Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

tìm hiểu về thuốc khánh sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 55 trang )

KHÁNG SINH
Kháng sinh là gì ?
Chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp
Tác dụng giết chết hoặc ngăn cản tiến trình hoạt
động của vi khuẩn

“diệt khuẩn” (bactericidal effect)

“kiềm khuẩn” (bacteriostatic effect)
Kháng sinh tự nhiên (natural antibiotic)
o
Vd: Penicillin, streptomycin, tetracycline
Kháng sinh bán tổng hợp (semi-synthetic antibiotic)
o
Vd: Ampicillin, minocycline

Kháng sinh tổng hợp (antibiomimetic)

Vd: Sulfonamide, quinolones, fluoroquinolones

Kháng sinh chỉ dùng được cho người hay động vật khi
đáp ứng qui luật độc tính chọn lọc (selective toxicity):

Tác dụng gây hại cho vi sinh vật
gây bệnh, nhưng vô hại hay ít hại
cho tế bào vật chu
Florey và Chain điều chế được Penicillin tinh khiết (1939)
Bắt đầu từ khám phá của A. Fleming (1928)
Khúm Staphylococcus
Khúm Staphylococcus bò ly
giải


Khúm nấm Penicillium
Phân loại kháng sinh
Thành viên chính của ANSORP
Thành viên ban tư vấn quốc tế của ARFID
Thành viên chánh ban cố vấn khoa học của
NAM KHOA
Cố vấn vi sinh lâm sàng BV. Nguyễn Tri
Phương và BV. An Bình
Giảng viên Bô Môn Vi Sinh – Khoa Y - ĐHYD
β-lactam
Penicillins G Penicillin G, Penicillin V
Penicillins M (Penicillinase-
resistant penicillins (PRP)
Nafcillin, methicillin, oxacillin, cloxacillin,
dicloxacillin

Penicillins A (Aminopenicillin)
Ampicillin, amoxycillin
Carboxy penicillins (CRP) Carbenicillin, ticarcillin
Ureidopenicillins (CR, PR) Piperacillin, azlocillin, mezlocillin
1
st
generation cephalosporins Cephalothin, cefazolin, cephradine,
cephapirin, cephalexin
2
nd
generation cephalosporins Cefamandole, cefonicid, cefuroxime, cefaclor
3
rd

generation cephalosporins Cefotaxime, ceftriaxone, ceftizoxime,
cefoperazone, ceftiofur, cefpiramide
Cephamycins Cefoxitin, cefotetan, cefmetazole
4
th
generation cephalosporins Cefepime
Monobactams Aztreonam
Carbapenems Imipenem. meropenem
β-lactamase inhibitors Clavulanate, sulbactam, tazobactam
Aminoglycosides
Streptomycin. gentamicin, tobramycin, neomycin, netilmicin, kanamycin, amikacin
Macrolides
Erythromycin, josamycine, spiramycin, tylosin clarithromycin, azithromycin
Lincosanides
Lincomycin, clindamycin
Glycopeptides
Vancomycin, teicoplanin
Phenicols
Chloramphenicol, thiamphenicol, florfenicol
Tetracyclines
Chlotetracyclin, tetracyclin, oxytetracyclin, doxycillin, minocyclin, lymecyclin
Quinolones
Nalidixic acid,oxolinic acid, flumequin, norfloxacin, ofloxacin, enrofloxacin, ciprofloxacin
Antibiomimetics
Sulfamethoxazol, trimethoprim,
Polypeptid
Polymyxin, colistin
0+0colistin
+++/-enrofloxacin, norfloxacin
+0+spiramycin, tylosin, tiamulin

0++sulfamid
+++florfenicol, thiamphenicol
+++tetracyclin
0++Gentamycin, kanamycin
0+0streptomycin
0++ampicillin , amoxcillin
00+penicillin
Mycoplasma G-G+Khaùng sinh
0++cephalosporin I, II, III
0+0oxolicic acid, flumequin
Cơ chế tác động của kháng sinh
* 4 cơ chế :
1. Tác động lên thành tế bào vi khuẩn
2. Tác động lên màng bào tương

Tác động lên sự tổng hợp protein

Tác động lên sự tổng hợp acid nhân
nhân
Pili
Plasmid
màng
thành
nang
thể vùi
Chiên mao
Ức chế tổng hợp thành
Beta-Lactams,
Ghycopeptide
Thành

Màng
Ức chế chức năng
màng
Polypeptides
Ức chế tổng hợp
nucleicacid
Sulfonamides,
Quinolones
Ức chế tổng hợp
protein
Aminoglycosides,
Macrolides,
Chloramphenicol,
Tetracyclines
R
i
b
o
s
o
m
e
Cơ chế đề kháng của vi khuẩn với KS
1. Giảm tính thấm của thành hoặc màng vi
khuẩn đối với kháng sinh
2. Biến đổi điểm tác động của kháng sinh
3. Biến đổi và vô hoạt kháng sinh bằng enzyme
của vi khuẩn
4 Phát triển kiểu biến dưỡng khác không bò
kháng sinh ức chế

Enzyme phá huỷ
kháng sinh
Biến đổi cấu trúc đích
đối với kháng sinh
Thay đổi tính thấm
với kháng sinh
Thay đổi con
đường biến dưỡng
Cơ chế kháng Kháng sinh Ví dụ
Tiết men huỷ KS β-lactams
β-lactamases: penicillinases,
cephalosporinases, carbapenases
Aminoglycosides
Aminoglycoside-modifying enzymes
của VK Gram [-] và Gram [+]
Thay đổi
cấu trúc đích
β-lactams
Thay đổi penicillin binding proteins
của VK Gram [-] và Gram [+]
Tetracyclines,
erythromycin, aminoglycosides
Thay đổi cấu trúc ribosome
Quinolones Thay đổi DNA gyrase
Sulfonamides,
trimethoprim
Thay đổi enzyme
Thay đổi
sự vận chuyển
kháng sinh

β-lactams Thay đổi porins của VK Gram [-],
giảm kháng sinh đi vào tế bào
Aminoglycosides Giảm lực di chuyển proton,
giảm kháng sinh đi vào tế bào
Tetracyclines,
Erythromycin
Tăng thải kháng sinh khỏi tế bào
Vi khuẩn Kháng sinh Cơ chế kháng thường gặp Cơ chế kháng khác
Staphylococci
Penicillin Penicillinase Biến đổi PBP
Pase R penicillin Biến đổi PBP Biến đổi PBP, tăng sản xúât
PNCase, methicillinase
Quinolone Tăng thải, biến đổi DNA
gyrase
Giảm thấm
Erythromycin Biến đổi ribosome đích Tăng thải
Srepttococcus
Quinolin
Aminosid
Tăng thải, biến đổi DNA
gyrase
Biến đổi ribosome đích
P.asteurella
Ciprofloxacin,
Nalidixic acid,
Tetracycline,
Chloramphenicol
Tăng thải
Enterococcus
β-lactams Biến đổi PBP β-lactamase

Aminoglycosides Mức thấp: giảm thấm
Mức cao: Men biến đổi
KS
Biến đổi ribosome đích
Glycopeptides Biến đổi protein gắn
H. influenzae
β-lactams β-lactamase Biến đổi PBP
Chloramphenicol Acetyl transferase Biến đổi vận chuyển màng
N. gonorrhoeae
Penicillin Penicillinase Biến đổi PBP
N. meningitidis
Penicillin Penicillinase, biến đổi PBP
Dieät khuaån – kieàm khuaån
Dieät khuaån Kieàm khuaån
B- lactam
Polypeptid
Aminosid
Glycopeptid
Quinolone
Sulfamid +
Trimethoprim
Tetracyclin
Phenicol
Macrolid
Tiamulin
Lincosamid
Sulfamid
Trimethoprim
của một số kháng sinh thông dụng trong thú y
TÍNH CHẤT

Penicillin G

Tính bền kém: dễ hút ẩm, bò thủy giải, ít chòu nhiệt,
dễ bò oxy hóa.

Đường cấp: SC, IM, IV (ít khi), bò phá hủy bởi dòch
vò nên không cấp đường uống.

Thời gian cấp thuốc:

Sodium, potassium : 4- 6 giờ

Procain : 24 giờ

Benzathine : > 72 giờ
Penicillin G

Phân bố

Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi
tiêm 15 – 30 phút.

Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dòch
não tủy, nhau thai, sữa.

Chỉ đònh:

Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân

Nhiệt thán, dấu son, viêm vú, leptospirosis,,

bệnh do Clostridium

Đề kháng

Tụ cầu tiết Penicillinase (90%)

VK G-

VK tiết beta- lactamase (clostridium)
Ampicillin/ Amoxycillin

Tính bền : dễ hút ẩm, amox dễ
bò thủy giải.

Đường cấp: SC, IM, IV,
đường uống (Ampi < 50%;
Amox > 80%).

Thời gian cấp thuốc:

12

24

48 giờ
Ampicillin/ Amoxycillin

Phân bố

Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm

2 giờ.

Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dòch
não tủy, nhau thai, sữa.

Chỉ đònh:

Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân

Ampi: Nhiệt thán, dấu son, viêm vú,
leptospirosis, viêm nhiễm tiêu hoá , sinh dục.

Amox: viêm nhiễm hô hấp do APP

Đề kháng

Tụ cầu tiết Penicillinase (90%)

VK tiết beta- lactamase (Clostridium, E.coli,
Salmonella)
Cephalosporin
Theá
heä
G +
Vk tieát
Cephalos
po-rinase
G -
Clostridiu
m

Staphylococ
cus P.ase.
Staphylococc
us
Streptococcu
s
corynebacteri
um
Pasteurella Salmonell
a
E.coli
1 ++++ ++++ ++++ + + +
2 +++ +++ +++ ++ ++ ++
3 ++ ++ ++ +++ ++++ ++++
Cephalosporin

Đường cấp: SC, IM, IV, đường uống.

Thời gian cấp thuốc: 24 – 48 giờ

Chỉ đònh:

Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân

Hô hấp, tiêu hoá, sinh dục

Đề kháng

VK tiết cephalosporinase (thế hệ I)


VK tiết beta- lactamase (trừ thế hệ IV)
Aminosid
strepto < kana < genta < tobra< spectino
Theá heä G + G -
Clostridium Streptococcu
s
Staphylococcu
s
Erysipelothrix
corynebacteriu
m
Pasteurella Salmonella
E.coli
Sreptomy
cin
- _ ++ +++ +++
kanamyci
n
- +++ +++ ++ ++
gentamyc
in
- ++++ ++++ ++++ ++++
Aminosid

Tính bền :ít chòu nhiệt, dễ oxyhóa, pH 3 -8.

Đường cấp: IM, IV (ít khi, nên tiêm chậm), uống

Phân bố


Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 0,5 –
1,5 giờ.

Không hấp thu qua ruột, dễ dàng qua nhau thai, sữa.

Chỉ đònh:

Lao

Nhiễm trùng ruột cấp qua đường uống

Viêm phổi, viêm tử cung,

Đề kháng

Streptomycin với liên cầu

Cần dùng liều cao và liên tục (3 – 5 ngày) ngay

từ đầu – tránh đề kháng
Macrolid và Tiamulin
Tính bền : ít chòu nhiệt
Đường cấp: IM, IV, uống
Phân bố
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 2
giờ.
Phân bố tốt đến phổi, gan, xương, dễ dàng qua
nhau thai, sữa.
Chỉ đònh:


Viêm nhiễm do vk G+ và
mầm nội bào

Viêm phổi do Mycoplasma,
viêm vú (bàii thải nhanh)

Hồng lỵ Chống chỉ đònh ở
ngựa, không dùng chung với
polyether ionophore trên gia
cầm.

×