu cầu của client. Khi client cĩ yêu cầu, máy server đáp
ứng yêu cầu đĩ.
Chương trình Client: là chương trình trên một host cĩ sử dụng các thơng tin
hay dịch vụ từ những chương trình khác trên Internet. Như vậy cĩ thể nĩi client
chính là những khách hàng. Ví dụ về một số chương trình client: Web Browser trình
bày nội dung được cung cấp bởi những Web Server. Các chương trình Internet mail
client mà người sử dụng dùng làm việc với các thơng điệp mail được cung cấp bởi
các Mail Server. FTP client lấy các tập tin từ FTP server. Các Chat client cho phép
hội đàm với người khác qua Chat Server. Address Book cho phép tìm địa chỉ
Internet Mail trong LDAP server,
Chương trình Server: là chương trình trên một Host cung cấp thơng tin hay
dịch vụ được yêu cầu từ những chương trình client khác trên Internet. Server là
những nhà sản xuất, nhà phục vụ. Những chương trình Server tập trung hĩa các quá
trình và các thơng tin làm cho nĩ cĩ thể được xử lý bởi các chương trình client.
22
Mơ hình Client/Server rất cĩ ích đối với tổ chức cĩ đơng người cần truy cập
nhanh lượng dữ liễu lớn.
Mạng Client/Server là phương pháp hiệu quả nhất để cung cấp :
• Khả năng quản lý và truy cập dữ liệu cho những chương trình ứng dụng như
là:
 Bảng tính điện tử
 Kế tốn
 Giao tiếp , truyền thơng
 Quản lý tài liệu

• Quản lý mạng.
• Lưu trữ tập tin tập trung.
Qui trình hoạt động của Client/Server :
Câu hỏi cơ sở dữ liệu được gởi từ máy Client nhưng được xử lý trên máy Server,
chỉ cĩ kết quả được trả về máy Client qua mạng. Tồn bộ tiến trình tiếp nhận và yêu cầu
thơng tin gồm 6 bước :
1. Máy Client đưa ra yêu cầu cung cấp dữ liệu .
2. Yêu cầu được dịch sang ngơn ngữ truy vấn cĩ cấu trúc SQL.
3. Yêu cầu SQL được gửi ngang qua mạng đến máy Server.
23
Server
Client
Mô hình Client/Server đơn giản
4. Máy Server cơ sở dữ liệu tiến hành tìm kiếm trên máy tính nơi dữ liệu tồn tại.
5. Dữ liệu tìm được theo yêu cầu được gởi trả lại máy Client.
6. Dữ liệu được cung cấp cho người dùng.
Quy trình hoạt động của Client/Server
Trong mơi trường Client/Server , cĩ hai phần chính :
• Máy Client
Người dùng đưa ra yêu cầu tại máy client. Máy client chạy một chương
trình ứng dụng cĩ chức năng :
+ Cung cấp giao diện cho người dùng.
+ Định dạng yêu cầu cung cấp dữ liệu .
+ Hiển thị dữ liệu nĩ nhận lại từ máy Server.
Trong mơi trường Client/Server, máy Server khơng chứa phần mềm giao
diện người dùng. Máy Client cĩ nhiệm vụ trình bày dữ liệu theo hình thức hữu ích.
Chẳng hạn với giao diện người dùng và lập báo biểu.
Chương trình ứng dụng trên máy Server tiếp nhận những chỉ thị từ người
dùng, chuẩn bị chúng cho máy Server, rồi gởi một yêu cầu cung cấp thơng tin cụ
24

SERVERCLIENT
Request
Database
Web
Browser
Response
SERVER
CLIENT
thể đến máy Server. Máy Server xử lý yêu cầu, định vị thơng tin tích hợp, rồi gởi
thơng tin tìm được qua mạng đến máy Client. Máy Client sau đĩ sẽ “đẩy” thơng tin
ra giao diện để hiển thị thơng tin trước người dùng.
• Máy Server
Máy Server trong mơi trường Client/Server chuyên dùng để lưu trữ và quản
lý dữ liệu. Đây là nơi xảy ra hầu hết hoạt động thực của cơ sở dữ liệu. Máy Server
tiếp nhận các yêu cầu cĩ cấu trúc từ phía máy Client, xử lý chúng , rồi gởi trả thơng
tin được yêu cầu và trở lại máy Client qua mạng.
2. WebServer
Web Server là một máy tính dùng để cung cấp các dịch vụ Web trên Internet hay
Intranet. Web Server cung cấp các thơng tin ở dạng siêu văn bản (các tập tin
HTML) được biểu diễn ở dạng các trang. Các trang này cĩ chứa các liên kết tham
chiếu đến các trang khác hoặc đến các tài nguyên khác trên cùng một Web Server
một trên một Web Server khác.
Tùy theo thơng tin lưu trữ và mục đích phục vụ mà các Server trên Internet sẽ
được phân chia thành các loại khác nhau như Web Server, email Server hay FTP
Server. Mỗi loại Server sẽ được tối ưu hĩa theo mục đích sử dụng.
3. Kết hợp CSDL và Web
Cơ sở dữ liệu là một kho lưu trữ các thơng tin về một chủ đề nào đĩ, được tổ
chức một cách hợp lý nhằm đạt được mục đích quản lý, tìm kiếm và xử lý thơng tin
được thuận tiện và nhanh chĩng
Trong quá trình khai thác Web Server, do sự bùng nổ thơng tin nên số lượng các

trang Web (mà vốn được lưu trữ dưới dạng các tập tin) tăng lên rất nhanh dẫn đến
việc quản lý Web Server ngày càng trở nên khĩ khăn. Web Server là trọng tâm của
hệ thống, do đĩ việc quản lý tốt Web Server sẽ làm cho tồn bộ hệ thống hoạt động
tốt hơn. Trong vơ số các trang Web chứa trong một Web Server người ta thấy rằng
rất nhiều trang mà nội dung của chúng hồn tồn cĩ thể đưa vào CSDL. Nếu thay
những trang Web như trên bằng một trang Web duy nhất cĩ khả năng hiển thị thơng
tin lấy từ cơ sở dữ liệu thì tốt hơn tìm kiếm trên những tập tin rời rạc. Như vậy vấn
đề quản lý tốt Web Server dẫn đến việc xây dựng một CSDL lưu trữ thơng tin.
25
Khi xây dựng một ứng dụng CSDL, ngoại trừ CSDL đĩ chỉ phục vụ cho mục đích
cá nhân, cịn khơng thì xem xét việc tạo khả năng để nhiều người cĩ thể truy xuất đến
CSDL. Muốn vậy thì cần cĩ một hệ thống gồm nhiều máy tính, tất cả đều được kết nối
với nhau và với Server chứa CSDL. Khi đĩ sẽ nảy sinh một số vấn đề sau:
- Với trường hợp những người muốn truy xuất đến Server ở xa với một
khoảng vài km, vài trăm hay vài ngàn km, nhưng việc thiết lập riêng một hệ thống
mạng trên diện rộng đến như thế là khơng khả thi.
- Các máy tính truy xuất đến CSDL cĩ thể thuộc nhiều họ máy, chạy trên nhiều
hệ điều hành khác nhau. Do đĩ cần phải xây dựng các ứng dụng thích hợp với các
nền tảng đĩ, và các ứng dụng này sẽ được phân tích tại mỗi Client. Sau một thời
gian khai thác, khi đĩ nhu cầu sửa đổi các ứng dụng Client thì phải sửa các ứng
dụng trên từng Client.
Cĩ một số chuyên gia cho rằng Worl Wide Web là một giải pháp cho vấn đề
này, vì các lý do sau:
- Hỗ trợ đa nền tảng.
- Hỗ trợ mạng.
a. Hỗ trợ đa nền tảng
Một trong những điểm nổi bậc nhất của Web là một trang Web cĩ thể xem
được trên nhiều họ máy tính khác nhau. Do đĩ trong hệ thống CSDL Web, các
Client cĩ thể gồm nhiều máy tính chạy trên các hệ điều hành khác nhau mà khơng
cần phải phát triển các ứng dụng để chạy trên từng máy mà chỉ cần xây dựng một

trang Web đặt tại Web Server. Điều này sẽ giảm thời gian và chi phí phát triển ứng
dụng, giảm chi phí bảo trì và cập nhật các ứng dụng đĩ.
b. Hỗ trợ mạng
Một điều quan trọng cần phải xét đến khi thiết kế các ứng dụng CSDL là làm
thế nào để truy xuất CSDL từ các máy ở xa (remote computer). Như đã đề cập ở
trên khơng một cá nhân hay tổ chức nào cĩ thể xây dựng mỗi một hệ thống mạng
máy tính trải rộng trên qui mơ hàng trăm, hàng ngàn km, trong khi đĩ đã tồn tại một
hệ thống mạng cĩ phạm vi tồn cầu là Internet. Web Server và Web Brower mới cĩ
những tính năng về mạng. Chúng được thiết kế để chuyển và nhận thơng tin thơng
qua Internet hay mạng cục bộ. Vậy tại sao khơng sử dụng Internet cho mục đích
truy cập CSDL.
26

×