Tải bản đầy đủ (.pptx) (102 trang)

Bài thuyết trình Dược: Thuốc kích thích thần kinh trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.41 KB, 102 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN DƯỢC LÝ
THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
1
THUỐC ỨC CHẾ, KÍCH THÍCH
THẦN KINH TRUNG ƯƠNG DẠNG
ĐƠN CHẤT
STRYCHNINE SULFATE

Về biệt dược
Strychnin sulfat là alcaloid của hạt mã tiền có tác dụng ưu
tiên trên tuỷ sống.

Dạng bào chế
Dung dịch tiêm.
Dung dịch uống.

Chỉ định:
Điều trị nhược cơ.
Mệt mỏi, mới ốm dậy, ăn kém ngon.
Yếu cơ thắt, liệt dương.
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với thuốc.
Tăng huyết áp.
Động kinh.
Viêm gan.

Tác dụng:
Strychnin có tác dụng ưu $ên trên tuỷ sống.
Kích thích phản xạ tuỷ, tăng dẫn truyền thần kinh cơ, tăng dinh
dưỡng và hoạt động cơ cho nên thường dùng điều trị các trường


hợp tê liệt, suy nhược, đái dầm, liệt dương.
Thuốc gây kích thích $êu hoá, tăng $ết dịch vị, tăng nhu động ruột,
giúp ăn ngon dễ $êu.
Thuốc làm tăng nhạy cảm của các cơ quan cảm giác: do kích thích vào
trung tâm nghe, nhìn, ngửi.
Cơ chế: strychnin tác dụng chọn lọc và đối kháng cạnh tranh
với glycin trên receptor glycin ở tuỷ sống. Liều cao tác động cả lên
receptor glycin ở não.
IMIPRAMINE

Biệt dược:
TOFRANIL
Dạng dùng:

Viên nén: 10mg, 25mg, 50mg.
Viên nang giải phóng chậm: 75mg, 100mg, 125mgvà 150mg.
Chỉ định:
Điều trị trầm cảm, thuốc có thể gây an thần.
Vì vậy nó dùng hiệu quả ở bệnh nhân trầm cảm có mất ngủ,
hoảng sợ và khó ở.
Tác dụng phụ: Hay gặp nhất là nhịp tim nhanh, mờ mắt,
khó tiểu, khô miệng, táo bón, sút cân , hạ huyết áp tư thế đứng
Hiếm khi gặp phát ban, co giật và viêm gan. Imipramine cũng
có thể làm tǎng nhãn áp ở mọt số bệnh nhân tǎng nhãn áp.
Quá liều Imipramine gây loạn nhịp đe doạ tính mạng hoặc
co giật.
Sau khi dùng liều cao, kéo dài ngừng thuốc đột ngột có thể gây
các triệu chứng Cholinergic như buồn nôn, nôn hoặc ỉa chảy.
Vì vậy cần phải giảm liều từ từ nếu cần ngừng thuốc.
Cách dùng và liều dùng:


Liều tính toán cho từng bệnh nhân. Thường bắt đầu với liều thấp 25mg,
ngày 3 lần để làm giảm nguy cơ an thần quá mức. Sau đó liều tǎng dần.
Một số thầy thuốc chỉ định dùng ngày 1 lần vào buổi tối để lợi dụng tác
dụng an thần của thuốc
Giảm liều cho bệnh nhân già và bệnh gan tiến triển.
Tǎng an thần chỉ xảy ra ở bệnh nhân trầm cảm, không biểu hiện
ở bệnh nhân không mắc trầm cảm.
Tác dụng của thuốc xuất hiện sau 2 - 3 tuần điều trị.
Điều trị đái dầm ở trẻ em trên 6 tuổi, liều bắt đầu 10mg -
25mg vào lúc đi ngủ.
Nếu liều này không có tác dụng sau 1 tuần, liều có thể tǎng
lên25mg/ngày.
Điều trị rối loạn tǎng động giảm tập trung: trẻ em 6 - 12 tuổi: Liều
bắt đầu là 10 - 30mg/ngày.
Clonazepam

Biệt dược
Clonazepam là một benzodiazepin có cấu trúc
hóa học tương tự diazepam, có tác dụng mạnh
chống co giật.
Hoạt chất:
Thuốc chống co giật
Dạng thuốc:
Viên 0,5 mg
Viên 1 mg
Viên 2 mg
Ống tiêm

Chỉ định

Bệnh động kinh: Clonazepam dùng điều trị mọi trạng thái
động kinh và co giật nhất là đối với động kinh cơn nhỏ
điển hình hoặc không điển hình và đặc biệt tình trạng
động kinh liên tục.
Chứng hoảng sợ:
Clonazepam cũng dùng điều trị các chứng hoảng sợ có
hoặc không kèm theo chứng sợ khoảng rộng.

×