Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

địa chất cấu tạo bài tập số 5 đồ án môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 16 trang )



TRNG I HC M - A CHT
B mụn a cht

Môn học: Địa chất cấu tạo
GV: PGS. TS. Trần ThanH Hải




Bài tập số 5: đồ áN MÔN HọC

Giải đoán bản đồ địa chất và viết báo cáo địa chất




1
Tình huống 1
























Map 1. Legend: 1-sandstone, 2-conglomerate, 3-shale, 4-dolerit dike, 5-basalt, 6-tuff, 7-
pyroclastic rocks, 8- ria; thick solid lines are fault traces; zone indicated by letter m is a
metamorphic aureole; arrow indicates younging direction of the beds.

Bài tập: Hình trên là một bảo đồ địa chất sơ l-ợc của vùng Heaven, nơi có mặt địa hình
t-ơng đối bằng phẳng. Bạn hãy mô tả lại lịch sử phát triển địa chất của vùng này bằng cách
phân tích bản đồ, cột địa tầng tổng hợp, lập mặt cắt địa chất theo đ-ờng A-B và viết một bài
ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lại các sự kiện địa chất ở đây theo thứ tự từ cổ
đến trẻ.
Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma, biến
chất và mối quan hệ giữa các thành tạo địa chất thông qua phân tích mối quan hệ giữa các
cấu tạo. Muốn làm đ-ợc việc này, tr-ớc hết bạn hãy phân tích bản đồ và nhận dạng tất cả
các loại cấu tạo chính có mặt trong khu vực và thứ tự thành tạo của chúng. Sau đó bạn có
thể sắp xếp các sự kiện theo thời gian (chẳng hạn xây dựng cột địa tầng). Nếu cần thiết,
bạn có thể chia bài viết thành các phần địa tầng, magma, kiến tạo, và lịch sử phát triển địa
chất để cho việc mô tả đ-ợc dễ dàng.


1
2
3
5
6
7
4
8

2
Tình huống 2































Map 2. Legend: 1-sandstone, 2-siltstone, 3-mudstone, 4-shale, 5-silty sandstone, 6-muddy
siltstone, 7 and 8-intrusive dikes, 9-volcanic breccia and agglomerate; 10-limestone, 11-
tuffs, 12-tuffogen, 13-acidic intrusive rocks; thick solid lines are fault traces; point with
numbers is elevation height; arrow shows younging direction of the beds.

Bài tập: Hình trên là một bảo đồ địa chất sơ l-ợc của vùng Devil. Bạn hãy mô tả lại lịch sử
phát triển địa chất của vùng này bằng cách phân tích bản đồ, lập cột địa tầng tổng hợp, lập
mặt cắt địa chất theo các đ-ờng A-B, C-D và viết một bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ
A4) mô tả lại các sự kiện địa chất ở đây theo thứ tự từ cổ đến trẻ.
Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma, và
mối quan hệ giữa các thành tạo địa chất thông qua phân tích mối quan hệ giữa các cấu tạo.
Muốn làm đ-ợc việc này, tr-ớc hết bạn hãy phân tích bản đồ và nhận dạng tất cả các loại
cấu tạo chính có mặt trong khu vực và thứ tự thành tạo của chúng, trong đó có thể phải xét
tới quan hệ giữa cấu tạo và địa hình (cần phải phác thảo một sơ đồ địa hình sơ l-ợc dựa trên
các mốc địa hình đã xác định đ-ợc độ cao. Sau đó bạn có thể sắp xếp các sự kiện theo thời
gian (chẳng hạn xây dựng cột địa tầng). Nếu cần thiết, bạn có thể chia bài viết thành các
phần địa tầng, magma, kiến tạo, và lịch sử phát triển địa chất để việc mô tả đ-ợc dễ dàng.


1
2
3
4
5
6
10
-0
7
9
13
11
12
8
Scale 1:10.000

3
Tình huống 3


Map 3. Legend: 1-sandstone, 2-siltstone, 3-mudstone, 4- quartz porphyry, 5-limestone, 6-
sandstone; arrow with number is dip direction and dip angle; vertical strata;
horizontal strata; acidic intrusive rocks; thick solid line is fault trace; points with
numbers are elevation height; arrows show the younging direction of bed.

Bài tập: Hình trên là một bảo đồ địa chất sơ l-ợc của vùng Crazy, nơi có mặt địa hình t-ơng
đối bằng phẳng. Bạn hãy mô tả lại lịch sử phát triển địa chất của vùng này bằng cách phân
tích bản đồ, lập cột địa tầng tổng hợp, lập mặt cắt địa chất theo đ-ờng X-Y và viết một bài
ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lại các sự kiện địa chất ở đây theo thứ tự từ
sớm đến muộn.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma, và
mối quan hệ giữa các thành tạo địa chất thông qua phân tích mối quan hệ giữa các cấu tạo.
Muốn làm đ-ợc việc này, tr-ớc hết bạn hãy phân tích bản đồ và nhận dạng tất cả các loại
cấu tạo chính có mặt trong khu vực và thứ tự thành tạo của chúng. Sau đó bạn có thể sắp
xếp các sự kiện theo thời gian (chẳng hạn xây dựng cột địa tầng). Nếu cần thiết, bạn có
thể chia bài viết thành các phần địa tầng, magma, kiến tạo, và lịch sử phát triển địa chất để
việc mô tả đ-ợc dễ dàng.

1
2
3
4
5
6

4
Tình huống 4



Bài tập: Hãy sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của các lớp trên bề mặt và các đ-ờng đồng
mức địa hình thể hiện ở bản đồ trên để (1) xác định cấu trúc của khu vực nghiên cứu, (2) vẽ
một mặt cắt địa chất chính xác theo đ-ờng a-b, (3) xác định bản chất cuả đứt gãy và mối
quan hệ giữa đứt gãy và nếp uốn (nếu có) cũng nh- h-ớng và biên độ dịch chuyển của đứt
gãy, và (4) viết một bài ngắn (không quá 2 trang giấy khổ A4) mô tả lại các sự kiện địa
chất ở đây theo thứ tự từ sớm đến muộn.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan

hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, vẽ đ-ợc các đ-ờng đồng mức cấu trúc thông qua phân
tích mối quan hệ giữa lớp hoặc đứt gãy và địa hình. Từ sự phân bố của các đ-ờng đồng mức
cấu trúc, bạn có thể nhận dạng đ-ợc các yếu tố cấu tạo theo không gian 3 chiều bằng cách
xây dựng mặt cắt địa chất. Sử dụng mối quan hệ xuyên cắt để sắp xếp các sự kiến địa chất
theo thời gian.



5
Tình huống 5



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình thể hiện ở bản đồ trên để
xác định các đ-ờng đồng mức cấu trúc, hãy (1) xác định thế nằm của các ranh giới địa chất
và đứt gãy có mặt trong vùng nghiên cứu, (2) xác định xem đứt gãy nào ở 2 bên bờ sông có
quan hệ với nhau, (3) xác định kiểu đứt gãy và h-ớng tr-ợt của chúng dựa vào mối quan hệ
địa tầng theo chú giải của bản đồ, (4) xây dựng một mặt cắt địa chất theo đ-ờng a-b và (5)
viết một bài ngắn (không quá 2 trang giấy khổ A4) mô tả lại các sự kiện địa chất ở đây theo
thứ tự từ sớm đến muộn.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan
hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình vẽ đ-ợc các đ-ờng đồng mức cấu trúc thông qua phân
tích mối quan hệ giữa lớp hoặc đứt gãy và địa hình. Chú ý xác định chính xác không những
vị trí của các ranh giới và đứt gãy mà còn phải xác định sự giao cắt giữa đứt gãy và lớp, và
giữa các đứt gãy với nhau. Từ sự phân bố của các đ-ờng đồng mức cấu trúc, bạn có thể
nhận dạng đ-ợc các yếu tố cấu tạo theo không gian 3 chiều bằng cách xây dựng mặt cắt địa
chất. Sử dụng mối quan hệ xuyên cắt để sắp xếp các sự kiến địa chất theo thời gian.



6
Tình huống 6



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình thể hiện ở bản đồ trên và
xác định các đ-ờng đồng mức cấu trúc để (1) xác định hình thái cấu trúc của vùng nghiên
cứu, (2) xác định vết mặt trục của các nếp uốn (nếu có) trên bản đồ, (3) dựa vào các thông
số trên xác định h-ớng dịch chuyển, biên độ dịch chuyển ở hai bên cánh của các đứt gãy và
bản chất của đứt gãy, (3) lập 2 mặt cắt địa chất theo 2 ph-ơng bắc-nam và đông-tây đi qua
trung tâm của bản đồ, (4) viết một bài ngắn (không quá 3 trang giấy khổ A4) mô tả ph-ơng
pháp thực hiện các công việc để trả lời các câu hỏi 1 đến 3.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan
hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, vẽ đ-ợc các đ-ờng đồng mức cấu trúc thông qua phân
tích mối quan hệ giữa lớp hoặc đứt gãy và địa hình. Chú ý xác định chính xác không những
vị trí của các ranh giới và đứt gãy mà còn phải xác định sự giao cắt giữa đứt gãy và lớp.








7
Tình huống 7




Bài tập: Vùng nghiên cứu thuộc bản đồ trên có địa hình thấp và bằng phẳng, trừ nơi có sông
chảy qua, nơi th-ờng tạo thành các thung lũng hình chữ V chạy dọc theo sông. Trong vùng
chỉ có 3 loại đá là bột kết, cát kết và cuội kết lặp đi lặp lại. Các lớp này có thế nằm khác
nhau tại các vị trí khác nhau và bị các đứt gãy cắt xén và làm dịch chuyển.
Dựa vào thế nằm biểu diễn trên bản đồ, hình dạng của ranh giới lớp và sự lặp lại của các
loại đá trong khu vực nghiên cứu hãy (1) xác định vết của mặt trục của các nếp uốn và kiểu
nếp uốn có mặt trên toàn vùng nghiên cứu, (2) xác định đặc điểm của các đứt gãy dựa vào
mối quan hệ của đứt gãy và nếp uốn, giải thích nguyên nhân của sự khác nhau về mức độ
dịch chuyển của các đứt gãy, (3) lập một mặt cắt địa chất theo đ-ờng a-b, (4) thiết lập trình
tự phát triển địa chất của vùng và viết một đoạn văn (không quá 2 trang A4) để mô tả sự
phát triển địa chất và các cấu tạo liên quan tới sự phát triển này.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan hệ
giữa cấu tạo địa chất và địa hình (ví dụ luật của các chữ V), nhận dạng đ-ợc nếp uốn, phân
tích mối quan hệ giữa lớp hoặc đứt gãy và địa hình.







a
b

8
Tình huống 8




Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình, thế nằm của đá, độ sâu
của các đá trong lỗ khoan, hình thái và h-ớng chảy của sông suối thể hiện ở bản đồ trên để
(1) xác định thế nằm và kiểu của các đứt gãy có mặt trong vùng nghiên cứu, (2) vẽ 1 đ-ờng
mặt cắt địa hình t-ơng đối từ a đến b và dựa vào đó để lập 1 mặt cắt địa chất theo đ-ờng
này, (3) giải thích cơ chế tạo nên cấu trúc khu vực (4) viết một bài ngắn (không quá 2 trang
giấy khổ A4) mô tả lại các sự kiện địa chất ở đây theo thứ tự từ sớm đến muộn.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan
hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình vẽ đ-ợc các đ-ờng đồng mức cấu trúc thông qua phân
tích mối quan hệ giữa lớp hoặc đứt gãy và địa hình. Tr-ớc hết hãy đọc và hiểu chú giải của
bản đồ, hiểu mối quan hệ giữa độ cao địa hình và độ sâu của lớp/cấu tạo trong lỗ khoan,
theo chú giải của bản đồ.



9
Tình huống 9



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình (sông suối) và thế nằm
của đá thể hiện ở bản đồ trên để (1) xác định thế nằm của các nếp uốn có mặt trong vùng
nghiên cứu, (2) xác định thế nằm và bản chất của các đứt gãy, (3) lập 1 mặt cắt địa chất
theo đ-ờng a-b (dựa vào đ-ờng địa hình đã đ-ợc xác định hộ bạn ở hình d-ới), (4) viết một
bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử phát triển địa chất trong khu vực
nghiên cứu.



10
Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma và
mối quan hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ giữa lớp
hoặc đứt gãy và hình thái địa hình. Tr-ớc hết hãy đọc và hiểu chú giải của bản đồ, hiểu mối
quan hệ giữa độ cao địa hình và vỉa lộ của lớp/cấu tạo (chẳng hạn luật của các chữ V), quan
hệ giữa nếp uốn lớn và nếp uốn nhỏ. Dựa vào mối quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác
định trình tự của các sự kiện địa chất. Nếu cần thiết, bạn có thể chia bài viết thành các phần
địa tầng, magma, kiến tạo, và lịch sử phát triển địa chất để việc mô tả đ-ợc dễ dàng.


11
Tình huống 10



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình (sông suối) và dạng nằm
của đá thể hiện ở bản đồ trên để (1) xác định thế nằm và hình thái của các nếp uốn có mặt
trong vùng nghiên cứu, (2) xác định thế nằm và bản chất của đứt gãy, (3) lập 1 mặt cắt địa
chất theo theo ph-ơng đông-tây đi qua trung tâm của bản đồ, (4) viết một bài ngắn (không
quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử phát triển địa chất trong khu vực nghiên cứu.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan
hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ giữa hình thái của
lớp hoặc đứt gãy với địa hình (chẳng hạn quy luật chữ V), để xác định đ-ờng ph-ơng cấu
trúc và từ đó tính toán thế nằm của lớp và các cấu tạo khác (đứt gãy, nếp uốn). Dựa vào mối
quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác định trình tự của các sự kiện địa chất.


















12
Tình huống 11



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình (sông suối) và thế nằm
của đá thể hiện ở bản đồ trên để (1) xác định thế nằm của lớp và các nếp uốn có mặt trong
vùng nghiên cứu, (2) xác định thế nằm và bản chất của các đứt gãy, (3) lập 1 mặt cắt địa
chất theo đ-ờng X-Y, (4) viết một bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử
phát triển địa chất trong khu vực nghiên cứu.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan

hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ giữa hình thái của
lớp hoặc đứt gãy với địa hình (chẳng hạn quy luật chữ V), để xác định đ-ờng ph-ơng cấu
trúc và từ đó tính toán thế nằm của lớp và các cấu tạo khác (đứt gãy, nếp uốn). Dựa vào mối
quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác định trình tự của các sự kiện địa chất.







T
2


13
Tình huống 12



Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình (sông suối) thể hiện ở
bản đồ trên để (1) xác định thế nằm của lớp và các nếp uốn có mặt trong vùng nghiên cứu,
(2) xác định thế nằm và bản chất tà tuổi t-ơng đối của các đứt gãy, (3) lập 1 mặt cắt địa
chất theo đ-ờng X-Y, (4) viết một bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử
phát triển địa chất trong khu vực nghiên cứu.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng và mối quan
hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ giữa hình thái của
lớp hoặc đứt gãy với địa hình (chẳng hạn quy luật chữ V), để xác định đ-ờng ph-ơng cấu

trúc và từ đó tính toán thế nằm của lớp và các cấu tạo khác (đứt gãy, nếp uốn). Dựa vào mối
quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác định trình tự của các sự kiện địa chất.










14
Tình huống 13




Legend: Arrow with number is dip direction and dip of the bedding. Dot with number
indicates topographic elevation. Patterns indicate different rock units.

Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình (sông suối) thể hiện ở
bản đồ trên để (1) xác định thế nằm và trật tự sinh thành của các phân vị địa chất, (2) nhận
dạng hình thái và h-ớng của các nếp uốn, (3) xác định bản chất và tuổi của đứt gãy có mặt
trong vùng nghiên cứu, (4) lập 1 mặt cắt địa chất theo đ-ờng A-B để thể hiện mối quan hệ
địa chất d-ới sâu, (5) viết một bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử phát
triển địa chất trong khu vực nghiên cứu.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma xâm

nhập và mối quan hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ
giữa hình thái của lớp hoặc đứt gãy với địa hình (chẳng hạn quy luật chữ V), để xác định
đ-ờng ph-ơng cấu trúc và từ đó tính toán thế nằm của lớp và các cấu tạo khác (đứt gãy, nếp
uốn). Dựa vào mối quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác định trình tự của các sự kiện địa
chất.







T l 1:200.000
A
75

15



Tình huống 14



Legend: Arrow with number is dip direction and dip of the bedding. Dot with number
indicates topographic elevation. Patterns indicate different rock units.

Bài tập: Sử dụng mối quan hệ giữa hình thái của vỉa lộ và địa hình thể hiện ở bản đồ trên để
(1) xác định thế nằm, quan hệ và trật tự sinh thành của các phân vị địa chất, (2) nhận dạng
hình thái và h-ớng của các nếp uốn, (3) xác định bản chất và tuổi của đứt gãy có mặt trong

vùng nghiên cứu, (4) lập 1 mặt cắt địa chất theo đ-ờng A-B để thể hiện mối quan hệ địa
chất d-ới sâu, (5) viết một bài ngắn (không quá 4 trang giấy khổ A4) mô tả lịch sử phát
triển địa chất trong khu vực nghiên cứu.

Gợi ý:
để làm bài tập này, bạn phải vận dụng kiến thức tổng hợp về địa tầng, magma xâm
nhập và mối quan hệ giữa cấu tạo địa chất và địa hình, nhận dạng và phân tích mối quan hệ
giữa hình thái của lớp hoặc đứt gãy với địa hình (chẳng hạn quy luật chữ V), để xác định
đ-ờng ph-ơng cấu trúc và từ đó tính toán thế nằm của lớp và các cấu tạo khác (đứt gãy, nếp
uốn). Dựa vào mối quan hệ chồng lấn và xuyên cắt để xác định trình tự của các sự kiện địa
chất.

A
N

×