BỘ
GIÁO
D
Ụ
C
V
À
ĐÀ
O
T
Ạ
O
TR
ƯỜ
N
G
ĐẠ
I
HỌ
C
HÙ
N
G
VƯƠNG
TP.
HCM
KHOA
Q
U
ẢN
TR
Ị
KINH
D
O
A
N
H
K
H
ÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề Tà
i
:
G
I
Ả
I
P
H
Á
P
N
Â
N
G
CAO
H
I
Ệ
U
QU
Ả
H
O
Ạ
T
ĐỘ
N
G
TÍN
D
Ụ
N
G
T
IÊ
U
D
Ù
N
G
T
Ạ
I
TE
C
H
C
O
M
B
A
N
K
BẠCH ĐẰNG
GVHD
: TH.S PHẠM THỊ NGỌC THẢO
S
V
T
H
:
LÊ NGUYÊN
MSSV
:
854011473
L
ớ
ù
p
: 08 QK_NT2
TP. Hồ
Chí Minh –
N
ăm
2012
BỘ
G
I
IÁO
D
Ụ
C
V
À
ĐÀ
O
T
Ạ
O
TR
ƯỜ
N
G
ĐẠ
I
HỌ
C
HÙ
N
G
VƯƠNG
TP.
HCM
KHOA
Q
U
ẢN
TR
Ị
KINH
D
O
A
N
H
K
H
ÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề Tà
i
:
G
I
Ả
I
P
H
Á
P
N
Â
N
G
CAO
H
I
Ệ
U
QU
Ả
H
O
Ạ
T
ĐỘ
N
G
TÍN
D
Ụ
N
G
T
I
Ê
U
D
Ù
N
G
T
Ạ
I
TE
C
H
C
O
M
B
A
N
K
BẠCH ĐẰNG
GVHD
: TH.S PHẠM THỊ NGỌC THẢO
S
V
T
H
:
LÊ NGUYÊN
MSSV
:
854011473
L
ớ
ù
p
: 08 QK_NT2
TP.
Hồ
à
Chí Minh –
N
ăm
2012
Lời cám ơn - i - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
LỜI CÁM ƠN
Em xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến cô: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo, người
đã tận
tâm,
nhiệt
tình hướng dẫn em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp.
Để hoàn thiện đề tài này, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của
lãnh đạo Techcombank Bạch Đằng trong quá trình thực tập. Em xin được gởi lời
cám ơn chân thành đến chị Ngô Mai Trang – Giám đốc Techcombank Bạch Đằng.
Em xin gởi lời cám ơn đặc biệt đến chị Hồ Thị Thanh Hương, chị Huỳnh Thị
Lai, là các chị ở bộ phận kinh doanh, và chị Nguyễn Hoàng Hà, là kiểm soát viên của
Techcombank Bạch Đằng. Các chị là người đã cung cấp các thông tin, dữ liệu cần
thiết, đồng thời là người trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo công việc trong suốt
thời gian thực tập để em có thể hoàn thành đề tài khóa luận tốt nhất.
Em xin cám ơn toàn thể các anh chị ở phòng kinh doanh, phòng kế toán – giao
dịch tại Techcombank Bạch Đằng đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc, học hỏi,
trải nghiệm thực hành nghiệp vụ và áp dụng những kiến thức đã được trang bị trên
giảng đường đại học vào thực tế tác nghiệp tại đơn vị.
Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại Học Hùng Vương
Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức quan trọng về cả
lĩnh vực đại cương và chuyên ngành.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm
2012
Sinh
viên
Lê Nguyên
SVTH: Lê Nguyên
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2012
Khóa luận tốt nghiệp - iii - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
08 tháng 07
năm 2012
SVTH: Lê
Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - iv -
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08
tháng
07 năm 2012
SVTH: Lê
Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - v - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ . xii
LỜI MỞ ĐẦU
.
1
CHƯƠNG
1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG
1.1. Tổng quan về hình thức tín dụng tiêu dùng 3
1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng tiêu
dùng
3
1.1.2. Đặc điểm của hình thức tín dụng tiêu
dùng
3
1.1.3. Các hình thức tín dụng tiêu
dùng
4
1.1.4. Quy trình tín dụng tiêu dùng
chung
7
1.1.5. Nguồn vốn để cho vay tiêu
dùng
8
1.1.6. Rủi ro của hình thức tín dụng tiêu
dùng
.
8
1.1.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng tiêu dùng
12
1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động TDTD
14
1.2. Vai trò của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế mở 15
1.2.1. Về nền kinh tế
mở
.
15
1.2.2. Lợi ích của việc phát triển tín dụng tiêu dùng
16
1.2.3. Sự cần thiết của việc phát triển tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
17
1.3. Tổng kết kinh nghiệm triển khai TDTD của một số định chế tài chính 17
1.3.1.
HSBC
.
17
1.3.2. Standard
Chartered
.
18
1.3.3. Kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
19
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - vi - GVHD: Th.s Phạm Thi Ngọc Thảo
CHƯƠNG
2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG
TIÊU DÙNG TẠI TECHCOMBANK BẠCH ĐẰNG
2.1. Tổng quan về Techcombank và TCB Bạch Đằng 20
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
20
2.1.2. Đôi nét về Techcombank Bạch Đằng……………
24
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Techcombank Bạch Đằng
28
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Bạch Đằng
30
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại TCB Bạch Đằng 32
2.2.1. Những cơ sở triển khai tín dụng tiêu dùng tại TCB BĐ
32
2.2.1.1. Giới thiệu chính sách tín dụng chung của Techcombank 32
2.2.1.2. Giới thiệu tiêu chuẩn và phương thức
xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân của Techcombank 33
2.2.1.3. Quy trình tín dụng tiêu dùng tại Techcombank 33
2.2.2. Các sản phẩm tín dụng tiêu dùng tại TCB Bạch Đằng
35
2.2.2.1. Ô tô xịn
.
35
2.2.2.2. Nhà mới
.
36
2.2.2.3. Du học tại chỗ . 37
2.2.2.4. Các sản phẩm khác . 38
2.2.3. Tình hình nguồn vốn để thực hiện tín dụng tiêu dùng
39
2.2.3.1. Khả năng điều chuyển vốn từ trung tâm nguồn vốn 40
2.2.3.2. Tình hình tăng trưởng tài sản và nguồn vốn huy động của TCB BĐ 41
2.2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn tài trợ tín dụng tiêu dùng tại TCB BĐ
44
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - vii - GVHD: Th.s Phạm thị Ngọc Thảo
2.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại TCB BĐ
45
2.2.4.1. Doanh số phát vay tín dụng tiêu dùng tại TCB BĐ … 45
2.2.4.2. Dư nợ tín dụng tiêu dùng tại Techcombank Bạch Đằng 46
2.2.4.3. Cơ cấu tín dụng tiêu dùng tại Techcombank Bạch Đằng 49
2.2.4.4. Doanh số thu nợ và rủi ro trong hoạt động TDTD tại TCB BĐ …
52
2.2.4.5. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động TDTD tại TCB BĐ …
53
2.2.4.6. Dẫn chứng thực tế một hợp đồng tín dụng tiêu dùng trong thời gian thực
tập tại Techcombank Bạch Đằng …………… 54
2.3. Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động TDTD tại TCB BĐ 56
2.3.1. Những điểm mạnh và những kết quả đạt được
56
2.3.2. Những hạn chế mắc phải trong hoạt động TDTD tại TCB BĐ
57
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động TDTD
58
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan . 58
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan . 58
CHƯƠNG
3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TECHCOMBANK BẠCH ĐẰNG
3.1. Tiền đề xây dựng giải pháp . 60
3.1.1. Định hướng phát triển của Techcombank
60
3.1.1.1.Định hướng phát triển chung của Techcombank 60
3.1.1.2. Định hướng phát triển tín dụng tiêu dùng của TCB BĐ 61
3.1.2. Nền tảng và xu hướng phát triển của thị trường TDTD tại Việt Nam
61
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - viii - GVHD: Th.s Phạm thị Ngọc Thảo
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại TCB BĐ 63
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tự chủ về nguồn vốn 63
3.2.1.1. Tăng cường hình ảnh ngân hàng và công tác huy động vốn 63
3.2.1.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trung dài hạn 64
3.2.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh dư nợ của các sản phẩm phụ 65
3.2.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với TCB BĐ 65
3.2.2.2. Thay đổi hệ thống chấm điểm áp dụng cho chuyên viên khách hàng 66
3.2.2.3. Mở rộng đối tượng cho vay tiêu dùng 67
3.2.2.4. Tích cực thiết lập mối quan hệ với các đơn vị liên quan 68
3.2.3. Nhóm giải pháp duy trì và phát triển thị trường các sản phẩm chủ lực 69
3.2.3.1. Giữ vững và tăng cường mối quan hệ với các đơn vị liên kết 69
3.2.3.2. Kiểm soát và theo dõi chặt chẽ chất lượng tín dụng 70
3.2.4. Nhóm giải pháp quản trị rủi ro 70
3.2.4.1. Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng tiêu dùng 70
3.2.4.2. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn 71
3.2.4.3. Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm đối với rủi ro tín dụng 72
3.2.4.4. Quản lý chặt chẽ nợ xấu 73
3.2.5. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 74
3.2.5.1. Tiêu chuẩn hóa chuyên viên khách hàng
74
3.2.5.2. Xây dựng đội ngũ chuyên viên
khách hàng riêng biệt cho mảng tín dụng tiêu dùng 75
3.2.5.3. Nâng cao năng lực thẩm định 76
SVTH: Lê nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - ix - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
3.2.6. Một số giải pháp khác
77
3.2.6.1. Tái cơ cấu bộ máy tổ chức tại
TCB BĐ
77
3.2.6.2. Tăng cường hơn nữa hoạt động
Marketing ngân hàng
78
3.2.6.3. Cải thiện mối quan hệ với trung
tâm
tái thẩm định tập trung và trung
tâm nguồn vốn
79
3.3. Một số kiến nghị
80
3.3.1. Đối với Nhà nước
80
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước
.
80
3.3.3. Đối với Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Việt Nam
81
KẾT LUẬN
82
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - x - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
DANH MỤC
CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT
C
I
C
C
V
C
V
K
H
H
S
B
C
K
h
ố
i
C
IB Khối SME Sales
TCB
TCB BĐ TCCN
TCDN TDTD
Techcombank
TMCP TP. HCM
USD
VN
VND
:
Tru
ng
tâm
thô
ng
tin
tín
dụn
g.
:
Ch
uyê
n
viê
n.
:
Ch
uyê
n
viê
n
khá
ch
hàn
g.
:
T
h
e
H
o
n
g
k
o
n
g
a
nd
Sh
an
gh
ai
Ba
nk
in
g
Co
rp
or
ati
on
.
Tậ
p
đo
àn
N
gâ
n
hà
ng
H
ồn
g
K
ôn
g
–
Th
ượ
n
g
H
ả
i
.
: Khối dịch
vụ khách
hàng
doanh
nghiệp lớn.
: Khối dịch
vụ khách
hàng
doanh
nghiệp vừa
và nhỏ.
: Nhân viên kinh doanh của
Techcombank.
: Techcombank.
: Techcombank Bạch Đằng.
: Tài chính cá nhân.
: Tài chính doanh nghiệp.
: Tín dụng tiêu dùng.
: Ngân hàng thương mại cổ phần
Kỹ thương Việt Nam.
: Thương mại cổ phần.
: Thành phố Hồ Chí Minh.
: Đô la Mỹ
: Việt Nam.
: Đồng Việt Nam.
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - xi - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
DANH MỤC CÁC
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các chỉ số tài chính cơ bản của
TCB BĐ qua 3 năm
31
Bảng 2.2. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy
động của TCB BĐ
43
Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng tiêu dùng và
tổng nợ tín dụng tại TCB BĐ
…
47
Bảng 2.4. Dư nợ tín dụng tiêu dùng theo
từng sản phẩm tại TCB BĐ
48
Bảng 2.5. Cơ cấu dư nợ tín dụng tiêu
dùng tại TCB BĐ
50
Bảng 2.6. Tình hình cho vay và thu nợ tín
dụng tiêu dùng tại TCB BĐ
52
CÁC BẢNG TRONG PHẦN DẪN CHỨNG
THỰC TẾ – PHỤ LỤC C
Bảng 2.7. Danh mục hồ sơ khách hàng A
o
Bảng 2.8. Cân đối nguồn trả nợ của
khách hàng A
p
Bảng 2.9. Xếp hạng tín dụng khách hàng
A
q
SVTH: Lê Nguyên
Khóa luận tốt nghiệp - xii - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
DANH MỤC
CÁC SƠ ĐỒ
– ĐỒ
THỊ
I. SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức mới của hệ
thống Techcombank 23
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của
Techcombank Bạch Đằng
26
Sơ đồ 2.3. Tóm tắt quy trình tín dụng tiêu dùng
tại Techcombank
34
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện tại của
Techcombank Bạch Đằng 77
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TCB BĐ
sau khi tái cơ cấu tổ chức
78
II. ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1. Tổng thu nhập và lợi nhuận trước
thuế qua các năm của TCB BĐ … 31
Đồ thị 2.2. Tổng tài sản của TCB BĐ qua 3
năm 2009, 2010, 2011 … 41
Đồ thị 2.3. Tỷ trọng vốn huy động trong tổng
nguồn vốn của TCB BĐ
qua 3 năm 2009, 2010, 2011
42
Đồ thị 2.4. Cơ cấu nguồn vốn tài trợ tín dụng
tiêu dùng tại TCB BĐ
qua 3
năm
2009,
2010,
2011
44
SVTH: Lê Nguyên
Lời mở đầu - 1 - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế mở, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng ngày càng cao, nhất là
ngân hàng bán lẻ. Các ngân hàng Việt Nam đã và đang tái cơ cấu hình thành nên khối
bán lẻ chuyên nghiệp, trong đó đặc biệt phát triển hình thức tín dụng tiêu dùng nhằm
hòa chung với xu thế tất yếu của thế giới. Việt Nam là một nước có dân số trẻ, tỷ
trọng người dưới 30 tuổi lên đến hơn 70%. Thu nhập của người dân tăng nhanh, kèm
theo đó hoạt động bán lẻ ngày càng phát triển sôi động, Việt Nam trở thành điểm đến
của những nhà bán lẻ hàng đầu thế giới,…
Nắm bắt được thực tế đó, Techcombank Bạch Đằng đã ưu tiên phát triển
hoạt động
tín
dụng
tiêu dùng với các sản phẩm đa dạng như: Nhà mới, Ô tô xịn,
F @ st advance,… Thông qua quá trình thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Techcombank
Bạch Đằng, em nhận thấy sau một thời gian triển khai và rút kinh nghiệm, đơn vị đã
thu được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng
gay gắt như hiện nay, để mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng một cách an toàn và
hiệu quả thì Techcombank Bạch Đằng cần có những giải pháp và đề ra những bước
thực hiện đúng đắn. Kế thừa những kết quả có được từ báo cáo thực tập, em chọn đề
tài làm khóa luận tốt nghiệp là:
“GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG
TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI TECHCOMBANK BẠCH ĐẰNG
”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá lý luận cơ bản về tín dụng tiêu dùng, nghiên cứu thực trạng hoạt
động tín dụng tiêu dùng tại Techcombank Bạch Đằng, rút ra những thành công cũng
như những mặt hạn chế của hoạt động này, tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại
đó. Mặt khác, đề tài cũng sẽ phân tích những tiềm năng từ ngân hàng cũng như từ
SVTH: Lê Nguyên
Lời mở đầu - 2 - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
thị trường chưa được khai thác và phát huy.
Từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm gia tăng
dư nợ và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu
dùng, gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu
rủi ro tại Techcombank
Bạch Đằng
.
3. Đối tượng – phạm vi đề tài
Xuất phát từ sự cần thiết của vấn đề
cần nghiên cứu, trên cơ sở mục đích và với
khả năng nghiên cứu, khóa luận lựa chọn
đối tượng nghiên cứu chính là “Hoạt
động tín dụng tiêu dùng”.
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu thực
trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Techcombank Bạch Đằng từ năm 2009 tới
năm 2011.
4. Phương pháp thực hiện đề tài
Khóa luận được thực hiện bằng cách
sử dụng các phương pháp chủ đạo như
thống kê mô tả và phân tích so sánh trong
suốt quá trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, em
cũng sử dụng phương pháp tổng hợp thông
qua việc đưa ra những nhận xét, đánh giá dựa
trên những hiểu biết về tín dụng tiêu dùng,
những kinh nghiệm tổng kết được và
thực tiễn có được qua quá trình thực tập tại
Techcombank
Bạch Đằng
.
5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp
bao gồm
80 trang
được cấu
trúc
thành 3
chương.
Hai
trang
đầu
tiên
dành cho
lời mở
đầu.
Chương 1
gồm 17
trang nêu
lên cơ sở
lý luận
về tín
dụng tiêu
dùng.
Chương
2 có 40
trang bao
gồm 2
phần,
phần thứ
nhất giới
thiệu về
hệ thống
Techcom
bank và
Techcom
bank
Bạch
luận lại toàn bộ khóa luận tốt nghiệp.
SVTH: Lê Nguyên
Chương 1: Cơ sở lý luận GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
CHƯƠNG
1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
1.1. Tổng quan về hình thức tín dụng tiêu dùng
1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng tiêu dùng
1.1.2. Đặc điểm của hình thức tín dụng tiêu dùng
1.1.3. Các hình thức tín dụng tiêu dùng
1.1.4. Quy trình tín dụng tiêu dùng chung
1.1.5. Nguồn vốn để cho vay tiêu dùng
1.1.6. Rủi ro của hình thức tín dụng tiêu dùng
1.1.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tín dụng tiêu dùng
1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng
1.2. Vai trò của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế mở
1.2.1. Về nền kinh tế mở
1.2.2. Lợi ích của việc phát triển tín dụng tiêu dùng
1.2.3. Sự cần thiết của việc phát triển tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay
1.3. Tổng kết kinh nghiệm triển khai tín dụng tiêu dùng của một số định
chế tài chính
1.3.1. HSBC
1.3.2. Standard Chartered
1.3.3. Kinh nghiệm của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
SVTH: Lê Nguyên
Chương 1: Cơ sở lý luận - 3 - GVHD: Th.s Phạm Thị Ngọc Thảo
1.1. TỔNG QUAN VỀ HÌNH THỨC TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
1.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng tiêu dùng
Tín dụng có nghĩa là sự tín nhiệm, tin tưởng tên gọi này xuất phát từ bản chất
của quan hệ
tín
dụng.
Trong quan hệ tín dụng người cho vay sẽ cho người cần vốn
vay theo các điều kiện đã được thoả thuận trước như thời gian cho vay, phương thức
hoàn trả, lãi suất tín dụng,… và người cho vay tin tưởng rằng người đi vay sẽ sử dụng
vốn vay đúng mục đích.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
sang cho khách
hàng
là
tổ chức hoặc cá nhân trong một thời gian nhất định, với một
khoản chi phí nhất định do khách hàng phải trả cho ngân hàng. Trong đó, tín dụng
tiêu dùng là một hình thức tín dụng cung cấp cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng như: mua, xây dựng hay sửa chữa nhà ở, trang bị đồ dùng gia đình, mua
xe, trang trải chi phí học hành, phục vụ cho các nhu cầu giải trí,… Để tạo điều kiện
cho khách hàng có thể thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình, các ngân hàng sẽ cho
vay tiêu dùng bằng tiền hay hàng hóa. Người được hưởng tín dụng tiêu dùng có thể
không
phải
thế
chấp bất cứ một loại tài sản nào mà chỉ cần chứng minh được
nguồn thu nhập hợp pháp đảm bảo
chi
trả
cho khoản tín dụng đó.
1.1.2. Đặc điểm của hình thức tín dụng tiêu dùng
Do đây là hình thức bán lẻ nên giá trị của các khoản vay thường nhỏ, số lượng
lớn dẫn đến chi phí khoản vay cao. Khách hàng cá nhân có số lượng lớn, đối tượng
cho vay cũng đa dạng và phong phú cho nên sản phẩm ngân hàng cung cấp cần phải
đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của mỗi đối tượng khác nhau dẫn đến chi phí tổ chức
cho vay cao. Tuy nhiên, nhu cầu vay không lớn như các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh.
Vì
vậy mức lãi suất áp dụng cho tín dụng tiêu dùng thường cao hơn so với lãi
suất áp dụng cho các khoản tín dụng trong lĩnh vực sản xuất và thương mại.
SVTH: Lê Nguyên