Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
1
1
TS. Nguyễn Thị Kim Cúc
Tài sản ngắn hạn
Tài sản = nguồn lực do DN kiểm sốt và thu được
lợi ích kinh tế trong tương lai, gồm TSNH và TSDH
Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền và những
tài sản khác được chuyển đổi thành tiền
hay được sử dụng trong vòng 1 năm / hay
1 chu kỳ kinh doanh, tuỳ theo thời hạn nào
dài hơn.
2
Chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi mua
NVL tham gia vào quy trình sản xuất đến khi
chuyển đổi thành tiền. Thơng thường < 1năm.
Purchases
Inventory
Credit sales
Accounts
receivable
Cash
collection
Purchases
Inventory
Cash
sales
Credit Sale
Cash sale
3
Marketable
(short-term)
securities
Receivables
Inventories
Prepaid
expenses
Cash
Current Assets
Cash
equivalents
Current
assets
4
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
2
Mục tiêu
5
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
‒ Giải thích vai trò của tiền trong hoạt động của DN và ý nghĩa
của thơng tin này trên BCTC.
‒ Mơ tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về tiền trên hệ thống
TK kế tốn.
‒ Giải thích và vận dụng các ngun tắc trình bày tiền trên
BCTC.
‒ Giải thích vai trò của nợ phải thu (đặc biệt là nợ phải thu
khách hàng) trong hoạt động của DN và ý nghĩa của thơng
tin này trên BCTC.
‒ Xác định giá trị nợ phải thu trên BCTC và giải thích ngun
tắc.
‒ Mơ tả cách xử lý các nghiệp vụ chủ yếu về nợ phải thu (đặc
biệt là nợ phải thu khách hàng) trên hệ thống TK kế tốn.
‒ Giải thích và vận dụng các ngun tắc trình bày nợ phải thu
trên BCTC.
Nội dung
6
Kế tốn tiền
Những vấn đề chung
Kế tốn thu chi tiền
Trình bày BCTC
Kế tốn các khoản phải thu
Những vấn đề chung
Kế tốn phải thu khách hàng
Kế tốn phải thu khác
Kế tốn Dự phòng phải thu khó đòi
Trình bày BCTC
7
VAS 01, VAS 21, VAS 24
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Thơng tư 228/2009/TT-BTC
Các văn bản và quy định liên quan
8
Kế tốn tiền
Tiền là tài sản có tính thanh
khoản cao nhất, có thể sẵn sàng
cho việc thanh tốn với rủi ro
gần như khơng có.
bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền
gửi NH hoặc các tổ chức tài
chính và các khoản tiền đang
chuyển (kể cả tiền Việt Nam,
ngoại tệ, vàng bạc, kim khí q).
Các khoản nào sau đây
xếp vào “Tiền”:
(1) VND gửi ở NH.
(2) Tiền tại quỹ chi tiêu
lặt vặt tại cty.
(3) Tiền gửi ở NH thời
hạn 3 tháng
(4) Tiền ký quỹ gửi ở NH
(5) Vàng bạc trang sức
tại quầy
(6) Vàng dùng để mua
nhà đất bán kiếm lời
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
3
9
Theo VAS 24
◦ Tiền bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và
các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.
◦ Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn
hạn (khơng q 3 tháng), có khả năng chuyển đổi
dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng
có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
Tiền và tương đương tiền
Là một hình thức giữ thay cho tiền
Nằm trong chính sách quản lý tiền của
doanh nghiệp để cân bằng về thanh khoản
Bản chất của tương đương tiền
10
DỊCH VỤ TÀI KHOẢN THANH TỐN
Vietcombank nhận tiền gửi, quản lý, theo dõi số dư và cung cấp
các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng một cách nhanh
chóng, an tồn và chính xác với chi phí thấp nhất.
Khi gửi tiền tại Vietcombank, Q Doanh nghiệp được mở miễn
phí các loại tài khoản:
◦ Tài khoản tiền gửi thanh tốn;
◦ Tài khoản đặc biệt: chun chi, chun thu, đầu tư tự động…
Minh họa: Vietcombank
SẢN PHẨM TIỀN GỬI KỲ HẠN LẺ
Khách hàng là các tổ chức kinh tế, có nhu cầu gửi kỳ hạn lẻ
với số tiền lớn hơn hoặc bằng 5 tỷ VND hoặc 300.000 USD
Khách hàng có thể gửi tất cả các “kỳ hạn lẻ” dưới 03 tháng
như sau:
◦ Kỳ hạn tiền gửi = Kỳ hạn gốc + từ 0 đến 5 ngày.
◦ Kỳ hạn gốc: 1 Tuần, 2 Tuần, 3 Tuần, 1 Tháng, 5 tuần, 6 Tuần,
7 Tuần, 2 Tháng, 9 tuần, 10 Tuần, 11 tuần, 12 tuần.
Chính sách lãi suất thực hiện theo cơ chế thỏa thuận
11
Dthu, Phải thu
(1)
Mua hàng,
Phải trả
(2)
Tiền lương
phải trả
(7)
Vốn cổ đơng,
Lãi phải trả
(4) (3)
Đầu tư,
Cổ tức
(6) (5)
Tiền
Chu trình D.thu (1) (2) Chu trình C.phí
(4) Chu trình T.chính
(5) Chu trình Đầu tư
(7) Chu trình tiền lương
Chu trình T.chính (3)
Chu trình Đầu tư (6)
MỐI LIÊN HỆ TIỀN VỚI CHU KỲ KINH DOANH
Thơng tin Tiền trên BCTC dùng để phân tích khả năng
thanh tốn
12
Kiểm sốt nội bộ Tiền
Đặc điểm
- Tiền là sự khởi đầu chu
kỳ hoạt động của DN.
- Tiền là loại TS chuyển
đổi dễ dàng sang bất kỳ
1 loại TS khác
- Tiền được che giấu và
vận chuyển dễ dàng và
có sự ham muốn cao.
- Tiền liên quan phần lớn
các giao dịch trong DN
tiền là TS
nhậy cảm
nhất trong
việc chuyển
đổi & sử
dụng khơng
đúng
.
có thể sai
sót trong
q trình
thực hiện
và ghi sổ.
Nhằm
bảo vệ
tiền &
đảm bảo
sự chính
xác số
liệu trên
sổ KT
tiền =>
KSNB có
hiệu quả
đối với
tiền là
cấp thiết.
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
4
13
u cầu của kiểm sốt nội bộ đối với tiền
Thu đủ
Thu từ nhiều nguồn
khác nhau Tiền
phải thu đủ gửi
ngay vào NH/ nộp
quỹ sớm nhất.
Chi đúng
Chi phải đúng với mục
đích các khoản chi
phải được xét duyệt
có đầy đủ chứng từ
làm căn cứ ghi sổ.
Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý
14
Các ngun tắc kiểm sốt nội bộ đối với tiền
Lập kế hoạch thu chi từng năm, từng tháng
Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính
Phân chia trách nhiệm
Tập trung đầu mối thu, ghi chép kịp thời và đầy đủ
Hồn thiện hệ thống sổ sách theo dõi tiền
Hàng ngày đối chiếu giữa thủ quỹ và kế tốn
Khuyến khích người nộp tiền lấy biên lai thu tiền
Hạn chế sử dụng tiền mặt, mua bảo hiểm cho quỹ
15
Tất cả các loại tiền được ghi sổ kế tốn
trong DN đều sử dụng đơn vị tiền tệ thống
nhất (
đồng VN
trừ được phép sử dụng 1 đvị
tiền tệ thơng dụng khác
)
Đối với
vàng
phải theo dõi về số lượng, qui
cách, phẩm chất và giá trị cho từng thứ,
từng loại.
Khi tính giá xuất: sử dụng các phương pháp
tính giá trị của VT,HH (BQGQ, FIFO, )
Quy định kế tốn
16
Khái
niệm
u cầu
quản lý
Tổ chức
kế tốn
Kế tốn tổng hợp
Kế tốn chi tiết
Ngun tắc kế tốn
Phương pháp kế tốn
Đặc
điểm
Kế tốn thu chi tiền
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
5
17
Tài khoản sử dụng và thơng tin trên BCTC
Tiền mặt
TK 111
Tiền gửi NH
Tiền đang
chuyển
TK 112
TK 113
TK 1111
TK 1112
TK 1113
TK 1121
TK 1122
TK 1123
TK 1131
TK 1132
SDCK “Tiền”
trên BCĐKT
SD và biến động
tăng/ giảm
báo cáo tình hình
sử dụng tiền trên
BCLCTT từng
loại hoạt động
Thơng tin bổ
sung trên
TM BCTC
18
112
1111
111,112
Rút TGNH =>QTM
Nộp vào NH
511,131,(33311)
331,334,333,
Thu tiền hàng
Thanh tốn
515,711
152,627,642,(133)
DT HĐ TC và
thu nhập khác
mua vật tư và CP
h/đ SXKD
311
141,144,244
Vay ngắn hạn
Chi ứng trước
3381
1381
Kiểm kê phát
hiện thừa
Kiểm kê phát
hiện thiếu
19
Kế tốn thu chi “vàng tiền tệ”
511,131,… 1113
331,211,641…
635/515
Thu bán
hàng,…
Thanh tốn
Dự thảo
-Đổi tên TK 1113, 1123 là “Vàng tiền tệ”
- Cuối kỳ đánh giá lại tiền/cho vay/ đi
vay = vàng => TK 515/635
20
(tương tự Kế tốn tiền mặt)
Kế tốn đối chiếu số dư TGNH
(trên Sổ KT TGNH & Sổ phụ ở NH)
338(3388) 138(1388)
112
Kế tốn tiền gửi ngân hàng
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
6
21
Kế tốn tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là 1 bộ phận “tiền” của DN
DN nộp sec hay TM vào
NH hay vào kho bạc
nhưng chưa nhận được
giấy báo có hay bản sao
kê của NH
DN chuyển tiền qua
bưu điện trả cho đvị
khác nhưng người
nhận chưa nhận
Quản lý tiền đang chuyển: Lập bảng kê từng
loại tiền đang chuyển (tiền VN; ngoại tệ)
22
Kế tốn tiền đang chuyển
111
113 112
131,511
112
331,627,…
Nộp TM chưa nhận
GB Có
Nhận GB Có
Thu TM,sec gửi
thẳng vào NH chưa
nhận GB Có
Nhận GB Có
Làm thủ tục trả tiền
nhưng chưa nhận
chứng từ ở NH
Nhận GB Nợ
23
Trình bày thơng tin “Tiền” trên BCTC
Bảng cân đối kế tốn
A.Tài sản ngắn hạn MS
I.Tiền và tương đương Tiền 110
1. Tiền 111
2. Các khoản tương đương Tiền 112
SD TK 111 +
SD TK 112 +
SD TK 113
Thuyết
minh
V.01
V- Thơng tin bổ sung cho các KM trình bày trong
Bảng cân đối kế tốn (Đơn vị tính: )
01- Tiền Cuối năm Đầu năm
- Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
Cộng
24
Hoạt động
kinh
doanh
Hoạt động
đầu tư
Hoạt động
tài chính
Dòng tiền
chung của
đơn vị
Thu tiền
bán hàng
Chi mua
yếu tố
SXKD
Chi đầu tư,
XDCB
Bán TSCĐ,
các khoản
đầu tư
Phát hành cổ
phiếu Đi vay
Phân phối lãi
Trả nợ vay
Trình bày thơng tin “dòng Tiền” trên BCLCTT
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
7
25
KT các khoản phải thu
Các khoản phải thu là một phần tài sản của DN do DN
kiểm sốt và sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.
Khoản phải thu phát sinh trong quan hệ thanh tốn
với nhiều đối tượng như khách hàng, các cá nhân
trong DN, các đơn vị nội bộ,…
Vai trò nợ phải thu khách hàng trong hoạt động của DN?
-Chủ yếu từ hoạt động kinh doanh
-Chính sách bán chịu, tăng DT, tạo LN
Ý nghĩa thơng tin khoản phải thu?
-Đánh giá vốn bị chiếm dụng trong kinh doanh
-Khả năng quản lý và thu hồi nợ.
26
KT các khoản phải thu
Ghi nhận và trình bày thơng tin về “khoản phải thu”?
1. Điều kiện ghi nhận nợ phải thu:
2. u cầu ghi nhận nợ phải thu:
3.Trình bày trên BCTC (đánh giá khoản mục)
27
Là một tài sản, Nợ phải thu
được ghi nhận khi:
◦ Phát sinh từ sự kiện q khứ
◦ Doanh nghiệp kiểm sốt được
lợi ích kinh tế
◦ Giá trị xác định một cách đáng
tin cậy
Ghi nhận nợ phải thu
28
Nợ phải thu được ghi nhận ban đầu theo
giá trị thỏa thuận (giá thanh tốn trên HĐ)
Nợ phải thu có thể được ghi giảm khi:
◦ Hàng bị trả lại / Giảm giá hàng bán
◦ Chiết khấu thương mại /Chiết khấu thanh tốn
Đánh giá nợ phải thu
Nợ phải thu được trình bày trên BCTC
theo giá trị có thể thu hồi được (giá trị
thuần có thể thực hiện)
Q trình điều chỉnh từ giá gốc (giá ghi
trên sổ sách) sang giá trị thuần có thể
thực hiện được gọi là lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi.
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
8
29
Khoản phải thu khách hàng
là tài sản của DN
sẽ thu được từ khách hàng do DN đã cung cấp
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng
nhưng chưa được khách hàng thanh tốn
DN bán chịu theo
phương thức thanh
tốn trả chậm
Khoản thanh tốn với khách hàng
DN thu trước tiền
hàng so với thời điểm
giao hàng
Phát sinh Nợ phải thu
(TS)
Phát sinh Nợ phải trả (bản
chất là DT chưa thực hiện)
(NVốn)
KT phải thu khách hàng
30
TK sử dụng và thơng tin trên BCĐKT
Phải
thu
khách
hàng
TK
131
Phải
thu
khác
TK
1388
SD Nợ
cuối kỳ
báo cáo
trên Sổ
chi tiết
SD Có
cuối kỳ
báo cáo
trên Sổ
chi tiết
Nợ phải trả
Người mua trả tiền trước
Phải trả khác
Dự
phòng
phải
thu khó
đòi
TK
139
(SD Có)
TSNH/TSDH
Phải thu
khách hàng,
Phải thu khác
Dự
phòng
phải thu
khó đòi
Phải thu theo giá
trị thuần có thể
thực hiện được
31
KT phải thu khách hàng
131
511,515,
711,33311
521,531,532,333
635
111,112
152,156,…133
311,331
139/642
Dthu, thu
nhập khác,
(VAT)
phải thu
Giảm nợ do CKTM,
HBTL,GGHB
Giảm nợ do CKTT
Thu nợ/ nhận trước
Thu nợ bằng hiện vật
Trả nợ
Nợ khó đòi xlý xố sổ
(ghi đơn Nợ 004)
112,139,(415 )
Bán Nợ khó đòi cho
Cty mua bán nợ
32
138(1388)
111,112,152,… 111,112,152,334
Cho mượn/
phải thu bồi
thường
Thu hồi TS
cho mượn /
Đã thu
khoản bồi
thường
KT phải thu khác
Kế tốn phải thu các đối tượng liên quan
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
9
33
KT dự phòng các khoản phải thu khó đòi
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các
khoản nợ phải thu q hạn thanh tốn, nợ phải
thu chưa q hạn nhưng có thể khơng đòi được
do khách nợ khơng có khả năng thanh tốn
Mục đích lập dự phòng
Phương diện tài chính: bù
đắp tổn thất có thể xảy ra trg
năm KH bảo tồn vốn
Phương diện kế tốn:
trình bày thơng tin trên BCTC
? Đảm bảo
u cầu cơ
bản đối với kế tốn
nào
? Vận dụng
ngun tắc
kế tốn cơ bản
nào
34
KT dự phòng các khoản phải thu khó đòi
(có thể lựa chọn phù hợp với chính sách thuế theo Thơng
tư 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009)
+ Đối tượng và điều kiện:
- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận
của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm:
hợp đồng kinh
tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ,
đối chiếu cơng nợ và các chứng từ khác.
Các khoản khơng đủ căn cứ xác định là nợ phải thu như
trên phải xử lý như 1 khoản tổn thất.
? lựa chọn phương pháp để xác định ước tính kế tốn
35
KT dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-Có đủ căn cứ xác định
+ Nợ phải thu đã q hạn thanh tốn ghi trên hợp đồng
kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh tốn nhưng tổ
chức kinh tế (các cơng ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác
xã, tổ chức tín dụng ) đã lâm vào tình trạng phá sản
hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn,
đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử,
đang thi hành án hoặc đã chết.
Những khoản nợ q hạn từ 3 năm trở lên coi như
nợ khơng có khả năng thu hồi
36
KT dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-Phương pháp lập dự phòng
Mức trích lập dự phòng nợ phải thu
q hạn
từ 6 tháng đến dưới 1 năm 30% giá trị
từ 1 năm đến dưới 2 năm 50% giá trị
từ 2 năm đến dưới 3 năm 70% giá trị
Từ 3 năm trở lên 100% giá trị
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng
tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc
đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn,
đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét
xử hoặc đang thi hành án thì DN dự kiến mức tổn
thất khơng thu hồi được để trích lập dự phòng.
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
10
37
Tham khảo
Cơ chế tài chính theoTtư 228 đáp ứng chính
sách thuế TNDN; nhưng chưa tn thủ triệt để
ngun tắc Phù hợp theo chính sách kế tốn
Giới thiệu 2 phương pháp
tính số dự phòng khoản
phải thu khó đòi
thường áp dụng ở một số nước:
(1) ước tính theo tỷ lệ % trên doanh thu thuần;
(2) ước tính theo tỷ lệ % trên số nợ phải thu
38
Tham khảo
PP ước tính theo tỷ lệ % trên số nợ phải thu
Tên khách
hàng
Số tiền Chưa
đến hạn
Số ngày q hạn thanh tốn
1-30 31-60 61-90 Trên 90
A 900 300 300 200 100
B 1150 500 200 250 200
C 600 300 300
Còn lại 36.950 26.200 5.200 2.450 1.600 1.500
Cộng
39.600 27.000 5.700 3.000 2.000 1.900
% ước tính
khơng thu
được
2%
4%
10%
20%
40%
Ước tính số
nợ khó đòi
2.228 540 228 300 400 760
39
KT dự phòng các khoản phải thu khó đòi
131,138,…
004
642(6426)
711
111,112,…
139
(1)
(2a)
(2b)
(3a)
(3b)
(4a)
(hoặc 4b)
SDCK
Ý nghĩa các số liệu
40
VD: Trong 2 năm tài chính N và N+1, phòng kế tốn cơng ty
M (khơng lập BCTC giữa niên độ) có tình hình về nợ phải
thu khó đòi như sau:
Ngày 31/12/N, căn cứ vào thời gian q hạn các khoản nợ
phải thu khó đòi, căn cứ vào điều kiện lập dự phòng, kế
tốn lập dự phòng nợ phải thu khó đòi cho năm N+1 là 75
trđ. (biết trước đây chưa lập dự phòng) Cho biết ảnh hưởng
tình hình kinh doanh / tình hình tài chính như thế nào ?
139
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
11
41
Tháng 2/N+1
*Xóa sổ một khoản nợ
của khách hàng X đã
q hạn 3 năm là 50 trđ.
*Thu bằng tiền mặt 10
trđ khoản nợ của khách
hàng Y, đã xóa sổ năm
trước, chi phí thu nợ
thanh tốn bằng tạm
ứng 100.000đ.
*Thu bằng tiền mặt 30
trđ khoản nợ của khách
hàng Z đã lập dự phòng
khó đòi 30%.
42
Ngày 31/12/N+1 căn cứ vào điều kiện lập dự phòng và thời
gian q hạn các khoản nợ phải thu khó đòi kế tốn tính số
dự phòng cần lập cho năm N+2 là 15 trđ. KT đã so sánh số
liệu trên sổ KT để xử lý. Cho biết ảnh hưởng tình hình kinh
doanh / tình hình tài chính như thế nào ?
139
43
1. Phân loại Các khoản nợ phải thu phục vụ cho cơng
tác kế tốn như thế nào?
2. Bạn có nhận xét gì nếu 1 DN bán hàng dù đã thu
tiền / chưa thu tiền đều sử dụng TK 131 trong xử
lý dữ liệu?
3. Bạn có nhận xét gì nếu thơng tin “Phải thu khách
hàng” trên BCĐKT chiếm % khá lớn trong TS?
Câu hỏi về nợ phải thu
44
Nợ phải thu được trình bày trên Bảng cân đối kế
tốn bao gồm số đầu năm và số cuối kỳ; trình
bày riêng phần ngắn hạn và phần dài hạn
Nợ phải thu được trình bày theo giá trị thuần có
thể thực hiện có chi tiết thêm về giá gốc và số
dự phòng
Các khoản người mua ứng trước khơng được bù
trừ với các khoản phải thu mà phải trình bày
trong phần Nợ phải trả
Chính sách kế tốn và số liệu chi tiết về các
khoản phải thu khác cần thuyết minh trên
Thuyết minh BCTC
Trình bày nợ phải thu
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
12
45
Tài sản ngắn hạn MS
Các khoản phải thu ngắn hạn 130
Phải thu khách hàng 131
…
Các khoản phải thu khác 135
Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi
139
Tài sản dài hạn MS
Các khoản phải thu dài hạn 210
P.thu dài hạn của khách hàng 211
…
Phải thu dài hạn khác 218
Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi
219
Trình bày thơng tin “Phải thu khách hàng”
và “Phải thu khác” trên BCTC
BCĐKT
Thuyết
minh V.03
SD Có (SCT ngắn hạn)
TK 139 (ghi âm)
TK 1385,1388
334, 338 (SDNợ)
TK 131 (SD Nợ SCT)
Chi tiết: ngắn hạn
Thuyết
minh V.07
SD Có (SCT dài hạn)
TK 139 (ghi âm)
TK 1388, 331,338
(SCT SDNợ dài hạn)
TK 131 (SD Nợ SCT)
Chi tiết: dài hạn
46
Thơng tin về tiền và nợ phải thu liên quan
đến việc:
◦ Đánh giá về khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp
◦ Đánh giá về tình hình thu hồi nợ và chất lượng
nợ phải thu của doanh nghiệp
Ý nghĩa của thơng tin
47
Tỷ số thanh tốn
ngắn hạn
Các tỷ số
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
=
Tỷ số thanh
tốn nhanh
(Tiền & tương đương tiền +
Đầu tư ngắn hạn+Nợ phải thu)
Nợ ngắn hạn
Số ngày thu tiền
bình qn
=
365 ngày
Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay
Nợ phải thu
=
Doanh thu
Nợ phải thu khách hàng
Tỷ số thanh tốn
bằng tiền
=
Tiền & Tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
48
Tóm tắt chương 2
‒ Tiền là loại TS có tính thanh khoản cao nhất được dùng trong thanh
tốn và liên quan đến các hoạt động của DN
‒ Các nghiệp vụ thu, chi chủ yếu về tiền trên hệ thống kế tốn tổng hợp
và kế tốn chi tiết. Chương này chưa đề cập đến giao dịch ngoại tệ.
‒ Tiền được trình bày trên BCTC theo giá trị danh nghĩa của đồng tiền
(chưa tính yếu tố lạm phát), nó hữu ích trong bối cảnh đồng tiền ổn định
‒ Thơng tin tiền trên BCĐKT được dùng để đánh giá khả năng thanh tốn
bằng tiền của DN.
‒ Thơng tin dòng tiền trên BCLCTT được dùng để đánh giá khả năng tạo
ra tiền và sử dụng tiền của DN.
Bài giảng KTTC phần 1- lớp Kiểm toán- chương 2- Kế toán tiền và các khoản phải thu
GV.Nguyễn Thi Kim Cúc
13
49
Tóm tắt chương 2
‒ Nợ phải thu là 1 phần TS của DN phát sinh trong quan hệ thanh tốn.
‒ Ghi nhận nợ phải thu khách hàng là do chính sách bán chịu và giả
thiết cơ sở dồn tích => liên quan trực tiếp đến chỉ tiêu doanh thu
trong kỳ => ảnh hưởng chỉ tiêu lợi nhuận.
‒ Thơng tin nợ phải thu khách hàng trên BCTC được dùng để đánh giá
quản lý vốn bị chiếm dụng, khả năng tạo ra tiền trong tương lai.
‒ Xác định giá trị nợ phải thu trên BCTC theo giá trị thuần có thể thực
hiện - chủ yếu theo ngun tắc giá gốc, ngun tắc thận trọng,
ngun tắc phù hợp.
‒ Các nghiệp vụ nợ phải thu được thực hiện kế tốn tổng hợp (KT phải
thu khách hàng trên TK 131) và kế tốn chi tiết theo từng đối tượng.
‒ Trình bày nợ phải thu trên BCTC khơng áp dụng ngun tắc bù trừ.