Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

slide bài giảng kế toán nghiệp vụ tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.68 KB, 35 trang )


KẾ TOÁN
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nội dung:
I. Khái quát về nghiệp vụ tín dụng.
II. Kế toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ.
III. Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD.
IV. Kế toán xử lý tài sản đảm bảo .

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác theo
Quyết đònh số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001
của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
-Quyết đònh 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
Thống đốc NHNN về “Quy chế cho vay của TCTD đối
với khách hàng” và các QĐ bổ sung: 127/2005/QĐ-
NHNN, 783/2005/QĐ-NHNN.
-
Quyết đònh 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, QĐ
18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về “Quy
đònh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ
chức tín dụng”.

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán:
1.1. Phân loại tín dụng ngân hàng:

Cho vay


Cho thuê

Chiết khấu

Bảo lãnh

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán
1.2. Thời hạn cho vay:

Cho ngắn hạn: thời hạn cho vay đến 12 tháng.

Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay trên 12
tháng đến 60 tháng.

Cho vay dài hạn: trên 60 tháng.
1.3. Hình thức cho vay:

Cho vay bằng tiền.

Cho vay bằng tài sản.

Cho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh,….

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán
1.4. Các phương thức thu nợ gốc, nợ lãi:
1.4.1. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn:
Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn bộ nợ
vay và lãi cho vay một lần, trong đó:


Nợ vay : số tiền NH đã cho vay.

Cách tính lãi cho vay :
Số tiền thu lãi cho vay = Số tiền cho vay * kỳ hạn *
lãi suất
(có thể tính theo phương pháp tích số)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán
1.4. Các phương thức thu nợ gốc, nợ lãi (tt):
1.4.2. Thu nợ theo đònh kỳ:

Thu lãi đònh kỳ, thu gốc khi đến hạn.

Thu nợ gốc và nợ lãi theo đònh kỳ:

Thu gốc cố đònh, lãi theo dư nợ.

Thu gốc cố đònh, lãi theo nợ gốc đã trả.

Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ.
1.4.3. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể:

Áp dụng cho vay theo HMTD.

Tiền lãi được tính theo phương pháp tích số.

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán:

1.5. Chuyển nợ có rủi ro cao hơn:

Khi khách hàng không thanh toán đầy đủ theo
thỏa thuận.

Sau thời gian ân hạn.

Thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng –
CIC

Khi NH phải trả thay khách hàng (bảo lãnh).

Thông tin bất lợi từ môi trường kinh doanh của
khách hàng.

Chuyển toàn bộ dư nợ của tất cả các HĐTD.

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD:
1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD:
Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho
những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không
thực hiện nghóa vụ theo cam kết.
Dự phòng RRTD được tính vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
Dự phòng RRTD bao gồm:
- Dự phòng cụ thể.
- Dự phòng chung.
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
* Dự phòng cụ thể:
Đặc điểm: Là khoản dự phòng được trích lập trên cơ sở
phân loại cụ thể các khoản nợ theo chất lượng tín
dụng.
Đònh kỳ trích lập: thực hiện theo quý.
Công thức xác đònh: R = Max {0, (A - C)} * r
Trong đó:
- R : Số dự phòng phải trích
- A : Giá trò khoản nợ
- C : Giá trò khấu trừ TSĐB
- r : tỉ lệ trích lập: (nhóm 1: 0%, nhóm 2: 5%,
nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)
1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt):
1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD (tt):
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
* Dự phòng chung:
Đặc điểm: Là khoản dự phòng được trích lập trên
tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Đònh kỳ trích lập: do NH quy đònh.
Công thức xác đònh: R = Tổng dư nợ * 0.75%
1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt):
1.6.1. Khái niệm dự phòng RRTD (tt):
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)

Dự phòng RRTD được sử dụng trong những trường

hợp sau:
- Khách hàng là tổ chức: bò giải thể, phá sản.
- Khách hàng cá nhân: bò chết, mất tích.
- Nợ nhóm 5.

Dự phòng RRTD được sử dụng một quý một lần
theo nguyên tắc sau:
1.Sử dụng dự phòng cụ thể.
2.Thanh lý TSĐB.
3.Sử dụng dự phòng chung.
1.6. Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD (tt):
1.6.2. Sử dụng dự phòng RRTD:
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
1.7. Xử lý TSĐB:
1.7.1. Xử lý TSĐB gán nợ:
Căn cứ vào sự thỏa thuận giữa NH và KH:

KH chuyển giao TS cho NH (NH có toàn quyền
đònh đoạt đối với TS).

NH thu nợ gốc, nợ lãi và thanh toán cho KH phần
chênh lệch (nếu có).

Khi NH thanh lý TS, phần chênh lệch giữa giá trò
TS khi gán nợ và giá trò thanh lý nếu có sẽ được
hạch toán vào kết quả kinh doanh.
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
Căn cứ vào thỏa thuận về xử lý TSĐB, NH có thể:
1. Khai thác TSĐB để thu hồi nợ.
2. Thanh lý TSĐB để thu hồi nợ:

NH được bán TSĐB.

Tiền thu từ bán TSĐB được xử lý như sau:

Thanh toán các chi phí liên quan đến xử lý TSĐB.

Thu nợ gốc, nợ lãi.

Thanh toán cho KH phần còn lại (nếu có)
1.7. Xử lý TSĐB (tt):
1.7.2. Xử lý TSĐB xiết nợ:
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (tt):

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
I. Cơ sở của nghiệp vụ TD ảnh hưởng đến kế toán (
1.8. Quy trình TD ảnh hưởng đến kế toán:
ĐK HSKH
ĐK TK
ĐK HĐTD
Khi ký HĐTD
Giải ngân
HT cho vay
HT TSĐB
HT lãi phải thu
(nếu có)

Đònh kỳ
HT thu nợ gốc
HT thu nợ lãi
Xử lý chuyển
nợ xấu
Đến hạn
Xử lý chuyển
nợ xấu
HT thu nợ gốc, nợ lãi.
Giải chấp TSĐB.
Xử lý nợ xấu

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ ():
2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng:
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản tiền vay: tài khoản loại 2
- Tài khoản cấp 1:

TK 20: cho vay các tổ chức tín dụng khác.

TK 21: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân trong nước.

TK 22: cho vay chiết khấu GTCG.

TK 23: cho thuê tài chính.

TK 24: cho vay bảo lãnh (NH trả thay KH)


TK 25: cho vay bằng vốn tài trợ.

TK 26: cho vay bằng tiền các TCKT, cá nhân nước ngoài.

TK 27: cho vay khác đối với các TCKT, CN trong nước.

TK 28: nợ chờ xử lý.

TK 29: nợ cho vay được khoanh.

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt):
* Tài khoản sử dụng (tt):
- Tài khoản cấp 2:

Phân loại đối tượng, phương thức và loại tiền cho vay: TK 20.

Phân loại thời hạn và loại tiền cho vay: TK 21, 26.

Phân loại loại tiền cho vay: TK 22, 23, 24.

Phân loại đối tượng tài trợ và loại tiền cho vay: TK 25.

Phân loại hình thức cho vay đặc biệt: TK 27.

Phân loại theo tính chất khoản nợ chờ xử lý: TK 28.

Phân loại nợ khoanh theo thời gian: TK 29.


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt):
* Tài khoản sử dụng (tt):
- Tài khoản cấp 3: chất lượng tín dụng:

Nợ nhóm 1: nợ tiêu chuẩn.

Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý.

Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn.

Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ.

Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn.

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt):
* Tài khoản sử dụng (tt):
Giải ngân
- Thu nợ gốc
- Chuyển nợ
thích hợp
Tài khoản tiền vay
Dư nợ
cuối kỳ

Lãi phải
thu
- Thu lãi
- Thoái thu
Lãi phải thu - 394
Lãi chưa
đến hạn
- Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán
vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (809),…
- Tài khoản ngoại bảng: Lãi chưa thu 9410, TSĐB (9940),…

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt):
* Chứng từ sử dụng:

Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT,…

Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh
thanh toán,…

Chứng từ khác: HĐTD,Khế ước nhận nợ, Bảng
kê lãi, TSĐB,…

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán:
* Khi giải ngân cho KH:


Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB:
Nhập 9940 : TSĐB

Nếu NH hạch toán lãi phải thu:
TK TM, TG, TTV,…
Số tiền
giải ngân
TK Nợ tiêu chuẩn
TK Thu nhập lãi - 702
Số tiền lãi
TK Lãi phải thu - 394

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán (tt):
* Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH:
Khi NH đồng ý bảo lãnh cho KH:
Nhập: Cam kết BL – 92 : 100 % giá trò BL
Nếu NH yêu cầu KH ký quỹ:

Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB:
Nhập TK TSĐB : giá trò TSĐB
TK Ký quỹ - 427 / 428
Số tiền ký
quỹ
TK TM, TG của KH

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)

II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán (tt):
* Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH (tt):

Khi NH phải thực hiện nghóa vụ bảo lãnh

Xuất: Cam kết BL : 100% giá trò BL
TK Thanh tốn thích hợp
TK Ký quỹ của KH 427 / 428
Tiền Ký quỹ
của KH
TK Trả thay KH – 2413 / 2423
Số tiền NH
trả thay

Xử lý chuyển nợ xấu toàn bộ dư nợ

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán (tt):
* Khi NH thu nợ:
TK TM, TG, TTV
Thu nợ gốc
TK Nợ tiêu chuẩn của KH
Tiền lãi đã dự thu
TK Lãi phải thu - 394
Tiền lãi thực thu
TK Thu nhập lãi - 702


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán (tt):
* Khi NH xử lý chuyển nợ:
TK Nợ tiêu chuẩn của KH
TK Lãi phải thu - 394
TK Nợ N2 => N5
Chuyển nợ
(Tồn bộ dư nợ)
TK Chi phí – 809
Thối thu
lãi dự
thu
Nhập TK Lãi chưa
thu – 9410 / 9420

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG (tt)
II. Phương pháp kế toán (tt):
2.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt):
2.1.2. Hạch toán (tt):
* Khi đến hạn:
NH thu tồn bộ dư nợ và lãi còn lại.

Nếu KH đã trả đầy đủ nợ gốc và nợ lãi:

Giải chấp TSĐB cho KH:
Xuất TK TSĐB : TSĐB


Nếu KH không trả đầy đủ nợ gốc hoặc nợ lãi:
Xử lý chuyển nợ xấu.

×