Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Âm nhạc Trường THCS Hồ Tùng Mậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.13 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS HỒ TÙNG MẬU- BUÔN ĐÔN
=======o0o=======

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG THCS
DẠY PHÂN MƠN HỌC HÁT CĨ HIỆU QUẢ
THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN HỔ TRỢ DẠY HỌC
PHÁT HUY TAI NGHE + TÂM LÍ ĐỘ TUỔI

Giáo Viên: PHAN TẤT DỰC
Tổ: Sử- Địa- GDCD- NHẠC
Năm học: 2014-2015

1


Nhận xét của Phòng Giáo Dục

Nhận xét của nhà trường

...................................................................

Họ và tên: Phan Tất Dực.

.

Trình độ chun mơn: CĐSP.

...................................................................

Đơn vị: Trường THCS Hồ Tùng Mậu



.

....................................................

...................................................................

.

.

....................................................

...................................................................

.

...................................................................

....................................................

...................................................................

.

...................................................................

....................................................

...................................................................


.

...................................................................

....................................................

.

.

...................................................................

....................................................

.

.

...................................................................

....................................................

.

.

...................................................................

....................................................


.

.

...................................................................

....................................................

.

.

...................................................................

....................................................

.

.
2


...................................................................

....................................................

...................................................................

.


...................................................................

....................................................

...................................................................

.

....................................................
Điểm số:

.

Xếp loại:

....................................................

Chủ tịch hội đồng khoa học:

.

....................................................
.
Điểm số:
Xếp loại:
Chủ tịch hội đồng khoa học:
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. 1. Lý do chọn đề tài:
Về khách quan:

Trong phân môn học hát là một phần rất khó thể hiện của bộ mơn Âm nhạc
đối với học sinh bởi đa số các em có phần hạn chế tai nghe vì các em ít có
điều kiện nghe nhạc, nên việc cảm nhận về giai điệu bài hát đối với các em
còn rất nhiều hạn chế bởi tai nghe, bên cạnh đó các em gặp nhiều khó khăn
trong phần ứng dụng nhạc lí cơ bản, chính vì thế người giáo viên cần phải
giúp các em phát huy tai nghe nhạc chuẩn hơn trong các tiết dạy. Chính vì
thế người giáo viên cần phải sử dụng nhạc cụ linh hoạt chính xác hoặc ứng
dụng tốt cơng nghệ thông tin vào bài dạy để học sinh nắm bắt và cảm nhận
giai điệu bài hát thông qua âm thanh để học sinh phát huy tai nghe nhằm học
tốt phâm môn học hát này.
Về chủ quan:
Giáo viên dạy phân môn học hát cần ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả
vào tiết dạy học hát, đặc biệt hơn là sử dụng nhạc cụ chính xác và linh hoạt,
qua đó là cơ sở gúp cho các em phát triển tai nghe tốt hơn, để học sinh phát
huy năng lực nghe và cảm nhận giai đệu bài hát dể hơn thông qua âm chuẩn
3


của đàn, đặc thù của môn âm nhạc rất cần phát huy năng khiếu và tai nghe
chuẩn, nhưng đối tượng học rất ít em có khã năng và ý thức nghe nhạc, đây
cũng là phần khó khăn nhất định đối với giáo viên dạy nhạc trong trường
trung học cơ sở, chính vì thế người giáo viên khơng thể dạy chay mà rất cần
sự sử dụng nhạc cụ hoặc công nghệ thong tin vào tiết dạy để giúp các em
phát triển tai nghe thường xuyên hơn và chuẩn xác hơn thông qua âm chuẩn
của âm thanh. Đó là lí do tơi chọn đề tài này đẻ nghiên cứu và đưa vào ứng
dụng thực tiễn.
1. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu cơ bản:
Người giáo viên muốn thực hiện mục tiêu phát huy tai nghe cho học sinh
thì cần xác định rõ nhóm đối tượng, có khả năng nghe và cảm nhận tốt âm

nhạc để phân nhóm học sinh thuộc loại giỏi, khá trung bình, yếu…Qua đó
phân nhóm để có định hướng sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp
tùng nhóm đối tượng, dạy theo hướng phát triển năng lực phát huy tai nghe
cho học sinh học tốt hơn, nhóm khơng có năng khiếu tai nghe kém phát triển
củng được phân luồng và đưa ra định hướng dạy cho phù hợp. Giáo viên
phải ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả, sử dụng tốt phương pháp,
phương tiện hỗ trợ dạy học, sáng tạo, tích cực chủ động và đổi mới phù hợp
phương pháp dạy học đối với từng loại nhóm, từng lớp từng khối. Phần học
bài hát địi hỏi người tham gia học phải có tính kiên trì chủ động, tích cực ,
sáng tạo và ln có ý thức nghe nhạc thường xun. Thơng qua đó các em sẽ
phát huy được tai nghe và phát âm chuẩn hơn. Giáo viên cần hướng dẫn cho
các em nghe nhạc nhiều chủ đề, thể loại nhưng phải phù hợp lứa tuổi để phát
huy cảm nhận và phát triển tai nghe tốt hơn cho học sinh.
Nhiệm vụ:
Đối với giáo viên và học sinh cùng phụ huynh cần xác đinh được trách
nhiệm của mình trước học sinh, ln lấy học sinh là trung tâm người thầy
chủ đạo từ đó mới đưa ra định hướng phát triển dạy học theo hướng phát
triển theo hướng năng lực, tính tích cực chủ động sáng tạo. Đặc biệt người
giáo viên luôn phải tự học tự rèn đổi mới sáng tạo phù hợp nội dung bài dạy,
phù hợp lứa tuổi học sinh ln khuyến khích động viên các em tích cực chủ
động trong học tập. Rút kinh nghiệm thông qua từng tiết từng bài dạy ứng
dụng cho từng khối lớp phải phù hợp, qua thời gian trực tiếp giảng dạy tơi
có những điều đã rút ra từ thực tế và đã ứng dụng thành công cho việc dạy
học phần học hát. Tôi nhận thấy người giáo viên khi lên lớp dạy phần học
hát trong môn âm nhạc, không nên đòi hỏi cao quá đối với các em sau nhiều
tiết học mệt mỏi càng khơng nên gây bất kì áp lực đối với học sinh, không
dạy theo hướng rạp khn, khơng dạy chay, đó là điều tối kị khi dạy học hát
cho học sinh. Nên hướng cho học sinh và phụ huynh hiểu rõ học hát không
4



phải là môn học cho vui, hay thông qua môn âm nhạc để học cho sảng khối
nhằm thay đổi khơng khí, đó chỉ là một phần nhỏ. Thay vào đó ta cần hiểu
được tầm quan trọng của bộ môn và phân môn học hát không phải đào tạo
ca sĩ nhưng khi học hát đầu tiên phải hát đúng giai điệu, diễn cảm, tự nhiên
u thích bộ mơn và có thể tham gia vào các buổi giao lưu văn nghệ trong
trường và xã hội, nơi cư trú… vì mơn âm nhạc giúp các em phát triển toàn
diện, đặc biệt là phát triển tai ghe để học tốt các môn học khác. Chính vì
điều đó mà Bộ giáo dục đã nghiên cứu mơn âm nhạc đưa vào trong chương
trình học chính khố để các em tiếp xúc và thực hiện trong trường trung học
cơ sở…
1. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
.
Về phía học sinh nhìn chung:
Đa số đối tượng học sinh không phải là trường chuyên năng khiếu, nên khi
giảng dạy phần học hát nói riêng và mơn âm nhạc nói chung cho đối tượng
này cả thầy và trị khơng tránh khỏi khó khăn vướng mắc cần được giải
quyết. Điểm đặc biệt cần chú ý phát huy năng lực tai nghe cho học sinh.
Điều kiện đối tượng nghiên cứu còn rất hạn chế cả về ý thức học tập và cả
về cách phát âm từ địa phương rất phổ biến… Trong âm nhạc điều rất tối kị
trong ca hát mà phát âm từ địa phương.
Ví dụ: Khi hát có câu từ con chim non nhưng các em lại phát âm là ‘‘con
chiêm nong…’’ đó là điều tối kị trong ca hát. Các em ở vùng sâu vùng xa ít
có điều kiện cọ xát tiếp xúc với âm nhạc, nên các em gặp rất nhiều khó khăn
trong việc học tập phân mơn hát nhạc này. Đặc biệt hơn trên địa bàn Tây
Nguyên có rất nhiều vùng miền trên tổ quốc về đây sinh sống nên ngơn ngữ
đa màu sắc…điều đó củng nói lên sự khó khăn trong giao tiếp củng như
giảng dạy môn âm nhạc…
Phạm vi nghên cứu hẹp. Chỉ nghiên cứu trong phân môn học hát của một
môn học Âm nhạc trong trương trung học cơ sở, phạm vi này cũng đủ để nói

lên những khúc mắc khó khăn trong việc ghi nhớ củng như cảm nhận âm
thanh, đặc biệt là khả năng nghe và cảm nhận của các em về cao độ trường
độ, tiết tấu, sắc thái của âm thanh thơng qua tai nghe…vì đây là mơn học
hiểu được nhưng khó thể hiện bằng lời.
1. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Phân mơn học hát trong chương trình SGK Âm nhạc 6, 7, 8, 9 trong
trường THCS.
1. 5. Phương pháp nghiên cứu:
Tư duy trừu tượng của âm thanh, khả năng phát triển tai nghe và cảm
nhận giai điệu của âm nhạc, ngôn ngữ.
II .NỘI DUNG
2. 1. Cơ sở lý luận:
5


Dạy phần hát nhạc thông qua phát triển năng lực tai nghe ở bậc trung
hợc cơ sở của phân môn học hát nhạc nhằm phát huy tính tích cực chủ động,
sáng tạo nhanh nhạy nhằm phát triển toàn diện cho học sinh. Đặc biệt là phát
triển tư duy trí nhớ tính tính sáng tạo, tính chủ động và khả năng phát huy tai
nghe giúp học sinh học tốt các môn học khác. Giúp các em hiểu rõ giá trị
tính chất bộ mơn âm nhạc nói chung và phân mơn học hát nói riêng trong
trường trung học cơ sở khơng phải để đào tạo ca sĩ hay nhạc sĩ, mà đây là
mơn học chính khố giúp các em phát triển tồn diện để học tốt các mơn học
khác nói chung và khả năng trình diễn giao lưu âm nhạc trong trường học
củng như ngoài xã hội. Tạo cho các em tự tin nơi đong người và có khả năng
và cảm nhận về âm nhạc tốt hơn.
Khi các em học một bài hát điều trước hết giáo viên và học sinh phải xác
định rõ mục tiêu của bài hát nói lên điều gì, nội dung bài hát có tính giáo
dục ca ngợi điều gì, tính chất bài hát vui hay buồn, nhanh hay chậm, mạnh
hay nhẹ…điều đó rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh vì đó là động

cơ mà thầy và trị cần xác định đúng mục tiêu chính, để hướng tới điều cần
đạt qau đó mới có thể nâng cao năng lực phát triển tai nghe, vậy phải hát
như thế nào cho đúng, cần phát âm chuẩn cả về cao độ, trương đọ cả về ngôn
ngữ thông qua kỉ thuật hơi, nhã chữ, thông qua tai nghe chuẩn đó củng tuỳ
thuộc vào cảm nhận riêng của từng em. Vậy đòi hỏi giáo viên phải hướng
dẩn cụ thể cho các em cách nhả chữ bằng đầu lưỡi, cuống lưỡi, mở rộng
khẩu hình, ứng dụng kỉ thuật hơi…Đặc biệt khi thể hiện cần có ý thức nghe
giọng của mình và tiếng đàn mẩu của giáo viên sao cho hài hoà phải có ý
thức nghe nhạc trong khi học hát, đó củng là một yếu tố phát huy tai nghe rất
quan trọng vì khi các em đã nghe được như vậy chứng tỏ các em đã phát
triển tai nghe tốt…Người giáo viên lúc này cần phối kết hợp các phương
pháp dạy học như làm mẩu, trực quan, thuyết trình…kết hợp thủ pháp dùng
nhóm, đơn, song ca học sinh hát chuẩn để làm mẩu cùng phối hợp giáo viên
đệm đàn hoặc dùng máy hát làm mẩu…đó là nghệ thuật thủ pháp trong khi
dạy hát, chính điều này làm cho học sinh được kích thích hứng thú hơn hưng
phấn hơn, sĩ diện của các em trước lớp của từng nhóm từng cá nhân trong
học hát tạo ra sự thi đua trong học tập của học sinh. Giáo viên luôn tỏ ra sự
nhẹ nhàng thân thiện và khen ngợi sự tiến bộ của các em trước tập thể, từ đó
các em sẽ u thích nhiệt tình hơn trong học tập và lồng ghép ghi điểm tốt
nếu tên cá nhân nhóm học sinh đạt được yêu cầu trước lớp, qua đó các em sẽ
có hứng thú và u thích say mê mơn học, lúc đó giáo viên có nhiều cơ hội
cảm hóa các em trong học tập học hát và có cơ sở điều kiện giúp các em
phát triển tai nghe thông qua phân môn học hát. Giáo viên có thể dùng đàn
hoặc cơng nghệ thông tin cho vang lên giai điệu của một số câu nhạc mà các
em hay vấp. Mời các em xung phong thể hiện lại theo âm chuẩn của đàn
6


hoặc máy tính… Vậy người giáo viên cần có những kỉ năng cơ bản để giúp
các em học tốt phân mơn này. Rõ ràng người giáo viên cần có tính nhiệt tình

chủ động tâm huyết với nghề nghiệp. phải sử dụng tốt nhạc cụ cơ bản. Phải
có sự chuẩn bị và ứng dụng tốt công nghệ thông tin linh hoạt phù hợp không
rườm rà, phải làm chủ phương tiện dạy học và kinh nghiệm thực tế đưa vào
ứng dụng dạy hát. Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn cho học sinh từ tư thế ngồi
học đến kĩ thật nhã chữ và thực sự phải tận tuỵ với học sinh. Phải thực sự có
tâm với nghề nghiệp. Chú ý khi học hát cần nghe rõ tiếng đàn mẫu của giáo
viên, giáo viên khi dạy hát cần đàn mẩu từng câu từng nốt phải chính xác cả
về cao độ và tiết tấu, đàn cho học sinh nghe mổi câu ít nhất ba lần nhắc học
sinh thầm hát theo đàn, Giáo viên không nên hát mẩu nhiều ‘‘ giáo viên
cần cho học sinh nghe đàn mẩu mổi câu hai đến ba lần và thầm hát theo
đàn, tránh hát mẫu nhiều’’ vì hát mẫu nhiều học sinh sẽ không chú ý đến
tiếng đàn sẽ làm giảm sự phát triển tai nghe của học sinh, nhiều lúc giáo viên
hát mẩu không chuẩn bằng tiếng đàn nên chủ yếu là sử dụng đàn để học sinh
phát huy tai nghe âm chuẩn là chính, chỉ hát mẫu và hướng dẫn những chổ
thực sự cần thiết, hướng dẫn cách nhã chử.. điều chỉnh âm lượng âm thanh
cho phù hợp tránh to quá hay nhỏ quá so với âm lượng của học sinh, khi thể
hiện cá nhân hoặc cùng cả nhóm thì phải nghe được giọng hát của mình của
bạn và đặc biệt hơn là phải nghe được tiếng đàn giai điệu trong khi ca hát.
Vì vậy khi dạy học hát người giáo viên hay gặp khó khăn như học sinh phát
âm không đúng với cao độ, không đúng tiết tấu, khơng đúng trường độ
khơng có nhạc cảm… vậy người giáo viên cần phải khắc phục ngay sau khi
học sinh vấp. Không nên tập hết câu hết bài mới sửa sai để học sinh đi quen
lối củ rất khó sửa sai. Vậy khi học sinh vấp trong khi học hát giáo viên phải
phát hiện đúng đối tượng hát sai và đưa ra yêu cầu đối với học sinh hát
những chổ cịn sai như sau.
‘‘Giáo viên u cầu nhóm, cá nhân hát chuẩn hát lại bài hát hoặc đoạn mà có
nhiều em hoặc cá nhân hay vấp giáo viên đàn giai điệu cho thể hiện lại. Còn
những bạn mắc lổi chỉ thầm hát theo hai đến ba lần mục đích để phát huy tai
nghe sau đó cho các em hát lại chung cùng cả nhóm các em sẽ hát đúng
hơn’’.

Cách khác giáo viên sửa sai bằng cách chỉ huy hoặc điều khiển máy chiếu
cho các em nghe lại giai điệu chổ học sinh vấp cho nghe và thầm hát theo
hai đến ba lần sau đó cho thể hiện, tiếp tục quan sát lắng nghe nếu có học
sinh trong nhóm hát sai thì tập riêng cho em đó tới lúc ổn. Nhưng cách tập
khơng phải bắt em đó hát một mình mà gọi thêm hai em hát tốt cùng hát với
em đó, nhắc các em lúc đến chổ các em hát hay bị sai thì khơng hát bằng lời
mà chỉ thầm hát theo hai bạn hát đúng, sau vài ba lần như vậy em đó sẽ cảm
nhận được giai điệu thơng qua tai nghe và em có cơ hội thể hiện đúng.
7


Về mặt tâm lí khi giáo viên bắt học sinh hát sai hát một mình thì em đó vừa
sợ Thầy Cơ vừa xấu hổ với bạn nên có khi hát có thể sai nhiều hơn thậm chí
khơng giám hát…
Cách sửa những chổ sai vì thói quen thơng qua tai nghe vì đã biết hát trước
bài hát chuẩn bị học, đây củng là điều thường gặp nên khi dạy hát giáo viên
cần cho nhóm, cá nhân hay hát sai một vài chổ nào đó trong bài nghe lại giai
điệu chổ hay bị sai, hai đến ba lần sau đó ta chọn nhóm hát tốt cho thể hiện
mẫu và cho nhóm, cá nhân hát vấp thầm hát theo nhóm hát đúng ba bốn lần
sau đó mới cho thể hiện hát theo đàn của giáo viên cùng nhóm hát đúng.
Ví dụ: Thơng qua nhiều bài hát các em đã hát quen với bản tính thuộc bài
khơng có kỉ năng cảm nhận ví dụ như bài hát ‘‘Mái trường mến yêu’’ của
Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng càng hát càng sai ở chổ ( phố phường ) hay sai về
tiết tấu. Vậy người giáo viên cần phát hiện chỗ sai và sửa ngay chỗ sai đó.
Thơng qua các kinh nghiệm kỉ năng như đàn mẫu nhắc các em thầm hát
theo đàn ba đến bốn lần, khơng cho hát bằng lời để các em có khả năng
nghegiai điệu của đàn nhiều để cảm nhận âm chuẩn và tạo ra sự muốn thể
hiện bằng lời của các em. Sau đó cho cá nhân, nhóm thể hiện, lấy nhóm, cá
nhân hát đúng cho đứng lên hát mẫu để các nhóm hát chưa đạt cảm nhận chổ
sai, sau đó cho nhóm hát cịn sai đứng lên thể hiện theo đàn của giáo viên,

lúc đó chổ hát sai sẽ được chỉnh sửa dể dàng hơn.
Để đáp ứng điều đó giáo viên cần nhìn thấy cá nhân, nhóm hát sai để đưa ra
kế hoạch sửa chổ còn sai cho học sinh bằng cách xác định các em sai vì lổi
nhã chữ hay lổi từ địa phương, hay lổi vì tiết tấu, cao độ... từ đó giáo viên
làm mẩu thơng qua tiếng đàn hoặc thông qua giáo viên hát cho các em nghe
và cảm nhận để hát chính xác. Nếu cịn gặp khó khăn giáo viên hát mẫu cho
nghe hoặc cho nghe trên máy hát thông qua máy chiếu để các em nghe và
quan sát tập trung hơn, phát huy tai nghe tốt hơn, sau đó các em thực hiện sẽ
tốt hơn. Nếu các em bị hạn chế về cao độ giáo viên cần hạ giọng ở đàn để
đệm cho các em hát phù hợp hơn. ( Nói tóm lại muốn sữa lổi cho các em thì
giáo viên cần có tai nghe tốt phát hiện đúng chổ các em còn vấp để có kế
hoạch biện pháp giúp các em hồn thiện). Khi người giáo viên nghe chuẩn
thì chắc chắn người giáo viên sẽ có phương pháp giúp học sinh phát huy tốt
khả năng của các em thông qua tai nghe để thực hiện tốt nhiệm vụ ca hát.
2. 2. Thực trạng:
Trong quá trình dạy học hát tơi cũng đã gặp khơng ít khó khăn, nhưng
qua nhiều biện pháp khắc phục tơi đã tự tin và có phần thành cơng hơn trong
giúp các em phát huy tai nghe để hát chính xác giai điệu bài hát. Bởi giáo
viên phải biết được học sinh hát sai vì lí do gì. để đưa ra biện pháp khắc
phục bằng cách nào cho hợp lí. Đó là mấu chốt người giáo viên cần đạt.
8


Về phía học sinh các em chưa có ý thức về việc học của mình. Trong
quá trình học tập các em chưa phát huy hết khả năng và tính đam mê của
mình, tai nghe khơng chuẩn kém phát triển, phát âm không đúng với cao độ
tiết tấu …, tư thế ngồi học ít được quan tâm nên củng có phần ảnh hưởng
đến ca hát, ứng dụng kĩ thuật hơi, nhã chử yếu nên khi thể hiện bài hátít
thành cơng. Khơng có ý thức tìm hiểu nội dung bài học nói lên điều gì, tính
chất bài hát vui hay buồn nên khi ca hát dẫn đến khô khan thiếu nhạc cảm

dẫn đến hát sai. Khi ca hát thiếu sự diễn cảm bài hát khơng có hồn.
2. 2. 1. Thn lợi, khó khăn:
Thuận lợi:
Đối với phân môn học hát hiện nay trong trường THCS có nhiều thuận
tiện về âm thanh, phương tiện hỗ trợ dạy học. Đã được sự quan tâm của bộ
giáo dục củng như nhà trường… đã có sự đầu tư quan tâm đáng kể như đàn,
đĩa nhạc, tranh ảnh…Về phía địa phưng thì đã có sự đầu tư về phòng học
bàn ghế trường lớp đảm bảo tốt hơn cho việc dạy và học… Về phía nhà
trường đã tạo điều kiện tốt nhất để các em tham gia học môn âm nhạc đảm
bảo chất lượng, có phịng học riêng có máy chiếu, giáo viên được đào tạo cơ
bản chuẩn…
Khó khăn:
Một số em học sinh và phụ huynh chưa nhận thức được giá trị của môn
học, cứ tưởng rằng môn học cho vui khơng phải mơn học chính khố, màu
sắc các dân tộc đa dạng, các em còn rụt rè nhút nhát, ngại nơi đơng người,
khơng có năng khiếu, phát âm khơng chuẩn…Giáo viên cịn bị hạn chế
nhiều trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng nhạc cụ phương tiện
hỗ trợ dạy học vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng…
2. 2. 2.Thành công và hạn chế:
Thành công:
Qua thực tế va chạm với phân mơn hát nhạc những khó khăn vướng mắc
về thủ pháp củng như chú ý kích thích phát triển tai nghe, tơi đã tìm ra thủ
pháp cho mình và ứng dụng khá thành cơng trong phân mơn học hát. Khi
giảng dạy môn âm nhạc giáo viên cần được trang bị như đàn oóc ganr, máy
chiếu, âm thanh phòng học riêng máy hát nhạc. Bên cạnh những phương tiện
hỗ trợ dạy học hiện đại thì điều cần thiết nhất đối với một người giáo viên
cần cần có sự tâm huyết với nghề nghiệp. Đây là những yếu tố giúp chúng
tôi thành công hơn trong giảng dạy âm nhạc. Bởi lẽ đương nhiên học sinh có
nhiều hứng thú hơn trong học tập, có khả năng phát triển nghe nhìn tốt hơn,
như vậy mới có thể phát huy được tính tích cực chủ động hứng thú học tập

và có cơ sở phát huy tai nghe tốt hơn đối với giáo viên và học sinh.
Hạn chế:
9


Bên cạnh sự đáp ứng nghe nhìn có nhiều thuận lợi như nghe nhìn, thì
vẫn cịn những hạn chế nhất định vì đây là mơn học địi hỏi người tham gia
học phải có chút năng khiếu. Nhưng ngược lại các em bị hạn chế bởi nhiều
em không năng khiếu và củng khơng có phương tiện nghe nhìn ở nhà để tiếp
cận, nên tai nghe nhạc của các em ít phát triển, phát âm từ củng không
chuẩn, kém phát triển từ bé.
2. 2. 3. Mặt mạnh, mặt yếu:
Mặt mạnh:
- Có khả năng ứng dụng được công nghệ thông tin phần cơ bản, và
phương tiện hỗ trợ dạy học.
- Ln tìm tịi, sáng tạo và tự học hỏi, ứng dụng hiệu quả nhiều phương
pháp dạy học phù hợp với đối tượng, từng khối, từng lớp nhằm nâng cao
hiệu quả cho dạy và học…
- Trình độ được đào tạo cơ bản đạt chuẩn mơn âm nhạc trong trường
THCS.
- Đã có nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc, đã phần đúc rút
được những kinh nghiệm thực tế nhất định và đã ứng dụng kinh
nghiệm thành công cho việc giảng dạy.
- Được nhà trường quan tâm giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ được
giao, được phụ huynh và đa số học sinh tin u…
Mặt yếu:
- Phịng học bộ mơn chưa đảm bảo hệ thống âm thanh nghe, còn trơn.
- Một số trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy chưa đảm bảo tính hệ
thống, học sinh chưa thực sự quan tâm môn học, phụ huynh cịn coi đó là
mơn học cho vui…

2. 2. 4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Các nguyên nhân:
Đây là một bộ môn mới, thuộc về năng khiếu, các em học sinh đang ở độ
tuổi hiếu động, tuổi tập làm ngưịi lớn. ở độ tuổi vỡ giọng vì thế tôi áp dụng
phối hợp nhiều phương pháp dạy học cùng một tiết học để tiết học có tính
khả thi hơn trong dạy hát, kinh nghiệm này tôi đã và đang ứng dụng hiệu
quả cho phân môn học hát trong trường THCS. Nhằm giúp các em tham gia
học tập tốt hơn.
Về mặt xã hội các em lại thích hát nhạc trẻ hơn là học các bài hát trong sách
giáo khoa. Chính vì điều đó giáo viên cần định hướng cho học sinh hiểu giá
trị nội dung tính chất của các bài hát, có giá trị giáo dục rất lớn đối với các
em, vì mổi bài hát có một nội dung và tích chất giáo dục khác nhau, nhưng
nó có giá trị rất lớn đén từng học sinh thông qua bài hát đó giúp chon các em
vui hơn biết yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên hơn…điều đó tác động
10


tích cực và sức sống lâu bền của các bài hát đã được in trong sách giáo khoa
đói với các em.
Các yếu tố tác động:
Thực sự đây là lứa tuổi dễ bị thay đổi về tâm lí, vì lứa tuổi này rất tò mò
muốn làm những việc của người lớn và dễ bị tổn thương về tâm lí, chỉ thích
được khen, chính vì điều đó tơi nghiên cứu phần này nhằm giúp học sinh
yêu thích và tự tin hơn trong học tập, không mặc cảm khi phải tham gia môn
học khó thể hiện này. Hiểu nhưng khơng thể hiện được.
Về thị hiêu âm nhạc hiện nay rất phong phú và đa dạng, nhưng thị thiếu
âm nhạc dành cho tuổi học sinh trung cơ sở trong những năm gần đây, nhạc
trẻ chiếm ưu thế hơn các bài hát mà các nhạc sĩ biên soạn trong sách giáo
khoa trong trường trung học cơ sở.
2.3. Giải pháp, biện pháp

Giải pháp
Về mặt xã hội rõ ràng có nhiều ảnh hưởng lơi cuốn của nhạc trẻ, về mặt văn
hoá các em cần đạt trong phân môn nhạc hát ở trường trung học cơ sở là một
khó khăn với các em, thơng qua kiểm tra đánh giá của giáo viên. Năng lực
hạn chế tai nghe của học sinh còn nhiều trăn trở. Giải pháp cơ bản của giáo
viên chủ yếu là kích thích phát triển tai nghe, lơi cuốn học sinh tích cực
trong học tập thơng qua nhiều phương pháp và tình huống khác nhau trong
giảng dạy.
Trước hết người hướng dẫn thực hiện không nên quá cứng nhắc, khắt khe
với học sinh, mà cần có sự động viên kịp thời vì đây là mơn học năng khiếu,
chủ yếu nghiêng về thực hành, nhạc lí chỉ là công nhận. không nên nặng nề
với học sinh sẽ gặp nhiều khó khăn, vì đối tượng tuyển vào khơng phải là
năng khiếu. Vậy người giáo viên đứng lớp không nên tạo ra bất kì áp lực nào
đối với học sinh, mà ngược lại cần có sự chia sẽ sự thơng cảm vị tha, dễ gần
dễ mến để các em có sự tự tin hơn trong học tập.
Vậy ta phải đưa ra điều kiện cụ thể trước khi đặt câu hỏi
Ví dụ: Em nào xung phong thể hiện lại bài hát vừa học xong sẽ được cộng
thêm một đến hai điểm nếu hát đạt yêu cầu, nếu thể hiện chưa đạt thì chưa
ghi điểm…để các em cảm nhận được sau khi các em trả lời chưa đạt thì
chưa có sự ảnh hưởng gì phần tổng kết mơn học, đó cũng là tạo cơ hội các
em có cơ hội ghi điểm tốt, cũng là biện pháp kích thích học sinh là sự
khuyến khích động viên đúng mực nhẹ nhàng dễ thực hiện…
Biện pháp
2.3.1. Mục tiêu giải pháp biện pháp
Nhằm đem lại sự hứng khởi cho học sinh trong quá trình tham gia học hát
và từ đó mới đem lại chất lượng cho mơn học có hiêụ quả hơn. Các em thấy
được tầm quan trọng của môn học, các em thấu đạt được cách khắc phục chổ
11



khó để vượt qua từ khó ta đưa thành dễ, muốn học được cần có cách học phù
hợp để học sinh u thích mơn học hơn, thấy được muốn học tốt bất kì một
mơn học nào, thì cần phải u thích và tìm ra cách học hợp lí mới có kết quả
tốt …
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp.
Trong thực tiển khó khăn khơng tránh khỏi khi dạy hát nhạc trong trường
THCS. Như học sinh thường mắc lổi về cao độ, trường độ, tiết tấu phát âm
khơng chuẩn…
- Thách thức và thực hiện khó khăn:
Về phía học sinh bị hạn chế rất nhiều bởi âm ngữ, bởi tai nghe…
Vậy đầu tiên người giáo viên phải phân loại học sinh hát đúng, hát sai
cao độ, trường độ tiết tấu…cho ngồi riêng về một nhóm. Giáo viên đưa ra
định hướng giảo quyết cho nhóm hát đúng cần phải diễn cảm hơn, nhóm
hát cịn vấp phải biết lắng nghe đàn mẩu, nhóm hát mẩu để thực hiện sửa
sai…
- Biện pháp:
Sau sau khi phát hiện nược điểm của học sinh giáo viên ứng dụng
phương tiện hổ trợ dạy học, như đàn mẫu cho nghe 2- 3 lần hát mẫu cho
nghe 2- 3 lần. Trước khi cho nghe yêu cầu ngồi thẳng lắng nghe và thầm
hát theo, khi thực hiện nhắc học sinh ứng dụng kỉ thuật hơi đã học, cách
nhã chử ( có những chữ cần phải coong đầu lưởi để phát âm) mở khẩu
hình, lấy hơi đúng kỉ thuật, đúng chổ, để thực hiện đúng yêu cầu của giáo
viên. Có thể cho các em đứng lên thể hiện nhằm thay đổi khơng khí học
tập. Nhắc các em quan sát bảng phụ để thể hiện không quan sát trong
sách giáo khoa, vì khi quan sát trong sách giáo khoa các em hay cúi thấp
xuống nhìn sách sẽ ảnh hưởng tới kĩ thuật hơi cảu các em, dẫn đến chất
Lượng giọng hát của các em bị hạn chế.
- Giải pháp:
Giáo viên khuyến khích các em nghe nhạc nhiều hơn, đặc biệt nghe các
bài hát trong trường trung học cơ sở để các em cảm nhận thông qua nghe

nhạc nhiều, Về giáo viên cần ứng dụng các phương pháp dạy học hài hồ
hợp lí; Như Làm mẫu, thuyết trình, trực quan, qui nạp… giúp học sinh
thực hiện đúng yêu cầu kỉ thuật, đúng mục tiêu đề ra ( Chú ý) những em
phát âm mang tiếng địa phương sai. Giáo viên có giọng Bắc hát chuẩn
hát mẩu kết hợp giáo viên đàn giai điệu cho bạn nghe qua đó các em có
thể bắt chước nhau ở trong tiết học củng như ngồi tiết học, củng như
dùng biện pháp đơi bạn cùng tiến. Các em khá giỏi đựơc thầy cô mời làm
mẩu các em được kích thích về mặt sĩ diện, các em thực hiện sai được
bạn giúp đở càng tăng thêm tình đồn kết. Sau đó giáo viên ứng dụng
cơng nghệ thông tin cho các em nghe và quan sát những nhóm nhạc ở các
12


nhà văn hoá thể hiện để các em cảm nhận, thơng qua nghe và nhìn các
em hứng thú hơn. Sau khi chỉnh sửa thành cơng cho học sinh thường gặp
khó khăn này ta tổ chức thi theo nhóm, cá nhân, song ca có ghi điểm cho
học sinh thể hiện đạt và có lời động viên để các em tự tin hơn trong học
hát.
- Vậy đòi hỏi giáo viên phải làm mẩu, chuẩn chính xác linh hoạt đa
dạng: Như đàn mẫu, hát mẫu, cho nghe và quan sát trên màn hình máy
chiếu để các em và thầm hát theo để cảm nhận qua từng động tác cử
chỉ… Dạy học hát cho học sinh trong THCS chủ yếu là dạy theo
phương pháp làm mẩu, thuyết trình, qui nạp, trực quan…chú ý tính
sáng tạo chủ động tính tích cực của học sinh. Trong âm nhạc rất cần
phát triển tai nghe và thực hiện đúng âm chuẩn…để các em thể hiện
bài hát linh hoạt chính xác và diễn cảm, đầy cảm xúc sáng tạo. việc
hướng dẫn tập luyện cơ bản cho các em là một q trình phúc tạp, nói
rõ một cách hồn thiện là dựa vào hình tượng âm nhạc, kết hợp chặt
chẽ kĩ ca hát và kĩ năng nghe đàn kĩ năng nhả chữ đạt với yêu cầu
nghệ thuật để thể hiện một cách sâu sắc hình tượng đó.

Khơng ngừng chú trọng phát triển cho các em kỉ năng ca hát chính
xác đồng đều có sắc thái, diễn cảm và rõ lời, duy trì thường xuyên sự
hứng thú với các em.
2.3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp
Bên cạnh những phương tiện hổ trợ dạy học. Đòi hỏi người hướng dẫn phải
thực sự chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, có hướng truyền đạt chủ động cả về
nội dung tiết học củng như ngôn từ và sử dụng phương tiện hổ trợ dạy học
sao cho phù hợp với từng lớp, mỗi lớp có thể đưa ra một phương hướng dạy
khác nhau, phối hợp các phương pháp dạy học sao cho hài hồ, hợp lí, đúng
đối tượng mới có thể đem lại sự hứng thú hiệu quả cho học sinh. Bởi đây là
độ tuổi rất hiếu động đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có thủ pháp linh
động sáng tạo phù hợp.
2.3.4. Mối liên hệ giữa giải pháp và biện pháp
Giữa giải pháp và biện pháp là một sự thống nhất lơgíc chặt chẽ, bởi giải
pháp mà tơi đưa ra là cần có sự động viên, kĩ năng ứng dụng phương tiện hỗ
trợ dạy học, kích thích phát triển tai nghe và khai thác tâm lí đọ tuổi để dẫn
tới hiệu quả mà người tham gia có nhiều hứng thú khơng thấy khó khơng
thấy ngại, biện pháp chính là sự khích lệ kịp thời.
2.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Qua thời gian nghiên cứu và trải nghiệm vào thực tế, kết quả học tập mơn
âm nhạc của các em có phần cải thiện đáng kể, số học sinh đạt yêu cầu tăng
lên, học sinh chưa đạt yêu cầu giảm, thời gian thực hành tăng, các em đã biết
dựa vào kiến thức đã học để ứng dụng vào thực tiễn, thông qua các lần kiểm
13


tra cá nhân có nhiều em tiến bộ. Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại một số em
lười học, tai nghe kém phát triển, nhận thức chậm, năng khiếu hạn chế rụt rè
cũng làm ảnh hưởng chung chất lượng cả lớp.
Tổng hợp kết quả chất lượng ứng dụng học kì I năm học 2014 - 2015

của khối lớp 6 đạt được.
Tổng số học sinh khối 6 = 210em đạt yêu cầu.
Đ =
em = 99,5%
CĐ =
em = 0,5%
2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
nghiên cứu Thực tế cho thấy.
Nhìn chung các lớp, các khối học phân mơn học hát vẫn có nhiều em
gặp khó khăn khi ca hát, thường vấp lổi đã nêu trên như hát sai cao độ, sai
tiết tấu, phát âm sai từ địa phương không cho phép trong âm nhạc. Qua quá
trình nghiên cứu ứng dụng những giải pháp trên cho thấy kết qủa khả quan
hơn, nhiều em đã khắc phục được nhược điểm của mình và tiến bộ rõ hơn
trong quá trình học hát, nhiều em được nâng cao về khả năng tiếp thu cũng
như khả năng trình bày một tác phẩm, thông qua các lần kiểm tra cá nhân có
nhiều em tiến bộ và tinh thần học tập cao hơn, tự tin hơn, đoàn kết hơn , đặc
biệt các em còn biết dựa vào nhau để vượt qua khó khăn khi ca hát,cụ thể
các em muốn được hát theo nhóm, hát cùng bạn hát tốt.
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIỄN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Để duy trì và phát triển được bền vững bộ môn âm nhạc trong trường
trung học cơ sở lâu dài thì ngành giáo dục ln đi đầu.
Vì vậy, nhà nước cần phải luôn quan tâm đến ngành giáo dục nói chung ,
và giáo dục âm nhạc nói riêng, vì giáo dục có một vai trị to lớn, một trách
nhiệm nặng nề là chuyển giao văn hoá cho thế hệ mai sau, là chìa khố vàng
đào tạo những nhân tài tương lai chủ nhân của đất nước, phù hợp với sự phát
triển kinh tế khoa học chính trị tư tưởng của xã hội, xu thế khoa học công
nghệ của thời đại.
Quá trình nghiên cứu và vận dụng đề tài, bản thân tôi rút ra kinh nghiệm
tối ưu phần học hát, để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát tốt

nhất, giúp học sinh dễ nhớ, dễ thuộc có cơ hội khắc phục chổ khó qua đó
thêm u thích bộ mơn, khơng thấy ngại trước đơng người.
Vậy người giáo viên cần có sự chuẩn bị cho một giờ dạy hát tốt ngoài
việc tận tâm tận lực, giáo viên cần có kiến thức cơ bản vững vàng, ứng dụng
công nghệ thông tin tốt, phương tiện hỗ trợ dạy học hợp lí an tồn, cần có
thủ pháp, kinh nghiệm và nắm bắt đúng tâm lí đối tượng để lên lớp, đó là
việc làm cần thiết, ln đóng vai trị quan trọng để phát huy được cái hay,
14


cái đẹp trong bộ môn. Luôn coi trọng bài soạn cũng như tiết dạy trên lớp
đảm bảo độ chính xác, khoa học gọn gàng không phức tạp rườm rà…
- Soạn bài đúng theo phương pháp mới, đúng kế hoạch chuẩn kiến thức
kĩ năng giảm tải chương trình, ứng dụng kết hợp liên mơn, tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh vào bài soạn và truyền đạt đúng bài...
- Giảng dạy đúng đặc trưng bộ môn.
- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài giảng.
Trên đây là một số biện pháp. Kinh nghiệm tôi đã áp dụng vào giảng dạy,
rất mong được sự đóng góp ý kiến xây dựng của hội đồng khoa học, các
đồng chí, đồng nghiệp nhằm giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ và bài viết
kinh nghiêm mà tôi từng ấp ủ, được đầy đủ và chuẩn hơn…
3.2. Đề xuất - kiến nghị:
Hiện nay nhà trường đã có tương đối đầy đủ các nhu cầu phương tiện
dạy học của bộ mơn. Tuy nhiên vẫn cịn những kiến nghị như sau:
- Rất mong được sự quan tâm hơn nữa của ngành giáo dục cũng như
lãnh đạo nhà trường, quý bậc phụ huynh qua nhiều mặt nhưng đặc biệt là:
Hỗ trợ cho phịng học nhạc có máy chiếu, nối mạng để thầy và trị có cơ hội
dạy và học tốt hơn.
Bn đôn, ngày 18 tháng 10 năm 2014
Người viết


PHAN TẤT DỰC

Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa âm nhạc .6. 7. 8. 9
Chuẩn kiến thức kĩ năng âm nhạc. 6. 7. 8. 9
Sách giáo viên xuất bản nội bộ năm 1997, 1998, 1999.
Sách thiết kế bài giảng .6. 7. 8. 9.
Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy môn âm nhạc cấp trung
học cơ sở
Sách giáo viên. 6. 7. 8. 9.

15


- Tài liệu bồi dưỡng đổi mới sách giáo khoa . 6. 7. 8.
- Tài liệu tập huấn theo định hướng năng lực của Bộ GD& ĐT.
- Trang mạng giáo dục am nhạc việt nam.

16



×