Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tập nguyên lý kế toán chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.82 KB, 16 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Tài khoản dùng để
a) Ghi nhận tình hình biến động của tài sản
b) Ghi nhận tình hình biến động tài chính
c) Ghi nhận tình hình biến động kinh tế
d) Tất cả đều đúng
2. Tài khoản nào sau đây là tài khoản tài sản
a) TK Tạm ứng
b) TK Doanh thu nhận trước
c) TK Doanh thu
d) Giá vốn hàng bán
3. Tài khoản nào sau đây là tài khoản nguồn vốn
a) TK Tạm ứng
b) TK Doanh thu nhận trước
c) TK Doanh thu
d) Giá vốn hàng bán
4. Tài khoản nào sau đây là tài khoản doanh thu
a) TK Tạm ứng
b) TK Doanh thu nhận trước
c) TK Doanh thu
d) Giá vốn hàng bán
5. Tài khoản nào sau đây là tài khoản chi phí
a) TK Tạm ứng
b) TK Doanh thu nhận trước
c) TK Doanh thu
d) Giá vốn hàng bán
6. Hệ thống tài khoản VN được sắp xếp theo
a) Thứ tự A,B,C
b) Tính chất quan trọng của đối tượng kế toán


c) Loại tài sản, nguồn vốn
d) Tất cả đều đúng
7. Nguyên tắc ghi chép trên TK tài sản
a) Số dư TK ghi bên nợ
b) Số dư TK ghi bên có
c) Số dư cuối kỳ luôn luôn bằng 0
d) Tất cả đều đúng
8. Nguyên tắc ghi chép trên TK nguồn vốn
a) Số dư TK ghi bên nợ
b) Số dư TK ghi bên có
c) Số dư cuối kỳ luôn luôn bằng 0
d) Tất cả đều đúng
9. Nguyên tắc ghi chép trên TK doanh thu
a) Số dư TK ghi bên nợ
b) Số dư TK ghi bên có
c) Số dư cuối kỳ luôn luôn bằng 0
d) Tất cả đều đúng
10. Nguyên tắc ghi chép trên TK chi phí
a) Số dư TK ghi bên nợ
b) Số dư TK ghi bên có
c) Số dư cuối kỳ luôn luôn bằng 0
d) Tất cả đều đúng
11. Nội dung của phương pháp ghi sổ kép là
a) Ghi nợ phải ghi có, số tiền ghi nợ, có phải bằng nhau
b) Ghi nhiều nợ đối ứng với nhiều có
c) Ghi một bên có đối ứng với nhiều bên nợ
d) Tất cả đều đúng
12. Số dư TK cấp 1 bằng
a) Số dư của tất cả TK cấp 2
b) Số dư của tất cả sổ chi tiết

c) Số dư của tất cả TK cấp 3
d) Tất cả đều đúng
13. Muốn đối chiếu số liệu của sổ chi tiết với tài khoản cần
phải lập
a) Bảng cân đối kế toán
b) Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
c) Bảng tổng hợp chi tiết
d) Bảng kê
14. Để kiểm tra việc ghi sổ kép cần phải lập
a) Bảng cân đối kế toán
b) Bảng đối chiếu số phát sinh các TK
c) Bảng tổng hợp chi tiết
d) Bảng kê
15. Tài khoản là phương pháp kế toán dùng để:
a) Phản ảnh tình hình của từng đối tượng kế toán
b) Phản ảnh sự vận động của từng đối tượng kế toán
c) Phản ảnh tình hình và sự vận của từng đối tượng kế toán
d)Tất cả đều sai
16. Khi đònh khoản,sử dụng thước đo:
a. Hiện vật
b. Thời gian lao động
c. Giá trò
d. Giá trò và hiện vật
17. Kế toán tổng hợp sử dụng thước đo:
a. Hiện vật
b. Giá trò
c. Giá trò , hiện vật
d. Giá trò, hiện vật và thời gian lao động
18. Phương pháp tài khoản và bảng cân đối có điểm giống nhau
a. Cùng đối tượng phản ánh là tài sản

b. Phản ánh thường xuyên
c. Phản ánh tại 1 thời điểm
d. Phản ánh cho 1 kỳ
19. Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm là nhóm có
a. Số dư có
b. Ghi âm trên bảng cân đối
c. Kết cấu ngược với tài khoản mà nó điều chỉnh
d. Tất cả đều đúng
20. Bảng cân đối tài khoản ghi nhận
a. Tài sản, nguồn vốn
b. Số dư, số phát sinh của tài khoản
c. Tổng hợp số liệu chi tiết
d. Con số đối chiếu
21. Thuật ngữ Nợ và Có dùng để chỉ
a. Khoản trả nợ
b. Khoản Nợ
c. Tên gọi 2 bên của tài khoản
d. Không có ý nghóa
22. Câu phát biểu nào sau đây không chính xác đối với tính chất của
nhóm tài khoản trung gian
a. Số dư cuối kỳ luôn luôn bằng không (= 0 )
b. Bên có TK ghi tăng doanh thu
c. Bên có TK ghi giảm chi phí
d. Bên có TK Ghi khoản kết chuyển
23. Kế toán tổng hợp là
a. Ghi vào sổ cái
b. Tổng hợp các nghiệp vụ
c. Tổng hợp chi tiết
d. Tất cả đều đúng
24. Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản dùng để

a. Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản
b. Bảng kê số dư tài khoản
c. Bảng kê số phát sinh tài khoản
d. Tất cả đều đúng
25. Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh dùng để
a. Kiểm tra đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp
b. Phân tích tình hình tài chính
c. Tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết
d. Tất cả đều đúng
PHẦN BÀI TẬP
BÀI TẬP LỚP
BÀI TẬP A1 – Tài khoản
Hãy phân loại các tài khoản sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột
và dòng tương ứng
LOẠI TÀI
KHOẢN
TÀI KHOẢN
TKTài
sản
NH
TKTài
sản
DH
TKNợ
phải
trả
TKNguồn
vốn chủ
sở hữu
TKDoanh

thu, thu
nhập
TKChi
phí
TKX
ác
đònh
kết
qủa
Tiền mặt
Tiền gởi ngân
hàng
Tài sản cố đònh
HH
Tiền đang
chuyển
Đầu tư CK ngắn
hạn
Tài sản cố đònh
thuê TC
Tài sản cố đònh
vô hình
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến
hạn trả
Nguồn vốn kinh
doanh
Chênh lệch đánh
giá lại tài sản
Hao mòn TSCĐ

Đầu tư vào công
ty con
Đầu tư ngắn hạn
khác
DP giảm giá đầu
tư NH
Chênh lệch tỷ
giá
Quỹ đầu tư phát
triển
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp DV
Doanh thu nội
bộ
Doanh thu hoạt
động tài chính
Phải thu của
khách hàng
ThuếGTGT được
khấu trừ
Chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực
tiếp
Chi phí nhân
công trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung
Phải thu nội bộ
Phải thu khác

Đầu tư dài hạn
khác
Dự phòng giảm
giá đầu tư dài
hạn
DP phải thu khó
đòi
Tạm ứng
Chi phí trả trước
Phải trả công
nhân viên
Cầm cố, ký cược,
ký quỹ ngắn hạn
Hàng mua đang
đi trên đường
Nguyên liệu, vật
liệu
Góp vốn liên
doanh
Công cụ, dụng cụ
Phải trả người
bán
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở
dang
Thành phẩm
Hàng hoá
Mua hàng
Hàng gửi đi bán
Dự phòng giảm

giá hàng tồn kho
Xây dựng cơ bản
dở dang
Chi phí trả trước
dài hạn
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Ký quỹ, ký cược
dài hạn
Thuế và các
khoản phải nộp
Nhà nước
Phải trả, phải
nộp khác
Quỹ dự phòng
tài chính
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Lợi nhuận chưa
PP
Trái phiếu phát
hành
Nhận ký quỹ, ký
cược dài hạn
Quỹ khen
thưởng, phúc lợi
BÀI TẬP A2 – Ghi sổ kép, đònh khoản giản đơn
Lập đònh khoản trên cơ sở các tài khoản tự mở và phản ánh vào sơ
đồ tài khoản chữ T các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây (đvt: đồng)
1- Nhập kho 200.000 nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán.

2- Nhập kho 100.000 công cụ, dụng cụ trả bằng tiền ngân hàng.
3- Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 50.000.
4- Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 150.000
5- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp phải thu của khách hàng
bằng tiền mặt 100.000.
6- Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 80.000
7- Dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 100.000
8- Dùng lãi để bổ sung quỹ đầu tư phát triển 50.000
9- Nhà nước cấp cho doanh nghiệp một tài sản cố đònh hữu hình có
giá trò 15.000.000.
10. Nhà nước cấp thêm vốn cho doanh nghiệp bằng tiền gởi ngân
hàng là 500.000.
Chiết khấu
thương mại
Giá vốn hàng
bán
Hàng bán bò trả
lại
Chi phí tài chính
Chi phí bán
hàng
Thu nhập khác
Giá thành sản
xuất
Giảm giá hàng
bán
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Chi phí khác
Xa

ùc đònh kết quả
kinh doanh
BÀI TẬP A3 – Ghi sổ kép, đònh khoản phức tạp
Lập đònh khoản trên cơ sở các tài khoản tự mở và phản ánh vào sơ
đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây (đvt: đồng)
1- Nhập kho 200.000đ nguyên vật liệu và 100.000đ dụng cụ nhỏ chưa
trả tiền cho người bán.
2- Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán 200.000đ và trả nợ khoản
phải trả khác 80.000đ
3- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 100.000đ và
bằng tiền gởi ngân hàng 400.000đ
4- Dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 200.000đ, trả nợ
cho người bán 100.000đ và thanh toán với nhà nước 100.000đ
5- Xuất kho 200.000 nguyên vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 180.000đ
- Phục vụ ở phân xưởng: 20.000đ
6- Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên là 100.000đ trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 70.000đ
- Nhân viên ở phân xưởng: 30.000đ
7- Chi tiền mặt thanh toán cho công nhân là 100.000đ.
8- Dùng lợi nhuận để bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 100.000đ; Quỹ
dự phòng tài chính: 50.000đ và quỹ khen thưởng, phúc lợi 100.000đ.
BÀI TẬP A4 – Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Tại một doanh nghiệp có tình hình như sau:
- Khoản nợ phải thu của khách hàng lúc đầu kỳ: 25.000.000đ
Trong đó:
+ Phải thu của công ty M: 10.000.000đ
+ Phải thu của công ty N: 8.000.000đ
+ Phải thu của công ty L: 7.000.000đ
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ gồm có:

1/ Xuất bán một số hàng hóa cho công ty L giá bán: 10.000.000đ.
Công ty L chưa thanh toán tiền.
2/ Thu được tiền của công ty N: 6.000.000đ tiền mặt.
3/ Xuất bán một số hàng hóa cho công ty M giá bán: 5.000.000đ.
Công ty M chưa thanh toán tiền.
4/ Công ty L thanh toán 7.000.000đ bằng tiền gởi ngân hàng.
5/ Công ty M thanh toán 10.000.000đ bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Ghi số dư đầu kỳ trên tài khoản và sổ chi tiết phải thu
khách hàng
2. Đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Ghi sổ kế toán chi tiết phải thu khách hàng các nghiệp
vụ phát sinh.
4. Lập bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng
BÀI TẬP A5 – Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Tại doanh nghiệp có tình hình như sau:
- Tài khoản nguyên liệu, vật liệu tồn đầu tháng: 42.500.000đ.
Chi tiết:
+ Vật liệu A: 1.000 kg x 10.000đ/kg = 10.000.000
+ Vật liệu B: 2.000 kg x 15.000đ/kg = 30.000.000
+ Vật liệu C : 500 kg x 5.000đ/kg = 2.500.000
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Mua một số vật liệu A: 1.000 kg, đơn giá 10.000đ/kg chưa thanh
toán cho người bán.
2/ Mua một số vật liệu C: 2.000 kg, đơn giá 5.000đ/kg đã trả bằng
tiền mặt.
3/ Xuất vật liệu B dùng cho sản xuất sản phẩm số lượng 1.000 kg,
đơn giá 15.000đ/kg
4/ Mua một số vật liệu B: 500kg, đơn giá 15.000đ/kg, chưa trả tiền

người bán.
5/ Xuất vật liệu A cho sản xuất sản phẩm 800kg, cho quản lý doanh
nghiệp 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
6/ Xuất vật liệu C 1.500kg và vật liệu B 1.000kg, tất cả dùng cho sản
xuất sản phẩm, đơn giá 5.000đ/kg vật liệu C và 15.000đ/kg vật liệu B.
Yêu cầu:
1. Ghi số dư đầu kỳ trên tài khoản và sổ chi tiết nguyên
liệu, vật liệu.
2. Đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Ghi sổ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu .
4. Lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên liệu, vật liệu (Bảng
cân đối nhập-xuất-tồn)
BÀI TẬP A6 – Bảng cân đối kế toán, tài khoản, ghi sổ kép, bảng
cân đối tài khoản
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/03/20x1
Đơn vò tính: 1.000đ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số
tiền
Loại A: Tài sản ngắn hạn
1. Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Phải thu của khách hàng
4. Tạm ứng
5. Nguyên vật liệu
6. Công cụ, dụng cụ
7. Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang

Loại B: Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố đònh hữu hình
2. Hao mòn tài sản cố đònh
500
8.500
1.500
500
4.000
900
100
60.000
(4.000)
Loại A: Nợ phải trả
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Thuế phải nộp cho
Nhà nước
4. Phải trả công nhân
viên
5. Phải trả khác
Loại B: Vốn chủ sở
hữu
1. Nguồn vốn kinh
doanh
2. Quỹ đầu tư phát triển
3. Lợi nhuận chưa phân
phối
3.000
1.200
800

300
700
63.000
1.000
2.000
Tổng cộng 72.000 Tổng cộng 72.000
Trong tháng 4/20x1 có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau đây:
1- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 300.000đ và
bằng tiền gởi ngân hàng 1.000.000đ.
2- Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 200.000đ.
3- Nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu và 200.000đ dụng cụ nhỏ chưa
trả tiền cho người bán.
4- Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 1.000.000đ và trả nợ khoản
phải trả khác 500000đ.
5- Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt 300.000đ.
6- Chi tiền mặt để trả lương cho công nhân 300.000đ.
7- Dùng tiền gởi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 500.000đ và
thanh toán cho nhà nước 500.000đ.
8- Nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu được mua bằng tiền tạm ứng.
9- Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 1.000.000đ và bổ sung
quỹ đầu tư phát triển 500.000đ.
10-Nhận vốn góp một tài sản cố đònh hữu hình có trò giá
35.000.000đ.
11-Chi tiền mặt trả nợ khoản phải trả khác 100.000đ.
12- Nhập kho 100.000đ dụng cụ nhỏ trả bằng tiền gởi ngân hàng.
Yêu cầu:
- Mở tài khoản và ghi số dư đầu tháng 4/20x1.
- Lập đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ
trên.
- Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối các

tài khoản)
- Lập bảng cân đối kế toán vào cuối tháng 4/20x1.
BÀI TẬP NHÀ
BÀI TẬP B1- Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Tại một doanh nghiệp có tình hình
- Số dư Có đầu tháng TK: “Phải trả cho người bán” : 10.000.000
- Sổ chi tiết theo dõi phải trả người bán:
+ Phải trả người bán X: 8.000.000đ.
+ Phải trả người bán Y: 2.000.000đ.
- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
1/ Mua vật liệu của người bán Y 5.000.000đ, tiền chưa thanh toán.
2/ Dùng tiền gởi ngân hàng trả cho người bán X 5.000.000đ.
3/ Mua một số công cụ trò giá 1.000.000đ, trả 50% bằng tiền mặt,
50% còn lại nợ người bán X.
4/ Vay ngắn hạn ngân hàng thanh toán cho người bán Y 2.000.000đ.
Yêu cầu:
1. Ghi số dư đầu kỳ trên tài khoản và sổ chi tiết phải trả
người bán
2. Đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Ghi sổ kế toán chi tiết phải trả người bán.
4. Lập bảng tổng hợp chi tiết phải trả người bán.
BÀI TẬP B2- Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Tại 1 đơn vò có tình hình:
1. Thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
Thành phẩm X:
5.000đ/cái x 2.000 cái = 10.000.000đ
Thành phẩm Y:
1.000đ/mét x 3.000 mét = 3.000.000đ
Thành phẩm Z:

10.000đ/Kg x 700Kg = 7.000.000đ
2. Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
a. Nhập kho một số thành phẩm.
Thành phẩm X:
1.000 cái x 5.000/cái = 5.000.000đ
Thành phẩm Z:
300kg x 10.000đ/kg = 3.000.000đ
b. Xuất bán một số sản phẩm cho người mua A.
Thành phẩm X:
5.000đ/cái x 1.600 cái = 8.000.000đ
Thành phẩm Y:
1.000đ/mét x 2.000 mét = 2.000.000đ
c. Nhập kho một số thành phẩm
Thành phẩm X:
2.600 cái x 5.000đ/cái = 13.000.000đ
Thành phẩm Y:
7.000 mét x 1.000đ/mét = 7.000.000đ
Thành phẩm Z:
1.000kg x 10.000đ/kg = 10.000.000đ
d. Xuất bán một số thành phẩm cho người mua B, trong đó:
Thành phẩm X:
3.000 cái x 50.000đ/cái = 150.000.000đ
Thành phẩm Y:
6.000 mét x 1.000đ/mét = 6.000.000đ
Thành phẩm Z:
1.200 kg x 10.000đ/kg = 12.000.000đ
Yêu cầu:
1. Ghi số dư đầu kỳ trên tài khoản và sổ chi tiết thành
phẩm.
2. Đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3. Ghi sổ kế toán chi tiết thành phẩm .
4.Lập bảng tổng hợp chi tiết thành phẩm (Bảng cân đối
nhập-xuất-tồn)
BÀI TẬP B3 – Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết
Tại một đơn vò có tình hình:
1. Số tiền phải thu của người mua lúc đầu kỳ:
Người mua A: 2.000.000đ
Người mua B: 4.000.000đ
Người mua C: 6.000.000đ
2. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
+ Xuất bán một số thành phẩm cho
Người mua A: 13.000.000đ chưa thu tiền.
Người mua B: 35.000.000đ chưa thu tiền
+ Đã thu ở người mua bằng chuyển khoản
Người mua A: 15.000.000đ
Người mua B: 33.000.000đ
Người mua C: 2.000.000đ
Yêu cầu:
5. Ghi số dư đầu kỳ trên tài khoản và sổ chi tiết phải thu
khách hàng.
6. Đònh khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
7. Ghi sổ kế toán chi tiết phải thu khách hàng.
8. Lập bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng.
BÀI TẬP B4 – Kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, trình bày thông
tin trên bảng cân đối kế toán.
Tại một đơn vò có tình hình sau:
I. Số dư đầu tháng của các tài khoản tổng hợp và chi tiết
TK Phải trả người bán: 500.000đ (Số dư có)

Trong đó: Đơn vò A: 300.000đ
Đơn vò B: 200.000đ
TK Phải thu khách hàng: 800.000đ (Số dư Nợ )
Trong đó: Đơn vò A: 0
Đơn vò C: 500.000đ
Đơn vò D: 300.000đ
II.Tình hình phát sinh trong tháng:
1- Đơn vò C trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gởi ngân hàng là
500.000
2- Đơn vò D trả nợ cho doanh nghiệp, bằng tiền mặt là 300.000đ.
3- Bán hàng chưa thu tiền đơn vò A là 200.000đ và đơn vò C là
300.000đ
4- Đơn vò D ứng tiền mua hàng cho doanh nghiệp bằng tiền mặt là
400.000đ
5- Dùng tiền gởi ngân hàng trả hết sổ nợ cho đơn vò B và ứng trước
cho đơn vò B 300.000đ
6- Thanh toán bù trừ giữa số phải thu và phải trả cho đơn vò A.
7- Chi tiền mặt thanh toán toàn bộ số còn nợ đơn vò A.
8- Nhập kho 500.000đ nguyên vật liệu chưa thanh toán cho đơn vò A
Yêu cầu:
+ Ghi số dư đầu kỳ trên các tài khoản phải trả người bán, tài khoản
phải thu khách hàng và các sổ chi tiết liên quan.
+ Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các
tài khoản, sổ chi tiết có liên quan.
+ Xác đònh số dư cuối kỳ trên các tài khoản phải trả người bán, tài
khoản phải thu khách hàng và các sổ chi tiết liên quan.
+ Xác đònh và trình bày thông tin liên quan công nợ người bán, người
mua trên bảng cân đối kế toán
BÀI TẬP B5- Bảng cân đối kế toán, tài khoản, ghi sổ kép, bảng
cân đối tài khoản

Tại 1 doanh nghiệp có tình hình sau đây:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/1/20x1
ĐVT : đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
- Tiền mặt
- Tiền gởi ngân hàng
- Nguyên liệu, vật liệu
- Tài sản cố đònh hữu
hình
20.000.000
180.000.000
140.000.000
300.000.000
- Phải trả cho NB
- Nguồn vốn KD
- Lợi nhuận chưa PP
90.000.000
480.000.000
70.000.000
Tổng cộng 640.000.000 Tổng cộng 640.000.000
Trong tháng 02/20x1 phát sinh các nghiệp vụ sau:
1/. Được cấp 1 tài sản cố đònh hữu hình, nguyên giá 30.000.000đ.
2/. Dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán 50.000.000đ.
3/. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ.
4/. Mua vật liệu nhập kho trò giá 10.000.000đ trả bằng tiền mặt.
5/. Chi tiền mặt 20.000.000đ trả nợ người bán.
Yêu cầu
- Mở tài khoản và ghi số dư đầu kỳ vào đầu tháng 02/20x1.
- Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 02/20x1 và

phản ánh vào các TK có liên quan.
- Lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng 02/20x1.
- Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng 02/20x1.
-
BÀI TẬP B6 – Luyện kỹ năng
Tại một doanh nghệp có các tài liệu được cung cấp qua sơ đồ chữ T
dưới đây (đơn vò tính: 1.000 đ)
TK nguyên liệu,
vật liệu
TK VL chính) TK VL phụ
SD: ? SD :600 SD : ?
(2) ? ? (5) (2) 100 200 (5)
(4) ?
(2) ?
(3) ?
(4) ?
? (5)
? (6)
SD: 1.000
SD :500 SD : ?
TK Tiền mặt TK Nhiên liệu TK phải trả NB
SD :
200
(7) ? 300 (4)
SD :
400
? (3)
? (7)
(3) ? ? (6)
SD :100 SD :

300
SD:200
TK Tiền gửi NH TK CP nguyên
vật liệu trực tiếp
TK CP sản xuất
chung
(5) 900 (6) 100
SD 300
(1) ? ? (2)
SD :
500
TK Vay ngắn hạn
SD 300
? (1)
SD : ?
Yêu cầu: Điền vào chỗ có dấu ? số liệu phù hợp. Nêu lại nội dung
của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
BÀI TẬP B7
Tại một doanh nghiệp SX có tình hình sau đây:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/5/20x1
ĐVT:đồng.
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt
Tiền gởi ngân
hàng
Tài sản cố đònh
hữu hình
10.000.000
30.000.000

60.000.000
Phải trả cho
người bán
Nguồn vốn
kinh doanh
15.000.000
85.000.000
Tổng cộng 100.000.000 Tổng cộng 100.000.000
* Chi tiết về khoản nợ phải trả cho người bán bao gồm:
 Nợ của công ty A: 8.000.000đ
 Nợ của công ty B: 5.000.000đ
 Nợ của công ty C: 2.000.000đ
Trong tháng 6/20x1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1/ Trả nợ cho công ty A: 8.000.000đ và công ty C: 2.000.000 bằng tiền
gửi ngân hàng (chuyển khoản).
2/ Mua vật liệu nhập kho trò giá 20.000.000đ chưa trả tiền công ty A.
3/ Chi tiền mặt 5.000.000đ trả nợ công ty B.
4/ Mua công cụ nhập kho trò giá 1.000.000đ chưa trả tiền công ty C.
Yêu cầu:
- Mở tài khoản và sổ chi tiết đầu tháng 6/20x1
- Đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 6/20x1
phản ánh vào TK tổng hợp và sổ chi tiết có liên quan.
- Khóa tài khoản tổng hợp và sổ chi tiết
- Lập các bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối tài khoản và bảng
cân đối kế toán vào cuối tháng 6/20x1.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
ng An thành lập doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ sửa chữa. Vào
ngày 2/1/2011 ng gửi vào tài khoản ngân hàng của công ty 1.150triệu
đồng. Trong tháng 1/2008 công ty còn có các nghiệp vụ sau:
1. Trả tiền thuê luật sư bằng tiền mặt 1triệu

2. Vay của ngân hàng 500triệu chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân
hàng.
3. Mua máy móc thiết bò 990triệu chi bằng tiền gửi ngân hàng (chuyển
khoản) 250triệu, còn nợ 740triệu.
4. Trả nợ vay ngân hàng 260triệu bằng chuyển khoản.
5. Mua công cụ 12triệu chưa trả tiền người bán.
6. Hoàn thành dòch vụ sửa chữa thu tiền qua chuyển khoản 140triệu
7. Tiền lương phải trả nhân viên sửa chữa 4triệu
8. Chi phí điện nước phải trả 500ngàn
Yêu cầu:
1. Lập bảng cân đối kế toán ngày 2/1/2011
2. Mở tài khoản, ghi số dư đầu kỳ, đònh khoản các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, chuyển đònh khoản vào các tài khoản (chữ T).
3. Xác đònh số dư cuối tháng 1/2011. Lập bảng cân đối kế toán ngày
31/1/2011.
4. So sánh thông tin về Tiền trong bảng CĐKT ngày 2/1/2011 và bảng
CĐKT ngày 31/1/2011. Chênh lệch giữa số tiền đầu tháng và cuối
tháng có phải là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hay không?
Giải thích?

×