Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 71 trang )

Chủ đề: Động vật hoang dã
Thời gian thực hiện: 2 tuần
(Từ ngày 17/12/2011 – 29/12/2012)
- 1 -
Chủ đề: Động vật hoang dã
MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
- 2 -
Chủ đề: Động vật hoang dã
- 3 -
TT
CÁC LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
TRONG CHỦ ĐỀ: “ĐỘNG VẬT HOANG DÔ
01
Phát triển
thể chất
A. Dinh dưỡng – sức khoẻ:
- Trẻ biết ăn các món ăn ở trường chế biến, ăn hết
xuất, không kén chọn.
- Giáo dục trẻ biết ăn sạch, uống sạch.
- Rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt về vệ sinh cá nhân
và biết bảo vệ cơ thể. Biết ăn mặc phù hợp thời tiết
mùa đông. Đi đứng từ tốn, không chây nhảy leo trèo,
không chơi ở nơi nguy hiểm.
B. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động: Tung bắt
bóng, Bò theo đường ngoằn ngoèo.
- Phát triển sự phối hợp vận động giữa các bộ phận cơ
thể.


- Trẻ thực hiện các kỹ năng một cách khéo léo của đôi
bàn tay, ngón tay qua: Tô màu, xếp hình, xâu, lắp ghép
các con vật sống trong rừng.
- Bắt chước dáng đi của các con vật sống trong rừng.
02
Phát triển
nhận thức
* Trẻ nhận biết và gọi tên 1 số con vật sống trong
rừng: Voi - Gấu - Khỉ - Hổ - Sư tử.
- Nhận biết được một số bộ phận và đặc điểm bên
ngoài của các con vật sống trong rừng. Biết môi
trường sống của chúng trong rừng sâu. Biết đó là
những con thú nguy hiểm không được đến gần.
- Nhận biết so sánh kích thước to – nhỏ, số lượng ít -
nhiều các con thú.
03
Phát triển
ngôn ngữ
- Gọi và phát âm được tên của các con vật sống trong
rừng.
- Thuộc bài thơ “Con Voi”, kể được chuyện “Sẻ con”
theo gợi ý của cô.
- Trẻ có khả năng nghe, hiểu, nhớ thực hiện đúng các
yêu cầu bằng ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về các
con vật sống trong rừng.
- Trẻ hát được các bài hát, đọc được các bài thơ đồng
dao theo vần điệu.
04
Phát triển

tình cảm - xã hội
- Biết các con vật sống trong rừng là động vật quý
hiếm
- Biết quý các chú kiểm lâm bảo vệ rừng, bảo vệ các
con vật sống trong rừng.
- Không đến gần và chọc phá những con vật sống
trong rừng, khi đi sở thú, khi xem xiếc.
- Có khả năng thực hiện 1 số kỹ năng múa, hát, tô
màu, vẽ, nặn, lắp ráp, lắp ghép về “Các con vật sống
trong rừng”
- Trẻ tự tin, mạnh dạn khi đàm thoại với cô về những
con vật sống trong rừng.
Chủ đề: Động vật hoang dã
Chuẩn bị :
1. Mơi trường
- Trang trí các tranh ảnh, đồ chơi về các con vật sống trong rừng ở trên tường,
trên các kệ.
- Một số con thú nhồi bơng ngộ nghĩnh.
2. Đồ dùng
- Băng đĩa, tranh ảnh về các con vật sống trong rừng.
- Một số bài hát, đĩa nhạc về chủ đề các con vật
- Mơ hình vườn thú, cây xanh, chuồng, một số con thú bằng nhựa.
- Tranh liên hồn chuyện: “Sẻ con”, tranh con Voi.
- Đồ dùng để trẻ hoạt động Tạo hình: Giấy A
4
, bút màu.
- Một số bài vè, thơ ca, câu đố, đồng dao… về các con vật sống trong rừng.
- Album sách tranh về các con vật sống trong rừng.
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 17/12 đến 29/12/2012)

- 4 -
Chủ đề: Động vật hoang dã


Mạng hoạt động chủ đề :
- 5 -
Các con vật sống
trong rừng
- Những con vật sống trong rừng: Voi, Gấu,
Khỉ, Hổ…
- Ích lợi của các con vật.
- Là động vật q hiếm nên phải bảo vệ.
- Sự nguy hiểm của các con vật sống trong
rừng
Phát triển nhận thức
- Những con vật sống trong
rừng: Voi, Gấu, Khỉ, Hổ…
- Một số đặc điểm, đặc trưng
của các con vật sống trong rừng.
- Mơi trường sống của chúng
- So sánh kích thước to – nhỏ,
số lượng it- nhiều
CÁC
CON
VẬT
SỐNG
TRONG
RỪNG
Phát triển thể
chất

- GDDD và sức
khoẻ: Cho trẻ ăn các
thức ăn được chế
biến theo thực đơn
* Phát triển vận
động
- BTPTC: Tập với
bóng.
- VĐCB: Tung bắt
bóng bằng 2 tay. Bò
theo đường ngoằn
ngo.
- TCVĐ: Bóng tròn
to, Bịt mắt bắt dê.
* Bài tập phát triển
các cơ bàn tay, ngón
tay: Tơ màu con voi,
lắp ghép hình các
con vật sống trong
rừng, xâu vòng các
con thú.
Chủ đề: Động vật hoang dã

CHỦ ĐỀ NHÁNH
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 17/12/2012 – 22/12/2012)
- 6 -
Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ thích thú khi trò chuyện với
những người xung quanh về “Các
con vật sống trong rừng”

- Trẻ biết các con vật sống trong
rừng rất hung dữ nên khơng đến
gần, chọc phá khi đi Sở thú hoặc
khi xem xiếc.
Trẻ biết u q các chú kiểm lâm
là người bảo vệ rừng, bảo vệ vệ các
con thú
+ Nghe hát: “Chú voi con”
+ Dạy hát: “Tiếng gõ cửa”
+ VĐTN: “Đố bạn”, “Phi ngựa”
+ TCTTV: Bán hàng, Bác sĩ thú y.
+ TCXD: Xây thảo cầm viên.
Phát triển ngơn ngữ
- Trò chuyện với trẻ qua tranh về các con vật sống trong rừng: Voi, Gấu, Khỉ,
Hổ… và gọi tên các con vật.
- Biết một số bộ phận của các con vật và phát âm.
- Kể chuyện: “Sẻ con”. Đọc thơ: con Voi
- Đọc theo cơ câu đố các con vật sống trong rừng: Khỉ, Hổ, Voi.
- Lắng nghe, trả lời các câu hỏi của cơ về động vật sống trong rừng,
Chủ đề: Động vật hoang dã
- 7 -
Chủ đề: Động vật hoang dã
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
Chủ đề nhánh: Các con vật sống trong rừng
Tuần thứ 1: (Thực hiện từ ngày 17/12/2012 -> 22/12/2012)
HOẠT
ĐỘNG
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
ĐÓN

TRẺ
THỂ
DỤC
BUỔI
SÁNG
* Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, gợi ý trẻ đến các góc chơi:
+ Xếp hình
+ Xem Album
+ Xâu vòng các con thú.
Trao đổi với phụ huynh về cách phòng bệnh mùa đông cho trẻ, về
cách cho trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật trong rừng: + Trong rừng có những
con gì? Con Voi dùng vòi để làm gì? Con Gấu thích ăn gì?
* Thể dục sáng: Bài “TẬP VỚI BÓNG”
Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Quả bóng”
- Động tác tay:
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng xuôi phía trước
1. Giơ bóng lên cao, kiểng gót, mắt nhìn theo bóng.
2. Về TTCB.
- Động tác lườn:
TTCB: Ngồi trên sàn nhà 2 chân khép, hai tay cầm bóng để lên đùi.
1. Quay người đặt bóng cạnh sườn
2. Về TTCB.
- Động tác chân:
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng xuôi phía trứơc.
1. Ngồi xổm chạm bóng xuống đất
2. Về TTCB.
- Động tác bật:
Cầm bóng nhảy bật tại chổ 3 - 4 lần.
(Mỗi động tác cho trẻ tập 3 lần)

CHƠI
TẬP CÓ
CHỦ
ĐÍCH
PTVĐ NBTN ÂM NHẠC THƠ
TẠO
HÌNH
NDTT
- Tung bắt
bóng bằng 2
tay
Gấu, Voi,
Khỉ
VĐTN: “Đố
bạn
- Con Voi Tô màu
con voi
NDKH Bắt bướm Nghe hát : Đố
bạn
-Nghe: Chú
voi con
Xếp
chuồng
VĐTN:
Chú voi
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
thú con
HOẠT
ĐỘNG

TRONG
LỚP
- Cho trẻ xem băng đĩa các con vật sống trong rừng.
- Đọc cho trẻ nghe một số câu đố về con Khỉ, con Voi, con Hổ, Hỏi trẻ
tên gọi, đặc điểm của các con vật
- Cho trẻ VĐTN bài “Chú voi con”, “Đố bạn”
* Trò chơi động : “Tạo dáng các con vật”, “Phi ngựa”
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
THAO
TÁC VAI
-Bán hàng
- Trẻ biết xếp
bày hàng lên
kệ.
- Biết nói giá
cả và bán
hàng cho
khách
- Quầy bán
cá, tôm, cua,
trứng, sữa
- Một số rau
quả.
- Cô nhắc trẻ bày hàng
ra kệ, chào mời khách

đến mua hàng, nói giá
cả và nhận tiền, sau
đó gói hàng cho
khách.
- Gợi ý trẻ cách giao
tiếp.
- Nấu ăn
- Biết đi siêu
thị mua thực
phẩm về nấu
ăn
- Biết làm
một số thao
tác đảo, nếm,
múc thức ăn
ra bát…
- Bộ đồ chơi
nấu ăn
- Cô gợi ý trẻ đến Siêu
thị mua thức ăn về
nấu một bữa ăn, sau
đó dọn bàn ăn, mời
các chú công nhân đến
ăn.
- Bác sỹ
thú y
- Trẻ biết làm
thao tác khám
bệnh cho các
con thú

- Kim tiêm
- Một số
thuốc viên
- Hộp đựng
dụng cụ y tế
- Lúc dầu cô đóng vai
“Bác sỹ thú y” mang
dụng cụ đến thảo cầm
viên, làm các thao tác
khám bệnh cho các
con thú. Sau đó tiêm
kim.
- Những lần sau cho
trẻ chơi.
HOẠT
ĐỘNG
VỚI ĐỒ
VẬT
XÂY
DỰNG
- Xây thảo
cầm viên
- Trẻ biết xây
thảo viên có
các khu thú
hoang dã, khu
nhốt thú.
Một số hàng
rào làm bằng
xốp.

- Mô hình
khu sinh thái.
Một số
chuồng thú.
Các con
giống: gấu,
- Cô nhập vai chơi với
trẻ. Nhắc trẻ xếp hàng
rào xung quanh thảo
cầm viên. Sau đó bố
trí khu động vật hoang
dã, khu thú nhốt 1
cách hợp lý, có lối đi
lại, cây xanh, thảm cỏ.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
XẾP
HÌNH
XÂU
VÒNG
voi, khỉ, hổ.
- Xếp hình - Trẻ biết
dùng các
khối gỗ xếp
chuồng thú,
hàng rào, cửa
chuồng
- 2, 3 rổ nhựa
có đựng 1 số
khối gỗ dẹt

- Cô gợi ý trẻ đặt các
khối gỗ nằm cạnh
nhau theo hình chữ
nhật làm chuồng thú,
sau đó bỏ các con thú
vào (đồ chơi) hoặc
xếp các khối gỗ đứng
sát cạnh nhau làm cửa
chuồng thú, đứng cách
thưa làm hàng rào.
- Xâu vòng
các con thú
- Trẻ biết
luồn dây qua
lỗ hổng của
các con thú
để xâu lại
thành vòng.
- Mỗi trẻ 1 rổ
nhỏ có 8 con
thú và 1 dây
xâu
- Gợi ý với trẻ Siêu thị
đang cần bày bán 1 số
vòng các con thú, các
con hãy xâu nhiều
vòng thú mang đến
gửi cho siêu thị bán
nhé
NGHỆ

THUẬT
Làm Album
các con vật
- Trẻ biết dán
con vật cân
đối trên trang
giấy theo vệt
chấm hồ.
- Mỗi trẻ 1
quyến Album
chưa có dán
hình.
- Rổ nhỏ có
hình 1 số con
thú
- Hồ dán
- Cô gợi ý với trẻ dán
các con vật vào
Album để có 1 quyển
hình đẹp. Khi chấm
hồ nên chấm vào giữa
trang giấy để hình ảnh
của các con vật được
cân đối. Khuyến khích
trẻ gọi tên các con vật
vừa dán.
- Tô màu con
Voi
- Trẻ tô kín
hình con voi,

không tô lan
ra ngoài
- Mỗi trẻ 1 tờ
giấy A4 có vẽ
hình con Voi
chưa được tô
màu.
Bút màu
- Cô nói với trẻ “Các
chú Voi này chưa
được tô màu, các con
hãy giúp cô tô màu
cho thật đẹp nhé.
- Ca sỹ tí hon - Trẻ biết hát
và làm các
động tác
minh họa.
- Đàn Organ
- Micrô
- Xắc xô, mũ
múa
- Cô gợi ý trẻ hát và
vận động theo nhạc
hoặc vừa hát vừa sử
dụng nhạc cụ theo lời
bài hát.
CHĂM
SÓC
NUÔI
- Đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Phòng bệnh mùa đông cho trẻ: Cho trẻ ăn nóng, uống ấm, mang tất,
đi dép trong nhà.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
DƯỠNG
- Tiếp tục rèn trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn (bằng nước ấm)
- Tổ chức cho trẻ được ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ có đủ chăn màn gối
chiếu.
- Cân đo và vẽ biểu đồ tăng trưởng cho trẻ, có chế độ chăm sóc riêng
cho những trẻ sức khỏe ở kênh (+2, +3)
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn luyện các bài học buổi sáng:
+ Tung bắt bóng bằng 2 tay.
+ NBTN: 1 số con vật sống trong rừng: Voi, khỉ, gấu.
+ Thơ: Con Voi
- Cho trẻ làm quen bài mới:
+ Tô màu con Voi
+ Thơ: Con Voi
- Cho trẻ nghe 1 số làn điệu dân ca: “Lý ngựa ô”, “Lý con sáo”, “Cò
lả”.
- Chơi động: “Con rùa”, “Gấu dạo chơi trong rừng”
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc
* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: nhắc nhở trẻ giữ ấm cơ thể, ăn mặc
phù hợp thời tiết, khi ra đường phải đội mũ, bịt khẩu trang.
TRẢ
TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về kết quả cân đo của trẻ trong tháng, về tình
hình của trẻ trong ngày.

Thöù 2 ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2012
ĐỀ TÀI
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
NDTT: TUNG BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY
NDKH: BẮT BƯỚM
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác BTTPC.
- Trẻ tung, bắt bóng đúng kỹ năng.
- Trẻ biết định hướng trong không gian, biết tung bóng về phía cô (phía bạn)
sau đó đón bắt bóng do cô (bạn) tung đến.
- Rèn sự phối hợp giữa mắt và tay trẻ.
- Trẻ phản ứng nhanh biết nhún chân nhảy bật lên bắt bướm
* Giáo dục trẻ: Có tinh thần thi đua với bạn, không chen lấn bạn khi chơi
2. Chuẩn bị:
a. Không gian tổ chức: trong lớp
b. Đồ dùng :
* Đồ dùng của cô
- 01 quả bóng.
- Hai rổ lớn đựng bóng
- Đàn Organ.
- 2 con bướm có màu sắc đẹp được buộc vào dây.
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 01 quả bóng nhựa (đường kính 12 cm)
c. Phương pháp
Làm mẫu – giải thích – luyện tập
3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1:
* Khởi động:
Cho trẻ làm các vận động viên ôm bóng ra sân đi chậm, đi nhanh, chạy, đi

thường rồi đứng thành vòng tròn tập các động tác BTPTC
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
 Hoạt động 2:
* Trọng động:
a. BTPTC: Bài TẬP VỚI BÓNG
Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Quả bóng ”
- Động tác: Tay
- Động tác: Lừơn
- Động tác: Chân
( Mỗi động tác cho trẻ tập 3 lần )
b. VĐCB: TUNG BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY
Tổ chức cho trẻ chơi: “Xem ai tung bóng giỏi nhất”
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu trước cho trẻ xem 2 lần (Nhờ 1 cô đứng đối diện với cô). Vừa
làm vừa giải thích: “Khi tung bóng cô cầm bóng bằng 2 tay, nhìn về phía cô. Cô
dùng lực cánh tay, tung bóng cao về phía cô, để cô bắt bóng. Sau đó cô sẽ tung
bóng lại cho cô. Cô đón và bắt bóng không để bóng rơi xuống đất”.
* Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt mời cá nhân vài 3 trẻ lên tung bắt bóng cùng cô.
- Mời từng tốp 2 – 3 trẻ lên tung bắt bóng cùng cô.
(Trong lúc chơi cùng trẻ, cô khuyến khích trẻ tung bóng hướng về phía cô để
bóng không bị rơi.)
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng ở giữa tung bóng cho từng trẻ bắt, sau
đó lần lượt cho từng trẻ tung bóng lại cho cô.
Hỏi trẻ: + Các con vừa chơi gì ?
- Chia trẻ làm 2 đội đứng đối diện nhau thi xem đội nào tung bắt bóng giỏi
nhất.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
c. TCVĐ: “Bắt bướm”

Cô quy định 1 góc phòng làm khu vườn. Nhờ một cô khác cầm 2 con bướm, bay
lượn lờ. Cô dẫn trẻ vào vườn chơi cho trẻ cùng bắt bướm với cô (Nhảy bật lên 2
tay vỗ vào nhau để bắt bướm) bướm bay sang nơi khác, cô và trẻ cùng chạy theo
để bắt, để kích thích trẻ thỉnh thoảng cho bướm khẽ chạm vào tay trẻ. (Cho trẻ
chơi 3 - 4 lần)
 Hoạt động 3:
* Hồi tĩnh Cho trẻ đi thít thở nhẹ nhàng quanh sân tập khoảng 1 phút
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Chuẩn bị:
06 quả bóng nhựa đường kính 12cm
* Cách tiến hành:
1 - Cho trẻ ôn kỹ năng: “Tung bắt bóng”.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
Cô chia trẻ thành hai đội đứng đối diện nhau
Cho trẻ tung bóng về phía bạn và bắt bóng của bạn tung sang
2 - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: nhắc nhở trẻ giữ ấm cơ thể, ăn mặc phù
hợp thời tiết, khi ra đường phải đội mũ, bịt khẩu trang.
3 - Chơi tự do ở các góc.

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
Thöù 3 ngaøy 18 thaùng 12 naêm 2012
ĐỀ TÀI
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
NDTT: GẤU - VOI - KHỈ
NDKH: NGHE HÁT : ĐỐ BẠN
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và gọi được tên: Gấu, voi, khỉ.
- Biết 1 số điểm đặc trưng của Gấu, voi, khỉ (hình dáng, cá tính, sở thích).
- Biết so sánh sự khác nhau của con khỉ, con voi.
- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác. Phát triển vốn từ cho trẻ.
+ Trẻ chú ý lắng nghe giai điệu bài hát : Đố bạn. Biết thể hiện cảm xúc âm
nhạc cùng cô
* Giáo dục trẻ biết: Gấu, voi, khỉ là những động vật quý hiếm của quốc gia.
Khi đi sở thú không đứng gần hoặc lấy cây chọc phá các con thú dữ.
2. Chuẩn bị
a. Không gian tổ chức : trong lớp
b. Đồ dùng :
+ Đồ dùng của cô:
- Băng đĩa các con vật sống trong rừng.
- Tranh vẽ: Gấu, voi, khỉ
- Giá để tranh.
- Mô hình rừng quốc gia Cúc phương có các con vật số hoang dã (gấu, voi, hổ,
sư tử, báo…)
+ Đồ dùng của trẻ
- 1 chuồng Voi - 1 chuồng Hổ - 1 chuồng Khỉ
- Mỗi trẻ 1 con thú (Voi, Khỉ, Gấu).
- 1 bộ tranh lô tô: Voi, Khỉ, Gấu.
c. Phương pháp

Trực quan – Đàm thoại – Luyện tập.
3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Nghe hát: Đố bạn
Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa cho trẻ xem 2 lần
Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?
Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần nữa ( Khuyến khích trẻ làm động tác minh
họa cùng cô)
+ Các con vật này sống ở đâu?
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với các con vật sống trong rừng
 Hoạt động 2: NDTT: NBTN Gấu - Voi - Khỉ
* Con Khỉ:
Cô đọc câu đố:
Con gì rất thích leo trèo
Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò?
Đưa tranh con khỉ ra cho trẻ phát âm từ “con khỉ” 2-3 lần. (tập thể - cá nhân)
Cho trẻ nhìn và phát hiện xem con khỉ có những gì?
Cô chỉ vào đầu khỉ hỏi:
+ Con khỉ có cái gì đây?
+ Mắt khỉ, tai khỉ đâu nào?
+ Khỉ leo trèo, chuyền cây bằng cái gì?
+ Đuôi khỉ đâu, đuôi khỉ như thế nào?
+ Khỉ thích ăn gì?
(Nếu trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết: khỉ thích ăn hoa quả nhất là chuối)
+ Khỉ sống ở đâu?
* Con Gấu:
- Đưa tranh con gấu ra hỏi trẻ:
+ Con gì đây?
Cho trẻ phát âm từ con gấu 2 -3 lần

+ Con gấu có những bộ phận gì?.
- Gọi 1 số trẻ lân nhận biết tai gấu, mắt gấu, chân gấu… và phát âm.
- Con gấu đi thật nặng nề và khệnh khạng (cô đứng lên bắt chước dáng đi của
con gấu, đi bằng 2 mép bàn chân).
+ Gấu có bộ lông như thế nào?
Gấu có bộ lông rất dày giúp nó ngủ suốt mùa đông.
+ Gấu thích ăn gì?
(Gấu thích ăn mật ong).
+ Gấu sống ở đâu?
* Con Voi:
Cô đọc câu đố:
Bốn chân như bốn cột nhà
Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn.
(Là con gì?)
- Đưa tranh con voi ra cho trẻ phát âm từ “Con voi” 2 -3 lần.
- Cho trẻ nhìn và phát hiện xem con voi có gì đặc biệt.
+ Vòi voi như thế nào?
+ Thế voi dùng vòi để làm gì?
- Voi dùng vòi để đưa thức ăn vào mồm, để nhổ cây, kéo gỗ.
Cho cá nhân trẻ lên nhận biết tai, chân, đuôi voi và phát âm.
+ Voi thích ăn gì? (Lá cây và mía)
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
+ Voi sống ở đâu?
+ Voi có ích lợi gì? (Thồ hàng, kéo gổ, được luyện tập để làm xiếc).
* Cho trẻ so sánh con voi, con khỉ:
 Khác nhau:
+ Con voi to – Con khỉ nhỏ

+ Tai voi to – Tai khỉ nhỏ
+ Đuôi voi ngắn – Đuôi khỉ dài
+ Voi có vòi dài – Khỉ không có vòi.
Để cả 3 tranh lên bảng, cho trẻ lên gọi tên và lựa chọn các con vật theo yêu
cầu của cô.
* Giáo dục trẻ biết gấu, voi, khỉ là những động vật quý hiếm, 1 số con đã được
mang về nuôi và dạy làm xiếc. Khi các con đến sở thú hoặc đi xem xiếc, các con
nhớ không đứng gần hoặc chọc phá chúng.
*Cho trẻ liên hệ: Ngoài các con vật trên còn có những con vật gì sống ở trong
rừng?
Cho trẻ đến màn hình xem băng đĩa về các con vật sống trong rừng.
Trò chơi củng cố:
* Ai nhanh nhất: Cho mỗi trẻ lấy một bộ tranh lô tô. Cô nói luật chơi với trẻ:
khi cô gọi tên hoặc đặc điểm của con vật nào thì cầm tranh lô tô hình con vật đó
đưa lên. (Cho trẻ chơi 2 lần)
* Về đúng chuồng: Cô nói luật chơi với trẻ, cho mỗi trẻ chọn 1 con thú. Khi
nghe hiệu lệnh của cô trẻ sẽ chạy về đúng chuồng.
Cô nhận xét khen ngợi trẻ.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Chuẩn bị
- Bộ tranh Gấu - Voi - Khỉ
- Giá để tranh, que chỉ.
- Một mũ gấu, 01 giỏ mây, hoa quả, cây xanh…
* Tiến hành
1 - Cho trẻ ôn NBTN: Gấu - Voi - Khỉ
Tăng số cá nhân trẻ lên so sánh con voi - con khỉ.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
2 - Chơi trò chơi động: “Làm thỏ nhảy”

3 - Chơi tự do ở các góc

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Thöù 4 ngaøy 19 thaùng 12 naêm 2012
ĐỀ TÀI
NDTT: VĐTN

8
Chủ đề: Động vật hoang dã
NDKH: NGHE HÁT : “CHÚ VOI CON”
1. Mụcđích yêu cầu:
- Trẻ tích cực vận động nhịp nhàng theo nhạc bài “Đố bạn”
- Trẻ biết thực hiện kỹ năng nhún nhảy, đưa tay lên xoay 1 vòng theo nhịp
bài hát…
- Trẻ thích thú lắng nghe giai điệu bài hát: “ Chú voi con”
- Thích thú trong trò chơi “Làm con voi”
* Giáo dục trẻ biết lợi ích của con voi.
2. Chuẩn bị
a. Không gian tổ chức: trong lớp

b. Đồ dùng :
- Đàn Organ
- Tranh vẽ chú voi con (dán trên tường).
- Que chỉ – Đĩa nhạc có bài hát “Chú voi con”.
c. Phương pháp
Biểu diễn – Diễn cảm – Luyện tập.

3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Cho trẻ chơi “ Nu na nu nống”
Rồi đến nơi có dán tranh con voi
 Hoạt động 2: NDKH: Nghe hát “Chú voi con”
Cô nói : đây là tranh vẽ chú voi con ở Bản Đôn đấy.Cô giới thiệu tên bài hát
và hát cho trẻ nghe bằng giọng diễn cảm, thể hiện cảm xúc khi hát.
- Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa cho trẻ xem 2 lần nữa.
Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?
- Cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa 2 lần nữa.
(khuyến khích trẻ đứng lên và làm minh họa cùng cô)
* Giáo dục trẻ biết lợi ích của con voi.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
 Hoạt động 3: NDKH: VĐTN: “Đố bạn”
Cô lần lượt đưa tranh Khỉ, Hươu , Gấu , Voi cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm “
“Khỉ có tài trèo cây,Hươu có gạc trên đầu, Voi có 2 tai to, gấu đi phục phịch”
Đó cũng là nội dung của bài hát: Đố bạn
* Cô làm mẫu:
Cô giới thiệu tên bài hát vận động, tiếp đến cô vận động theo nhạc trước cho trẻ
xem 1 lần.
Cô múa lại lần nữa cho trẻ xem, vừa làm vừa giải thích kỹ năng VĐTN.
* Cho trẻ luyện tập:
- Tập luyện cho từng tốp trẻ (cho trẻ vận động cùng cô)

- Cho cả lớp nắm tay nhau thành vòng tròn, hát và vận động theo bài hát “Cùng
múa vui” 2 lần.
- Chuyển đội hình cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn VĐTN lần nữa
 Hoạt động 4: Trò chơi: “Làm con voi”
Cô làm voi mẹ đi trước, trẻ làm voi con đi sau, vừa đi vừa đọc đồng dao “Con
vỏi con voi xin kể nốt cái chuyện con voi” (một tay để trước trán làm vòi, một
tay để phía sau lưng làm đuôi, lưng hơi khom).
 . HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Chuẩn bị :
Tranh con Voi
* Cách tiến hành
1 - Cho trẻ làm quen bài học mới: Thơ “Con Voi”
Cô vừa cho trẻ xem tranh vừa đọc bài thơ “Con voi” cho trẻ nghe 2 lần.
Khuyến khích cả lớp đọc thơ cùng cô. Hỏi trẻ tên bài thơ.
2 - Chơi trò chơi: “Cáo bắt gà con”
3 - Chơi tự do ở các góc.

8
Chủ đề: Động vật hoang dã
. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
Thöù 5 ngaøy 20 thaùng 12 naêm 2012
NDTT:
NDKH: XÊP CHUỒNG THÚ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, biết các bộ phận của con voi.
- Trẻ thuộc 1 số từ cuối câu thơ, biết làm 1 số động tác minh họa cùng cô.
- Cảm thụ được nhịp điệu bài thơ, đọc theo lời đồng dao.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
+ Trẻ biết xếp các khối gỗ cạnh nhau thành chuồng thú.
- Giáo dục trẻ biết quý con voi.
2. Chuẩn bị
a. Không gian tổ chức : trong lớp
b. Đồ dùng :
- Tranh con Voi
- Giá để tranh ,que chỉ.
- Băng đĩa các con vật sống trong rừng.
- Mỗi trẻ 1 rổ có: 6 khối gỗ dẹt chữ nhật
c. Phương pháp
Trực quan – Đọc diễn cảm – Đàm thoại – Luyện tập.
3. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Vào rừng xanh”
Hỏi trẻ: + Bài hát vừa rồi có những con vật gì?
Hãy đến màn hình khám phá những con vật sống trong rừng nhé!
Cho trẻ xem hình ảnh Gấu - Khỉ - Sư tử - Hổ. Đến hình ảnh con voi cô hỏi:
+ Con voi có những bộ phận gì?
+ Vòi, chân, đuôi của voi đâu?
 Hoạt động 2: NDTT: Đọc thơ “Con Voi”

Cô giới thiệu tên bài thơ.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc bài thơ theo nhịp điệu đồng dao cho trẻ nghe 2 lần, cô nhấn ở
các từ: “Trước” , “Sau”, “Rốt”, “Nốt” (Không làm động tác minh họa).
- Lần 2: Vừa đọc thơ vừa làm động tác minh họa.
Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì?
8
Chủ đề: Động vật hoang dã
Chuyển đội hình cho trẻ đến nơi để tranh “Con voi”
Đàm thoại với trẻ: + Con gì đây?
+ Cái gì đi trước?
+ Hai chân trước đi như thế nào?
+ Hai chân sau đi như thế nào?
+ Cái gì đi sau rốt?
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô từ 2 đến 3 lần.
- Mời từng tổ, từng tốp trẻ đứng lên đọc thơ cùng cô.
- Mời tốp nam, mời tốp nữ lên đọc thơ.
- Cho trẻ chơi “chuyền voi” voi đến tay ai, bạn đó sẽ đứng lên đọc thơ cùng
cô. (Trong lúc trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ làm động tác
minh họa)
- Hỏi trẻ tên bài thơ
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần cuối.
* Giáo dục trẻ biết quý con voi vì nó có nhiều lợi ích cho con người.
 Hoạt động 3: NDKH: Cho trẻ xếp chuồng thú
Cho trẻ chuyển đội hình đến lấy rổ gỗ xếp chuồng thú
Trong lúc trẻ xếp cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi:
+Con đang làm gì?
Cô nhận xét, khen ngợi trẻ
.


 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 có vẽ hình rỗng chú voi con và 1 hộp bút màu.
- 1 mũ cáo, 1 số mũ gà con.
* Cách tiến hành
1 - Cho trẻ làm quen bài mới: “Tô màu chú voi con”.
2 - Cho trẻ “Tạo dáng”
3 - Chơi tự do ở các góc.

. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
8
Ch : ng vt hoang dó











Thửự 6 ngaứy 21 thaựng 12 naờm 2012
NDTT:
NDKH: VTN: CH VOI CON
1. Mc ớch yờu cu
- Tr bit cỏch cm bỳt tụ mu, tụ kớn hỡnh chỳ voi con, khụng tụ lan ra ngoi.
- Tr ngi tụ ỳng t th, bit dựng 1 tay gi giy, 1 tay cm bỳt tụ.

- Rốn s khộo lộo ca tay tr.
- Tr tham gia tt cỏc trũ chi.
+ Tr vn ng nhp nhng theo nhc bi Chỳ voi con
8

×