Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài giảng âm nhạc 8 bài 6 antt hát bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 11 trang )

- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức: Hát Bè

Bài 6 – tiết 3
I/ Ôn tập bài hát:
Truyền thuyết mẹ Âu Cơ
và Lạc Long Quân
Phạm Tuyên

Luyện thanh:
Mề ê ê ê ế Má a a a à
II/ Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6

III/ Âm nhạc thường thức:
1. Hát bè là gì?
- Hát bè: Là hình thức hát gồm hai người hoặc nhiều
người hát cùng với nhau, nhưng khác nhau về cao độ.
2. Các kiểu hát bè.

Có 2 kiểu hát bè chính:
HÁT BÈ


+ Hát bè hòa âm.
+ Hát bè phức điệu.
* Hát bè hòa âm:
- Gồm hai người hoặc nhiều người hát cách nhau quãng 3.

+ Ví dụ:


+ Ví dụ:
* Hát bè phức điệu (hay còn gọi là hát đuổi) đây là hình
thức hát bè phức điệu đơn giản nhất. Gồm hai người hoặc
nhiều người hát giống nhau về cao độ nhưng một nhóm
hát trước, một nhóm hát sau.
3. Hiệu quả của hát bè:
Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.
4. Phân loại giọng hát:
Người ta có thể chia giọng hát thành các loại như sau:
Nữ
- Giọng nữ cao:
- Giọng nữ trung:
- Giọng nữ trầm:
Nam
- Giọng nam cao:
- Giọng nam trung:
- Giọng nam trầm:
5. Các loại hợp xướng:
- Hợp xướng giọng nữ.
Từ các loại giọng hát trên mà người ta có thể xây dựng thành dàn hợp xướng các
kiểu sau:
- Hợp xướng giọng nam.
- Hợp xướng giọng nam và nữ.



- Hợp xướng Acapelia
- Hợp xướng hỗn thanh.
- Hợp xướng thiếu nhi.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Bài hôm nay chúng ta đã học 3 nội dung:
- Ôn bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi !
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6
- Âm nhạc thường thức : Hát bè
Về nhà các em học thuộc các nội dung trên và sưu
tầm thêm những bài hát về thể loại Hát bè. Đồng
thời đọc bài đọc thêm SGK trang 51, có nội dung:
Hợp xướng.

×