Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng âm nhạc 7 bài 2 nhạc lí nhịp lấy đà. tập đọc nhạc tđn số 2. antt sơ lược một vài nhạc cụ phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.18 KB, 20 trang )

Hãy nhắc
Hãy nhắc
lại khái niệm nhịp 4/4
lại khái niệm nhịp 4/4


cách đánh
cách đánh
Nhịp và ứng dụng của nhịp 4/4.
Nhịp và ứng dụng của nhịp 4/4.




KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
NHỊP
NHỊP
4/4
4/4


* Khái niệm: Nhịp 4/4 là nhịp có 4 phách, mỗi
phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách
mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ 3 là
phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
* Sơ đồ cách đánh nhịp 4/4:
1
2
3


4
* Ứng Dụng nhịp 4/4:
* Nhịp 4/4 thưuờng sử dụng trong các bài hát hành
khúc, các bài hát trữ tình, trang nghiêm


Ô nhịp đầu tiên không có đủ số phách theo quy định của
Ô nhịp đầu tiên không có đủ số phách theo quy định của
chỉ số nhịp. Đây là nhịp thiếu, còn gọi là nhịp lấy đà.
chỉ số nhịp. Đây là nhịp thiếu, còn gọi là nhịp lấy đà.
1.
1.
NHẠC LÍ:
NHẠC LÍ:
Nhịp lấy đà:
Nhịp lấy đà:
a. Quan sát, nhận xét về nhịp và phách của từng đoạn nhạc sau:
b.Nhận xét: Đoạn 2 và đoạn 3 ô nhịp đầu tiên thiếu phách.
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
2
2
.
.
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3:
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3:
Quan sát, nhận xét:

Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a; Lời Việt: Vũ Trọng Tường
? Bài TĐN được viết ở nhịp nào, sử dụng các tên nốt và
hình nốt nhạc nào, trong bài có các kí hiệu âm nhạc gì?
-


Bài TĐN viết ở nhịp 4/4 (C)
Bài TĐN viết ở nhịp 4/4 (C)
-


Sử dụng các nốt:
Sử dụng các nốt:
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SON-LA-SI
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SON-LA-SI
.
.
-


Sử dụng các hình nốt: móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
Sử dụng các hình nốt: móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
-
Các kí hiệu âm nhạc trong bài: Dấu quay lại, khung
Các kí hiệu âm nhạc trong bài: Dấu quay lại, khung
-
thay đổi.
thay đổi.
-



Có sử dụng đảo phách:
Có sử dụng đảo phách:
-


Âm hình tiết tấu chính:
Âm hình tiết tấu chính:






Nhận xét
Nhận xét
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a; Lời Việt: Vũ Trọng Tường
1 2
3 4
Chia câu
Đất nước tươi đẹp sao

Tên nốt nhạc từng câu
Son đô mi son mi đô rê. Si đô si rê đô la
son. Mi pha pha la son pha mi. Mi son pha mi
Rê. Rê pha mi rê mi. Đô.
ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG
ĐÔ RÊ MI PHA SON LA SI (ĐÔ)

Đẹp sao đất nước như bài thơ. biển xanh thấp thoáng bao cánh
(Ngày) mai như cánh chim hải âu, vượt khơi bay khắp muôn phương
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc: Ma-lai-xi-a; Lời Việt: Vũ Trọng Tường
buồm. dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà. Êm ấm tiếng ru
Trời, càng yêu tha thiết quê hương này cùng tiếng hát ru
hời trên cánh nôi tuổi thơ. Ngày…
hời ngày ấu thơ êm… …đềm
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
* Đàn Pi- a- nô:
- Đàn Pi- a- nô: còn gọi là Dương cầm nó thuộc loại đàn phím,
sử dụng để độc tấu, hoà tấu, đệm trong các dàn nhạc khác
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
* Đàn vi - ô - lông:
- Đàn vi - ô – lông còn gọi là vĩ cầm, gồm 4 dây, dùng
cung để kéo trên dây đàn. Sử dụng để độc tấu, hoà tấu,
và đã xuất hiện trên dàn nhạc trẻ.
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
* Gia đình vi - ô - lông:
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
* Đàn Ghi - ta:
- Đàn Ghi – ta có nguồn gốc từ Tây ban nha, gồm 6
dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Sử dụng để độc
tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát. Đàn
ghi-ta gồm 2 loại: ghi ta mộc và ghi ta điện.
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.
* Đàn Ắc-coóc-đê-ông:
Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn
gọi là Phong cầm, dùng hộp
gió để điều khiển âm, bàn
phím giống đàn Pi-a-nô
nhưng số lượng phím ít hơn.
Sử dụng để độc tấu, đệm
hát, và tiện lợi trong ca hát
quần chúng.
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.

Một số nhạc cụ khác:
- Bộ gõ:
3. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
* Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây.

Một số nhạc cụ khác:
- Bộ hơi:
4. Dăn dò:
- Chép vào vở tập chép nhạc 1 bài hát có sử dụng
nhịp lấy đà.
-
Đọc và gõ phách bài TĐN Số 3, chép vào vở.
- Sưu tầm tranh ảnh về các nhạc cụ phương tây,
nhạc cụ dân tộc.

×