Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.59 KB, 29 trang )

Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
PHẦN I : ĐỘNG HỌC
A. TÓM T T KI N TH CẮ Ế Ứ
1.Chuyển động cơ học:
Định nghĩa:
2. Vận tốc: Vận tốc đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động Công thức:
t
S
=
υ
(1)
* Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của thời gian (t) và đơn vị của quãng đường (S);
km/h; m/s.
* 1m/s = 3,6 km/h; 1Km/h = 0,28 m/s
3. Chuyển động thẳng đều.
b.Quảng đường chuyển động trong CĐ thẳng đều
Biểu thức: S = v.t .
Đồ thị:
Chú ý: Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và hướng lên
c. Tọa độ của vật chuyển động thẳng đều
Xét chuyển động thẳng đều của một vật trên đường thẳng AB.

Gắn vào đường thẳng AB một trục tọa độ . Có O tùy ý, phương trùng với AB, chiều tùy
ý (Giả thiết chọn là từ A đến B). Giả sử tại thời điểm t=t
0
vật đang ở vị trí M
0
và có tọa
độ x
0


. Từ đây vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v
.
Ở thời t bất kỳ vật ở vị trí M
t

tọa độ x.
Nhiệm vụ của vật lý là tìm một phương trình mô tả sự biến đổi tọa độ x của vật theo
thời gian. Phương trình đó gọi là phương trình tọa độ hay phương trình chuyển động
của vật.
Ta xây dựng phương trình:
Từ hình vẽ ta có: x = x
0
+ M
0
M
t
có M
0
M
t
= v.(t-t
0
) vậy ta được
x = x
0
+ v.(t-t
0
) (2)
Chú ý: 1./Với x
0

: Nếu thì x
0
>0 Nếu thì x
0
<0
2./Với vận tốc v: Nếu vật chuyển động cùng chiều dương thì v>0 ngược lại v<0
3./ t
0
là thời điểm khi ta bắt đầu khảo sát chuyển động của vật ta có thể tùy chọn
giá trị của nó. Thông thường chọn t
0
=0 khi đó phương trình chuyển động của vật là:
x = x
0
+ vt (3)
Đồ thị tọa độ - thời gian của vật chuyển động thẳng đều
Từ phương trình (3) ta thấy x biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời
Người soạn: Lương văn minh
1
S(m, km)
t(s, h)
O
x
OA BM
0
M
t
t
0
t

x
x
0
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
gian t do vậy đồ thị tọa độ - thời gian là một đường thẳng.
Xét 2 chuyển động
- Chuyển động cùng chiều dương ta có đồ thị là:
- Chuyển động ngược chiều dương ta có đồ thị là:
Xác định vị trí và thời điểm các vật gặp nhau hoặc thời điểm và vị trí các vật cách
nhau một khoảng cho trước.
I. Phương pháp giải:
Có hai cách giải cơ bản đối với dạng toán này
Cách 1. Dùng công thức đường đi.
a/- Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường các vật đã
đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật .
A S B

S
1

/////////////////////////////////////////////////////////

Ta có : S
1
là quãng đường vật A đã tới G
S
2
là quãng đường vật A đã tới G
AB là tổng quang đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S
1

+ S
2
Chú y : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến khi
gặp nhau thì bằng nhau : t = t
1
= t
2

Tổng quát lại ta có :
V
1
= S
1
/ t
1
S
1
= V
1
. t
1
t
1
= S
1
/ V
1
V
2
= S

2
/ t
2
S
2
= V
2
. t
2
t
2
= S
2
/ V
2
S = S
1
+ S
2

(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2 vật)
b/- Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
Khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa 2
vật :
S
1


G
Ta có : S

1
là quãng đường vật A đi tới chổ gặp G
S
2
là quãng đường vật B đi tới chổ gặp G
S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khỏng cách ban đầu của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V
1
= S
1
/ t
1
S
1
= V
1
. t
1
t
1
= S
1
/ V
1
V
2
= S
2
/ t

2
S
2
= V
2
. t
2
t
2
= S
2
/ V
2
S = S
1
- S
2
Nếu ( v
1
> v
2
)
S = S
2
- S
1
Nếu ( v
2
> v
1

)
Người soạn: Lương văn minh
2
Xe A G Xe B
S
2





Xe B
Xe A
S S
2
cng ụn tp vt lý cho hc sinh gii lp 8
Chỳ ý : Nu 2 vt xut phỏt cựng lỳc thỡ thi gian chuyn ng ca 2 vt cho n khi
gp nhau thỡ bng nhau : t = t
1
= t
2
Nu khụng chuyn ng cựng lỳc thỡ ta tỡm t
1
, t
2
da
vo thi im xut phỏt v lỳc gp nhau.
4. Chuyn ng thng khụng u:
nh ngha: L chuyn ng trờn mt ng thng song cú vn tc thay i.
Trong chuyn ng thng bin i ta ch cú th núi ti vn tc trung bỡnh ca vt.

V
tb
= =

=

=

II/- Phơng pháp giải :
- Khi nói đến vận tốc trung bình cần nói rõ vận tốc trung bình tính trên quãng đ-
ờng nào. Vì trên các quãng đờng khác nhau vận tốc trung bình có thể khác nhau.
- Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng các vận tốc, nên tuyệt đối
không dùng công thức tính trung bình cộng để tính vận tốc trung bình.
- Ví dụ :




Ta có : S
1
= V
1
. t
1
V
1
=
1
1
t

S
S
2
= V
2
. t
2
V
2
=
2
2
t
S
Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trên đoạn đờng S = AC
V
tb
=
t
S
=
21
21
tt
SS
+
+
(công thức đúng) Không đợc tính : V
tb
=

2
21
VV +
( công
thức sai )
5. Tớnh tng i ca chuyn ng:
- i vi cỏc vt c chn lm mc khỏc nhau vn tc ca mt vt l khỏc nhau.
- Mt s trng hp c bit:
Gi V
13
l vn tc ca vt (1) i vi vt (3), V
23
l vn tc ca vt (2) i vi vt (3)
Nu: Hai vt chuyn ng cựng hng(cựng phng, cựng chiu) thỡ vn tc ca vt (1)
i vi vt (2) l: V
12
= |V
13
-V
23
|(tr tuyt i vỡ cha bit vn tc ca vt no i vi
vt (3) l ln hn).
Nu: Hai vt chuyn ng ngc hng (Cựng phng nhng ngc chiu) thỡ vn tc
ca vt (1) i vi vt (2) l:V
12
= V
13
+V
23


CHUYN NG DI NC
Chỳ ý : Khi n c ch y v n t c th c c a xu ng, canụ, thuy n lỳc xuụi dũng l :
v = v
xu ng

+ v
n c

Khi nc chy vn tc thc ca xung, canụ, thuyn lỳc ngc dũng l
v = v
xung
- v
nc
Khi nc yờn lng thỡ v
nc
= 0
BI TP P DNG
Ngi son: Lng vn minh
3
S
1
S
S
2
B
A
C
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu1 : Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo mộtt ngưi đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai
chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h.Tìm vị trí và thi gian người đi xe

đạp đuổi kịp người đi bộ.
Gi¶i :
Gọi s
1
là quãng đường người đi xe đạp đi được: S
1
= v
1
.t (với v
1
= 12 km/h)
Gọi s
2
là quãng đường người đi bộ đi được: S
2
= v
2
.t (với v
2
= 4km/h)
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ: S
1
= s
2
+ s hay v
1
t = s + v
2
t


(0,5đ) => (v
1
-
v
2
)t = s
=> t =
21
vv
s

thay số: t =
412
10

= 1,25 (h) Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm
gặp nhau là: t = 7 + 1,25 = 8,25 h hay t = 8h15’
vị trí gặp nhau cách A một khoảng: AC = s
1
= v
1
t = 12.1,25 = 15 km
Câu 2 : hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ
nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v
1
= 30km/h. Người thứ hai đi xe đạp từ B ngược
về A với vận tốc
v
2
= 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau? Xác định chổ gặp đó? (Coi c/đ của

hai xe là đều)
. Giải
Gọi S
1
, v
1
, t
1
là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B . Gọi S
2
, v
2
, t
2

quãng
đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A. Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là
khoảng cách ban đầu của 2 xe. Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian
chuyển động t
1
= t
2
= t
A S B

S
1

Xe A G Xe B
/////////////////////////////////////////////////////////

S
2
Bài làm
Ta có : S
1
= V
1
. t
1
S
1
= 30t

S
2
= V
2
. t
2

=>
S
2
= 10t
Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì:
S = S
1
+ S
2


S = 30t + 10t
60 = 30t + 10t => t = 1,5h
Vậy sau 1,5 h hai xe gặp nhau. Lúc đó : Quãng đường xe đi từ A đến B là : S
1
= 30t =
30.1,5 = 45km
Quãng đường xe đi từ B đến A là : S
2
= 10t = 10.1,5 = 15km
Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 45km hoặc cách B : 15km.
Câu 3 : Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động về
địa điểm G. Biết AG = 120km, BG = 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h.
Người soạn: Lương văn minh
4
S = 60km
t
1
= t
2

v
1
= 30km/h
v
2
= 10km/h
a/- t = ?
b/- S
1
hoặc S

2
= ?
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc
bằng bao nhiêu ?
Vận tốc của xe đi từ B; V
2
= S
2
/ t
2
= 96 / 2,4
= 40km/h
Câu 4: Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m chuyển động cùng chiều theo
hướng từ A đến B.
Vật thứ nhất chuyển động đều từ A với vận tốc 36km/h. Vật thứ hai chuyển động đều từ
B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau ? Gặp nhau chổ nào ?
a/-sau 80s hai vật gặp nhau. b/- vị trí gặp nhau tại G cách A : 800m hoặc cách B :
400m
Câu 5 : Hai xe cùng khởi hành lúc 8h từ hai địa điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ
nhất đi từ A về phía B với vận tốc 60km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h theo
hướng ngược với xe thứ nhất. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau ?
Câu 6: Cùng một lúc hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Chúng
chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ a với vận
tốc 30km/h. Xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h ?
a/- Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 30 phút kể từ lúc xuất phát ?
b/- Hai xe có gặp nhau không ? Tại sao ?
c/- Sau khi xuất phát được 1h, xe thứ nhất tăng tốc và đạt tới vận tốc 50km/h. Hãy
xác định thời điểm hai xe gặp nhau. Vị trí chúng gặp nhau ?
Câu 7: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều

thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. Nếu đi cung chiều thì sau 15 phút
khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Hãy tìm vận tốc của mỗi xe ?
Giải
Khoảng cách ban đầu AB

A B Khi đi ngược
chiều
S
1
S
2

AB – (S
1
+ S
2
)
Khoảng cách sau 15 phút
Sau 15 phút ta có : AB-25 = (AB – S
1
+ S
2
)
Khoảng cách ban đầu AB
S
2
A B Khi đi cùng chiều

S
1

AB +S
2
– S
1

Khoảng cách sau 15 phút
Sau 15 phút ta có : (lúc đầu – lúc sau = 5) nghĩa là : AB-(AB-S
1
+S
2
) = 5
Từ các dữ kiện trên ta có :
Khi đi ngược chiều thì : S
1
+ S
2
= 25 (1)
Khi đi cùng chiều thì : S
1
– S
2
= 5 (2 )
Mặt khác ta có : S
1
= V
1
t (3) và S
2
= V
2

t (4)
Thay (3) và (4) vào (1) và (2) ta được V
1
= 60km/h và V
2
= 40km/h
Người soạn: Lương văn minh
5
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 8 : Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 120km. Xe thứ nhất đi
liên tục không nghỉ với vận tốc V
1
= 15km/h. Xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất
1h nhưng dọc đường phải nghỉ 1,5h. Hỏi xe thứ hai phải đi với vận tốc bao nhiêu để tới
B cùng lúc với xe thứ nhất.
Câu 9. Một ôtô con chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h, chạy cùng chiều với
một xe tải chuyển động với vận tốc 54 km/h.
a. Tính vận tốc của ôtô đối với xe tải.
b. Lúc ở phía sau xe tải 15m, người lái xe ôtô lấn tuyến sang trái để vượt xe tải thì thấy
phía trước có một chiếc xe cứu thương chạy ngược chiều với vận tốc 90km/h. Hỏi
khoảng cách ngắn nhất giữa ôtô con và xe cứu thương phải là bao nhiêu để ôtô con vượt
mặt xe tải an toàn? Biết rằng để được an toàn ôtô con chỉ được gặp xe cứu thương khi
ôtô con qua khỏi xe tải 20 m.
Câu 10. Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian dự
định t.Nếu người ấy đi với vận tốc v
1
= 48km/h thìđến B sớm hơn dự định 18 phút.Nếu
người ấy đi với vận tốc v
2
= 12km/h thì đến B muộn hơn dự định 27phút

a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian dự định t?
b) Để đến B đúng thời gian dự định t, người ấy đi từ A đến C ( C nằm trên AB)
với vận tốc
v
1
= 48km/h rồi tiếp tục đi từ C đến B với vận tốc v
2
= 12km/h.Tìm chiều dài quãng
đường AC?
Câu 11: Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả
hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời gian người đi
xe đạp đuổi kịp người đi bộ.
Câu12. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng, nếu đi ngược chiều
để gặp nhau, thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm đi 12 m. Nếu đi cùng chiều
thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm đi 5 m. Tìm vận tốc của mỗi vật
Câu 13: Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập
trên một đoạn đường dài 1,8km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì
sau 2 giờ người đi xe vượt
người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ hai người gặp nhau 55 lần. Hãy
tính vận tốc
của mỗi người.
Gởi ý :
- Tính được thời gian một lần gặp nhau: + Khi đi cùng chiều: t =
35
2
giờ

+ Khi đi ng c chi u: t’ = ượ ề
55
2

gi . L p lu n đ a ra đ c h ph ng trình:ờ ậ ậ ư ượ ệ ươ



=+
=−
8,1'tv'tv
8,1tvtv
21
21
- Thay s tính đ c vố ượ
1
= 40,5km/h, v
2
= 9km/h
Câu 14: Hai người cùng xuất phát một lúc từ A và B cách nhau 60km và cùng chuyển
động cùng chiều từ A đến B. Người thứ nhất đi từ A với v
1
= 30km/h. Người thứ hai đi
từ B với v
2
= 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người đó gặp nhau, xác định chổ gặp nhau?
Thời gian mà hai người đi tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau là bằng nhau và
bằng t
Người soạn: Lương văn minh
6
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
- Quãng đường mà người đi từ A đi được: S
1
= 30.t.

Quãng đường mà người đi từ B đi được: S
2
= 10.t Mà S
1
= S
2
+ S
AB
Vậy: 30t = 10t +
6.
Tính được t = 6/20 = 0,3(h); S
1
= 30. 0,3 = 9 (km) ; S
2
= 10. 0,3 = 3 (km)
Câu 15: Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp
từ A đến B với vận tốc 18km/h, một người khác đi xe đạp từ B đến A với vận tốc
24km/h. Lúc 7h một người đi xe máy đi từ A về phía B với vận tốc 27km/h. Hỏi lúc xe
máy cách đều hai xe đạp là mấy giờ và xe máy ở cách đều hai xe đạp bao nhiêu km?
Câu 16: Hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng
một hướng: Hàng các vận động viên chạy và hàng các vận động viên đua xe đạp. Các
vận động viên chạy với vận tốc 6 m/s và khoảng cách giữa hai người liên tiếp trong
hàng là 10 m; còn những con số tương ứng với các vận động viên đua xe đạp là 10 m/s
và 20m. Hỏi trong khoảng thời gian bao lâu có hai vận động viên đua xe đạp vượt qua
một vận động viên chạy? Hỏi sau một thời gian bao lâu, một vận động viên đua xe đang
ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiềp theo?
Gởi ý: Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v
1
, v
2

(v
1
>
v
2
> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l
1
,
l
2
(l
2
>l
1
>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng
chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chọn vận động viên chạy làm mốc là:
v
21
= v
2
- v
1
= 10 - 6 = 4 (m/s).
- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:
2
1
21
20
5
4

l
t
v
= = =
(s)
- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy
đuổi kịp một
vận động viên chạy tiếp theo là:
1
2
21
10
2,5
4
l
t
v
= = =
(s)
Câu 17: Một người đang ngồi trên một ô tô tải đang chuyển động đều với vật tốc
18km/h. Thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều,
sau 20s hai xe gặp nhau.
a. Tính vận tốc của xe ô tô du lịch so với đường?
b. 40 s sau khi gặp nhau, hai ô tô cách nhau bao nhiêu?
Đáp án: v
2
=
sm /105
20
300

=−
; l = (5+ 10). 4 = 600 m. l = 600m
Câu 18: Hai chiếc xe máy chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi
lại gần nhau thì cứ 6 phút khoảng cách giữa chúng lại giảm đi 6 km. Nếu chúng đi cùng
chiều thì cứ sau 12 phút khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 km. Tính vận tốc của mỗi
xe.
Đáp án: v
1
= 25km/h và v
2
= 35km/h
Câu 19: Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách
thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về
phía thành phố A với vận tốc 30Km/h .
1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng
người đó
cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi :
Người soạn: Lương văn minh
7
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
a. Vận tốc của người đó .
b. Người đó đi theo hướng nào ?
c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu Km ?
Câu 20: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở
cách A 300km, với vận tốc V
1
= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với
vận tốc V
2

= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của người đi xe đạp?
-Người đó đi theo hướng nào?
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Câu 21. Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó
dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30
phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút.Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với
vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định?
Câu22 : Lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96Km đi
ngược chiều nhau , vận tốc xe đi từ A là 36Km, của xe đi từ B là 28Km
a, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
b, Hỏi: - Trước khi gặp nhau, sau bao lâu hai xe cách nhau 32 km.
- Sau khi gặp nhau, sau bao lâu hai xe cách nhau 32 km
Câu 23: Một người đi xe máy đi từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 45km. Trong
nửa đoạn đường đầu chuyển động đều với vận tốc v1, trong nửa đoạn đường sau chuyển
động đều với vận tốc
v
2
= v1. Hãy xác định vận tốc v
1
và v
2
để sau 1 giờ 30 phút người đó đến được B.
Đáp số v
1
=37,5km/h, v
2

= 25km/h
Câu 24.Một xe đò khởi hành từ thành phố A đi thành phố B cách A 180 km vào lúc 5
giờ sáng với vận tốc 40 km/h. Sau đó 2 giờ một xe ôtô con khởi hành từ B về A với vận
tốc 60 km/h hỏi :
a) Đến mấy giờ hai xe gặp nhau ? Vị trí gặp nhau cách thành phố A bao nhiêu km ?
b) Xe nào tới trước ? Để hai xe đến cùng lúc thì xe đến trước phải đi với vận tốc bao
nhiêu ?
Câu 25: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở
cách A 300km, với vận tốc V
1
= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với
vận tốc V
2
= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của người đi xe đạp?
-Người đó đi theo hướng nào?
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Câu 26: Một học sinh đi từ nhà tới trường, sau khi đi được một phần tư quãng đường
thì chợt nhớ mình quên bút nên vội trở về nhà lấy và đi ngay đến trường thì bị muộn
mất 15 phút.
Người soạn: Lương văn minh
8
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
a. Tính vân tốc chuyển động của học sinh đó. Biết khoảng cách từ nhà tới trường là s =
6km, bỏ qua thời gian lên xuống xe.
b. Để đi đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, người học sinh
đó phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu?

Câu 27 : Hai vật chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần
nhau thì cứ sau 1 phút khoảng cách giữa chúng giảm đi 330m. Nếu chúng đi cùng chiều
(cùng xuất phát và vẫn đi với vận tốc như cũ) thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa
chúng lại tăng thêm 25m. Tính vận tốc của mỗi vật.
Câu 28: Lúc 6 giờ sáng tại 2 địa điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau
60km, hai ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều nhau theo hướng từ A đến B. Xe đi từ
A có vận tốc v
1
= 50km/h, xe đi từ B có vận tốc v
2
= 30km/h.
a) Lập công thức xác định vị trí của 2 xe đối với điểm A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe
khởi hành.
b) Xác định thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B.
c) Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20km.
d) Người ngồi trên xe B thấy xe A chuyển động với vận tốc bao nhiêu so với mình?
Câu 29: Một canô xuôi dòng từ A về B mất 4h và ngược dòng từ B về A mất 5h.Tính
khoảng cách AB biết vận tốc nước chảy là 3km/h.
AB/(v
1
+v
2
) = 4 hay v
1
/AB + v
2
/AB = 1/4 (1)
AB/(v
1
- v

2
) = 5 hay v
1
/AB - v
2
/AB = 1/5 (2)
Trong hai hệ thức trên ,v
1
là vận tốc của canô khi nước đứng yên,ta chưa biết vận tốc
này nên
Cần triệt tiêu nó đi.Đây là cách làm thường xuyên của loại Câunày!
Lấy (1) – (2) => 2v
2
/AB = 1/20 => AB = 120km.
Câu 30: Một canô xuôi dòng từ A về B mất 3h và ngược dòng từ B về A mất 6
giờ.Canô đi từ A về B mất bao lâu trong các trường hợp sau?
a)Nước không chảy.
b) canô tắt máy trôi theo dòng nước.
Câu 31: Một người chèo thuyền trên mặt nước yên lặng.Vì có gió nên thời gian đi từ
bến A đến bến B
là 1
h
15’ ,thời gian từ bến B về bến A là 1
h
24’.Tính thời gian người đó chèo thuyền từ A
về B nếu
không có gió.
Câu 32: Một hành khách đi từ tầng trên xuống ga hàng không bằng cầu thang di động
mất 1 phút,nếu đi trên thang máy chỉ mất 45’’.Hỏi người đó đứng yên trên cầu thang thì
thời gian xuống mất bao lâu?( 3 phút)

Câu 33: Một canô đi từ A về b rồi lại ngược từ B về A ,tổng thời gian hết 2h30’.Biết
khoảng cách AB = 1km và vận tốc nước chảy là là 1km/h.Nếu nước không chảy thì thời
gian canô từ A về B là bao nhiêu? (1h12’)
Câu 34: Trên mặt nước yên lặng,một tàu thuỷ chuyển động với vận tốc 30km/h gặp
đoàn xà lan dài 250m chuyển động ngược chiều với vận tốc 15km/h.Trên tàu có một
người đi về phía mũi tàu với vận tốc 5km/h so với tàu.Người đó thấy đoàn xà lan vượt
qua mình trong bao lâu?
Câu 35: Một canô chuyển động ngược dòng và gặp một bè gỗ trôi xuôi dòng .Sau khi
gặp bè 1h,canô bị chết máy trôi tự do theo dòng 30’ thì sửa máy xong và chạy xuôi
dòng rồi gặp bè ở nơi cách vị trí gặp đầu tiên 7,5km.Tìm vận tốc nước.
Người soạn: Lương văn minh
9
cng ụn tp vt lý cho hc sinh gii lp 8
Cõu 36. Mt thuyn v canụ i ngang qua nhau,thuyn trụi t do theo dũng nc .So
sỏnh thi gian canụ vt lờn trc thuyn mt on S vi thi gian canụ tt li phớa sau
thuyn cng mt khong S ú.
Cõu 37: Mt ngi bi thuyn ngc dũng.Khi ti mt cõy cu thỡ ỏnh ri mt can
nha rng .Sau khi qua cu 1h,ngi ú chốo thuyn quay li v gp can nha cỏch
cu 6km.Tớnh vn tc ca dũng nc.
Cõu 38: Mt thuyn ỏnh cỏ chuyn ng ngc dũng nc ỏnh ri mt cỏi phao,sau
30 phỳt thuyn mi quay li v tỡm thy phao cch v trớ ri 5km.Tỡm vn tc nc
(5km/h)
Cõu 39: Mt bố g ang trụi trờn sụng thỡ cú mt canụ chy cựng chiu vt qua khi
vt qua bố 45 thỡ canụ quay li v ó gp bố cỏch ch gp u tiờn 9km.Tớnh vn
tc nc (6km/h)
Cõu 40: Canụ ang chuyn ng ngc dũng qua im A thỡ gp mt bố g trụi xuụi
dũng .canụ i tip 40 thỡ b hng mỏy nờn trụi t do mt 10 sa mỏy.Sau khi sa
mỏy xong canụ quay li v gp bố cỏch A mt on 4,5km.Tớnh vn tc ca nc.
Cõu 41: Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận
tốc của xuồng khi nớc yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu :

a/- Nớc sông không chảy
b/- Nớc sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h
Cõu 42: Một canô chạy xuôi dòng sông dài 150km. Vận tốc của canô khi nớc yên lặng
là 25km/h. Vận tốc của dòng nớc chảy là 5km/h. Tính thời gian canô đi hết đoạn sông
đó.
Cõu 43: Đang đi trên sông một ca nô gặp một chiếc bè đang trôi , ca nô đi tiếp một lúc
rồi quay lại và gặp bè lần thứ hai . Chứng minh rằng thời gian t
1
từ lúc gặp lần 1 đến lúc
canô quay lại bằng thời gian t
2
từ lúc quay lại đến lúc đến lúc gặp bè lần 2 . Coi vận tốc
v
1
của nớc so với bờ và vận tốc v
2
của canô so với nớc không đổi . Giải b i toán khi
a) canụ xuụi dũng
b) canô ngợc dũng
Cõu 44: Mt xung mỏy xuụi dũng t A - B ri ngc dũng t B - A ht 2h 30ph
a) Tớnh khong cỏch AB bit vn tc xuụi dũng l 18 km/h vn tc ngc dũng l 12
km/h
b) Trc khi thuyn khi hnh 30ph cú mt chic bố trụi t A. Tỡm thi im v v trớ
nhng ln thuyn gp bố?
Cõu 45: Mt canụ suụi dũng t A n B ht 2 gi, i ngc dũng t B n A ht 3gi.
Bit khỳc sụng AB di 36 km.Tớnh vn tc ca ca nụ v vn tc ca dũng nc.
Cõu 46: Mt chic tu thu chy ngc dũng gp mt ỏm lc bỡnh ang trụi xuụi
dũng. Sau khi gp ỏm lc bỡnh 35 phỳt tu thu n mt bn li ú 25 phỳt ri quay
li. Sau ú 1 gi tu thu li gp ỏm lc bỡnh cỏch ni gp nú ln u 5 km v cỏch
bn 20 km. Xỏc nh vn tc tu thu so vi nc.

ỏp s: 17,5 km/ h
Cõu 47: Hai bn sụng A v B cỏch nhau S = 72 km. A thng lu, B h lu dũng
sụng. Mt ca nụ chy t A n B ht thi gian t
1
= 2 gi v chy t B v A ht thi gian
t
2
= 3 gi. Xỏc nh:
a. Vn tc ca ca nụ so vi nc ng yờn.
b. Vn tc nc chy ca dũng sụng.
c. Vn tc trung bỡnh c i ln v ca ca nụ.
Ngi son: Lng vn minh
10
cng ụn tp vt lý cho hc sinh gii lp 8
Cõu 48: Mt Xung mỏy i trong nc yờn lng vi vn tc 30km/h. Khi xuụi dũng t
A n B mt 2h v khi ngc dũng t B n A mt 3h .Hóy tớnh vn tc dũng nc i
vi b sụng v quóng ng AB?
Cõu 49. Mt hc sinh i xe p t nh n trng mt 10 phỳt. on ng t nh n
trng di 1,5km.
a/- Cú th núi hc sinh ú chuyn ng u c khụng ?
b/- Tớnh vn tc chuyn ng. Vn tc ny gi l vn tc gỡ ?
Cõu 50. Mt ụtụ chuyn ng t A ti B, trờn na on ng u ụtụ i vi vn tc
60km/h. Phn cũn li ụtụ chuyn ng trong na thi gian u vi vn tc 15km/h v
45km/h trong na thi gian sau. Tớnh vn tc trung bỡnh ca ụtụ trờn c quóng ng.
Cõu 51. Mt vt chuyn ng trờn on ng thng AB. Na on ng u vi vn
tc v
1
= 25km/h. Na on ng sau vt chuyn ng theo hai giai on. Trong na
thi gian u vt i vi vn tc v
2

= 18km/h, na thi gian sau vt i vi vn tc v
3
=
12km/h. Tớnh vn tc trung bỡnh ca vt trờn c on ng AB
Cõu 52. Từ điểm A đến điểm B một ôtô chuyển động đều với vận tốc V
1
= 30km/h. Đến
B ôtô quay về A , ôtô cũng chuyển động đều nhng với vận tốc V
2
= 40km/h. Xác định
vận tốc trung bình của chuyển động cả đi lẫn về.
Cõu 53. Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi
với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đờng cuối
cùng đi với vận tốc 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đờng AB.
Cõu 54. Mt ngi i xe p, i vi mt na quóng ng u vi vn tc 12 km/h v
na quóng ng cũnli vi vn tc 20 km/h. Hóy xỏc nh vn tc trung bỡnh ca
ngi i xe p trờ c quóng ng.
Cõu 55: Mt ngi i xe p na quóng ng u vi vn tc v
1
= 15km/h; i na
quóng ng cũn li vi vn tc v
2
khụng i. Bit cỏc on ng m ngi y i l
thng v vn tc trung bỡnh trờn c quóng ng l 10km/h. tớnh vn tc v
2
Cõu 56: Mt ngi i t A n B. Na on ng u ngi ú i vi vn tc v
1
, na
thi gian cũn li i vi vn tc v
2

, quóng ng cui cựng i vi vn tc v
3
. tớnh vn tc
trung bỡnh ca ngi ú trờn c quóng ng.
Cõu 57: Mt ngi i t A n B. on ng AB bao gm mt on lờn dc v mt
on xung dc. on lờn dc i vi vn tc 30km/h, on xung dc i vi vn tc
50km/h. Thi gian on lờn dc bng
4
3
thi gian on xung dc.
a) So sỏnh di on ng lờn dc vi on xung dc.
b) Tớnh vn tc trung bỡnh trờn c on ng AB.
Cõu 58. Mt viờn bi c th ln xung mt cỏi dc di 1,2m ht 0,5 giõy. Khi ht dc,
bi ln tip mt quóng ng nm ngang di 3m trong 1,4 giõy. Tớnh vn tc trung bỡnh
ca bi trờn quóng ng dc, trờn quóng ng nm ngang v trờn c hai quóng ng.
Nờu nhn xột v cỏc kt qu tỡmc.
Cõu 59: Mt ụtụ chuyn ng t A ti B, trờn na on ng u ụtụ i vi vn tc
60km/h. Phn cũnli ụtụ chuyn ng trong na thi gian u vi vn tc 15km/h v
45km/h trong na thi gian sau. Tớnh vn tc trung bỡnh ca ụtụ trờn c quóng ng.
Cõu 60: M t ng i i xe p trờn o n ng MN. N a o n ng u ng i y i v i
v n t c v
1
= 18km/h.Trong n a o n ng sau i v i v n t c v
2
=12km/h.Tớnh v n
t c trung bỡnh trờn c o n ng MN?
Ngi son: Lng vn minh
11
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 61: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên

1
3
đoạn đường đầu
đi với vận tốc 12km/h,
1
3
đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 15km/h và
1
3
đoạn đường
cuối cùng đi với vận tốc 10km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường
AB.
Câu 62: Một cậu bé dắt chó đi dạo về nhà. Khi còn cách nhà 10 mét, chú chó chạy về
nhà với vận tốc 5m/s và khi vừa đến nhà nó lại chạy quay lại với vận tốc 3m/s. Tính
thời gian kể từ lúc chú chó bắt đầu chạy về cho đến lúc gặp lại cậu bé, biết cậu bé luôn
đi đều với vận tốc 1m/s.
Câu 63: Hai đoàn tàu chuy n đ ng đ u trong sân ga trên hai đ ng s t song song nhau. ể ộ ề ườ ắ
oàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m.Đ
Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu
tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược
chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s.
Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 64: Hai bên sông A va B cach nhau 24km, dong n c chay đêu theo h ng AB v í ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ươ ̉ ươ ơ
vân tôc ̣́
6km/h. Môt ca nô chuyên đông đêu t A vê B hêt 1 gi . Hoi ca nô đi ng c t B vê A trong̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̣̀ ̉ ̣ ư ơ ̉ ượ ư
bao lâu, biêt r ng khi đi xuôi va khi đi ng c vân tôc cua ca nô do may tao ra không thaý ̀ ̀ ́ ́ă ượ ̣ ̉ ̣
đôi.̉
PHẦN II: ÁP SUẤT
I - TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. Định nghĩa áp suất: áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

S
F
P =
Trong đó: - F: áp lực là lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép.
- S: Diện tích bị ép (m
2
)
- P: áp suất (N/m
2
).
2. Định luật Paxcan.
áp suất tác dụng lên chất lỏng (hay khí) đựng trong bình kín được chất lỏng (hay
khí) truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
3. Máy dùng chất lỏng:
s
S
f
F
=
- S,s: Diện tích của Pitông lớn, Pittông nhỏ (m
2
)
- f: Lực tác dụng lên Pitông nhỏ. (N)
- F: Lực tác dụng lên Pitông lớn (N)
Vì thể tích chất lỏng chuyển từ Pitông này sang Pitông kia là như nhau do đó:
V = S.H = s.h (H,h: đoạn đường di chuyển của Pitông lớn, Pitông nhỏ) =>
H
h
f
F

=
4. áp suất của chất lỏng.
a) áp suất do cột chất lỏng gây ra tại một điểm cách mặt chất lỏng một đoạn h.
Người soạn: Lương văn minh
12
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
P = h.d = 10 .D . h
Trong đó: h là khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt chất lỏng (đơn vị m)
d, D trọng lượng riêng (N/m
3
); Khối lượng riêng (Kg/m
3
) của chất lỏng
P: áp suất do cột chất lỏng gây ra (N/m
2
)
b) áp suất tại một điểm trong chất lỏng.P = P
0
+ d.h
Trong đó: P
0
: áp khí quyển (N/m
2
);
d.h: áp suất do cột chất lỏng gây ra;
P: áp suất tại điểm cần tính)
5. Bình thông nhau: - Bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất
lỏng ở hai nhánh luôn luôn bằng nhau.
- Bình thông nhau chứa nhiều chất lỏng khác nhau đứng yên, mực mặt thoáng không
bằng nhau nhưng các điểm trên cùng mặt ngang (trong cùng một chất lỏng) có áp suất

bằng nhau. (hình bên)





=
+=
+=
BA
B
A
PP
hdPP
hdPP
220
110
.
.
6. Lực đẩy Acsimet.
F = d.V - d: Trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí (N/m
3
)
- V: Thể tích phần chìm trong chất lỏng hoặc chất khí (m
3
)
- F: lực đẩy Acsimet luôn hướng lên trên (N)
Điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
F < P vật chìm
F = P vật lơ lửng (P là trọng lượng của vật)

F > P vật nổi
II- BÀI T P:Ậ
Câu 1: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt
là 100cm
2
và 200cm
2
được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như
hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào
bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình
thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu
và của nước lần lượt là: d
1
=8000N/m
3
; d
2
= 10 000N/m
3
;
Câu 2: Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng
lượng P
0
= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối
lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của
vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V
1
của vàng và thể tích ban đầu V
2
của bạc. Khối

lượng riêng của vàng là 19300kg/m
3
, của bạc 10500kg/m
3
.
Giải: Gọi m
1
, V
1
, D
1
,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng.
Gọi m
2
, V
2
, D
2
,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.
- Khi cân ngoài không khí. P
0
= ( m
1
+

m
2
).10 (1)
- Khi cân trong nước.
Người soạn: Lương văn minh

13
B
A
k
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
P

= P
0
- (V
1
+ V
2
).d =
10
2
2
1
1
21















+−+ D
D
m
D
m
mm
=














−+










2
2
1
1
11.10
D
D
m
D
D
m
(2)
Từ (1) và (2) ta được. 10m
1
.D.









12

11
DD
=P - P
0
.









2
1
D
D

10m
2
.D.










21
11
DD
=P - P
0
.









1
1
D
D
Thay số ta được m
1
=59,2g và m
2
= 240,8g.
Câu 3: Bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là S
1
, S
2
và có chứa

nước. Trên mặt nước có đặt các pitông mỏng, khối lượng m
1
và m
2
. Mực nước
2 bên chênh nhau 1 đoạn h.
a) Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên pitông lớn
để mực nước ở 2 bên ngang nhau
b) Nếu đặt quả cân trên sang pitông nhỏ thì mực nước
lúc bây giờ sẽ chênh nhau 1 đoạn h bao nhiêu.
Giải : Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pitông 2
Khi chưa đặt quả cân thì:
)1(
2
2
0
1
1
S
m
hD
S
m
=+

( D
0
là khối lượng riêng của nước )
Khi đặt vật nặng lên pitông lớn thì :
2

2
11
1
2
2
1
1
S
m
S
m
S
m
S
m
S
mm
=+=>=
+
(2)
Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta được :
hSDmhD
S
m
100
1
=⇒=
b) Nếu đặt quả cân sang pitông nhỏ thì khi cân bằng ta có:
22
2

0
1
1
S
m
S
m
HD
S
m
+=+
(3)
Trừ vế với vế của (1) cho (3) ta được :
D
0
h – D
0
H = -
2
0
2
)(
S
m
DhH
S
m
=−⇒

h

S
S
H
S
hSD
DhH )1()(
2
1
2
10
0
+=⇔=−⇔
Câu 4: Cho 2 bình hình trụ thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không
đáng kể. Bán kính đáy của bình A là r
1
của bình B là r
2
= 0,5 r
1
(Khoá K đóng). Đổ vào
bình A một lượng nước đến chiều cao h
1
= 18 cm, sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp
chất lỏng cao h
2
= 4 cm có trọng lượng riêng d
2
= 9000N/m
3
và đổ vào bình B chất lỏng

thứ 3 có chiều cao h
3
= 6 cm, trọng lượng riêng
d
3
= 8000 N/m
3
(trọng lượng riêng của nước là d
1
=10.000 N/m
3
, các chất lỏng không hoà
lẫn vào nhau). Mở khoá K để hai bình thông nhau. Hãy tính:
a) Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.
b) Tính thể tích nước chảy qua khoá K. Biết diện tích đáy của bình A là 12 cm
2
Giải: a) Xét điểm N trong ống B nằm tại mặt phân cách giữa nước và chất lỏng
3. Điểm M trong A nằm trên cùng mặt phẳng ngang với N. Ta có:
Người soạn: Lương văn minh
14
h
S
1
S
2
B
A

h
2


h
3

∆h

x

M

N

(2)

(1)

(3)

A

B
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
xdhdhdPP
mN 12233
+=⇒=
( Với x là độ dày lớp nước nằm trên M)
=> x =
cm
d
hdhd

2,1
10
04,0.10.906,0.10.8
4
33
1
2233
=

=

Vậy mặt thoáng chất lỏng 3 trong B cao hơn
mặt thoáng chất lỏng 2 trong A là:
cmxhhh 8,0)2,14(6)(
23
=+−=+−=∆
b) Vì r
2
= 0,5 r
1
nên S
2
=
2
2
1
3
4
12
2

cm
S
==
Thể tích nước V trong bình B chính là thể tích nước chảy qua khoá K từ A sang B:
V
B
=S
2
.H = 3.H (cm
3
)
Thể tích nước còn lại ở bình A là: V
A
=S
1
(H+x) = 12 (H +1,2) cm
3
Thể tích nước khi đổ vào A lúc đầu là: V = S
1
h
1
= 12.18 = 126 cm
3
vậy ta có: V = V
A
+ V
B
=> 216 = 12.(H + 1,2) + 3.H = 15.H + 14,4
=> H =
cm44,13

15
4,14216
=

Vậy thể tích nước V
B
chảy qua khoá K là: V
B
= 3.H = 3.13,44 = 40,32 cm
3
P = F
A
” P: Là trọng lượng của vật, F
A
là lực đẩy acsimet tác dụng lên vật (F
A
= d.V).
Câu 5: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm
2
cao h = 10 cm. Có khối
lượng m = 160 g
a) Thả khối gỗ vào nước.Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho khối
lượng riêng của nước là D
0
= 1000 Kg/m
3
b) Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện ∆S = 4 cm
2
, sâu ∆h và
lấp đầy chì có khối lượng riêng D

2
= 11 300 kg/m
3
khi thả vào trong nước người ta
thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu ∆h của lỗ
Giải: a) Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của
khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ
nổi trên mặt nước, ta có.
P = F
A
⇒ 10.m =10.D
0
.S.(h-x)
cm
SD
m
6
.
-h x
0
==⇒
b) Khối gỗ sau khi khoét lổ có khối lượng là : m
1
= m - ∆m = D
1
.(S.h - ∆S. ∆h)
Với D
1
là khối lượng riêng của gỗ:
hS

m
.
D
1
=

Khối lượng m
2
của chì lấp vào là:
hSDm ∆∆= .
22
Khối lượng tổng cộng của khối gỗ và chì lúc này là: M = m
1
+ m
2
= m + (D
2
-
Sh
m
).∆S.∆h
Vì khối gỗ ngập hoàn toàn trong nước nên: 10.M=10.D
0
.S.h
cm
S
hS
m
D
mhSD

5,5
)
.
(
.
=h ==>
2
0
=
∆−

Người soạn: Lương văn minh
15
h
x
P
F
A
h
∆h
∆S
P
F
A
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 6: Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100m
3
được nối với nhau bằng
một sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước (hình vẽ).
Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên.

khi cân bằng thì 1/2 thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Hãy tính.
a) Khối lượng riêng của các quả cầu
b) Lực căng của sợi dây
Cho biết khối lượng của nước là D
0
= 1000kg/m
3
Câu 7: Người ta hoà axit sunfurric vào nước cất để tạo ra dung dịch trong ăcquy. Trong
sự hoà trộn
này có sự bảo toàn khối lượng và thể tích. Để có 120g dung dịch với khối lượng riêng
D= 1200 kg/m
3
, thì cần bao nhiêu gam axit sunfurric hoà với bao nhiêu gam nước? Cho
biết khối lượng riêng của nước và axit lần lượt là D
1
= 1000 kg/m
3
và D
2
= 1800 kg/m
3
.
Câu 8: Trong một ống chữ U tiết diện đều có chứa thuỷ ngân, mực thuỷ ngân trong ống
thấp hơn hơn miệng ống h = 0,80m. Người ta đổ nước vào nhánh phải, đổ dầu vào
nhánh trái cho tới khi đầy tới 2 miệng ống. Tính chiều cao cột nước và chiều cao cột
dầu trong mỗi nhánh? Cho biết trọng lượng riêng của nước d
1
= 10000N/m
3
của dầu hoả

là d
2
= 8000N/m
3
của thuỷ ngân là d
3
= 136000N/m
3
.
Câu 9. Ba cái chai giống nhau đậy nút kín, một chai rỗng, một chai đựng đầy nước, một
chai đựng đầy rượu.Khi dìm ngập cả ba chai đó vào trong một bể nhỏ chứa đầy nước,
thì thấy thể tích nước tràn ra là 3 dm
3
. Khi không dìm vào chai nữa thì thấy một chai
chìm sát đáy, một chai lơ lững, một chai nỗi chỉ có một phần chìm trong nước.Tính khối
lượng vỏ chai, khối lượng rượu, khối lượng nước trong chai. Cho biết khối lượng riêng
thuỷ tinh, của rượu, của nước tương ứng là D
1
= 2,4g/cm
3
, D
2
= 0,8g/cm
3
, D
3
= 1g/cm
3
.
Câu 10: Một quả cầu bằng kim loại có khối

lượng riêng là 7500kg/m
3
nổi trên mặt nước, tâm
quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt
thoáng của nước. Quả cầu có một phần rỗng
có thể tích là 1dm
3
. Tính trọng lượng của
quả cầu.(Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
)
Câu 11: Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm
3
và khối lượng 9,850kg
tạo bởi bạc và thiếc. Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp
kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m
3
, của thiếc là 2700 kg/m
3
.
Nếu :
a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc .
Câu 12. Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm
2
chứa nước có trọng
lượng riêng
d
0
=10 000 N/m

3
đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d =

8000 N/m
3
sao
cho
độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10
cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?
b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d
1
với chiều cao 5cm
thì mực chất
lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống. Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và
Người soạn: Lương văn minh
16
V
1
d
1
V
2
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
trọng lượng riêng d
1
Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách
giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 13: Một quả cầu có trọng lượng riêng d
1

=8200N/m
3
, thể tích V
1
=100cm
3
, nổi trên
mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng
của dầu là d
2
=7000N/m
3
và của nước là d
3
=10000N/m
3
.
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay
đổi như thế nào?
Câu 14: Ba ống giống nhau và thông đáy, chưa đầy. Đổ vào cột
bên trái một cột dầu cao H
1
=20 cm và đổ vào ống bên phải một
cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng cao lên
bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước và của dầu là:
d
1
= 10 000 N/m
3

; d
2
=8 000 N/m
3
Câu 15: Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có
trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có
thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước?
Biết d
nhôm
= 27 000N/m
3
, d
nước
=10 000N/m
3
.
Câu 16: Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi
phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm
lơ lửng trong nước? Biết d
nhôm
= 27
Khi quả cầu lơ lửng lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả 000N/m
3
, d
nước
=10 000N/m
3
.
Câu 17. Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng
quả cầu là 500 g và khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm

3
.
Biết nước ngập đến 2/3 thể tích quả cầu.
Câu 18. Một ống chữ U chứa thuỷ ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh đến độ cao
12,8 cm. Sau đó đổ vào nhánh kia một chất lỏng có khối lượng riêng là d
1
= 8000N/m
3
,
cho đến mực chất lỏng ngang mực nước. Tính độ cao cột chất lỏng trong bình, cho khối
lượng riêng của nước là d
2
=10000N/m
3
, của thuỷ ngân là d = 136000 N/m
3
.
Câu 19. 1) Một quả cầu đặc (quả cầu 1) có thể tích V = 100cm
3
được thả vào trong một
bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không
chạm đáy bể. Tìm khối lượng của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước là
D=1000kg/m
3
.
2) Người ta nối quả cầu trên với quả cầu đặc khác (quả cầu 2) có cùng kích thước
bằng một sợi dây nhỏ, nhẹ không co dãn rồi thả cả hai quả vào bể nước. Quả cầu 2 bị
chìm hoàn toàn (không chạm đáy bể) đồng thời quả cầu 1 bị chìm một nửa trong nước.
a) Tìm khối lượng riêng của quả cầu 2 và lực mà sợi dây tác dụng lên nó.
b) Người ta đổ dầu từ từ vào bể cho đến khi phần thể tích V

x
của quả cầu 1 chìm
trong dầu bằng phần thể tích của nó chìm trong nước. Tìm V
x
biết khối lượng riêng của
dầu D
d
= 800kg/m
3
.
Câu 20: Một khối gỗ hình trụ tròn tiết diện đều S = 50cm
2
, chiều cao h = 4cm nổi thẳng
đứng trong nước bình nước, độ cao phần nổi là h’ = 1cm.
a) Tính khối lượng riêng của khối gỗ, biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m
3
.
b) Tính áp lực của nước lên mặt đáy của khối gỗ.
c) Nhấc khối gỗ ra khỏi bình nước, tính độ cao mức nước hạ xuống trong bình. Biết tiết
diện của bình là S’= 150cm
2
.
Người soạn: Lương văn minh
17
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 21: Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi
3
1
thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi
4

1
thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là
1g/cm
3
.
Câu 22: Có hai viên bi đặc một bằng sắt và một bằng nhôm
có thể tích như nhau và bằng V = 10cm
3

a) Tính trọng lượng của mỗi viên bi. Biết khối lượng riêng
của sắt là: D
1
= 7,8g/cm
3
, của nhôm là D
2
= 2,7g/cm
3

b) Treo hai viên bi bằng các sợi dây mảnh vào hai đầu
của một chiếc thước nhẹ đã được treo sẵn tại điểm
chính giữa O (Hình vẽ) sao cho điểm treo O
2
của viên
bi nhôm cách O một khoảng l
2
= 52cm. Hãy xác định
khoảng cách l
1
từ điểm treo viên bi sắt đến O để thước

cân bằng nằm ngang.
Giải:
a) * P
1
= 10D
1
V
1
= 0,78N
* P
2
= 10D
2
V2 = 0,27N
b) Thanh có tác dụng như một
đòn bẩy với điểm tựa O. Lực tác dụng lên nó là trọng
lượng hai quả cầu Gọi l
2
là cánh tay đòn của
lực F
2
, l
1
là cánh tay đòn của F
1
. Áp dụng điều kiện
cân bằng của đòn bẩy ta có:
L
1
= L

2
2
1
P
P
= 18(cm)
Câu 23:
a.
Bỏ một quả cầu bằng thép đặc vào một chậu
chứa thủy ngân

ngân, tính tỷ lệ % về thể tích của phần
quả cầu ngập trong thủy ngân.
c. Người ta đổ một chất lỏng (không tan trong thủy ngân)
vào chậu thủy ngân đó cho đến khi quả cầu ngập hoàn toàn trong
nó (như hình bên). Phần ngập trong thủy ngân chỉ còn lại 30%.
Xác định khối lượng riêng của chất lỏng nói trên.
Biết khối lượng riêng của thủy ngân và thép lần lượt là: 13,6 g/ml, 7850 kg/m
3
Câu 24: Một ông nhôm chữ u hai nhánh như nhau bên trong có chứa nước, Người ta
đổ vào nhánh phải một cột dầu hoả có chiều cao h= 20cm. Xác định độ chênh lệch mực
nước ở hai nhánh : Biết trọng lượng riêng của nước 10.000 N/ m
3
, của dầu là 80.000
N/m
3

Giải: áp d ng tính ch t c a áp su t ch t l ng ụ ấ ủ ấ ấ ỏ
- Trong cùng m t ch t l ng đ ng yên áp su t nh ng đi m có cùng m c ngang ộ ấ ỏ ứ ấ ở ữ ể ứ
nh nhau ư

đ u b ng nhau. ề ằ
- Xét hai đi m A,B cùng n m trong n c, và có cùng m c ngang nên ta có : Pể ằ ướ ứ
A
= P
B


h
1
d
1
= h
2
d
n


20.8000 = 10000.h
2


h
2
=
10000
160000
= 16(cm)
V y m c m t thoáng c a n c 2 nhánh cách nhau: 16 cmậ ự ặ ủ ướ ở
Người soạn: Lương văn minh
18

O
2
O
1
O
P
1
P
2
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 25: Trọng lượng của một vật đo trong không khí là 3 N,trong nước là 1,8 N và
trong một chất lỏng là 2,04 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m
3
. Tính
trọng lượng riêng của chất lỏng
Câu 26: Treo m t v t vào m t l c k trong không khí thì l c k ch 13,8N. V n treoộ ậ ộ ự ế ự ế ỉ ẫ
v t b ng l c k đó nh ng nhúng v t hoàn toàn trong n c thì l c k ch F’ = 8,8N.ậ ằ ự ế ư ậ ướ ự ế ỉ
a) Hãy gi i thích vì sao có s chênh l ch này?ả ự ệ
b) Tính th tích và kh i l ng riêng c a v t? ( Bi t kh i l ng riêng c a n c là D =ể ố ượ ủ ậ ế ố ượ ủ ướ
1000 kg/m
3
).
Giải: a) Giải thích: khi treo vật trong không khí, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực
P hướng xuống và lực đàn hồi của lò xo lực kế F hướng lên Vật cân bằng: P = F (1) .

Khi treo vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống, lực đẩy
Acsimet F
A
hướng lên và lực đàn hôì của lò xo lực kế F’ hướng lên.
Vật cân bằng nên: P = F’ + F

A
=> F’ = P – F
A
(2) .
Từ (1) và (2) ta thấy độ chênh lệch về số chỉ của lực kế bằng đúng lực đẩy Acsimet tác
dụng lên vật. Tức là : F – F’ = F
A
.
b) Khi hệ thống đặt trong không khí: P = F = 13,8N, khối lượng vật m =
13,8
1,38
10 10
P
kg= =
.
Khi nhúng vật trong nước: F
A
= P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5N .
Ta có lực đẩy Acsimet : F
A
= d.V = 10D.V. Suy ra thể tích của vật: V =
3
5
0,0005
10 10.1000
A
F
m
D
= =

.
Khối lượng riêng của vật: D’ =
3
13,8
2760 /
0,0005
m
kg m
V
= =
.
PHẦN CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN – CÔNG – CÔNG SU TẤ
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Ròng rọc cố định: Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực,
không có
tác dụng thay đổi độ lớn của lực.
2. Ròng rọc động : Dùng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần
về đường đi do đó không được lợi gì về công.
3. Đòn bẩy: Đòn bẩy cân bằng khi các lực tác dụng tỷ lệ nghịch với cánh tay đòn:
2
1
l
l
P
F
=
.
Trong đó l
1
, l

2
là cánh tay đòn của P và F ( Cánh tay đòn là khoảng cách từ điểm tựa đến
phương của lực).
4. Mặt phẳng nghiêng: Nếu ma sát không đáng kể, dùng mặt phẳng
nghiêng được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi, không được lợi gì về công.
l
h
P
F
=
.
5. Điều kiện để có công cơ học là phải có lực tác dụng và có quãng
đường dịch chuyển. Công thức: A = F.s
6. Hiệu suất
0
0
1
100.
A
A
H =
trong đó: A
1
là công có ích , A là công toàn phần
Người soạn: Lương văn minh
19
l
F
P

h
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
7. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Công
thức:
t
A
P
=
* Mở rộng: Trường hợp phương của lực tác dụng hợp với phương dịch chuyển
của vật một góc α thì. A = F.s.cos α
II - BÀI TẬP
Câu1: Cho hệ thống như hình vẽ. Góc nghiêng α = 30
0
, dây và ròng rọc là lý tưởng.
Xác định khối lượng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lượng m = 1kg. Bỏ qua
mọi ma sát.
Giải: Muốn M cân bằng thì F = P.
l
h
với
l
h
= sinα
=> F = P.sin 30
0
= P/2 (P là trọng lượng của vật M)
Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 1 là: F
1
=
42

PF
=
Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 2 là: F
2
=
82
1
PF
=
Lực kéo do chính trọng lượng P’ của m gây ra, tức là : P’ = F
2
= P/8 => m = M/8.
Khối lượng M là: M = 8m = 8. 1 = 8 kg. A = A
1
+ A
2
(A
2
là công hao phí)
Câu 2: Hai quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của một
thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại
điểm O. Biết OA = OB = là= 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào trong chậu
đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng. Để thanh thăng
bằng trở lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08 cm.
Tính khối lượng riêng của chất lỏng, biết khối lượng riêng của sắt
là D
0
= 7,8 g/cm
3
.

Giải: Khi quả cầu treo ở B được nhúng trong chất lỏng thì ngoài trọng
lực, quả cầu còn chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet của chất lỏng.
Theo điều kiện cân bằng của các lực đối với điểm treo O’ ta có P. AO’ = ( P – F
A
).
BO’.
Hay P. ( là– x) = ( P – F
A
)(là+ x)
Gọi V là thể tích của một quả cầu và D là khối lượng riêng của chất lỏng. Ta có P =
10.D
0
.V và F
A
= 10. D. V =>10.D
0
.V ( là– x ) = 10 V ( D
0
– D )( là+ x ) => D =
3
0
/8,0.
2
cmgD
xl
x
=
+
.
Câu 3. Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô

tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực
đẩy
bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi
măng không đáng kể .
b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là
75% .
Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
Người soạn: Lương văn minh
20
A
B
O
F
M
l
h
2
m
1
α



A
B
O

(l-x)
(l+x

)
F
A
P
P
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 4: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối
lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất
của các chất lỏng lên đáy cốc?
Câu 5: Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng
d
1
=12000N/m
3
; d
2
=8000N/m
3
. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng
lượng riêng d = 9000N/m
3
được thả vào chất lỏng.
1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d
1
?
2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d
1
? Bỏ qua sự thay đổi
mực nước.
Giải: Do d

2
<d<d
1
nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng.
- Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d
1
. Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có:
P= F
1
+F
2


da
3
=d
1
xa
2
+ d
2
(a-x)a
2


da
3
=[(d
1
- d

2
)x + d
2
a]a
2

x =
a
dd
dd
.
21
2


Thay số vào ta tính được : x = 5cm
- Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d
1
thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F:
F = F
'
1
+F
'
2
-P (1)
- Với : F
'
1
= d

1
a
2
(x+y) (2)
F
'
2
= d
2
a
2
(a-x-y) (3)
- Từ (1); (2); (3) ta có : F = (d
1
-d
2
)a
2
y
- ở vị trí cân bằng ban đầu (y=0) ta có: F
0
=0
- ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d
1
(y= a-x) ta có:
F
C
= (d
1
-d

2
)a
2
(a-x) .Thay số ta tính được F
C
=24N.
- Vì bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường
y=15cm.
- Công thực hiện được: A=
y
FF
C
).
2
(
0
+
Thay số vào ta tính được A = 1,8J
Câu 6: Ng i kê m t t m ván đ kéo m t cái hòm có tr ng l ng 600N lên m t chi c xe ườ ộ ấ ể ộ ọ ượ ộ ế
t i. sàn xe cao 0,8m, t m ván dài 2,5 m, l c kéo b ng 300N.ả ấ ự ằ
a. Tính l c ma sát gi a đáy hòm và m t ván?ự ữ ặ
b. Tính hi u su t c a m t ph ng nghiêng ?ệ ấ ủ ặ ẳ
Câu 7: Đặt một bao gạo có khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng
4kg . diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế là 8cm
3
. Tính áp suất các chân ghế tác dụng
lên mặt đất.
Câu 8: Khi kéo một vật có khối lượng m
1
= 100kg để di chuyển đều trên mặt sàn ta cần

một lực F
1
=
100N theo phương di chuyển của vật. Cho rằng lực cản chuyển động ( Lực ma sát) tỉ lệ
với trọng lượng của vật.
a) Tính lực cản để kéo một vật có khối lượng m
2
= 500kg di chuyển đều trên mặt
sàn.
b) Tính công của lực để vật m
2
đi được đoạn đường s = 10m. dùng đồ thị diễn tả
lực kéo theo quãng đường di chuyển để biểu diễn công này.
Câu 9: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công
của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển độngtrên mặt đường là 25N
và cả người và xe có khối lượng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe.
Người soạn: Lương văn minh
21
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 10: Dưới tác dụng của một lực = 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc
với vận tốc 5m/s trong 10 phút.
a) Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b) Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì công thực
hiện được là
bao nhiêu?
c) Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
Câu 11: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ
cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
Câu 12: Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150m
2

, cao 30cm được thả nổi trong hồ
nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ d
g
=
0
3
2
d
(d
o
là trọng
lượng riêng của nước d
o
=10 000 N/m
3
). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực
nước của hồ.
a) Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.
b) Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.
Lời giải: a) Thể tích khối gỗ: V
g
= S.h = 150 . 30 = 4500 cm
3

= 0,0045 m
3
- Khối gỗ đang nằm im nên: P
g
= F
A

⇒ d
g
V
g
= d
o
V
c
⇒ h
c
=
Sd
Vd
o
gg
.
=
150
4500
.
3
2
= 20
cm = 0,2 m
- Trọng lượng khối gỗ là: P = d
g
V
g
=
0

3
2
d
V
g
=
0045,0.10000
3
2
= 30 N
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : A =
2
.SF
=
2
2,0.30
= 3 (J)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
F
A
= d
o
V
g
= 10 000.0,0045 = 45 N
- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước: A =
2
.SF
=

2
1,0.45
= 2,25 (J)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)
* Toàn bộ công đã thực hiện là: A = A
1
+ A
2
= 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)
Câu 13: Một miếng gỗ hình trụ chiều cao h, diện tích đáy S nổi trong một cốc nước
hình trụ có diện tích đáy gấp đôi so với diện tích đáy miếng gố. Khi gỗ đang nổi, chiều
cao mực nước so với đáy cốc là là,trọng lượng riêng của gỗ d
g
=
2
1
d
n
(d
n
là trọng lượng
riêng của nước). Tính công của lực dùng để nhấn chìm miếng gỗ xuống đáy cốc.
Câu 14: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m có một thang máy chở tối đa được
20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 mất một
phút (nếu không dừng ở các tầng khác): a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy
là bao nhiêu ?
b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối
thiểu trên. Biết rằng, giá 1kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi chuyến cho thang
máy là bao nhiêu ?
Câu 15: Một chiếc đinh ngập vào tấm ván 4 cm. Một phần đinh còn nhô ra 4 cm

(như hình vẽ). Để rút đinh ra người ta cần một lực là 2000 N. Tính công để rút chiếc
đinh ra khỏi tấm ván. Biết lực giữ của gỗ vào đinh là tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ
Người soạn: Lương văn minh
22
4 cm
4 cm
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
Câu 16: Một bơm hút dầu từ mỏ ở độ sâu 400m lên bờ với lưu lượng 1 000 lít /phút
a) Tính công máy bơm thực hiện được trong 1giờ. Biết trọng lượng riêng của dầu là
900 kg/m
3

b) Tính công suất của máy bơm.
Câu 17: Một đầu máy xe lửa có công suất 1000 mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động
đều với vận tốc 36 km/h: a) tính lực kéo của đầu máy xe lửa.
b) Tính công của đầu máy xe lửa thực hiện được trong 1 phút. Biết 1 mã lực là 376 W
Câu 18: Dùng động cơ điện kéo một băng truyền từ thấp lên cao 5m để rót than vào
miệng lò. Cứ mỗi
giây rót được 20kg than. Tính: a) Công suất của động cơ;
b) Công mà động cơ sinh ra trong 1 giờ.
Câu 19: Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc
xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Câu 20: Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong
hai cách sau:
1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng ròng động. Lúc này lực kéo dây
để nâng vật lên
là F
1

=1200N. Hãy tính: a) Hiệu suất của hệ thống.
b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc bằng ¼ hao phítổng
cộng do ma sát.
2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F
2
=1900N. Tính lực ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Câu 21: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=12m và có hiệu suất
80% để nâng một vật nặng có khối lượng m. Lực ma sát có độ lớn là 250N.
a/ Tính lực kéo của vật.
b/ Vật được nâng cao 4m. Tính khối lượng vật.
c/ Lực kéo nói trên được thực hiện bởi một xe kéo có vận tốc đều 2m/s. Tính công suất
của động cơ nói trên và công sinh ra nó.
Câu 22: : Người ta kéo một vật A, có khối lượng m
A
= 10g, chuyển động đều lên mặt
phẳng nghiêng (như hình vẽ). Biết CD = 4m; DE = 1m.
a. Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải
có khối lượng m
B
là bao nhiêu?
b. Thực tế có ma sát nên để kéo vật A đi lên đều người ta phải
treo vật B có khối lượng m’
B
= 3kg. Tính hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng. Biết dây nối có khối lượng không đáng kể.
Giải: Do không có ma sát nên đối với mặt
phẳng nghiêng ta có :
A
B

P
P
=
CD
DE


A
B
m
m
.10
.10
=
4
1


m
B
= m
A
/4=
4
10
= 2.5 (kg)
Khi có ma sát, công có ích là công nâng m
A
lên độ cao DE, ta có: A
1

= P
A
.DE =
10.m
A
.DE
A
2
= 10.10.1 = 100 (J)
Công toàn phần: A = T.CD
Do A chuyển động đều : T = P’
B
(Với T là lực căng dây kéo) P = P’
B
.CD = 10m’
B
.CD
Người soạn: Lương văn minh
23
C
D
E
A
B
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
A = 10.
Kg
N
.3kg.4m = 120J
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là : H =

A
A
1
.100% =
J
J
120
100
.100% = 83.33%
Câu 23: Đặt một bao gạo 50kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích
tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm
2
.
a. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất?
b. Muốn áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất tăng thành 193750 N/m
2
thì phải
đặt
thêm lên ghế bao nhiêu kg gạo nữa?
Câu 24 dưới tác dụng của một lực bằng 5000 N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc
trong 4 phút với vận tốc 6m/s.Tính công động cơ thực hiện được.
Câu 25: Một vật có khối lượng 18 kg. Để đưa vật lên cao 12m người ta dùng:
a) Một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 30 m và hiệu suất 80%. Tính lực kéo tối thiểu để
đưa vật lên? Công trong trường hợp này là bao nhiêu?
b) Một ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tính lực tối thiểu và công để đưa vật lên lúc
này? Biết mỗi ròng rọc có khối lượng 1,5 kg. ( Bỏ qua lực ma sát)
Câu 26: Một con ngựa kéo xe với lực 120N trên quãng đường dài 5km trong thời gian
20 phút. Hãy tính:
a) Công sinh ra khi con ngựa chạy trên quãng đường đó?
b) Công suất của ngựa?

Câu 27: Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được
20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không
dừng ở các tầng khác mất một phút.
a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu
trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao
nhiêu?
Giải : a. Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao: h
= 30,6 m
Khối lượng của 20 người là: m = 50.20 = 1000 kg
Trọng lượng của 20 người là: p = 10m = 10 000 N
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là: A = P.h = 10 000. 30,6 J =
306 000 J
Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là: P =
5100
60
306000
==
t
A
w = 5,1 kw
b. Công suất thực hiện của động cơ: P’ = 2P = 10200w = 10,2kw
Vậy chi phí cho một lần thang lên là: T =
5,127
60
2,10
.750 =
(đồng)
Câu 28: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô
tô. Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.

a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy
bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi
măng không đáng kể .
Người soạn: Lương văn minh
24
Đề cương ôn tập vật lý cho học sinh giỏi lớp 8
b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% .
Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
Câu 29: Khi đ a m t v t lên sàn xe ô tô cao 1,5m b ng m t ph ng nghiêng dài 5m ,bác Tàiư ộ ậ ằ ặ ẳ
ph i th c hi n m t công là 3kJ trong th i gian 25 giây .Bi t Hi u su t c a m t ph ngả ự ệ ộ ờ ế ệ ấ ủ ặ ẳ
nghiêng là 70% tính :
a) Công su t c a bác Tài .ấ ủ
b) Kh i l ng c a v t ố ượ ủ ậ
c) L c ma sát c a m t ph ng nghiêng tác d ng lên v t .ự ủ ặ ẳ ụ ậ
Câu 30: Để đưa một kiện hàng có khối lượng 100kg từ mặt đất lên sàn xe tải cao 1,2m
người ta dung một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m.
a) Tính công dùng để đưa kiện hàng đó lên bằng mặt phẳng nghiêng ( Bỏ qua lực ma
sát)
b) Thực tế để đưa kiện hàng đó lên ta cần phải dùng một lực kéo F= 250N. Tính lực ma
sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
PHẦN NHIỆT HỌC
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nguyên lý truyền nhiệt: Nếu chỉ có hai vật trao đổi nhiệt thì:
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
-Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật khi thu vào.
2. Công thức nhiệt lượng: Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên: Q = mc∆t (với
∆t = t

2
- t
1.
Nhiệt độ cuối trừ nhiệt độ đầu
)
- Nhiệt lượng của một vật tỏa ra để lạnh đi: Q = mc∆t (với ∆t = t
1
- t
2.
Nhiệt độ đầu trừ
nhiệt độ cuối)
- Nhiệt lượng tỏa ra và thu của các chất khi chuyển thể:
+ Sự nóng chảy - Đông đặc: Q = mλ (λ là nhiệt nóng chảy)
+ Sự hóa hơi - Ngưng tụ: Q = mL (L là nhiệt hóa hơi)
3. Phương trình cân bằng nhiệt: Q
tỏa ra
= Q
thu vào
4. Hiệu suất của động cơ nhiệt: H =
%100
tp
ích
Q
Q
II: BÀI TẬP.
Câu 1: Người ta thả một thỏi đồng 0,4kg ở nhiệt độ 80
0
C vào 0,25kg nước ở nhiệt độ
18
0

C. Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là
380J/kg.k của nước là 4200J/Kg.K.
Câu 2: Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 36
0
C.
Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có
nhiệt độ 19
0
C và nước có nhiệt độ
100
0
C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.
Câu 3: Người ta đổ m
1
(Kg) nước ở nhiệt độ 60
0
C vào m
2
(Kg) nước đá ở nhiệt độ -5
0
C.
Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là 50Kg và có nhiệt độ là 25
0
C . Tính khối
lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/Kg.k.
(Giải tương tự bài số 2)
Người soạn: Lương văn minh
25

×