Tải bản đầy đủ (.pdf) (269 trang)

Thiết kế cao ốc căn hộ Tín Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 269 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khoa



SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU
I.1. Mô tả sơ lược chung cư tín phong 1
I.2. Sơ lược về kiến trúc 2
I.3. Giai pháp kết cấu công trình 3
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ SÀN TẦNG TRỆT
II.1. Kích thước sơ bộ 7
II.2. Kích thước tiết diện dầm 8
II.3.Chọn tiết diện dầm phụ 8
II.4. Xác đònh tải trọng lên sàn 9
II.4.1. Phân loại ô sàn 11
II.4.2. Các bước tính toán cho từng ô sàn 14
II.4.3. Tính toán cốt thép cho các ô bản 16
II.5. Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn 31
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ SÀN TẦNG HẦM
III.1. Mặt bằng sàn tầng hầm 33
III.2. Phân loại sàn 33
III.3. Tải trọng tác dụng lên sàn 34
III.4. Xác đònh áp lực đất nền 35
III.4.1. Áp lực đất nền dưới sàn 1 35
III.4.2. Ap lực đất nền dưới sàn 2 35
III.4.3. Tính toán cốt thép cho các ô bản. 38


CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ CẦU THANG
IV.1. Cấu tạo cầu thang 41
IV.2. Xác đònh tải trọng 41
IV.2.1. Tải trọng thường xuyên (tónh tải) 43
IV.2.2. Tải trọng tạm thời (hoạt tải) 44
IV.2.3. Tải trọng toàn phần 44
IV.3. Tính toán các bộ phận cầu thang 44
IV.3.1. Bản thang. 44
IV.3.2. Tính toán bản chiếu tới (BCT) và bản chiếu nghỉ (BCN) 47
IV.3.3. Dầm chiếu tới (DCT) và dầm chiếu nghỉ (DCN) 51
IV.4. Bố trí cốt thép 55
IV.5. Cấu tạo 55
CHƯƠNG V. THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khoa



SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170


V.1. Công năng và kích thước hồ nước mái 56
V.2. Tính toán bản nắp 56
IV.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản nắp 57
IV.2.2. Sơ đồ tính toán bản nắp 57
IV.2.3. Nội lực 58
IV.2.4. Tính toán cốt thép 59
V.3. Tính toán dầm nắp. 59
IV.3.1. Sơ bộ chọn tiết diện dầm nắp. 61
IV.3.2. Tải trọng tác dụng lên dầm nắp 62
IV.3.3. Tính toán cốt thép dầm nắp 63

V.4. Tính toán bản thành 66
IV.4.1. Sơ bộ chọn tiết diện 66
IV.4.2. Tải trọng tác động 66
IV.4.3. Xác đònh nội lực 67
IV.4.4. Kiểm tra nứt bản thành (theo TTGH2) 69
V.5. Tính toán bản đáy 71
IV.5.1. Chọn sơ bộ tiết diện bản đáy 71
IV.5.2. Tải trọng tác dụng lên bản đáy 72
IV.5.3. Sơ đồ tính 72
IV.5.4. Nội lực 73
IV.5.5. Tính toán cốt thép 73
IV.5.6. Kiểm tra độ võng của bản đáy 74
IV.5.7. Kiểm tra nứt bản đáy (theo TTGH2) 74
V.6. Tính toán dầm đáy. 76
IV.6.1. Chọn kích thước tiết diện 76
IV.6.2. Tải trọng tác dụng lên dầm đáy 77
IV.6.3. Xác đònh nội lực của các dầm đáy 81
IV.6.4. Tính toán cốt thép 82
V.7. Bố trí cốt thép hồ nước mái 85
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG LÊN CÔNG
TRÌNH
VI.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận công trình 86
VI.2. Xác đònh tải trọng tác dụng lên công trình 87
VI.2.1. Tónh tải 87
VI.2.2. Hoạt tải 88
VI.2.3. Tải trọng tường ngăn 89

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khoa




SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170


VI.3. Xác đònh các dạng dao động riêng của công trình. 91
VI.4. Tính toán tải trọng gió tác động vào công trình 92
VI.4.1. Xác đònh thành phần tónh của tải trọng gió 92
VI.4.2. Xác đònh thành phần động của tải trọng gió 95
VI.4.3. Xác đònh thành phần gió tổng tónh và động 103
CHƯƠNG VII. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤCB
VII.1. Trình tự tính toán 104
VII.2. Hệ chòu lực chính của công trình 104
VII.3. Xác đònh giá trò tải trọng tác động lên công trình 106
VII.3.1. Tónh tải 107
VII.3.2. Hoạt tải 108
VII.3.3. Tải trọng gió 108
VII.3.4. Tải trọng hồ nước 108
VII.4. Xác đònh nội lực công trình khung không gian 108
VII.5. Tính toán cốt thép cho cột khung trục B 110
VII.6. Bố trí cốt đai cho cột khung trục B 115
VII.7. Tính toán cốt thép dọc cho dầm khung trục B 122
VII.8. Tính toán cốt thép đai cho dầm khung trục B 143
CHƯƠNG VIII. VÁCH CỨNG
VIII.1. Sơ đồ bố trí lõi cứng 144
VIII.2. Xác đònh sơ bộ kích thước 145
VIII.3. Tính toán cốt thép lõi cứng 157
CHƯƠNG IX. THÔNG KÊ ĐỊA CHẤT
IX.1 Cấu tạo đòa chất 161
IX.2 Cơ sở lý thuyết thống kê 164
IX.3.Bảng tổng hợp thống kê 167

CHƯƠNG X. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
X.1. Giới thiệu sơ lược về móng cọc khoan nhồi 168
X.2. Thông số kỹ thuật cọc khoan nhồi 168
X.3. Sức chòu tải cọc khoan nhồi 169
X.3.1. Theo vật liệu làm cọc 169
X.3.2. Khả năng chòu tải của cọc theo đất nền 175
X.4. Thiết kế móng M1 177
X.5 Thiết kế móng M2 193
X.6.Thiết kế móng M3 208



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khoa



SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170


CHƯƠNG XI. THIẾT KẾ MÓNG BÈ
XI.1 Giới thiệu móng bè 239
XI.2.Thiết kế móng bè 241
XI.2.1 Số liệu thiết kế 241
XI.2.2.Tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn 241
XI.2.3. Biểu đồ nội lực và bố trí cốt thép 245
XI.2.4.Tính lún cho móng bè 250







Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 1

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.1 MÔ TẢ SƠ LƯC CHUNG CƯ TÍN PHONG
Do tốc độ của quá trình đô thò hóa diễn ra quá nhanh, cộng với sự tăng tự
nhiên của dân số, và một lượng lớn người nhập cư từ các tỉnh thành trong cả nước
đổ về lao động và học tập, cho nên hiện nay dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã có
trên dưới sáu triệu người. Điều đó đã và đang tạo ra một áp lực rất lớn cho Thành
phố trong việc giải quyết việc làm, đặc biệt là chỗ ở cho hơn sáu triệu người hiện
nay và sẽ còn tăng nữa trong những năm tới. Quỹ đất dành cho thổ cư ngày càng
thu hẹp, do đó việc tiết kiệm đất xây dựng cũng như khai thác có hiệu quả diện tích
hiện có là một vấn đề rất căng thẳng của Thành phố Hồ Chí Minh.
Các tòa nhà chung cư cao cấp cũng như các dự án chung cư cho người có thu
nhập thấp ngày càng cao hơn trước. Đó là xu hướng tất yếu của một xã hội luôn đềø
cao giá trò con người, công năng sử dụng của chung cư không chỉ gói gọn là chỗ ở
đơn thuần mà nó mở rộng ra thêm các dòch vụ phục vụ cư dân sinh sống trong các
căn hộ thuộc chung cư đó. Giải pháp xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng là
giải pháp tối ưu nhất, tiết kiệm nhất và khai thác quỹ đất có hiệu quả nhất so với
các giải pháp khác trên cùng diện tích đó.
Chung cư TÍN PHONG ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của xã hôi hiện nay
ở Tp HCM như đã nói trên. Chung cư có diện tích xây dựng 1152m
2
, diện tích sử
dụng được nâng lên rất nhiều nhờ giải pháp nhà cao tầng 25344m
2

. Trong đó diện
tích sử dụng cho cư dân là 20736m
2
với dầy đủ căn hộ theo mức thu nhập của người
dân từ mức thu nhập thấp – trung bình đều có khả năng mua căn hộ. Đó là bài toán
cần thiết cho các nhà đầu tư và lảnh đạo để giải quyết chỗ ở cho người dân nhập cư
tại Tp HCM. Mỗi tầng chung cư có 16 căn hộ với diện tích thay đổi từ 40m
2
(1
phòng ngủ, 1 bếp, 1 khách, 1 vệ sinh và sân phơi) đến 71.7m
2
(2 phòng ngủ, 1 bếp,
1 khách, 2 vệ sinh, sân phơi và lô gia). Các căn hộ ở biên (mỗi tầng có 7 căn hộ lấy
ánh sáng và thông gió từ ngoài trong đó có 2 căn hộ thông với giếng trời) có 1 căng
hộ nhận ánh sáng và thông gió từ giếng trời, nên đảm bảo ánh sáng và thông gió.
Chung cư đáp ứng nhu cầu cư trú, có cơ sở hạ tầng đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 2

của cư dân: tầng trệt bao gồm các phòng dòch vụ và thương mại. Đồng thời đây là
dự án cao tầng nên vấn đề lưu thông theo phương đứng là một bài toán cần giải
quyết tốt. đây, chung cư sử dụng 4 thang máy vận hành, 4 thang bộ dành cho lưu
thông bình thường và đây là lối thoát hiểm khi có sự cố. Mỗi tầng có đặt các chốt
tiếp nước chữa cháy, có hệ thống ống dẫn nước và bể chứa nước dùng cho công tác
chữa cháy.
Dự án chung cư cao tầng TÍN PHONG ra đời cũng không nằm ngoài xu
hướng này. Đây là nhà ở cao tầng thuộc Khu dự án9472m
2
phường Tân Thới Nhất

– Quận 12 – TpHCM, có một số đặc điểm sau :
• Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH SX-TM-XD TÍN PHONG
• Đơn vò thiết kế: CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀXÂY DỰNG SÀI
THÀNH
• Diện tích đất xây dựng là 1152m
2

• Gồm có 17 tầng





Hình 1.1 Vò trí đòa lý của công trình TÍN PHONG.
I.2 SƠ LƯC VỀ KIẾN TRÚC
Dự án chung cư cao tầng TÍN PHONG có mặt bằng đất xây dựng là
24m× 48m, cao trình mái H = +53 m, gồm 17 tầng , 1 tầng mái +1 tầng trệt và 1
tầng hầm, trong đó:
• 17tầng gồm: 15 tầng căn hộ
• Tầng trệt phục vụ dòch vụ công cộng
• Tầng hầm: dùng làm bãi giữ xe cho toàn bộ chung cư và nơi đặt các thiết bò
kỹ thuật phục vụ cho công trình trong quá trình sử dụng, đặt bể nước sinh
hoạt.
CHUNG CƯ
CAO TẦNG
TÍN PHONG
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 3


• Công trình chung cư TÍN PHONG được thiết kế theo một số phương án sau:
• Móng: móng bè trên nền thiên nhiên(phương án 1), cọc khoan nhồi (phương
án 2)
• Vách: Bê tông cốt thép cấp độ bền B25 dày 250 suốt cả công trình
• Sàn: Bê tông cốt thép cấp độ bền B25 dày 100
• Cầu thang, bể nước: Bê tông cốt thép cấp độ bền B25 , riêng bể nước có
phụ gia chống thấm
• Tường gạch, trát vữa, sơn nước, tường ngăn che trong căn hộ dùng loại vật
liệu nhẹ và co thể thay đổi vò trí tuỳ theo yêu cầu khách hàng
• Cửa đi, cửa sổ: cửa kính khung nhôm sơn tónh điện.
I.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn bộ
quá trình thiết kế và thi công xây dựng. Đây là công tác tạo nên “bộ xương” của
công trình, thỏa mãn ba tiêu chí của một sản phẩm xây dựng: mỹ thuật – kỹ thuật –
giá thành xây dựng. Các giải pháp kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử
dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường
chòu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp
(giải pháp này bò loại chỉ thích hợp cho những công trình cao hơn 40 tầng). Do đó
lựa chọn kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể sẽ hạ giá thành xây dựng công
trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng và độ bền của công trình, cũng như chuyển vò
tại đỉnh công trình. Việc lựa chọn kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào
điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn
của tải trọng ngang ( động đất, gió).
I.4 Hệ kết cấu khung
Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp
với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhưng
lại kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế kết cấu khung bê tông
cốt thép được sử dụng cho các công trình đến 20 tầng đối với cấp phòng chống
động đất cấp ≤ 7; 15 tầng đối với cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9. Như vậy chung
cư TÍN PHONG có 17 tầng (kể cả hầm), hệ kết cấu khung cũng có khả năng đảm

bảo chòu lực và độ an toàn cho công trình. Nhưng do công trình có số tầng tầng ở
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 4

ngưỡng đề nghò, và kết hợp với nhòp khung khá lớn(8m), dầm khung không sử dụng
dầm theo tỉ lệ thông thường đề nghò. Do đó ta phải chọn giải pháp kết cấu khác hợp
lý hơn.
I.5 Hệ kết cấu khung – giằng
Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp
hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại
khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung và các tường biên. Hệ
thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại. Hai hệ khung và vách cứng được
liên kết với nhau qua hệ liên kết sàn. Trong trường hợp này hệ sàn toàn khối có ý
nghóa rất lớn. Trong hệ kết cấu này, hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chòu tải
ngang, hệ thống khung chủ yếu thiết kế để chòu tải đứng. Sự phân rõ chức năng
này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp
ứng yêu cầu của kiến trúc.
Hệ kết cấu khung giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình
cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà cao đến 40 tầng.
Nếu công trình thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết
cấu này là 30 tầng, cấp 9 là 20 tầng.
Công trình chung cư TÍN PHONG có tổng cộng 17 tầng kể cả tầng hầm với
tổng chiều cao là 53 m nằm trong khoảng cho phép giới hạn số tầng. Công trình
này chòu tác tác dụng của tải trọng ngang khá lớn (gió, động đất): công trình cao
trên 40m nên phải tính thêm thành phần động của tải trọng gió; ngoài ra trong thời
gian vừa qua tại đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh liên tiếp xảy ra các trận động đất
yếu, đây là nguyên nhân sinh ra thêm một lực ngang đáng kể mà ta không xác đònh
đó là lực quán tính của công trình. Do đó giải pháp kết cấu khung giằng tỏ ra hợp
lý cho công trình này: hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chòu tải ngang, hệ thống

khung chủ yếu thiết kế để chòu tải đứng.

I.6 NỘI DUNG LUẬN VĂN
Luận văn này gồm 9 chương trình bày hầu như toàn bộ các vấn đề liên quan
đến thiết kế một công trình xây dựng, từ kết cấu hạ tầng (móng) đến kết cấu
thượng tầng (khung, mái). Dưới đây là sơ lược nội dung chính:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 5


• Chương 1 Giới thiệu đề tài
• Chương 2 Thiết kế sàn tầng trệt
• Chương 3 Thiết kế sàn tầng hầm
• Chương 4 Thiết kế cầu thang
• Chương 5 Thiết kế bể nước mái
• Chương 6 Tính toán tải trọng gió
• Chương 7 Thiết kế khung không gian
• Chương 8 Thiết kế vách cứng
• Chương 9 Thống kê đòa chất
• Chương 10 Thiết kế móng cọc khoan nhồi
• Chương 11 Thiết kế móng Bè
Nội dung xuyên suốt trong chương 1 là giới thiệu khái quát kiến trúc và giải
pháp kết cấu của công trình, tóm tắt chung nhất nội dung các chương trong luận
văn.
Tiếp sau đó, chương 2,3 đề cập đến việc thiết kế sàn tầng trệt. Sàn ở đây
được thiết kế theo kiểu sàn dầm, nghóa là ta tính toán nội lực, cốt thép cho từng ô
sàn nhỏ kê lên các dầm. Muốn vậy ta phải hiểu thật kỹ về sơ đồ tính, nội lực, cách
tính độ võng của hai loại ô bản : bản kê bốn cạnh và ô bản loại dầm.
Chương 4 giới thiệu việc thiết kế cầu thang tầng điển hình. Vấn đề quan

trọng trong chương này là ta phải xác đònh chính xác sơ đồ tính và cách lấy nội lực
để thiết kế cốt thép cho nhòp và gối của cầu thang.
Tiếp theo là chương 5, nội dung bao trùm là thiết kế bể nước ngầm cho công
trình. Ở đây ta cần chú ý đến chọn tiết diện cho hệ dầm nắp và dầm đáy của bể
nước một cách hợp lý nhất sao cho thỏa mãn độ võng, và đặc biệt là thiết kế bề
dày và cốt thép cho bản đáy hợp lý sao cho kiểm tra nứt luôn luôn thỏa. Chú ý
chọn hệ số vượt tải của hoạt tải sửa chữa bể là
1.4
=
n
.
Chương 6 là chương thiết kế khung không gian. Đây là chương cực kỳ quan
trọng vì thiết kế "bộ xương" cho công trình. Nhiệm vụ được đặt ra ở đây là phải
biết vận dụng kiến thức thiết kế cột lệch tâm xiên, cách thức kiểm tra vách cứng
và đặc biệt là sử dụng thành thạo phần mềm Etabs (hổ trợ giải nội lực). Một vấn
đề được đặt ra là làm sao cân nhắc kích thước tiết diện cột, dầm, vách sao cho hàm
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 6

lượng cốt thép tương đối hợp lý, đồng thời phải thỏa mãn điều kiện chuyển vò
ngang của đỉnh công trình theo tiêu chuẩn quy đònh.
Kế tiếp là chương 7 : thống kê đòa chất. Trước khi thiết kế nền móng, ta phải
tiến hành khảo sát đòa chất và lập hồ sơ đòa chất. Hồ sơ khảo sát đòa chất có số
lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là
những lớp đất này ta phải chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền trên mặt bằng và
theo chiều sâu. Và dựa vào hệ số biến động, chọn lựa những mẫu thích hợp, ngược
lại ta phải loại trừ những mẫu có hệ số này lớn hơn so với quy đònh.
Chương 8 phương án móng cọc khoan nhồi. Toàn bộ nội dung chương này
tập turng xoay quanh vấn đề thiết kế đài móng cọc: đài 4 cọc, đài 5 cọc, đài 6 cọc,

đài nhiều cọc; đặt biệt là sự cân nhắc cắt cốt thép trong cọc khoan nhồi sao cho
đảm bảo chòu tải trọng ngang và mang lại hiệu quả kinh tế.
Sau khi thống kê đòa chất xong, ta bước vào quá trình thiết kế móng. Chương
9 giới thiệu phương án móng Bè. Toàn bộ nội dung chương này tập turng xoay
quanh vấn đề thiết kế móng Bè: bản móng, sườn móng; đặt biệt là sự kiểm tra chặt
chẽ điều kiện ổn đònh cho móng nông, chú ý cách tính lún cho móng lớn.

Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép có nhiều công đoạn trong đó tính toán tiết
diện cột là một phần tương đối quan trọng và chứa đựng một số vấn đề phức tạp
như cột lệch tâm xiên. Các Tiêu chuẩn thiết kế, sách tham khảo thường trình bày
dưới dạng nguyên lý chung mà ít được chi tiết hóa, cụ thể hóa để có thể vận dụng
trực tiếp. Chương 9 sẽ kiểm tra cột nén lệch tâm xiên bằng những ví dụ minh họa
cụ thể trên cơ sở lý thuyết của tiêu chuẩn ACI 318 – 1995, Hoa Kỳ được chuẩn hoá
phù hợp TCVN 356-2005.



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 7

CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG TRỆT

Dựa vào công năng của phòng, mặt bằng kiến trúc, kích thước hình học để bố trí hệ dầm
sàn tầng điển hình như mặt bằng sau:
S1
S1
S1
S1
S2

S2
S3
S3
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S1
S1
S1
S4
S4
S2
S2
S2
S2
S4
S4
S2
S4
S5
S4
S4
S6

S6
S6
S6
S2
S2
S2
S2
S2
S4
S1
S1
S3
S4
S1
S4
S1
S1
S1
S4
S4
S3
S4
S4
S1
S4
S7
S8
S9
S5
S10

S7
S8
S9
S10
S5
S11
S12
S12
S11
S11
S12
S12
S11

Hình 3.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng trệt
Dựa trên mặt bằng bố trí hệ dầm có thể phân chia bản sàn thành các ô bản kê 4 cạnh lên
dầm (tường cứng) và tính toán theo ô bản đơn hoặc ô bản liên tục sao cho hợp lý. Nếu:

2
d
n
l
l
>
tính toán như bản loại dầm truyền lực theo phương cạnh ngắn, xem như ô bản đơn;

2
d
n
l

l
<
tính toán như bản kê 4 cạnh truyền lực theo 2 phương, tính theo ô bản liên tục.
II.1 Xác đònh kích thước sơ bộ và các bộ phận sàn
Chiều dày bản sàn h
s
Chọn sơ bộ theo II.1.1 [8] như sau:

11
45 50




s
n
hl

l
n
– độ dài cạnh ngắn của sàn.
Chiều dày của sàn được chọn như bảng 2.1
Ký hiệu Cạnh ngắn
l
n

Cạnh dài
l
d


Tỉ số

Loại sàn Diện tích

Chiều dày
h
s
d
n
l
l
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 8

(m) (m) (m
2
) (cm)
S1 4 4 1 Bản kê 4 cạnh 16 8.8
S2 4 4 1 Bản kê 4 cạnh 16 8.8
S3 4 4 1 Bản kê 4 cạnh 16 8.8
S4 4 4 1 Bản kê 4 cạnh 16 8.8
S5 1.6 8 5 Bản loại dầm 12.8 3.5
S6 2.8 4 1.42 Bản kê 4 cạnh 11.2 6.2
S7 1.8 2.4 1.33 Bản kê 4 cạnh 4.32 3.3
S8 1.5 2.2 1.86 Bản kê 4 cạnh 3.3 3.3
S9 2 4 2 Bản kê 4 cạnh 8 4.4
S10 1.45 2.4 1.65 Bản loại dầm 3.48 3.2
S11 2.25 4 1.77 Bản kê 4 cạnh 9 5
S12 1.6 4 2.5 Bản loại dầm 6.4 3.5


Để đảm bảo tránh tiếng ồn nên chọn sơ bộ cho chiều dày sàn tầng điển hình h
s
= 10 cm làm
chiều dày tính toán.
II.2 Kích thước tiết diện dầm
Chọn tiết diện dầm khung theo phương ngang,phương dọc do nhòp phương ngang
bằng nhòp phương dọc . Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện dầm khung theo bảng II-24 [8] như
sau:
Chiều cao dầm khung nhiều nhòp :

11
12 16
dd
hl




=500 ÷ 666 mm .Chọn h
d
= 600 mm
Khi h
d
< 600 lấy theo bội số của 50;
h
d
> 600 lấy theo bội số của 100;
l
d
– nhòp dầm.

Bề rộng dầm:
11
32
dd
bh




=200 ÷ 300 mm
Chọn b
d
= 300 mm cho dầm biên và hệ dầm trong.
Vậy kích thước dầm (kể cả dầm biên và dầm trong) cho khung dọc, khung ngang của nhà
là: 300X600.
II.3 . Chọn tiết diện dầm phụ,dầm trực giao
11
: *8000
12 20
dp
h

=


=(400 ÷ 666) (mm )
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 9

Chọn h

d
= 500 mm
b
dầm
= (
2
1
÷
4
1
) h
d
= 125
÷
250 mm
Chọn b
d
= 250 mm
Vậy chọn tiết diện cho dầm trực giao cho toàn nhà là 500x250
II.4 Xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn
Tải trọng thường xuyên
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn.

1

n
s
iii
i
ggn

δ
=
=

(daN/m
2
) (2.4)

Hình 3.2: Các lớp cấu tạo sàn

Trong đó: g
i
– trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo thứ i;

n
i
- hệ số độ tin cậy;
δ
i
– chiều dày lớp thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
STT Các lớp cấu tạo
γ
(daN/m
3)

δ
(mm)
n

(daN/m
2
)
g
s
tc

(daN/m
2
)
g
s
tt

(daN/m
2
)
1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 100 1.1 250 275
4 Vữa lót trần 1800 15 1.3 27 35
5 Trần treo 1.2 100 120
Σ g
s

451 522

II.5 Tải trọng tạm thời
Tải trọng tạm thời (hoạt tải) phân bố đều trên sàn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 : 1995:
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa

SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 10


p
s
tt
= p
tc
. n (daN/m
2
)
trong đó: p
tc
– tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737 :1995 phụ thuộc vào
công năng cụ thể của từng phòng;
n – hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3 TCVN 2737 :1995:
n = 1.3 ⇔ p
tc
< 200 daN/m
2
;
n = 1.2 ⇔ p
tc
≥ 200 daN/m
2
.
Theo 4.3.4 TCVN 2737 : 1995, khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép
giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số
χ

SA1
( A > A
1
= 9m
2
)
1
1
0.6
0.4
A
A
A
ψ
=+
Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 nhân với hệ số
χ
A2
(A >A
2
= 36m
2
)

1
2
0.5
0.5
A
A

A
ψ
=+

với: A – diện tích chòu tải trọng.
Kết quả tính toán cụ thể được trình bày trong bảng 3.4
Bảng 3.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
Ký hiệu Công năng Diện tích Hệ số
Hoạt tải tiêu
chuẩn
Hệ số
tin cậy
Hoạt tải
tính toán

A
(m
2
)
χ
A

p
tc

(daN/m
2
)
n



p
tt

(daN/m
2
)
S1 Phòng ngủ, phònng tắm 16 0.85 200 1.2 204
S2 Bếp. phònng tắm 16 0.85 200 1.2 204
S3 Phòng ngủ, 16 0.85 200 1.2 204
S4 Phòng khách 16 0.85 200 1.2 204
S5 Phòng khách 7.2 1.000 200 1.2 240
S6 Phòng ngủ, bancông 6.8 1.000 200 1.2 240
S7 Hành lang 4.2 1.000 300 1.2 360
S8 Hành lang 2.25 1.000 300 1.2 360
S9 Hành lang 6 1.000 300 1.2 90
S10 Hành lang 3.48 1.000 300 1.2 240
S11 phònng tắm, bếp 9.2 0.839 200 1.2 201
S12 phònng tắm, bếp 6.4 1 200 1.2 201
II.6 Tải trọng tường ngăn
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 11

Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn có xét đến
40% giảm tải vì các ô trống như cửa trên tường (nhưng cách tính nay chỉ mang giá trò gần
đúng).
g
t

=

.
.60%
ttt
nl h
A
γ


trong đó: n – hệ số độ tin cậy, n = 1.3;
l
t
– chiều dài tường;
h
t
– chiều cao tường;
γ
t
– trọng lượng đơn vò tường tiêu chuẩn;
• 180 daN/m
2
(tường gạch 100);
• 300 daN/m
2
(tường gạch 200);
A – diện tích ô sàn có tường ngăn, A = l
n
.l
d
(m
2

).
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5: Tải trọng tường qui đổi phân bố đều trên sàn
Ký hiệu Diện tích
sàn
Chiều
dài
Chiều
cao
Trọng lượng
đơn vi tường
Trọng lượng
tường có cửa
Hệ số độ
tin cậy
Trọng lượng
tường quy đổi
A
(m
2
)
l
t

(m)
h
t

(m)
γ

t
tc

(daN/m
2
)
70% g
t
tc

(daN/m
2
)
n g
t



(daN/m
2
)
S1 16 6.42 3.2 180 126 1.3 210
S2 16 2.7 3.2 180 126 1.3 88.45
S3 16 4.35 3.2 180 126 1.3 142.5
S4 16 0 3.2 180 126 1.3 0
S5 9.4 0 3.2 180 126 1.3 0
S6 11.2 0 3.2 180 126 1.3 0
S7 4.4 0 3.2 180 126 1.3 0
S8 3.3 0 3.2 180 126 1.3 0
S9 6 2.9 3.2 180 126 1.3 90.5

S10 3.48 0 3.2 180 126 1.3 0
S11 9.2 0 3.2 180 126 1.3 0
S12 6.4 0 3.2 180 126 1.3 0

II.7 Tính toán các ô sàn
II.8 Ô bản làm việc 1 phương ( bản loại dầm)
Các giả thuyết tính toán:
- Bản loại dầm được tính toán như ô bản đơn, để đơn giản nên bỏ qua sự ảnh hưởng của
ô bản bên cạnh.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 12

- Tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán.
- Nhòp tính toán là khoảng cách từ trục đến trục dầm.
a. Xác đònh sơ đồ tính bản sàn
Xác đònh liên kết giữa bản sàn và dầm theo tỉ số:

3
d
s
h
h
≥⇒
Bản liên kết ngàm với dầm;

d
s
h
h

<3

Bản liên kết khớp với dầm.
Sơ đồ tính được trình bày như bảng 3.6
Bảng 3.6: Sơ đồ tính bản sàn loại dầm
Ô sàn Dầm Tỉ số
Liên kết Sơ đồ tính
Ký hiệu h
s

(cm)
ký hiệu h
d

(cm)
d
n
h
h


10 D60x30 50 5 NGÀM

S5
10 D50x25 50 5 NGÀM

10 D30x15 30 3 NGÀM

S12
10 D60x30 60 6 NGÀM




Hình 3.3: Sơ đồ tính bản sàn loại dầm
b. Xác đònh nội lực
Giá trò moment gối và moment nhòp của dải bản được tính theo công thức sau:
• Mômen nhòp:
2
.
24
n
ql
M =
• Mômen gối:
2
.
12
g
ql
M =
trong đó: q - tải trọng toàn phần;

tt tt
s
ts
qg g p=++
.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 13


Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.7
Bảng 3.7: Xác đònh nội lực trong bản sàn loại dầm.
Tónh tải Giá trò mômen Kí hiệu Nhòp
l
n

(m)
g
s
tt

(daN/m
2
)
g
t

(daN/m
2
)
Hoạt tải
p
s
tt

(daN/m
2
)
Tải trọng
toàn phần

q

(daN/m
2
)
M
n

(daNm)
M
g

(daNm)
S5 1.6 522 0 240 762 81.28 162.56
S12 1.75 522 90.5 90 702 65.8 131

c. Tính toán cốt thép
Tính ô bản như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:

Hình 3.4

Giả thiết a = 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chòu kéo;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của tiết diện.
• Chiều cao có ích của bản:
h
0
=h – a = 10 – 2 = 8 cm
Bê tông cấp độ bền Ct thép AI
R

b
daN/cm
2
R
bt
daN/cm
2

E
b
daN/cm
2


R
α

Rs

daN/cm
2
Rsc

daN/cm
2

E
S
daN/cm
2


145 10.5 3.1x10
5
0.437 2250 2250 2.1x10
6
Bảng 2.8. Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Giả thiết lớp bảo vệ a=1.5-2 cm
Chiều cao tính tóan của sàn
h
0
= h-a
Diện tích cốt thép:
A
S
=
0

b
s
R
bh
R
ξ

2
0

m
b
M

R
bh
α
=

112
m
ξ
α
=− −
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 14

Tra bảng chọn thép A
chọn
và khoảng cách bố trí thép
Kiểm tra hàm lượng cốt thép (lấy theo bảng 15 TCVN 5574:1991)

µ
min
= 0,05%<
µ
= A
S
/bh
o
<
µ
max
=

ξ
R
R
b
/R
S
= 0,645.115/2250 =3,3 %.
µ
hợp lý trong khoảng 0.3 dến 0.9
Tổng tải trọng dùng để tính toán cho các sàn
-Đối với bản kê
P= (g
tt
+p
tt
).L
1
.L
2
daN.m/m
- Đối với bản dầm
q= (g
tt
+p
tt
).L
2
daN/m
Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong bảng 2.9
Bảng3.9: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm

Ôâ sàn
M
daNm
m
α

ξ

As tính
mm
2

Chọn thép
As
mm
2

µ
%
Mg
162.56 0.022 0.022 89.95 Þ6a200 142 0.17
S5
Mn
81.28 0.011 0.011 44.97 Þ6a200 142 0.17
Mg
131 0.017 0.017 69.5 Þ6a200 142 0.177
S12
Mn
65.8 0.0085 0.0085 34.75 Þ6a200 142 0.177


• Kiểm tra lại khả năng chòu lực của ô sàn của kết quả tính toán bảng 3.9
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt thép và không nhỏ
hơn: trong bản có chiều dày h≤ 100 mm chọn t =10mm(15mm).
Chọn lớp bê tông bảo vệ t=10mm ta có:
Gọi x là trọng tâm của nhóm cốt thép ta có: x =10 +
2
d
= 10 +
2
6
=13
Vậy chiều cao có ích thực tế là: h
0
= 100 – 13 = 87 mm, h
0
=87

thực tế lớn hơn h
0
=80

giả
thiết nên sàn luôn đủ khả năng chòu lực:
Chọn 5 cây Þ 6 bố trí cho một mét dài cho cả hai ô sàn S5, S12.
Nhận xét: tính toán và bố trí như trên là hợp lý:
II.9 Tính toán bản sàn làm việc hai phương
(sàn bản kê 4 cạnh)
Các giả thiết tính toán:
• Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của các ô bên
cạnh.

• Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 15


a. Sơ đồ tính
• Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo 2 phương để tính toán.
• Nhòp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm.
• Xét tỉ số
d
s
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm.
Sơ đồ tính của các ô sàn được trình bày trong bảng 3.10
Bảng 3.10: Xác đònh sơ đồ tính cho ô bản kê 4 cạnh
Ô sàn Chiều
dày hs
(cm)
Dầm Chiều
cao hd
(cm)
Tỉ số Liên kết
Sơ đồ tính
D2 50 5 Ngàm
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S1 10
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm

D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S2 10
D2 50 5 Ngàm
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S3 10
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S4 10
D2 50 5 Ngàm
VÁCH 30 3 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S6 10
D2 50 5 Ngàm
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S7 10
D2 50 5 Ngàm
VÁCH 30 3 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S8 10
D1 60 6 Ngàm
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 16


D2 50 5 Ngàm
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S9 10
D2 50 5 Ngàm
D1 60 6 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S10 10
D2 50 5 Ngàm
D1 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
D2 50 5 Ngàm
S11 10
D2 50 5 Ngàm

b. Xác đònh nội lực
Theo bảng 2.10 các ô bản có 4 cạnh là ngàm nên thuộc ô bản số 9, do đó i = 9.
Mômen âm lớn nhất trên gối: (theo [9])

91
.
I
M
kP
=



92
.
II
M
kP
=

với:
n
().l.;
tt tt
s
ts d
Pggp l=++

trong đó: P - tổng tải trọng tác dụng lên ô bản;
l
n
- cạnh ngắn của bản;
l
d
– cạnh dài ủa bản.
m
91,
m
92,
k
91,
k
92

tra bảng PL 12 [9] sơ đồ 9 theo tỉ lệ
d
n
l
l
.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.11
Bảng 3.11: Nội lực bản kê dạng ô bản liên tục

hiệu
ln
(m)
ld
(m)
d
n
l
l

m
91
m
92
k
91
k
92

S1 4 4 1 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417
S2 4 4 1 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417

S3 4 4 1 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417
S4 4 4 1 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417
S6 2.8 4 1.42 0.021 0.0104 0.0471 0.0233
S7 1.8 2.4 1.5 0.02 0.015 0.0461 0.0394
S8 1.5 2.2 1.46 0.0209 0.0100 0.069 0.0223
S9 2 4 2 0.0183 0.0046 0.0392 0.0098
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 17




Hình 3.4: Vò trí các mômen của ô bản kê 4 cạnh
c. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính toán như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
• a
1
= 1.5cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến
mép bêtông chòu kéo;
• a
2
= 2cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép
bêtông chòu kéo;
• h
o
- Chiều cao có ích của tiết diện;
h
o1
= h

s
– a
1
= 10 -1.5 = 8.5cm;
h
o2
= h
s
– a
2
= 10 -2 = 8cm;
• b = 100 cm - Bề rộng tính toán của dải bản.
S10 1.45 2.4 1.65 0.0202 0.0074 0.0466 0.0164
S11 2.25 4 1.74 0.0198 0.0065 0.0432 0.0134


hiệu
g
s
tt

(daN/m
2
)
g
t

(daN/m
2
)

p
s
tt

(daN/m
2
)
P
(daN)
M
1

(daNm)
M
2

(daNm)
M
I

(daNm)
S1 522 201 204 14832 265.5 265.5 618.5
S2 522 88.45 204 13031 233.3 233.3 543.4
S3 522 142.5 204 13888 248.6 248.6 579
S4 522 0 204 11616 208 208 484.4
S6 522 0 240 8131.2 170 84.5 383
S7 522 0 360 3704.4 70.7 20 161.8
S8 522 0 360 1984.5 57 19.8 136
S9 522 0 360 3863 70 17 151
S10 522 0 360 3069 70 23 143

S11 522 0 201 6651.6 131 43 287
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 18

Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.8, công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng m với
điều kiện tương tự như 2.3.1.c.
Ü Ô
1

*M nhòp : M
1
=M
2
= 265 daNm
4
2
265 10
0.032
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
032.0032.0211 =−−= x
ξ

0.032 11.5 1000 85
141

225
s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
142
0.17
1000 85
S
A
bh x
µ
== =
(thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2
6

10
=+=x
=> h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
*M gối : M
I
=M
II
= 618 daNm
4
2
618 10
0.084
11.5 1000 80
m
x
xx
α
==
()
087.0084.0211 =−−= x
ξ

0.087 11.5 1000 80
359
225

s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 7þ8 a 140 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 359 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
359
0.4
1000 80
s
A
bh x
µ
== =
(thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2
6
10 =+=x => h

0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
Ü Ô
2

*M nhòp : M
1
=M
2
= 233 daNm
4
2
233 10
0.028
11.5 1000 85
x
m
xx
α
==
()
028.0028.0211 =−−= x
ξ

0.028 11.5 1000 85
123
225

s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 19

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
142
0.17
1000 85
s
A
bh x
µ
== =
(thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13

2
6
10 =+=x => h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
*M gối : M
I
=M
II
= 543 daNm
4
2
543 10
0.073
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
075.0073.0211 =−−= x
ξ

0.075 11.5 1000 85
310
225

S
xx x
A ==
mm
2

Chọn 11þ6 a 90 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 314mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
314
0.39
1000 85
s
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2
6
10 =+=
x => h

0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
Ü Ô
3

*M nhòp : M
1
=M
2
= 248 daNm
4
2
248 10
0.029
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
029.0029.0211 =−−= x
ξ

0.029 11.5 1000 85
128
225

s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
142
0.17
1000 85
s
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2
6
10 =+=
x

=> h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
*M gối M
I
=M
II
= 579 daNm
4
2
579 10
0.078
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 20

()
081.0078.0211 =−−= x
ξ

0.081 11.5 1000 85
332

225
m
xx x
α
==
mm
2

Chọn 7þ8 a 140bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 359 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
359
0.4
1000 85
s
o
A
bh x
µ
== =
(thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2

6
10 =+=
x => h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
Ü Ô
4

*M nhòp : M
1
=M
2
= 208 daNm
4
2
208 10
0.025
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
025.0025.0211 =−−= x
ξ


0.025 11.5 1000 85
110
225
s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
142
0.17
1000 85
s
o
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2

6
10 =+=
x => h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
*M gối : M
I
=M
II
= 484 daNm


()
067.0065.0211 =−−= x
ξ

0.067 11.5 1000 85
275
225
s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 7þ8 a 160 bố trí cho một mét dài có A
s

chọn bằng 314 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
314
0.35
1000 85
s
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
4
2
484 10
0.065
11.5 1000 85
m
x
x
x
α
==
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD:Th.S Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Đinh Văn Sơn MSSV: 20661170 Trang 21


13
2
6
10 =+=
x => h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
Ü Ô
6

*M nhòp : M
1
= 170 daNm
4
2
170 10
0.02
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
02.002.0211 =−−= x
ξ


0.02 11.5 1000 85
87.7
225
s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
142
0.17
1000 85
s
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13

2
6
10 =+=
x => h
0
= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý:
M nhòp M
2
= 84
4
2
84 10
0.011
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
011.0011.0211 =−−= x
ξ

0.011 11.5 1000 85
44.9
225
s

xx x
A ==
mm
2

Chọn 5þ6 a 200 bố trí cho một mét dài có A
s
chọn bằng 142 mm
2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
0
0
142
0.17
1000 85
s
A
bh x
µ
== = (thỏa mãn)
Kiểm tra khả năng chòu lực:
Gọi x là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến vùng bê tông chòu kéo ta có:
13
2
6
10 =+=
x => h
0

= 100 – 13 =87 mm > h
0
giả thiết do đó bản đủ khả năng
chòu lực, chọn và bố chí như trên là hợp lý
*M gối : M=383 daNm
4
2
383 10
0.052
11.5 1000 85
m
x
xx
α
==
()
052.0052.0211 =−−= x
ξ

0.052 11.5 1000 85
218
225
s
xx x
A ==
mm
2

Chọn 8þ6 a 130 bố trí cho một mét dài có A
s

chọn bằng 218 mm
2

×