Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.79 KB, 5 trang )

Đề cương Địa Lí HK1 – 9/8 – 2014-2015
1


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I – MÔN ĐỊA LÍ
Lớp 9/8 ; Năm học 2014-2015
Người soạn: Bùi Quốc Khánh
I. Tự luận
1. Cho biết số dân, tình hình phân bố dân cư ở nước ta?
B
ÀI LÀM

 Số dân: Việt Nam là nước đông dân. 1/4/2009 dân số : 85,8 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới.
 Tình hình phân bố: dân cư phân bố không đều
 Tập trung ở đồng bằng ven biển và các đô thị (đồng bằng sông Hồng có dân số cao nhất )
 Thưa thớt ở miền núi ( Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất )
 Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch nhau ( 74% dân số sống ở nông
thôn năm 2003)

2. Nêu cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ? Vì sao TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm
dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta?
B
ÀI LÀM

 Cơ cấu ngành dịch vụ:
 Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người
 Cơ cấu đa dạng, gồm 3 nhóm ngành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công
cộng
 Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
 Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế
 Tạo ra các mối liên hệ giữa các vùng sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước


ngoài
 Tạo ra nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân tạo ra nguồn thu nhập lớn cho ngành kinh
tế
 Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta vì:
- Là 2 thành phố lớn nhất cả nước ( Hà Nội vai trò là thủ đô , thành phố Hồ Chí Minh là trung
tâm kinh tế lớn nhất miền Nam)
- Đây là hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất nước.
- Ở đây tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng
đầu.
- Là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta.
- Với các dịch vụ khác nhau như quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật cũng hàng
đầu.
3. Vì sao nói khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc và phát truyển thủy
điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc?
B
ÀI LÀM

- Tiểu vùng Đông Bắc tập trung nhiều khoáng sản như: than, sắt, thiết, bôxit, thiếc …phát triển
công
nghiệp khai khoáng
- Tiểu vùng Tây Bắc là đầu nguồn của một số sông lớn ,địa hình hiểm trở ,sông dốc nhiều thác
ghềnh ,nhiều nước đặc biệt là sông Đà thuận lợi để phát triển thuỷ điện ( Hoà Bình , Sơn La
…)
Đề cương Địa Lí HK1 – 9/8 – 2014-2015
2


4. Điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng? Có thuận lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế xã hội?
B

ÀI LÀM

 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Châu thổ do sông Hồng bồi đắp
- Khí hậu nhiệt đới có mủa đông lạnh
- Nguồn nước dồi dào
- Đất chủ yếu là đất phù sa
- Có vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng
 Thuận lợi:
- Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước
- Thời tiết mùa đông thuận lợi cho trồng một số cây ưa lạnh
- Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch
 Khó khăn: thiên tai ( bão, lũ lụt, thời tiết thất thường, ít khoáng sản )
5. Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng. Có thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
B
ÀI LÀM

 Đặc điểm dân cư – xã hội:
- Đây là vùng dân cư đông đúc nhất nước
- Mật độ dân số : 1179 người / km
2
( năm 2002 )
- Nhiều lao động có kĩ thuật
 Thuận lợi
- Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất chuyên môn kĩ thuật
- Trình độ dân trí cao
- Kết cấu hạ tầng nông thân hoàn thiện nhất nước
- Một số đô thị hình thành từ lâu đời ( Hà Nội, Hải Phòng )

 Khó khăn: sức ép dân số đông, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm

6. Vì sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ?
B
ÀI LÀM

Nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ bởi:
- Tài nguyên dụ lịch phong phú và đa dạng, có đủ các loại hình du lịch :
+ Di sản văn hóa, di tích lịch sử ( Nam Đàn, Nghệ An, Cố đô Huế,…)
+ Du lịch nghỉ dưỡng phát triển
- Nhiều bãi biễn đẹp ( Sầm Sơn, Cửa Lò,…), nhiều vườn quốc gia ( Phong Nha- Kẽ Bàng, Bạch
Mã )
7. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũa vùng?
B
ÀI LÀM

 Thuận lợi:
- Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển ( biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp) nhiều vủng , vịnh để
xây dựng cảng nước sâu )
- Khoáng sản: vàng, cát thủy tinh, titan
 Khó khăn: nhiều thiên tai ( bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa )
Đề cương Địa Lí HK1 – 9/8 – 2014-2015
3


38,4
8,0
8,3
31,6

13,7
Biểu đồ cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế
năm 2002 (%)
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế cá thể
8. Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Vì sao phải đẩy mạnh công tác
giảm nghèo ở vùng đồi núi Phía Tây?
B
ÀI LÀM

 Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía Tây và phía Đông:
Khu vực Dân cư Hoạt động kinh tế
Đồng bằng ven biển Chủ yếu là người Kinh, một bộ
phận nhỏ là người Chăm. Mật
độ dân số cao, phân bố tập
trung ở các thành phố, thị xã
Hoạt động công nghiệp, thương
mại, du lịch, khai thác và nuôi
trồng thủy sản
Đồi núi phía Tây Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu,
Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,… Mật độ
dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn
khá cao
Chăn nuôi gia súc lớn ( bò đàn
), nghề rừng, trồng cây công
nghiệp

 Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây vì đây là nơi tập trung các dân tộc

ít người ( Cơ – tu, Ra-glai,… ) với mật độ thấp, trình độ dân trí quá thấp, tỉ lệ hộ nghèo còn khá
cao.
II. Bài tập
Bài tập 2 ( SGK / 23 ):
G
ỢI Ý GIẢI




Chú giải:



Kinh tế ngoài nhà nước
:






 Nhận xét: Các thành phẩn kinh tế nước ta rất đa dạng, trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế
ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng cao, còn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trong thấp
Bài tập 1 ( SGK / 38 ):
a)BIỂU ĐỔ THỂ HIỆN CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY (%)CÁC
NĂM 1990, 2002
Đề cương Địa Lí HK1 – 9/8 – 2014-2015
4




b) Nhận xét: Tỉ trọng trồng cây lương thực ngày càng giảm tuy diện tích trồng tăng , quy mô trồng
cây công nghiệp, thực phẩm ngày càng tăng
Bài tập 2 ( SGK / 38 ):


b) Nhận xét:
 Đàn gia cầm, đàn lợn tăng do:
- Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật, trong đó gia cầm, lợn
là những loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của nước ta
- Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.
- Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.
 Đàn trâu giảm do: máy móc thay thế sức kéo của trâu
71,6
13,3
15,1
1990
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm,
cây ăn quả và cây
khác
64,8
18,2
16,9
2002
1990 1995 2000 2002
Trâu
100 103,8 101,5 98,6


100 116,7 132,4 130,4
Lợn 100 133,0 164,7 189,0
Gia cầm 100 132,3 182,6 217,2
103,8
101,5
98,6
116,7
132,4
130,4
133,0
164,7
189,0
132,3
182,6
217,2
0
50
100
150
200
250
(%)
Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc gia cầm qua
các năm 1990, 1995, 2000, 2002
Đề cương Địa Lí HK1 – 9/8 – 2014-2015
5


Bài tập 3 ( SGK / 75 ):


Nhận xét:
- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp hơn một nửa so với cả nước
- Mật độ dân số đông mà quỹ đất ít ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Bài tập 1 ( SGK / 80 ):


Cả nước Đồng bằng sông Hồng
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu
người (ha/người) năm 2002

0,12 0,05
0,12
0,05
0
0,02
0,04
0,06
0,08
0,1
0,12
0,14
(ha/người)
Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người (ha/người) ở đồng bằng sông
Hồng & cả nước năm 2002

103,5
105,6
108,2
117,7

128,6
131,1
113,8
121,6
121,2
0
20
40
60
80
100
120
140
1995 1998 2000 2002
(%)
Biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực theo đầu
người (%) ở Đồng bằng sông Hồng năm 1995, 1998, 2000, 2002
Dân số
Sản lượng lương
thực
Bình quân
lương thực đầu
người

×