Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo Quản trị ngân hàng CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.67 KB, 24 trang )

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Trực thuộc chính phủ

NHTW chịu sự chi phối trực tiếp của chính phủ,
việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ vì
thế mà không còn được tính chủ động, xa rời
mục tiêu dài hạn.

NHTW các nước châu Á (Xingapo, Hàn Quốc,
Đài Loan, VIệt Nam…)
Độc lập chính phủ

Việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ
không chịu nhiều ảnh hưởng từ chính phủ.

NH Dự trữ Liên bang Mỹ, NHTW Thụy Sĩ, NHTW
Pháp, NHTW Nhật, NHTW Châu Âu…
CHỨC NĂNG CỦA NHTW

Là ngân hàng phát hành.

Là ngân hàng của các ngân hàng.

Là ngân hàng của chính phủ.

Chức năng quản lí nhà nước
LÃI SUẤT

giá cả của quyền được sử dụng vốn trong
một thời gian nhất định mà người sử dụng


trả cho người sở hữu nó
LÃI SUẤT – PHÂN LOẠI

Lãi suất thương mại:

Lãi suất tiền gửi/vay

Lãi suất chiết khấu:

Lãi suất tái chiết khấu

Lãi suất tái cấp vốn

Lãi suất liên ngân hàng

Lãi suất cơ bản
LÃI SUẤT – NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG

Cung cầu quỹ cho vay

Mức cung cầu tiền tệ

Tỷ giá
LÃI SUẤT – VAI TRÒ

Là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu
tư:

Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế:


Là công cụ phân phối có hiệu quả
nhằm khai thác và sử dụng triệt để các
nguồn lực của nền kinh tế.

Là công cụ đo lường nền kinh tế

Là công cụ thục hiện chính sách tiền tệ
quốc gia:
CƠ CHẾ LÃI SUẤT CỦA NHTW
Lãi suất là một trong những công cụ điều hành
chính sách tiền tệ (CSTT)  ổn định giá trị
đồng tiền của quốc gia - thông qua việc kiểm
soát lạm phát

Xuất phát từ quan hệ cung cầu về vốn trên
thị trường.

Tác động trực tiếp đến việc điều hành chính
sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng phù hợp
trong từng giai đoạn, thời kỳ của nền kinh tế.

Là lãi suất cho vay cuối cùng của NHNN đối
với NHTM.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW
VN

Giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (1988-1992)

chính sách "lãi suất âm"


lãi suất huy động danh nghĩa rất cao

tình hình kinh tế bị lạm phát phi mã

Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến cuối năm 1994

chính sách "lãi suất dương"

vừa đảm bảo lợi ích của ngân hàng, vừa đảm bảo lợi
ích của doanh nghiệp gửi tiền tại ngân hàng và kích
thích doanh nghiệp tiết kiệm, sử dụng vốn có hiệu
quả

nền kinh tế đã thoát khỏi lạm phát phi mã
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN

Giai đoạn 1996 đến tháng 7/2000

điều hành lãi suất theo lãi suất trần.

khống chế lãi suất cho vay tối đa của các
NHTM và các tổ chức tín dụng

kiềm chế thành công lạm phát khi đẩy lùi lạm
phát về mức một chữ số

Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến tháng
5/2002


điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản

kiểm soát tốt lượng tiền trong lưu thông
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN

Giai đoạn từ tháng 6/2002 đến 2008

Lãi suất thỏa thuận

giải quyết tốt mối quan hệ cung cầu vốn tín dụng
giữa ngân hàng vµ khách hàng

có sự phân biệt giữa lãi suất cho vay đối với
doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư
nhân

các NHTM và các tổ chức tín dụng khác có thể
đạt mức chênh lệch lãi suất rất lớn là khoảng
0.75-1%/tháng .

19/5/2008 đến 2009

Áp dụng mức trần lãi suất cho vay

Cung tiền đồng trên thị trường cạn kiệt

các NHTM buộc phải tăng LS để đẩy mạnh huy
động nhằm đảm bảo thanh khoản
2009:


giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%/năm và duy trì đến hết tháng 11 để
rồi tăng trở lại 8% từ 1/12

lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu có 3 lần điều chỉnh, 2 lần giảm
trong tháng 1 và 4, 1 lần tăng đầu tháng 12

Tháng 2, Chính phủ bắt đầu triển khai gói kích cầu, trong đó chính sách hỗ
trợ lãi suất là một trọng tâm: sau hơn nửa năm thắt chặt (sau ngày
19/5/2008) do tuân thủ quy định lãi suất cho vay không quá 150% lãi suất
cơ bản, tín dụng tiêu dùng chính thức được mở lại theo cơ chế lãi suất
thỏa thuận từ 1/2/2009 (theo Thông tư số 01/2009/TT-NHNN của Ngân
hàng Nhà nước).

đầu năm, tăng trưởng tín dụng dự kiến từ 21% - 23%; giữa năm là định
hướng không quá 30%; còn theo dự tính cả năm con số này thực tế có thể
lên tới trên 36%, tăng mạnh so với năm 2008 (21%) và ở mức cao trong
khoảng thời gian 10 năm trở lại đây

lãi suất cơ bản và những điều chỉnh liên quan đã thể hiện vai trò quan
trọng, tạo những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của hệ thống ngân
hàng, nhưng lại khá tách biệt trong cơ chế cho vay lãi suất thỏa thuận.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN
2010:
Lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau
đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát.
(ii) Lãi suất thị trường chịu áp lực tăng cao qua các tháng,
đặc biệt các tháng cuối năm.
(iii) Không còn sự khác biệt về mức lãi suất huy động giữa
các kỳ hạn, thậm chí những tháng cuối năm nghiêng hẳn
về các kỳ hạn ngắn

.(iv) TCTD tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp nhằm hợp lý
hóa các chi phí phụ cho hoạt động huy động vốn và hoạt
động tín dụng thông qua các chương trình khuyến mại,
các loại phí
Do lạm phát cao vượt dự kiến, chính sách tiền tệ thắt chặt
đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh và sức ép từ các
quy định
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN
2011

Chính sách trần tỏ ra không có hiệu lực và khó kiểm soát
trong 10 tháng đầu năm, nhưng nhanh chóng có những
chuyển biến tích cực trong các tháng cuối năm

chặn lãi suất tăng cao tác động gia tăng lạm phát, ảnh
hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế 09/2011, NHNN đã
quyết liệt siết chặt việc tuân thủ quy định mức trần lãi suất
huy động vốn 14% và xử lý nghiêm các tổ chức tín dụng vi
phạm  các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay
trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao

2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4
lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi
suất OMO (từ 8% lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ
nguyên 9% kể từ năm 2010.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA
NHTW VN

Quý 1 2012:


điều chỉnh giảm 1% các lãi suất điều hành vừa qua của
Ngân hàng Nhà nước là một cố gắng, đặt trong định
hướng thắt chặt - thận trọng - linh hoạt.
Lãi suất cơ bản 9%
Lãi suất tái chiết khấu 12%
Lãi suất tái cấp vốn 14%
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW VN
5 gánh nặng:

kiềm chế lạm phát

lãi suất đang đóng vai trò trợ lực quan trọng cho việc giữ
ổn định tỷ giá USD/VND

LS phải đảm bảo được sự hấp dẫn để thu hút tiền gửi,
qua đó đảm bảo thanh khoản của hệ thống các ngân hàng

Lãi suất cho vay quá cao kéo dài đang thể hiện rõ hơn
trong nền kinh tế, ở sản xuất kinh doanh đình đốn, lượng
tồn kho tăng lên…

Lãi suất cũng đứng trước đòi hỏi làm sao để hỗ trợ cho
quá trình tái cấu trúc và phát triển thị trường chứng khoán,
làm sao để thị trường này thực sự trở thành một kênh dẫn
vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, còn ngân hàng chỉ là
kênh hỗ trợ vốn ngắn hạn
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA MỸ (FED)

lãi suất chiết khấu (discount rate): có ba mức lãi suất áp

dụng cho ba loại cho vay khác nhau là

tín dụng chính (Primary credit),

tín dụng mở rộng (secondary credit)

tín dụng thời vụ (seasonal credit).
 bảo vệ thông qua chương trình cho vay chiết khấu

lãi suất quỹ dự trữ liên bang (Fed earl funds rate-FFR).

được ủy ban thị trường mở (FOMC) công bố sau các phiên họp
định kì (6 tuần)

không mang bản chất ấn định cụ thể mà thực chất chỉ là lãi suất
mục tiêu (target rate) để Fed giao dịch trên thì trường mở nhằm
đạt được mục tiêu đã công bố
 bảo vệ thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA ANH (BOE)

lãi suất chính thức (Official bank rate).
BOE trả cho các khoản tiền dự trữ mà các ngân hàng
thương mại (NHTM) để tại BOE

BOE sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để duy trì lãi suất
qua đêm, lãi suất các kì hạn khác dưới 3 tháng luôn nằm
trong biên độ. Lãi suất các khoản vay có kì hạn 3-12
tháng được xác định bởi các thành viên và không phụ
thuộc vào biên độ so với lãi suất chính thức.
là lãi suất mục tiêu chứ không phải là lãi suất mang tính

ấn định cụ thể và BOE sẽ bảo vệ lãi suất chính thức
công bố thông qua nghiệp vụ thị trường
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHTW
CHÂU ÂU (ECB)

Lãi suất cho hoạt động tái cấp vốn (main refinancing operations-
MRO): là mức lãi suất áp dụng cho các khoản vay giúp đảm bảo
thanh khoản cho các ngân hàng

Lãi suất cho các phương tiện tiền gửi thường xuyên, áp dụng cho
các khoản tiền gửi qua đêm của các ngân hàng với Eurosystem
(cơ quan quản lí ngoại tệ khhu vực đồng tiền chung Euro).

Lãi suất cho các phương tiện vay giới hạn áp dụng cho các
khoản vay qua đêm từ Eurosystem.
ECB sẽ bảo vệ MRO bằng nghiệp vụ thị trường mở thông qua
đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất
 NHTW của các quốc gia thành viên: hoạt động cho vay và nhận
tiền gửi để cho lãi suất các phương tiện tiền gửi thường xuyên
đóng vai trò lãi suất sàn, còn lãi suất cho vây giới hạn đóng vai
trò lãi suất trần, lãi suất cho vay qua đêm sẽ dao động quanh
biên độ này
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA ÚC (RBA)

sẽ ấn định lãi suất tiền mặt (cash rate) là
mức lãi suất mang tính mục tiêu nhằm tác
động đến lãi suất cho vay qua đêm của
các trung gian tài chính

Thông qua nghiệp vụ thị trường mở RBA

tác động cho lãi suất cho vay qua đêm
càng tiệm cận với lãi suất mục tiêu càng
tốt.
CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LS CỦA NHẬT (BOJ)

công cụ lãi suất có tên gọi lãi suất chiết khấu chính thức
(Official discount rate)

lãi suất chiết khấu thương phiếu

lãi suất cho vay có đảm bảo bằng trái phiếu chính phủ

Kể từ ngày 11/8/2006 các lãi suất cho vay khác nhau
được gộp lại bằng nhau, được gọi là lãi suất cho vay cơ
bản và lãi suất chiết khấu cơ bản

lãi suất mà BOJ công bố nghiếm nhiên trở thành giới
hạn trần của lãi suất cho vay qua đêm
NHÌN CHUNG:

Lãi suất công bố là lãi suất mục tiêu, thông điệp mang tính định
hướng để thị trường tham khảo đồng thời thể hiện ý chí của NHTW.

Sau khi công bố NHTW thường sử dụng các công cụ của chính
sách tiền tệ, thường là công cụ thị trường mở để điều chỉnh lãi suât
ngân hàng về mức lãi suất mục tiêu.mà không phải can thiệt một
biện pháp hành chính nào. (Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ
mua bán giấy tờ có giá giữa một bên là Ngân hàng nhà nước với
bên kia là các tổ chức tín dụng trong đó NHNN đóng vai trò là
người điều hành thị trường).


Việc điều hành lãi suất của NHTW có thể nói chỉ tác động trực tiếp
đến NHTM, không tác động trực tiếp đến khu vực dân chúng và
doanh nghiệp.

Định kì công bố lãi suất một cách rõ ràng và công khai.

Hầu hết lãi suất của các nước kể trên đều được ấn định bởi hội
đồng/ủy ban theo nguyên tắc bình đẳng, và ý kiến của thành viên
hội đồng được công bố công khai ngay sau đó, điêu này khiến cho
các thành viên có trách nhiệm hơn khi quyết định lá phiếu của
mình.
VẤN ĐỀ ĐẶT RA

(1)LSCB do NHNN công bố có tính hành chính, nó được làm cơ sỏ
để xác định trần lãi suất cho vay, nhưng NHNN không có công cụ
bảo vệ hữu hiệu cho mức lãi suất đã công bố nên trên thực tế khi
thị trường khan hiếm vốn, các NHTM tìm cách lách trần lãi suất.

(2)Việc điều chỉnh LSCB ngay lập tức tác động trực tiếp đến dân
chúng và DN bởi nó tác động trực tiếp đến lãi suất cho vay chứ
không tác động gián tiếp như cách điều hành lãi suất của một số
nước phát triển.

(3)LSCB do NHNN công bố chưa thật sự phù hợp với diễn biến thị
trường.

(4)Về nguyên tắc có thể thấy NHNN đang sử dụng lãi suất tái cấp
vốn làm lãi suất trần và lãi suất tái chiết khấu làm lãi suất sàn, qua
đó điều tiết lãi suất liên ngân hàng nằm trong biên độ trần sàn, tù

đó gián tiếp tác động đến lãi suất cho vay của NHTM.
THANKS FOR LISTENING
NHÓM:
1. LÊ THỊ NGỌC ANH
2. BÙI VIỆT CHƯƠNG
3. BẠCH LÂM DUY
4. PHẠM XUÂN PHƯƠNG
THÁNG 04/2012

×