Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Sử 9 Tiết 7 Bài 7 Các nước Châu Mỹ La Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 44 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cuộc đấu tranh chống chế
độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng
hòa Nam Phi?
2. Cho biết số dân, tỉ lệ người da đen,
da trắng và da màu ở nước Cộng hòa
Nam Phi?
TRẢ LỜI
1. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt
chủng tộc:
+ Tổ chức lãnh đạo: Đại hội dân tộc Phi (ANC).
+ Kết quả: Năm 1993, xóa bỏ chế độ A-pác-
thai, trả tự do cho Nen-xơn Man-đê-la. Năm
1994, bầu cử dân chủ đa chủng tộc, Nen-xơn
Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
2. Số dân Cộng hòa Nam Phi: 43,6 triệu người
(2002), trong đó 75,2% là người da đen, 13,6%
là người da trắng, 11,2% là người da màu.
BAÛN ÑOÀ THEÁ GIÔÙI
Châu mĩ La-tinh
gồm 23 nước cộng hòa
Diện tích: trên 20 triệu km
2
Dân số: 600 triệu người (1993)
BẢN ĐỒ CHÂU MĨ
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
BẢN ĐỒ KHU VỰC MĨ LA TINH ĐẦU THẾ KỈ XIX
HA-I-TI
1804


U-RU-GOAY
1828
Trước chiến tranh
thế giới thứ hai,
tình hình châu Mĩ La-tinh
như thế nào?
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
- Giành được độc lập ngay từ những thập kỉ đầu của
thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và
trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
tình hình châu Mĩ La-tinh như thế nào?
Cu Ba
Ni-ca-ra-goa
Chi-lê
Sự kiện
cách mạng
nổi bậc
diễn ra
ở những
nước nào?
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
- Giành được độc lập ngay từ những thập kỉ đầu của
thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và
trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu
tranh diễn ra ở nhiều nước với mục tiêu thành lập
chính phủ dân tộc, dân chủ và tiến hành cải cách tiến

bộ, nâng cao đời sống nhân dân. Tiêu biểu là cuộc
cách mạng nhân dân ở Cu Ba năm 1959.
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
Trong công cuộc xây dựng đất nước, châu
Mĩ La-tinh đã thu được những thành tựu gì?
- Giành được độc lập ngay từ những thập kỉ đầu của
thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và
trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu
tranh diễn ra ở nhiều nước với mục tiêu thành lập
chính phủ dân tộc, dân chủ và tiến hành cải cách tiến
bộ, nâng cao đời sống nhân dân. Tiêu biểu là cuộc
cách mạng nhân dân ở Cu Ba năm 1959.
- Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa chính trị,
tiến hành cải cách dân chủ
Tình hình kinh tế, chính trị
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
+ Năm 1991  2000: khoảng 3%
+ Năm 1998  2002 : giảm xuống 1,5%
- Đầu tư nước ngoài giảm sút.
- Nợ nước ngoài: 410,1 tỷ USD (1985), 607,2 tỷ
USD (1995)
- Một số nước các phe phái tranh giành quyền
lực.
Qua bảng số liệu trên, em hãy nhận
xét tình hình kinh tế, chính trị của khu vực?
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
- Giành được độc lập ngay từ những thập kỉ đầu của

thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và
trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.
- Từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX, cao trào đấu
tranh diễn ra ở nhiều nước với mục tiêu thành lập
chính phủ dân tộc, dân chủ và tiến hành cải cách tiến
bộ, nâng cao đời sống nhân dân. Tiêu biểu là cuộc
cách mạng nhân dân ở Cu Ba năm 1959.
- Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hóa chính trị,
tiến hành cải cách dân chủ
- Tuy nhiên một số nước có lúc gặp phải những khó
khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm, tình hình chính
trị không ổn định
CU BA
Bản đồ Cu Ba
Diện tích: 111.000 km
2

Dân số: 11,3 triệu người (2002)
CU BA

Từ bán đảo Flo-ri-đa (Mĩ)
đến Cu Ba cách nhau 100 km
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ
Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ II,
nhân dân Cu Ba phải tiếp tục đấu tranh?
- Tháng 3-1952, tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc
tài quân sự thân Mĩ.

Khởi đầu cho cuộc đấu tranh là sự kiện nào?
- Khởi đầu là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa
của 135 thanh niên yêu nước do Phi-đen Ca-xtơ-rô
lãnh đạo (26-7-1953)
Pháo đài Môn-ca-đa
Phi-đen Ca-xtơ-rô,
sinh năm 1927- nhà
hoạt động Đảng và
Nhà nước Cu Ba.
Xuất thân trong một
gia đình điền chủ ở
Ô- ri- en- tê; 1945,
học luật ở trường Đại
học La Ha bana, năm
1948 tham gia phong
trào chống Mĩ ở Cô-
lôm-bi-a; 1950 đỗ tiến
sĩ Luật học.
Phi-đen Ca-xtơ-rô
Phi-đen Ca-xtơ-rô và
các thanh niên yêu nước
Vì sao cuộc
đấu tranh
ngày 26-7
đã mở ra
giai đoạn
mới cho
cách mạng
Cu Ba?
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH

I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ
- Tháng 3-1952, tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc
tài quân sự thân Mĩ.
Cách mạng Cu Ba tiếp tục đấu tranh
và đạt kết quả như thế nào?
- Khởi đầu là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa
của 135 thanh niên yêu nước do Phi-đen Ca-xtơ-rô
lãnh đạo (26-7-1953)
Tiết 7 – Bài 7: CÁC NƯỚC CHÂU MĨ LA-TINH
I- NHỮNG NÉT CHUNG
II- CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
1. Cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Ba-ti-xta thân Mĩ
- Tháng 3-1952, tướng Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc
tài quân sự thân Mĩ.
- Khởi đầu là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa
của 135 thanh niên yêu nước do Phi-đen Ca-xtơ-rô
lãnh đạo (26-7-1953)
- Cuộc đấu tranh kiên cường, vượt qua muôn
ngàn khó khăn, gian khổ. Cuối năm 1958, các binh
đoàn cách nạng liên tiếp tiến công.
- 1-1-1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ. Cách
mạng Cu Ba thắng lợi.

Ý nghĩa:
- Lật đổ chế độ độc tài quân sự Ba-xi-ta
- Chấm dứt 5 thế kỉ đô hộ của chủ nghĩa

thực dân, giành độc lập thực sự.
- Giáng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu
bá chủ của đế quốc Mĩ.

×