Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài thuyết trình: Kiểm toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.06 KB, 17 trang )


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
NINH THUẬN
KI M TOÁN TÀI Ể
CHÍNH
( Phân Tích Thu Nhập Và Chi Phí )
Nhóm sinh viên thực hiện : di động

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Thị Hà Giang
Lớp :KTDN – K9AH2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Kiểm toán thu nhập khác
Kiểm toán doanh thu
Kiểm toán chi phí khác
Kiểm toán chi phí
Nội dung và đặc điểm kiểm toán thu nhập và chi phí
Kiểm toán chi phí tiền lương
Mục tiêu kiểm toán

Nội dung và đặc điểm kiểm toán thu
nhập và chi phí
1.Nội dung:
- Nhằm cung cấp các thông tin cân thiết cho những người sử dụng để
họ đưa ra các quyết định kinh doanh,báo kết quả hoạt động kinh
doanh giữ vai trò rất quang trọng trong hệ thống báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.Vì vậy kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
cũng là một nôi dung quang trọng trong kiểm toánbáo cáo tài chính.

- Thu nhập và chi phí là những khoảng mục chủ yếu trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh,do dó khi kiểm toán báo cáo này,thực chất


là xem thu nhập và chi phí có được trình bày trung thực,hợp lý và phù
hợp với chuẩn mực,chế độ kế toán hay không.


2. Đặc điểm:
Đặc điểm nổi bật của các khoản thu mục và chi phí là mối quan hệ chặt
chẽ giữa chúng với những khoản mục trên bảng cân đối kế .Ví dụ
như:
+kiểm toán doanh thu trong kỳ gắn liền với kiểm toán tiền và nợ
phải thu.
+kiểm toán giá vốn hàng bán trong kỳ được thực hiện cùng lúc với
kiểm toán hàng tồn kho.
+chi phí khấu hao gắn liền với tài sản cố định .

Mục tiêu kiểm toán

Các nghiệp vụ thu nhập và chi phí
Các nghiệp vụ thu nhập và chi phí được nhận thì phát sinh trong thực tế
và thuộc đơn vị (Phát sinh).
Mọi nghiệp vụ thu nhập và chi phí đều được ghi nhận (Đầy đủ).
Thu nhập và chi phí được tính toán chính xác và thống nhất giữa sổ chi
tiết và sổ cái (Ghi chép chính xác).
Thu nhập và chi phí được phản ảnh đúng số tiền (Đánh giá).
Thu nhập và chi phí được trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ (Trình
bày và công bố).

Kiểm toán doanh thu
1.Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :
Đặc điểm :
Trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bao gồm: doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ, các khoản được giảm trừ và doanh thu thuần.
Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ, thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với
nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ
Thử nghiệm cơ bản

b1- Áp dụng các thủ tục phân tích

b2- Kiểm tra sự có thực của các khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã
được ghi chép

b3- Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ về các khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ

b4- Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

b5- Kiểm tra việc phân loại doanh thu

b6- Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ`


2. Kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính :
Đặc điểm :
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh thu
về tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và
các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh
nghiệp.
Kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính :
Để kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính, kiểm toán viên

thường sử dụng các thủ tục kiểm toán sau:
Xác định các loại hoạt động tài chính của đơn vị trong kỳ có
khả năng mang lại doanh thu. Thông tin này được thu thập
trong quá trình tìm hiểu khách hàng.


* Đối với mỗi nghiệp vụ phát sinh mà doanh thu đã được xác định, kiểm
toán viên tiến hành kiểm tra số tiền đã được hạch toán… Cần chú ý về
một số trường hợp sau :

Nếu doanh thu tiền lãi được tính trên cơ sở phân bổ doanh thu chưa
thực hiện, thí dụ đối với các hợp đồng bán hàng trả chậm .

Đối với hoạt động mua bán chứng khoán hay ngoại tệ, đơn vị chỉ
được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính về phần chênh lệch
giữa giá bán với giá gốc của các loại chứng khoán hay ngoại tệ .

Tiền lãi được hưởng từ trái phiếu, cổ phiếu chỉ được ghi nhận vào
doanh thu về phần phát sinh trong thời kỳ doanh nghiệp đã mua chứng
khoán .

Kiểm toán thu nhập khác

1. Đặc điểm:
* Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập tạo ra từ các hoạt động
không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu của
doanh nghiệp. Thu nhập khác bao gồm:

Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.


Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng.

Thu tiền bảo hiểm được bồi thường.

Thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.

Thu từ các khoản phải trả không xác định được chủ nợ.

Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót
không ghi sổ kế toán và đến năm nay mới được phát hiện.

Thu các khoản thuế được giảm, hoàn lại.

Các khoản thu khác như quà biếu, quà tặng, tiền thưởng cho doanh
nghiệp (không nằm trong doanh thu)


Đặc điểm chung của những khoản thu nhập khác là tính đa dạng,
không thường xuyên và khó dự đoán được.
2. Kiểm toán thu nhập khác
a) Kiểm tra các khoản thu nhập khác đã được ghi nhận
* Khi kiểm tra các khoản thu nhập khác đã được ghi nhận, kiểm toán
viên cần chú ý những vấn đề sau đây:

Cần xem xét các khoản thu nhập đã đủ điều kiện để ghi nhận hay
chưa.


Giá trị của khoản thu nhập có được xác định đúng đắn hay không. Thủ
tục kiểm toán này nhằm phục vụ cho mục tiêu đánh giá thu nhập.

b) Tìm kiếm các khoản thu nhập khác không được ghi chép
* Để phát hiện các khoản thu nhập khác không được ghi chép, kiểm toán
viên có thể sử dụng những thủ tục sau:

Xem xét các nghiệp vụ ghi giảm chi phí trong kỳ .

Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường hoặc có nội dung không rõ
ràng .

Xem xét các khoản phải trả khác trong kỳ .

Ngoài ra, những thủ tục áp dụng trong quá trình kiểm toán các khoản
mục khác như tài sản cố định, tiền… cũng có thể giúp phát hiện về
những khoản thu nhập khác chưa được ghi chép.

Kiểm toán chi phí
1. Kiểm toán chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng
* Thực hiện thủ tục phân tích
Các thủ tục phân tích có thể sử dụng trong kiểm toán chi phí quản lý, chi
phí bán hàng bao gồm:

Đánh giá tổng quát chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

So sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán, chi phí kỳ này với chi phí kỳ
trước .

Điều tra về những khác biệt quan trọng, hay bất thường .
Loại Thủ tục kiểm toán Mục tiêu
Thủ tục phân tích Thực hiện thủ tục
phân tích

Phát sinh, đầy đủ, ghi
chép chính xác.
Thử nghiệm chi tiết - Kiểm tra một số chi
phí đặc biệt.
- Kiểm tra các khoản
giảm phí.
Phát sinh.


2. Kiểm tra một số chi phí đặc biệt

Cần lựa chọn một số khoản chi phí đặc biệt để phân tích và kiểm tra
chi tiết.

Khi kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên sẽ kiểm tra chứng từ gốc của các
chi phí này để xem xét liệu chúng có thực sự xảy ra hay không.
3. Kiểm tra các khoản giảm phí

Mọi khoản giảm phí trong kỳ đều cần được kiểm tra chi tiết để xem
chúng có thật sự xảy ra, và có được ghi chép phù hợp với yêu cầu của
chuẩn mực và chế độ kế toán hay không.

Kiểm toán chi phí tiền lương
1. Mục tiêu kiểm toán :

Khi kiểm tra chi phí tiền lương, ngoài những mục tiêu kiểm toán
chung đối với chi phí đã nêu, kiểm toán viên còn cần chú ý xác định
xem đơn vị có tuân thủ các văn bản pháp lý về lao động tiền lương
hay không .
2. Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương :

* Kiểm soát nội bộ đối với tiền lương có một vai trò quan trọng vì
những lý do sau đây:

Ngăn chặn và phát hiện các sai phạm .

Phải bảo đảm hoàn thành một khối lượng công việc ghi chép và tính
toán rất lớn trong một thời gian ngắn để có thể thanh toán kịp thời và
chính xác tiền lương cho nhân viên.

Phải tuân thủ các văn bản pháp lý về lao động và tiền lương.

* Để kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với tiền lương, cần chú ý những vấn
đề sau:

Kiểm soát bằng dự toán chi phí tiền lương .

Báo cáo cho cơ quan chức năng của Nhà nước .

Phân công phân nhiệm trong công tác lao động và tiền lương .
3. Kiểm toán tiền lương :

Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với tiền lương .

Áp dụng các thủ tục phân tích .

Thực hiện các thử nghiệm về tiền lương đối với một số thời kỳ trong
năm .

Quan sát việc chấm công hoặc dùng máy ghi giờ .


Quan sát việc phát lương cho nhân viên .

Kiểm toán chi phí khác

Kiểm toán chi phí khác thường chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra các
chi phí khác đã được ghi nhận. Trong thủ tục này, kiểm toán viên xem
xét chứng từ gốc của các nghiệp vụ này để bảo đảm rằng các chi phí
được ghi nhận là thực sự phát sinh và được phân loại đúng. Kiểm toán
viên cũng kiểm tra số tiền được xác định đã phù hợp với các chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành hay không.
The end

×