Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

HỆ THỐNG gạt nước rửa KÍNH - đại học, cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 28 trang )

Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
PHẤN I: HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH
I. CÔNG DỤNG
Hệ thống gạt nước và phun nước dùng để lau, rửa kính lúc đi mưa, sương
mù hoặc bụi bẩn, giúp tài xế kiểm soát được không gian phía trước và sau xe
II. VỊ TRÍ
Xe Toyota Inova
GVHD: Bùi Chí Thành
1
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
GVHD: Bùi Chí Thành
2
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
III. CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
1. Cấu tạo (Toyota )
2. Sơ đồ mạch điện (Toyota )
Công tắc gạt nước ở vị trí OFF: nếu tắt công tắc gạt nước trong khi mô tơ
gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạy đến chổi tốc độ thấp của mô tơ và gạt nước
ở tốc độ thấp. khi gạt nước ở vị trí dừng tiếp điểm của công tắc cam quay từ phía
B sang A và mô tơ dừng lại
Accu(+) tiếp điểm B công tắc cam  cực 4 tiếp điểm rơ le  các tiếp điểm
OFF công tắc gạt nước  cực 7  mô tơ gạt nước(LO)  mass
Công tắc gạt nước ở vị trí LOW
Khi công tắc ở vị trí LOW dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấp của mô tơ
gạt nước (sau này viết tắt là Lo) như sơ đồ dưới và hoạt động ở tốc độ thấp
Gạt nước ở vị trí High
Khi công tắc ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi tốc độ cao của mô tơ(HI) như sơ đồ
dưới và mô tơ quay ở tốc độ cao
Accu (+) chân 18 tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước  chân 13  mô
tơ gạt nước(HI)  mass
GVHD: Bùi Chí Thành


3
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Gạt nước ở vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian ngắn làm tiếp điểm rơ le chuyển
từ A sang B
Accu (+) chân 18 cuộn rơ le  chân 16 mass
Khi các tiếp điểm rơ le đóng tại B dòng điện chạy đến mô tơ (LOW) và mô tơ bắt
đầu quay ở vị trí thấp
Accu (+) chân 18 tiếp điểm B rơ le các tiếp điểm INT của công tắc gạt
nước chân 7  mô tơ gạt nước LOW  mass
Tr1 nhanh chóng tắt làm tiếp điểm của rơ le lại quay ngược từ B về A. Tuy nhiên
một khi mô tơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam bật từ vị trí A sang B nên
dòng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp của mô tơ và gạt nước hoạt động của
tốc độ thấp
Accu (+)  tiếp điểm B công tắc  tắc cam  chân 4  tiếp điểm A
rơ le  tiếp điểm INT công tắc gạt nước  chân 7  mô tơ gạt nước
LOW mass
GVHD: Bùi Chí Thành
4
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
3. HOẠT ĐỘNG RỬA KÍNH CHẮN GIÓ ( Xe Toyota Inova)
Khi công tắc gạt nước trước bật ON trong 0.3 giây hay hơn và nước rửa
kính được phun ra, hệ thống này ngay lập tức kích hoạt. Hệ thống kích hoạt môtơ
gạt nước trước với tốc độ thấp trong khoảng 2.2 giây và sau đó ngừng hoạt động
khi công tắc rửa kính ON trong 1.5 giây hay hơn
GVHD: Bùi Chí Thành
5
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
4. HOẠT ĐỘNG GIÁN ĐOẠN ( Xe Toyota Inova)
Hệ thống hoạt động gạt nước trước theo chu kỳ có thể điều chỉnh được khi
công tắc gạt nước trước được bật đến vị trí INT. Chu kỳ có thể điều chỉnh giữa 1.6

đến 10.7 giây bằng cách chỉnh vòng xoay.
Khi công tắc gạt nước được bật đến vị trí INT, dòng điện chạy từ tự điện đã
được nạp C1 qua cực INT1 và INT2 của công tắc điều khiển gạt nước, đến Tr1.
Khi Tr1 bật, dòng điện chạy như sau: Cực +S của công tắc gạt nước, cực +1 (cùng
công tắc), cực +1 của môtơ gạt nước, môtơ gạt nước, mát. Kết quả là, gạt nước
hoạt động. Khi dòng điện chạy từ tụ C1 kết thúc, Tr1 tắt để ngừng tiếp điểm rơle
và ngừng môtơ gạt nước.
Khi tiếp điểm của rơle tắt OFF, tụ C1 bắt đầu nạp lại và Tr1 luôn tắt cho đến khi
quá trình nạp kết thúc. Thời gian này tương ứng với mức độ đặt trước của vòng
điều chỉnh. Khi tụ điện C1 được nạp đầy, Tr1 bật và sau đó tiếp điểm của rơle kích
hoạt, làm cho môtơ hoạt động:
Điều chỉnh vòng xoay (biến trở) làm thay đổi thời gian nạp của tụ C1
GVHD: Bùi Chí Thành
6
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
5. HOẠT ĐỘNG RỬA KÍNH SAU ( Xe Toyota Inova)
Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật đến vị trí ON, dòng điện chạy
trong gạt nước sau như sau: Cực +1R công tắc gạt nước và rửa kính sau, cực EW
(cùng công tắc), mát. Kết quả là, gạt nước sau kích hoạt.
Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật lên vị trí ON:
Dòng điện chạy như sau: Cực +1R công tắc gạt nước và rửa kính sau, cực EW
(cùng công tắc), mát.
Dòng điện cũng chạy từ môtơ rửa kính sau; bơm như sau: Cực WR công tắc
gạt nước sau và công tắc rửa kính, cực EW (cùng công tắc), mát. Kết quả là,
tay gạt nước sau và rửa kính hoạt động cùng một lúc.
Khi công tắc gạt nước và rửa kính sau được bật xuống vị trí OFF, dòng điện chạy
như sau: Cực WR công tắc gạt nước sau và công tắc rửa kính, cực EW (cùng công
tắc), mát.
GVHD: Bùi Chí Thành
7

Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
IV. SƠ ĐỒ THAM KHẢO
LEXUS 300-1997
GVHD: Bùi Chí Thành
8
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Khi công tắc máy bật ở vị trí ON, dòng điện từ cọc 17 của công tắc gạt nước
phía trước. Cọc 2 của mô tơ gạt nước và cọc 2 của mô tơ gạt nước phía trước qua
cầu chì gạt nước.
Vị trí LOW
Khi công tắc gạt nước bật ở vị trí LOW, dòng điện đi qua cọc 17 của công tắc gạt
nước phía trước đến cọc 7  cọc 1 của mô tơ gạt nước phía trước  cọc 5 
mass và mô tơ gạt nước chạy với tốc độ thấp.
Vị trí HIGH
Khi công tắc gạt nước bật ở vị trí HIGH, dòng điện đi qua cọc 17 của công tắc gạt
nước phía trước đến cọc 8  cọc 4 của mô tơ gạt nước phía trước  cọc 5 
mass và mô tơ gạt nước chạy với tốc độ cao.
Vị trí INT
Khi công tắc gạt nước bật ở vị trí INT, rơ le hoạt động và tiếp điểm rơ le được nối
có dòng tới cọc 17 của công tắc gạt nước phía trước đến cọc 2  mass. Dòng
điện này hoạt động gián đoạn và dòng điện này qua cọc 17 của công tắc gạt nước
phía trước đến cọc 7  cọc 1 của mô tơ gạt nước phía trước  cọc 5 
mass và phun nước.
Hoạt động gián đoạn này được điều khiển bởi sự thay đổi điện trở và thời gian
gián đoạn được điều khiển bởi công tắc điều khiển thời gian để thay đổi thời gian
gián đoạn.
Gạt nước hoạt động liên tục
Khi công tắc gạt nước ở vị trí ON, dòng điện qua cọc 2 của mô tơ gạt nước đến
cọc 1  cọc 11 của công tắc gạt nước phía trước  cọc 2  mass và mô tơ

gạt nước quay và phun nước lên cửa kính.
Cách kiểm tra
C13 công tắc gạt nước phía trước
2 – mass : luôn luôn thông
17 – mass: điện áp 12V khi công tắc máy ở vị trí ON
7 – mass: có điện áp 12V khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW
Có điện áp 12V trong thời gian từ 2 đến 12 giây khi công tắc gạt nước ở
vị trí INT
16 – mass: điện áp 12V khi công tắc máy ở vị trí ON
8 – mass: có điện áp 12V khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH


GVHD: Bùi Chí Thành
9
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
PHẦN II: KIỂM TRA HỆ THỐNG GẠT NƯỚC RỬA KÍNH
I. CHUÂN BỊ
 Dùng đồng hồ VOM
 Thiết bị kiểm tra bình 12V
 Các thiết bị tháo ráp cần thiết khác
II. YÊU CẦU
 Người thực hiện phải biết rõ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công
tắc điều khiển đèn
 Phải biết cách sử dụng công cụ
 Sắp xếp công việc, dụng cụ, chi tiết hợp lý
III. MỤC ĐÍCH
 Xác định được tình trạng của công tắc gạt nước
 Đưa ra được nguyên nhân hư hỏng của công tắc gạt nước
 Biết sử dụng một công tắc gạt nước
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN( Toyota)

 Kiểm tra các dây điện của công tắc, kiểm
tra dây điện có bị sứt hoặc đứt không
 Kiểm tra công tắc có bị nứt hoặc bể
không
 Kiểm tra có sự thông mạch và không
thông mạch giữa các dây của công tắc
Vị trí công tắc Cực kiểm tra Trạng thái chuẩn
Gạt nước OFF 7 – 16 Thông mạch
Gạt nước INT 7 – 16 Thông mạch
Gạt nước LOW 7 – 17 Thông mạch
Gạt nướcHIGH 8 – 17 Thông mạch
Tắt phun nước OFF Không thông mạch
Bật phun nước ON 2 – 11 Thông mạch
GVHD: Bùi Chí Thành
10
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
 Kiểm tra sự thông mạch của công tắc gạt nước và rửa kính (Toyota)
Vị trí công tắc Cực kiểm tra Trạng thái
Phun nước 1 2 – 12 Thông mạch
OFF Không thông
ON 2 – 10 Thông mạch
Phun nước 2 2 – 10 -12 Không thông
Mô tơ gạt nước (Toyota)
 Là một động cơ điện một chiều tiêu thụ
khoảng 2 A(12V)
 Được kích từ nam châm vĩnh cửu hoặc
nam châm điện
 Kích từ nam châm vĩnh cửu thường
được sử dụng trên xe du lịch
 Kích từ nam châm điện thường được

sử dụng trên xe tải
 Vỏ mô tơ là một ống thép bên trong có
dán 2 hoặc 4 cực từ
 Phần ứng gồm có trục, lõi, các cuộn
dây ứng điện và cổ góp
 Lõi được cấu tạo bằng các lá thép kỹ
thuật điện dày 0.5 – 1 mm, khoảng 40
– 42 tấm. dọc trục được chia thành
nhiều rãnh (12 rãnh)
 Cuộn dây ứng điện: là tập hợp rất nhiều khung dây quấn trong các rãnh có
lót lớp cách điện, các đầu dây nối này (24 đầu dây) được hàn vào cổ góp
 Chổi than: gồm 3 chổi than được chế tạo từ hỗn hợp graphit có điện trở bé
và khả năng chịu mài mòn cao. Chổi than tì lên cổ góp và một lò xo ấn giữ
chổi than luôn tiếp xúc tốt với cổ góp
Nguyên lý làm việc:
Khi cung cấp dòng điện một chiều cho mô tơ làm mô tơ quay. Lúc này cần gạt
nước làm việc thông qua cơ cấu trục vít bánh răng
Tỉ số truyền khoảng: I = n1/n2 = 0.0185
n1: số răng trục vít
n2: số răng bánh vít
Hệ thống điều khiển
 Công tắc được gắn trên trục tay lái của xe có các giá trị sau:
 OFF: nếu mô tơ gạt nước có hoạt động thì vẫn tiếp tục cho đến khi gạt nước
về vị trí dừng
 LOW: mô tơ gạt nước quay ở tốc độ chậm
 HIGH: mô tơ gạt nước quay ở tốc độ nhanh
GVHD: Bùi Chí Thành
11
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
 INT: (Intermitlent) mô tơ gạt nước làm việc ở chế độ gián đoạn (Cần gạt

nước làm việc ở chế độ gián đoạn, và dây sẽ làm việc lại)
 MIST: chỉ gạt nhanh một lần khi ấn công tắc MIST
GVHD: Bùi Chí Thành
12
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
 Kiểm tra hệ thống
Motor gạt nước đang chạy
GVHD: Bùi Chí Thành
13
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Motor gạt nước vẫn chạy
GVHD: Bùi Chí Thành
14
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Motor gạt nước ngừng chạy
GVHD: Bùi Chí Thành
15
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Hệ thống gạt nước loại dương chờ
GVHD: Bùi Chí Thành
16
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
GVHD: Bùi Chí Thành
17
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Sơ đồ thực tế hệ thống gạt nước loại dương chờ
GVHD: Bùi Chí Thành
18
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Hệ thống gạt nước loại âm chờ

GVHD: Bùi Chí Thành
19
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Sơ đồ thực tế hệ thống gạt nước loại âm chờ
GVHD: Bùi Chí Thành
20
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Mô tơ gạt nước
DÙNG ĐỒNG HỒ VOM ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC CHÂN
• Đo lần lượt các chân sẽ có 3 chân thông nhau: HIGH, LOW, A(MASS)
• Mắc (-)accu vào chân A, (+) accu lần lượt vào 2 chân còn lại nếu mô tơ
quay nhanh là chân HI, quay chậm là chân LO
• Cấp nguồn cho mô tơ quay, dùng bóng đèn, một đầu vào (+)accu đầu còn
lại mắc lần lượt vào các chân B hoặc 4, nếu đèn sáng là chân 4, không sáng
là chân B
XÁC ĐỊNH CÁC CHÂN CỦA CÔNG TẮC GẠT NƯỚC (Toyota)
Dùng đồng hồ VOM để xác định các chân
• Bật công tắc sang vị trí OFF: dùng đồng hồ VOM đo sẽ có hai chân thông
nhau (+1,S)
• Bật công tắc sang vị trí INT: dùng đồng hồ VOM đo sẽ có hai chân thông
nhau (+1,S)
• Bật công tắc sang vị trí LO: lấy một trong hai chân trên, lần lượt đo với một
chân bắt, nếu đồng hồ lên đó là chân (+1 và LO(B))
• B65t công tắc sang vi trí HI: một đầu dây của VOM giữ chân LO, đầu còn
lại đo các chân còn lại, Nếu thông mạch đó là chân Lo và HI(+2)
GVHD: Bùi Chí Thành
21
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Mô tơ phun nước (Toyota)
Nối chân 2 với cực (+) chân số 1 với cực (-)

kiểm tra rằng mô tơ quay
Chú ý: thao tác phải nhanh để tránh khỏi cháy
mô tơ
 KIỂM TRA CỤM MÔTƠ RỬA KÍNH (Xe Toyota Inova)
 Kiểm tra hoạt động LO.
Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 (+) và cực âm (+1) ắc quy vào cực 5 (E),
và kiểm tra rằng môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ thấp (LO).
Môtơ hoạt động ở tốc độ thấp (LO).
Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn, thay
môtơ.
 Kiểm tra hoạt động HI.
Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 4 (+2) và
cực âm ắc quy vào cực 5 (E), và kiểm tra rằng
môtơ hoạt động ở chế độ tốc độ cao (HI).
Môtơ hoạt động ở tốc độ cao (HI).
Nếu hoạt động không như tiêu chuẩn, thay môtơ.
 Kiểm tra hoạt động dừng tự động.
Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 (+1) và cực âm (-) ắc quy vào cực 5 (E).
Với môtơ đang quay ở tốc độ thấp (LO), tháo cực ra khỏi cực 1 (+1) để dừng
hoạt động của môtơ gạt nước ở bất kỳ vị trí nào so với vị trí dừng tự động.
Dùng SST, nối các cực 3 (S) và 1 (+1) Sau đó nối cực dương (+) ắc quy vào
cực 2 (B) để khởi động lại hoạt động của môtơ với tốc độ thấp (LO).
GVHD: Bùi Chí Thành
22
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Kiểm tra rằng môtơ tự động ngừng ở vị trí ngừng tự động.
Hãy tham khảo hình vẽ.
Nếu hoạt động không như tiêu
chuẩn, thay môtơ.
 Kiểm tra công tắc gạt nước

xe Huyn Dai excel (1994)
Ghi chú :
position : vị trí
Terminal: cọc số

 Kiểm tra công tắc gạt nước xe LEXUS E300-1997
GVHD: Bùi Chí Thành
23
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
Ghi chú :
Switch position : vị trí công tắc
Tester connection: cọc kiểm tra
Specified condition: trạng thái chuẩn
Continuity: thông mạch
 Kiểm tra công tắc gạt nước xe Toyota Camry
GVHD: Bùi Chí Thành
24
Trung Tâm ÔTÔ Hệ Thống Bài Tập
 Kiểm tra công tắc gạt nước xe HonDa Civic 2002-2003
GVHD: Bùi Chí Thành
25

×