Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng âm nhạc 6 bài 2 nhạc lí nhịp và phách. tập đọc nhạc tđn số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 19 trang )

BÀI 2 TIẾT 6
NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2: MÙA XUÂN TRONG RỪNG
2
4
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
Các em cùng hát bài Múa vui và mỗi
người vỗ tay theo ý thích của mình
Các em hát và cô vỗ tay đều dặn, nhịp
nhàng theo giai điệu của bài hát
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị
thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại
trong một bản nhạc hoặc bài hát.
- Mỗi nhịp lại chia thành những phần
nhỏ hơn, đều nhau về thời gian gọi là
phách
Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp
Vạch nhịp
Những tiếng vỗ tay đều đặn, chậm
và nhịp nhàng như thế là vỗ theo
nhịp của bài. Vậy nhịp là gì?
Phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp:
Số chỉ nhịp là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc


để chỉ loại nhịp, số phách trong mỗi ô
nhịp (Số đặt ở trên) và độ dài của phách
(Số đặt ở dưới). Độ dài của mỗi phách
bằng nốt tròn chia cho số đặt ở dưới.
I. Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa
Theo điệu Lí con sáo Gò Công
Đặt lời mới: Hoàng Lân
II. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị
thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại
trong một bản nhạc hoặc bài hát.
- Mỗi nhịp lại chia thành những phần
nhỏ hơn, đều nhau về thời gian gọi là
phách
Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp
Vạch nhịp
Phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp:
Số chỉ nhịp là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc
để chỉ loại nhịp, số phách trong mỗi ô
nhịp (Số đặt ở trên) và độ dài của phách
(Số đặt ở dưới). Độ dài của mỗi phách
bằng nốt tròn chia cho số đặt ở dưới.
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2

NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị
thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại
trong một bản nhạc hoặc bài hát.
- Mỗi nhịp lại chia thành những phần
nhỏ hơn, đều nhau về thời gian gọi là
phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu bản
nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong mỗi
ô nhịp (Số đặt ở trên) và độ dài của phách
(Số đặt ở dưới). Độ dài của mỗi phách
bằng nốt tròn chia cho số đặt ở dưới.
Ví dụ: Số chỉ nhịp
2
4
2
4
Mỗi ô nhịp có 2 phách
Độ dài của mỗi phách bằng 1
nốt đen (Nốt tròn chia cho 4)
O = 4

I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp

2
4
1. Nhịp và phách
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị
thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại
trong một bản nhạc hoặc bài hát.
- Mỗi nhịp lại chia thành những phần
nhỏ hơn, đều nhau về thời gian gọi là
phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp: là 2 chữ số đặt ở đầu
bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong
mỗi ô nhịp (Số đặt ở trên) và độ dài của
phách (Số đặt ở dưới). Độ dài của mỗi
phách bằng nốt tròn chia cho số đặt ở
dưới.
b. Nhịp
2
4
Căn cứ vào khái niệm của số chỉ nhịp, em
hãy cho biết nhịp hai bốn có mấy phách,
độ dài của phách bằng hình nốt nào?
Nhip hai bốn có 2 phách, trường độ mỗi
phách bằng một nốt đem. Phách 1 là
phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ.
Ví dụ
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2

I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp:
b. Nhịp
2
4
II. Tập đọc nhạc số 2:
Mùa xuân trong rừng
1. Nhận xét:
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
Em hãy cho biết
bài TĐN số 2 được
viết ở nhịp gì?
- Bài viết ở nhịp
2
4
Về cao độ, bài có sử
dụng cao độ của những
nốt nhạc nào?
- Về cao dộ có các nốt: Đồ,
rê, mi, pha, son, la, si, đố
Trong bài TĐN số 2 có
sử dụng những hình nốt
nào?
- Về trường độ: Nốt trắng, nốt

đen,
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp:
b. Nhịp
2
4
II. Tập đọc nhạc số 2:
Mùa xuân trong rừng
1. Nhận xét:
- Bài viết ở nhịp
2
4
- Về cao dộ có các nốt: Đồ, rê, mi,
pha, son, la, si, đố
- Về trường độ: Nốt trắng, nốt đen,
2. Luyện đọc thang âm và các âm ổn định
Đọc thang âm
TIẾT 6
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách

2. Nhịp
2
4
a. Số chỉ nhịp:
b. Nhịp
2
4
II. Tập đọc nhạc số 2:
Mùa xuân trong rừng
1. Nhận xét:
- Bài viết ở nhịp
2
4
- Về cao dộ có các nốt: Đồ, rê, mi,
pha, son, la, si, đố
- Về trường độ: Nốt trắng, nốt đen,
2. Luyện đọc thang âm và các âm ổn định
3. Chia câu
Theo em, bài TĐN có thể
chia làm mấy câu?
Bài chia làm 4 câu,
mỗi câu có 4 ô nhịp
TIẾT 6
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
I. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp
2
4
1. Nhịp và phách
2. Nhịp
2

4
a. Số chỉ nhịp:
b. Nhịp
2
4
II. Tập đọc nhạc số 2:
Mùa xuân trong rừng
1. Nhận xét:
- Bài viết ở nhịp
2
4
- Về cao dộ có các nốt: Đồ,
rê, mi, pha, son, la, si, đố
- Về trường độ: Nốt trắng, nốt
đen,
2. Luyện đọc thang âm và các âm ổn định
4. Luyện đọc từng câu
3. Chia câu
Tập đọc từng câu
Đọc hoàn chỉnh cả bài
Các em cùng theo dõi một số hình ảnh sau
Qua giai điệu và lời ca của bài TĐN số 2, chúng ta thấy: Rừng là nguồn tài nguyên
quý của đất nước ta.
Để rừng luôn có tiếng chim ca, những khúc hát mê say ngợi ca núi rừng, chúng ta
cần phải hết sức cố gắng bảo vệ rừng làm cho rừng ngày càng phát triển tươi đẹp thêm!
Và cũng góp phần đem lại cuộc sống đầy mùa xuân mọi người.
TIẾT 6
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
CỦNG CỐ
1. Mỗi nhịp có:

2
4
2. Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp gì, có mấy câu?
a. Nhịp , có 4 câu
3
4
d. Nhịp , có 2 câu
3
4
a. 2 nhịp, mỗi nhịp có 2 phách
b. 2 phách, mõi phách bằng một nốt đen
c. 3 phách, mỗi phách bằng một nốt
đen
b. Nhịp , có 2 câu
2
4
c. Nhịp , có 4 câu
2
4
TIẾT 6
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
CỦNG CỐ
Đọc nhạc kết họp gõ phách
của nhịp
2
4
TIẾT 6
NHẠC LÍ – TĐN SỐ 2
DẶN DÒ - VỀ NHÀ
1. Học thuộc khái niệm về số chỉ nhịp và nhịp 2/4

2. Luyện đọc nhạc và kết hợp gõ phách bài TĐN số 2,
chép bài TĐN vào vở
3. Đọc tên các nốt trong bài TĐN số 3, tìm một số bài
hát của nhạc sĩ Văn Cao

×