Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA MÁY NÉN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.06 KB, 19 trang )

tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 1

Phần : giới thiệu máy nén
1.Các te:
-Thuộc loại các te khô;
-Vât liệu chế tạo : Gang
2.Block xi lanh;
-Vật liệu chế tạo : Gang xám.
- Đờng kính 46-52 mm
- -Có các đàu nối ống để dẫn nức làm mát
3.Trục khuỷu:
-Vật liệu chế tạo : Thép 45.
-Khe hở giũă cổ trục và bạc trục 0,125-0,225 mm
-Khe hở lớn nhất cho phép 0,38 mm
-Khe hở lắp ráp giữa cổ biên và bạc biên :0,079

0,185 mm
Khe hở lớn nhất cho phép : 0,3 mm;
4.Bạc trục:
-Vật liệu chế tạo : Hợp kim Cu-Pb ;
-Chiều dày bạc : (15,832

0,012) mm
5.Piston :
-Vật liệu chế tạo :Nhôm hợp kim ;
-Đờng kính : 46-52 mm
-Chiều cao rãnh xéc măng 3,22 mm
Khe hở láp ráp giữa chốt và bạc chốt 0,038-0,003 mm
Khe hở lón nhất cho phép 0,08 mm
6. Xéc măng :
Số lợng 6 cái


Vật liệu chế tạo : Gang
Chiều dày :( 3,12

0,013) mm
Khe hở giữa rãnh xéc măng và xéc măng 0,12
Khe hở llớn nhất cho phép 0,18 mm
Khe hở miệng lớn nhất cho phép 2,5 mm
7. Biên :
-Vật liệu chế tạo :Thép
-Đờng kính lỗ đầu nhỏ: 25 mm
-Đờng kính đầu to biên : 36 mm
8.Nắp xi lanh :
-Vât liệu chế tạo :Gang;
-Trên lắp xilanh có các đầu nối để lắp các thiết bị đo và ống dãn nức làm mát
9. Bình làm mát trung gian :
-Vỏ làm bằng gang ;
-ống trao nhiệt bằng đồng .
10. Van
Các van của máy nén đều là van một chiều tự đóng mở do sự chênh áp suất tác dụng
vào hai phía của van
Phần II
Những h hỏng, hao mòn các chi tiết máy nén khí và
Phơng án sửa chữa
2.1 Hao mòn, h hỏng các chi tiết động cơ
2.1.1 Sơmi xi lanh :
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 2
- H hỏng thờng gặp của sơ mi xi lanh là mài mòn không đều , tạo gờ, rỗ xớc
bề mặt gơng xi lanh, rạn nts và ăn mòn . Mài mòn sơ mi xi lanh là hiện tợng

tất yếu xẩy ra do hoạt động ma sát giữa séc măng và bề mặt công tác của mặt
gơng xi lanh. Tuy nhiên do chiều hớng phân bố lực tác dụng, quá trình lắp
ráp chỉnh tâm không đúng gây hiện tợng mài mòn không đều tạô dạng côn ,
elip hoặc hình tang trống trên sơ mi;
- Hiện tợng tạo gờ trên sơmi ở cuối hành trình của piston là do xéc măng
trên cùng khi làm việc không vợt qua điểm chết trên.
- Rỗ trên bề mặt công tác do độ cúng vững vât liệu không tơng ứng giữa
sơmi và xéc măng hoặc có vật rắn rơi vào dầu bôi trơn sơmi;
- Hiện tợng rạn nứt bề mặt công tác, gờ sơmi xi lanh , do chế độ làm mát
không đúng , do va đập thuỷ lực trong xi lanh công tác, do chế độ làm mát
thay đổi đột ngột , do vật liệu chế tạo hoặc chế độ lắp ráp nhóm sơmi ,nắp xi
lanh không đảm bảo câc yêu cầu kĩ thuật .
2.1.2 Piston
Mài mòn h hỏng cua piston rất khác nhau , chủ yếu là do tạo gờ, dập rãnh
xéc măng. Ngoài ra piston còn bị hao mòn nh ăn mòn và các h hỏng khác
của phần dẫn hơng .
- Gờ trong các rãnh xéc măng do mài mòn không đều trên cả chiều rộng
rãnh ;
- Dập rãnh thơng do khe hở theo chiều cao giữa xéc măng và rãnh xéc
măng quá lớn. Khi piston chuyển động , rãnh sẽ chịu lực va đập và bị rập khi
thay đổi hớng chuyển động ;
- Hiện tợng rạn nứt xảy ra có thể do ứng suất nhiệt, do chế độ làm mát
không đảm bảo, do va đập thuỷ lực , do vâtl kém chất lợng .
2.1.3 Xéc măng
Xéc măng thờng bị mài mòn, mất tính đàn hồi,rỗ xớc va gãy. Mài mòn là
do ma sát với thành sơ mi xi lanh và rãnh piston . Xéc măng bị mất tính đàn
hồi là do hoạt động trong điều kiện khắc nhiệt , nhiệt độ cao , do chất lợng
vật liệu không đảm bảo . hiện tơng rỗ xớc xéc măng có thể do ăn mòn do hạt
rắn dơi vào bề mặt ma sát , xéc măng bị gãy do tiêu chuẩn lắp ráp không
đúng ,do vật liệu không đảm bảo .

Chốt piston :
H hỏng chủ yếu là mài mòn không đều , lỏng ở chỗ lắp ráp , rạn nứt và gãy
Hiên tợng mài mòn đều làm giảm kích thớc của chốt .
Chốt bị lỏng ở mối ghép do thực hiện dung sai lắp ráp không đúng;
- Rạn nứt chốt thờng do chế độ gia công nhiệt không đúng , sử dụng vật
liệu không đúng
- Chốt bị gãy là do hiên tợng rạn nứt hoặc các h hỏng sự cố khác .
2.1.4 Biên
-Biên bị cong .
-Lỗ dầu bôi trơn bị tắc .
-Biên bị gãy ít sảy ra ( do vật liệu chế tạokhong đảm bảo ,hoặc quá tải).
-Biên bị cong do va đập với chi tiết khác
-Lỗ dầu bôi trơn bị tắc : do chất lợng dầu không tốt dẫn đên lỗ bi muội,cáu cặn
-Hạt rắn rơi vào dầu bôi trơn .
- Lắp ráp không đúng dẫn đến đầu ống dầu không khớp nhau
2.1.5 Trục khuỷu :
- Mài mòn va h hỏng trục khuỷu tạo côn , elip, giảm đờng kính cổ trục
cổ biên;
- Hỏng chỗ lắp bu lông để lắp bích nối ;
- Hiện tợng mài mòn không bình thờng do chọn cặp ma sát trục và bạc không
hợp lý ( trục , bac ) độ chính xác gia công không đảm bảo , chế độ bôi trơn
và chất lợng bôi trơn không đảm bảo . Hiện tợng mài mòn có đều hoặc không đều
mài mòn không đều sẽ tạo côn và Elip và độ côn . nguyên nhân
chính là do lắp phần tâm nhóm piston không đúng .
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 3
- Việc tạo gờ trên cổ trục do chiều dài ổ đỡ và cổ trục không thích hợp .
Trong lắp ráp khe hở giữa ổ đỡ và má khuỷu đạt không đúng . Xớc bề
mặt công tác của ổ trục , cổ biên do các hạt rắn rơi vào trong các khe hở

dầu . Lỗ bu lông mặt bích cuối bị biến rạng do lắp ráp không đúng , không đảm bảo
dung sai cần thiết ;
2.1.6 Van
Bao gồm van hut , van xả , van an toàn , van một chiều .
Van làm việc trong đièu kiện áp suất thay đổi , nhiệt độ cao . H hỏng thờng

biến dạng lá van và mòn , gãy lo xo , mất đàn hồi .Nguyên nhân là do trong
quá trình làm việc bụi bẩn kết trên bề mặt van và van làm việc trong điều kiện
nhiệt
sau một thời gian sẽ làm giảm lu lợng của bầu lọc . do đó định kì phải sửa
chữa bầu lọc
2.1.7Bình làm mát trung gian :
- H hỏng : + H hỏng thiết bị lọc ( lới lọc ) ,bụi bẩn bám vào .
+ Ăn mòn hoá học và điện hoá
+ Nứt vỡ ống
+ H hỏng các mối ghép
- Nguyên nhân :
Do vật liệu chế tạo không đạt tiêu chuẩn
Do tiếp xúc trực tiếp với nuớc làm mát
Sau một thời gian làm việc bề mặt ống bị cáu cặn làm giảm diện
tích trao nhiệt

Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 4
2.2 Phơng án sửa chữa
2.2.1Giả định h hỏng
Sau một thời gian làm việc máy nén thờng gặp nhứn h hỏng
Piston :
Mòn,dập rãnh xéc măng

Mòn lỗ chốt
Xéc măng
Mòn
Mất tính đàn hồi
2.2.2Phơng án sửa chữa
Trong quá trình sửa chữa khi tháo láp các chi tiết phải đảm bảo các yêu cầu sau
Các chi tiết trớc khi tháo lắp phải đợc vệ sinh sạch sẽ
Khi tháo láp các chi tiết phải sử dụng các thiết bị chuyên dùng
Tháo các bu lông phải thực hiện các theo nguyên tắc đối xứng, nới lỏng,từ từ
Trong quá trình tháo láp các chi tiết,các cụm chi tiết tránh gây va đập làm biến
dạng chi tiết,hoặc bè mặt lắp ghép của chi tiết
Đặt chi tiết và các cụm chi tiết vào đúng nơi quy định
* Sửa chữa Piston - Xec măng
Thực hiện thứ tự theo các bớc sau
- Tháo các thiết bị đo trên lắp xi lanh
- Tháo nắp xilnh ra khỏi máy nén
- Tháo nhóm piston biên
- Tháo piston
- Tháo Xéc măng
- Đặt piston lên bàn kiểm tra
- Kiểm tra độ không vuông góc giữa tâm chốt Piston và tâm Piston
+ Lắp chốt chốt kiểm tra vào lỗ chốt
+ Dùng đồng hồ so đo tại hai vị trí a,b
Độ không vuông góc
( )
0,2 /
a b
mm m
h
+

<
+ Dùng đông hồ so để đo dờng kính lỗ chốt
- Kiểm tra khe hở giữa xéc măng và rãnh xecmăng
+ Lắp dỡng vào xéc măng cần đo
+ Thọc căn lá vào mặt dới để xác định khe hở của rãnh
- Dùng doa tay để doa lại lỗ chốt sau đó thay chốt mới
- Tiện rộng rãnh xéc măng sau đó thay séc măng mới cho thíc hợp
- Xéc măng sau khi dợc tháo ta kiểm tra khe hở miệng và tính dàn hồi của xéc
măng
+ Kiểm tra khe hở miệng bằng cách lắp xéc măng vào trong xi lanh sau đó dùng
căn lá để đo khe hở miệng cua xec măng
+ Kiểm tra tính đàn hồi của xéc măng bằng dụng cụ đo chuyen dùng
4 5( )
ep
P KG= ữ
Đối với xecmăng ta không sửa chữa mà thay mới sao cho phù hợp với rãnh trên
Piston lên có thể có xéc măng có khe hở miệng nhỏ hoặc chiều dày lớn không phù
hơp vơi dãnh ta có thể sửa bằng cách mài trên bàn mài và dùng dũa để tăng khe hỏ
miệng
-
Piston và xéc măng sau khi sửa chữa lắp lại cùng nhóm Piston biên
- Lắp nhóm Piston biên vào máy nén
- Lắp nắp xilanh va các thiết bị đo
- Thử và nghiệm thu máy nén
bảng nguyên công
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 5
STT Tên nguyên công Nơi thực
hiện

1 Tháo các dụng cụ đo,kiểm tra Phân xuởng
2 Tháo nắp xi lanh nt
3 Tháo xác thiết bị treo trên động cơ nt
4 Tháo nhóm Pis ton biên nt
5 Tháo Block xi lanh nt
6 Tháo xecmăng nt
7 Tháo chốt Piston nt
8 Tháo bạc ắc nt
9 Kiểm tra độ ôvan độ côn của Piston nt
10 Kiểm tra độ không vuông góc giữa đ-
ờng tam lỗ chốt và đờng
tâm Piston
nt
11 Kiểm tra đờng kính lỗ chốt nt
12 Kiểm tra khe hở rãnh Xec măng và
Xecmăng
nt
13 Kiểm tra khe hở miệng xec măng nt
14 Kiểm tra mài mòn,rỗ xớc trên mặt gơng
xi lanh
nt
15 Kiểm tra độ không song song gữa lỗ
đầu to và đầu nhỏ biên
nt
16 Kiểm tra khe hở bạc trục khuỷu nt
17 Kiểm tra dờng kính cổ trục cổ biên nt
18 Doa lỗ chốt nt
19 Tiện rãnh xéc măng nt
20 Mài dũa xéc măng nt
21 Lắp chốt Piston nt

22 Lắp xec măng nt
23 Lắp nhóm Piston biên nt
24 Lắp ráp block xilanh nt
25 Lắp ráp nắp xi lanh nt
26 Lắp các thiết bị đo trên nắp xi lanh nt
27 Thử kín nớc nt
28 Thử kín dầu nt
Phần III Giải thích các nguyên công
IA. Yêu cầu chung đối với các nguyên công tháo:
- Tháo là một trong những khâu rất quan trọng của công tác sửa chữa . Nếu không
cẩn thận sẽ dẫn đến những h hỏng đáng tiếc .Do đó khi tháo cần tuân thủ
những yêu cầu sau :
- Nghiên cứu các bản vẽ kết cấu của cụm chi tiết khi tháo ;
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đo , kiểm tra sao cho tránh nứt vỡ .
- Tuyệt đối không dùng dụng cụ vạn năng nh mỏ lết để tháo mỏ lết và bu lông .
- Dụng cụ nâng hạ , vận chuyển phải an toàn , phù hợp vowis trọng lợng của vật kiểm
tra
- Chuẩn bị các chi tiết nâng hạ , các chi tiết này phải đảm bảo cứng vững ,không làm
biến
dạng các chi tiết .
- Tháo các chi tiết đờng ống xong phải nút kín , tránh dùng giẻ , giấy để nút ;
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 6
- Tháo đén đâu phải chú ý nhận kỹ dấu của các chi tiết nếu dấu bị mờ thì phải đánh
dấu lại
tuyêt đối không đánh dấu lên bề mặt làm việc của chi tiết ;
- Với chi tiết đợc ép bawngfbu lông thì khi tháo phải kiểm tra lực xiết
- Để tránh cong vênh , với chi tiết ép bằng bu lông cần phải lới lỏng từ từ (1/3 -1/4)
vòng cho tất cả các bu lông tháo bằng tay .

- Khi tháo các ê cu , bulong không đợc dùng búa , đục , nên dùng dụng cụ chuyên
dùng nếu không có thì phải nót bằng các tấm đệm bằng đồng , chì , gỗ làm trung
gian , không đợc dùng búa đánh trực tiếp .
- Sau khi tháo phái vặn bulông vao ecu vặn vít vào các lỗ ren hoặc sâu từng chuỗi
bảo quản trong hòm .
- khi tháo không đợc làm hỏng vòng đệm , tháo song phải bảo quản cẩn thận .
- Khi nào tách trục máy nén với máy lai mới thực hiện các công việc liên quan đến
trục khuỷu .
- phải đảm bảo các thông số kĩ thuật của các chi tiết khi tháo ;
- Chuẩn bị đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động : quần áo , mũ giầy
- Chuẩn bị đày đủ các dụng cụ đo , kiểm tra phục vụ quá trình tháo
IB. Quá trình thực hiện .
1. Tháo các dụng cụ đo , kiểm tra :
1.1 Yêu cầu :
- Không làm h hỏng các dụng cụ đo , kiểm tra , không làm h hỏng các mối ghép
ren .
- Chi tiết tháo ra phải đợc bảo quản trong hòm , ghi đầy đủ tên , vị trí :
- Tháo lần lợt nhiệt kế , áp kế , đồng hồ báo tự động .
1.2 Dụng cụ :
- Clê ;
- Tuốc nơ vít ;
1.3 Trình tự tháo :
- Tháo nhiệt kế đo nớc làm mát trên lắp xi lanh ;
- Tháo các đồng hồ chỉ thị ;
Tháo các đòng hồ đo tốc độ ;
- Khi tháo cần chú ý vi trí tơng đối lắp ráp ;
- Trong quá trình vặn êcu chú ý
2. Tháo lắp xilanh :
2.1 Yêu cầu :
- Không làm biến rạng lắp xi lanh , h hỏng gờ lắp ghép ;

- Các đệm làm kín sau khi tháo phải bảo quản cẩn thận ;
- Dây nâng phải mắc cân đối , không làm hỏng ren các gudông .
2.2 Dụng cụ :
- Clê , palăng ;
- Dây cấp mềm ;
- thiết bịkẹp chì ;
2.3 Trình tự tiến hành :
Tháo nắp xilanh
- Kiểm tra vị trí tơng quan giữa nắp xilanh va block ;
- Nếu không có dấu thì phải làm dấu ; Đánh dấu vị trí giữa ecu va gurrông , chú ý
ghi vòng ren thừa phía trên đai ốc :
- Nới lổng các êcu theo quy tắc đối xứng , lần đầu tháo ẳ vòng sau đó thaó 1/3 đến
1/2 vòng đến khi có tháo đợc bằng tay ;
- Lắp các dây kéo va balăng kéo từ từ lên và đặt lên giá quy định :
- Lấy gioăng làm kín , bảo quản cẩn thận và lắp trả các êcu và gurông ;
3. Tháo các hệ thống đờng ống :
- Sau khi tháo các ống thi các ống còn phải đợ nút ;
3.1 Trinh tự tháo
- Kháo van chặn các hệ thống : bôi trơn , làm mát , điều chỉnh ;
- Xả công chất ra khỏi khoang làm mát , xa dầu nhờn ra khỏi các te ;
- Tháo đờng ống dẫn chính tới chỗ nối khoang làm mát ;
- Tháo đờng ống dẫn khí nén từ cấp một đén cấp hai
4. Tháo block xi lanh
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 7
4.1 Yêu cầu :
Công chất làm mát đợc thải ra hết , không làm biến rạng mặt gơng xilanh
và bề mặt lắp ghép
4.2 Tiến hành :

- Tháo van đảy cấp 1 và van hút cấp một
- Lắp vam điều chỉnh ;
- Vặn êcu để kích xilanh lên ,
5. Tháo nhóm piston biên :
5.1 yêu cầu :
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tháo
- Vệ sinh sạch sẽ buồng đốt , vê tròn hạ bậc của sơmi ;
- Vệ sinh sạch phần trên của sơ mi và lỗ ren bắt bu lông vòng .
5.2 Dụng cụ :
- Giấy ráp , bulông vòng , giá đỡ nhóm piston biên .
5.3 Trình tự tháo :
- Tháo toàn bộ bulông lắp cửa thăm
- Tháo toàn bộ bu lông lắp cửa thăm , sau đó lắp trả êcu vào chỗ cũ ;
- Vê tròn các bậc tren sơ mi , tháo nửa
dới biên đa ra ngoài ;
- Lắp bulông vòng vào đỉnh piston ;
- Tháo bulông biên đa rangoài ;
- Mắc palăng vào bu lông vòng để kéo từ từ toàn bộ nhóm piston biên đửângoài và đặt
- vào giá đỡ
6. Tháo xéc măng
6.1 Yêu cầu :
Vệ sinh toàn bộ piston trớc khi tháo ,không làm gãy , hỏng xéc măng ,tháo
song phải đánh dấu số xéc măng .
6.2 Dụng cụ
Kìm mở miệng xéc măng .
6.3 Trình tự tháo :
- Piston đợc đặt đứng lên giá đỡ ;
- Đa mỏ kìm tì vào hai đầu của miệng xécmăng ,
- Nâng xéc măng ra rồi đa ra ngoài .
- Lần lợt tháo các xéc măng khác , xếp các xécmăng theo từng bộ , ghi rõ số xilanh và

thứ tự làm việc của xéc măng .
7. Tháo bạc ắc
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 8
7.1 Yêi cầu
- Toàn bộ thanh truyền đợc vệ sinh sơ bộ ;
- Dùng dụng cụ chuyên dùng để tháo
- Không làm hỏng bạc
- Sau khi tháo song đánh số thứ tự
7.2 Trinh tự tháo :
- Đặt biên lên gá , gá lắp chắc chắn đẻ biên không bị biến dạng
- Lắp vam và điều chỉnh vam cho đúng vị trí
- Vặn êcu từ từ để tháo bạc ra
- Đánh số thứ tự bạc và bảo quản cẩn thận .
8. Tháo chốt piston :
8.1 Yêu cầu :
- Toàn bộ piston dợc vếinh sạch sẽ
- Dùng dụng cụ chuyên dùng đẻ tháo
- Trứơc khi tháo phải đánh số tơng ứng với số xilanh
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 9
8.2 Dụng cụ :
- Vam , clê .
8.3 Trình tự tiến hành :
- Đặt piston lên gá , gá lắp chắc chắn để không làm biến dạng ;
- Tháo lắp hãm chốt , lấy gioăng ra ;
- vặn êcu từ từ kéo chốt piston ra khỏi lỗ ;
- Tháo vam ra khỏi chốt , đánh số thứ tự các chốt và bảo quản .


IIA. Yêu cầu chung đối với nguyên công kiểm tra
Trớc khi kiểm tra
Các cụm chi tiết dợc vệ sinh sạc sẽ
Thiết bị đo phải đạt độ chính xác cao
Sau khi kiểm tra
Phân thành 3 nhóm
Nhóm I Các chi tiết nằm trong giới hạn cho phép
Nhóm II Các chi tiết có độ mòn vợt qua giới hạn cho phép cần sửa chữa thay
thế
Nhóm III Các chi tiết h hỏng hoàn toàn
10. Kiểm tra độ mài mòn, côn , ô van
- Yêu cầu: piston đợc vệ sinh sạch sẽ
Dụng cụ đo chính xác cao
Số liệu do ghi vào phiếu
- Dụng cụ: Phame do ngoài
- Cách đo: đo đờng kính piston tại các vị trí: I, II, III. Theo hai mặt phẳng vuông
góc AB_CD:
- Độ côn:
( )
( )
1 1 2 / 1
2 1 2 / 2
D D L
D D L
=
=
( )
3 1 2 / 3D D L =
- Độ ô van:

( )
( )
,
,,
/ 1 0.3 /
/ 2 0.3 /
AB CD
AB CD
D D D mm m
D D D mm m
= >
= >
D1: Đờng kính đoạn nhỏ= 46 mm
D2: Đờng kính đoạn to= 52 mm
10. Kiểm tra độ không vuông góc đờng tâm tổ chốt và đờng tâm piston.
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 10
a
b
h
- Yêu cầu kỷ luật: Piston và lô chốt phải sạch sẽ.

Dụng cụ đảm bảo chính xác
- Dụng cụ: Panme, chốt piston và giá bắt đồng hồ so.
- Cách đo: Đa chốt piston vào lổ
Đặt đồng hồ ga lên giá điều chỉnh đồng hồ so cho mũi M1 chạm đờng sinh của
piston và điều chỉnh đồng hồ về vị trí không.
Quay đồng hồ về vị trí B và đo giá trị i.
Đọ không vuông góc đợc tính:


100* / 0,15 /i h mm m = >

1.1 Kiểm tra đờng kính lỗ chốt
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 11
- Yêu cầu kỷ luật: Piston và lô chốt phải sạch sẽ.
- Dụng cụ : Đồng hồ so,bàn kiểm tra
- Cách kiểm tra : Đặt Piston lên bàn kiểm tra
Dùng đồng hồ so để đo đờng kính của lỗ chốt
12. Kiểm tra khe hở của rãnh xéc măng
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 12
-Yêu cầu kĩ thuật:
Piston đợc vệ sinh sạch sẽ
-Dụng cụ :
Xéc măng kiểm tra, bàn kiểm tra
- Cách kiểm tra :
Piston sau khi đặt lên bàn kiểm tra
Lắp xéc măng vào xéc măng cần đo
Thọc căn lá vào măt dới của rãnh
13. Kiểm tra khe hở miệng Xéc măng
-Yêu cầu: Xéc măng đặt vuông góc với đờng tâm xilanh
Vành ngoài và gơng đợc vệ sinh sạch sẽ.
-Dụng cụ: Thớc lá.
-Tiến hành:
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1

tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 13
Lắp xécmăng vào và điều chỉnh cho xémăng vuông góc với đờng tâm
xilanh.
Thọc căn lá vào khe hở miệng.
14. Kiểm tra sơ mi xi lanh.
14.1 Kiểm tra mài mòn mặt gơng:
- Yêu cầu : Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết.
- Dụng cụ: Pam me đo trong hay đồng hồ đo.
- Tiến hành: Lắp dơng đo
Đo kích thớc theo hai mặt phẳng vuông góc
Đo elíp cho phép
0.00082* 0.37D mm

= +
D=D1 và D2(D1=46 mm, D2=52 mm)

Độ tăng đờng kính cho phép

1 1.67
1 2.06
D mm
D mm
=
=

14.2 Kiểm tra rổ xilanh:
- Yêu cầu: Không cho phép vết xớc rổ >0.3 mm.
- Dụng cụ: Dẻ lau và kính lúp
- Tiến hành: Dùng ánh sáng và kính lúp để kiểm tra
15 Kiểm tra độ không song song lỗ đầu nhỏ và đầu to biên

1
L
2
Mặt phẳng chuẩn
6
1
6
5
3
L
2
4
2
- Yêu cầu: Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết.
- Dụng cụ:Chốt kiểm tra và đồng hồ so.
- Tiến hành: Lắp chốt kiểm tra.
Đo nh hình vẽ
Độ không song song
( )
1 2 *1000 /L L l =
mm/m
16. Kiểm tra khe hở bạc trục.
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 14
Dõy chỡ
- Yêu cầu: Dụng cụ đo chính xác
- Dụng cụ:Dây chì, ban me
- Tiến hành: Tháo nửa dới đầu to biên.
+ Đặt sựi dây chì nh hình vẽ

+ Lắp vào cổ biên và xiết với lực xiết quy định
+ Tháo bulông rồi dùng panme đo sợi dây chì.
17 Kiểm tra đờng kính cổ trục và cổ biên.

- Yêu cầu: Tại cổ trục và cổ biên đo tại hai vị trí chú ý tói vị trí lỗ khoan đầu. Và
tại vị trí đo tại hai mặt phẳng vuông góc.
- Dụng cụ:Panme đo ngoài và giá đỡ.
- Tiến hành: Đặt trục lên giá.
Đo tại hai mặt phẳng vuông góc.
Ghi số liệu vào phiếu
III Nguyên công sửa chữa
18. Doa lỗ chốt
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 15
Dụng cụ : Bàn máp ,dụng cụ kẹp chặt Piston
Cách thến hành: Đặt piston lên bàn ròi kẹp chặt sau đó dung doa tay doa lại lỗ
chốt
19. Tiện lại rãnh xéc măng
Dụng cụ: Máy tiện , thiết bị kiểm tra
Cách tiến hành : Đa Piston lên máy tiện sau đó tiện lại kích thớc rãnh xéc măng
cần tiện
IVA. Yêu cầu chung đối với nguyên công lắp ráp chi tiết
- Trớc khi lắp ráp phải có đầy đủ các tài liệu thiết kế, văn bản kĩ thuật xác
nhận hoặc nghiệm thu các chi tiết thay thế và sửa chữa;
- Chi tiết trớc khi lắp ráp hoặc sửa chữa phải đợc lau chùi sạch sẽ;
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 16
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị ,dụng cụ phục vụ quá trình lắp ráp, tránh

thiếu sót trong quá trình thực hiện công việc gây mất thời gian hoặc sai sót;
-Kiêmr tra đo đạc qua từng công nghệ lắp ráp;
-Vật liệu phụ : Dầu, mỡ phải đợc chuẩn bị đầy đủ, các dụng cụ phải phù hợp
với nguyên công;
-Thiết bị vận chuyển, nâng hạ phải đợc kiểm tra kĩ lỡng và phải tuyệt đối an toàn;
-Phải lắp ráp theo trình tự nhất định;
-Không gây h hỏng , biến dạng cho các chi tiết lắp ráp;
-Lắp ráp hoàn chỉnh phải đợc căn chỉnh theo lý lịch sử dụng;
-Sau khi lắp ráp xong phải lập sơ đồ cho quá trình lắp ráp, có đầy đủ số liệu của
các khe hở của các cặp chi tiết chuyển động, các khe hở chiều trục và khe hở
nhiệt
21.Lắp chốt piston
21.1 Yêu cầu:
- Chốt trớc khi lắp ráp phải đợc kiểm tra vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo các thông số kĩ
thuật;
-Đầy đủ các dụng cụ lắp ráp;
- Khi lắp phải bôi một lớp dầu bôi trơn lên chốt;
-Đa từ từ chốt vào vị trí, tránh va vào miệng lỗ chốt gây sứt mẻ
Khi lắp chốt phải chú ý độ đồng tâm của lỗ chốt và chốt;
Phải lắp đúng vị trí của chốt nh khi cha tháo ra.
21.2 Chế độ lắp ghép
Lắp ghép giữa chốt Piston và bệ chốt là lắp ghép trung gian
Lắp ghép giữa chốt Piston và bạc đầu nhỏ biên là mối ghép lỏng khe hở lắp ghép

( )
0,0038 0,003 mmữ
21.3 Dụng cụ
- Vam chuyên dùng
- Giá đỡ Piston
- Dầu mỡ

21.4 Trình tự tiến hành:
- Lau sạch lỗ chốt và chốt;
- Lau sạch bạc đầu nhỏ biên;
- Kê piston lên giá đỡ, quay đỉnh piston xuống dới, đua đầu nhỏ biên vào piston
sao - Cho đúng chiều đúng vị trí;
- Bôi một lớp dầu bôi trơn lên bề mặt chốt;
- Dùng vam đua chốt vào vị trí;
- Kiểm tra , căn chỉnh chốt sao cho đảm bảo độ đồng tâm giữa chốt và lỗ chốt;
- Xiết đai ốc của vam từ từ để chốt tiến dần vào vị trí;
- Kiểm tra lại vị trí của chốt trong lỗ chốt;
- Xem xét khả năng làm việc của biên để đánh giá chất lợng lắp ráp chốt.
22. Lắp Xecmăng
22.1 Yêu cầu
- Các xecmăng đem lắp ráp phải đảm bảo các thông số kĩ thuật:
+ Các khe hở miệng xecmăng phải nằm trong giới hạn cho phép
+ Các thông số về chiều cao, chiều dày, độ bóng bề mặt làm việc của xecmăng
phải đẩm bảo
+ Chiều gạt dầu phải quay xuống dới;
+ Các xecmăng phải đúng bộ , đúng vị trí;
+ Các xecmăng phải đúng thứ tự trên mỗi piston;
+ Xecmăng phải chuyển động nhẹ nhàng trong rãnh xecmăng;
+ Miệng xcmăng phải lệch nhau không nằm trong mặt phẳng lắp của biên;
+ Chuẩn bị đúng thiết bị lắp xecmăng, nên dùng thiết bị chuyển để tháo, lắp
xecmăng;
22.2Dụng cụ
-Kìm lắp xecmăng( nh dùng cho khi tháo)
22.3 Trình tự tiến hành:
- Kiểm tra khe hở rãnh xecmăng bằng cách lăn lng xecmăng một vòng quanh
rãnh xecmăng;
- Dùng kìm chuyên dùng đua lần lợt các xecmăng vào vị trí, chú ý đa nhẹ nhàng

từ từ từng chiếc một;
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 17
- Điều chỉnh cho miệng xecmăng của các xecmăng lệch nhau;
23. Lắp nhóm piston biên
21.1 Yêu cầu
- Các thông số của kĩ thuật của nhóm piston biên đem lắp ráp phải đảm bảo thông
số;
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lắp ráp;
- Nhóm piston biên phải đợc vệ sinh sạch sẽ;
- Đúng bộ và cặp với xilanh tơng ứng;
- Tâm piston khi lắp ráp phải trùng với xilanh và thẳng góc với tâm trục khuỷu;
- Đua nhóm piston biên vào vị trí từ từ, tránh va chạm với mặy xilanh;
- Sau khi nhóm piston biên đợc định vị tiến hành kiểm tra lại sao cho đúng vị trí
lúc tháo;
- Xiết các bulông đến lực xiết quy định;
- Via máy kiểm tra khả năng dịch chuyển của nhóm piston sau khi lắp ráp.
23.2 Dụng cụ
- Bulông, dây cáp mềm;
ẩng dẫn hớng;
- Kìm kẹp xecmăng;
- Dây chì, mỡ.
23.3 Tiến hành:
- Đặt ống dẫn hớng lên miệng xilanh để ép xecmăng khi lắp;
- Đa nhóm piston- biên vào xilanh;
- Via trục khuỷu lên điểm chết trên, nắp bạc và nửa kia của biên;
Kiểm tra khe hở dầubạc biên;
+ Do đầu to biên đợc đúc rời nên có thể tiến hànhđo khe hở bạc biên khi đã tháo
nhóm piston biên;

+ Via truc khuỷu đến vị trí thuận lợi để dễ tháo nửa đầu to;
+ Đánh dấu vị trí tơng đối giữa đai ốc và đầu to biên;
+ Tháo nửa dới đầu to biên;
+ Vệ sinh cổ biên và bạc biên;
Bôi dầu mỡ vào bề mặt làm việc và đặt dây chì vào bạc;
+ Lắp nửa dới đầu to biên vào và xiết đai ốc đến vị trí đánh dấu. Sau đó tháo nửa
dới đầu to để lấy dây chì ra, đo chiều dày dây chì đó là khe hở dầu bạc biên.
Điều chỉnh nhóm piston biên đúng hớng;
Miệng của xecmăng 1 và 2 lệch nhau 180
o
Miệng của xecmăng 1 và 3 lệch nhau 90
o
Điều chỉnh miệng xecmăng không đợc nằm trong mặt phẳng lắp ghépcủa biên;
Kiểm tra khả năng dịch chuyển của nhóm piston biên trong xilanh
24. Lắp ráp Block xilanh
24.1 Yêu cầu:
- Bề măt tựa block và bệ đỡ không tính đến chỗ lắp chặt đảm bảo cho thớc lá 0.5
mm không thể chui lọt.
- đảm bảo độ sai lệch về độ thẳng góc của đờng tâm block và đờng tâm trục
khuỷu - không vợt quá 0.2-0.3 mm;
Lắp êcu và bulông đúng vị trí và nguyên tắc đờng chéo
24.2 Tiến hành
- Sau khi các bề mặt lắp ghép đợc vệ sinh sạch sẽ. Dùng plăng đa block vào vị trí
đúng gờ lắp ghép. Quá trình lắp ghép via bánh đà cho trục khuỷu tới vị trí ĐCT.
Hạ từ từ cho biên khớp với trụccổ trục khuỷu. Lắp nửa dới với đầu to biên xiết với
lực xiết quy định. Via bánh đà xuống điển chết duói hạ từ từ block xuống điều
chỉnh khớp bề mặt lắp ghép.
- Xiết bulông với trục xiết quy đinh.
25.Lắp xilanh
25.1 Yêu cầu

- Trớc khi lắp xilanh phải vệ sinh sạch sẽ, Kiểm tra các thông số kỹ thuật của nắp
xilanh;
- Gioăng làm kín đã đợc thay mới;
- Dụng cụ nâng hạ phù hợp với trọng lợng nắp xilanh;
- Dây cáp mềm buộc vào nắp xilanh phải đợc điều chỉnh cân đối;
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 18
- Khi tiến hành lắp ráp phải đa lắp xilanh vào vị trí từ từ tránh va chạm với gờ lắp
ghép của sơmi;
- Kiểm tra vị trí của lắp xilanh sau khi gá đặt;
- Xiết các bulông tới lực xiết quy định và phải xiết theo nguyên tắc đối xứng.
25.2 Dụng cụ
- Clê, maní;
- Bulông vòng;
- Dây cáp;
- Palăng.
25.3 Trình tự tiến hành
- Lau sạch rãnh gờ làm kín ở xilanh và trên nắp xilanh;
- Đặt gioăng đồng vào rãnh kín khí;
- Nắp ba bulông vòng vao nắp xilanh;
- Dùng maní bắt dây cáp với bulông vòng;
- Dùng palăng nâng nắp xilanh và đặt từ từ theo dấu trớc khi tháo, chú ý các
gudông lọt vào qua lỗ trên nắp xilanh một cáh nhẹ nhàng tránh h hỏng các chân
ren của gulông;
- Xoay giăng đồng trùng khít với rãnh khoét trên sơ mivà tiến hành vặn các êcu
lại. - Khi xiết các êcu ta sử dụng clê lực để đảm bảo lực xiết hoặc có thể xiết
theo dấu đã đánh khi tháo. Khi xiết phải theo nguyên tắt đối xứng.
26. Lắp ráp các thiết bị trên nắp xilanh
26.1 Yêu cầu

- Các chi tiết thiết bị trớc khi lắp phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, phải đợc vệ sinh
sạch sẽ;
- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị phục vụ quá trình lắp ráp;
- Lắp các chi tiết đúng vị trí, chắc chắn đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật;
- Các ống nạp, đờng khí xả phải đợc vệ sinh sạch sẽ;
- Các gioăng làm kín phải đảm bảo độ kín khít( nên thay mới các giăng đệm);
- Các mặt bích phải đợc vệ sinh sạch sẽ, nắp đúng chiều nhơ trớc khi tháo;
- Khi lắp vòi phun, xupáp xả, xupáp nạp, van an toàn phải đảm bảo đúng an toàn
kĩ thuật;
- Tất cả các chi tiết khi lắp phải tiến hành nhẹ nhàng, tránh va đập gây h hỏng;
- Lắp đúng vị trí đã đánh trớc khi tháo.
26.2 Dụng cụ
- Clê;
- Các dụng cụ chuyên dùng để lắp ráp vòi phun, xupáp nạp, xupáp xả.
26.3 TRình tự tiến hành
- Lắp các đờng ống dẫn khí nén
- Lắp các đờng ống dẫn nớc làm mát
- Lắp các nhiệt kế đo nhiệt độ nớc làm mát vào ra của động cơ, đồng hồ đo áp
suất nớc làm mát, dầu bôi trơn.
27. Thử kín dầu kín nớc
27.1 Yêu cầu
- Thử với áp suất thử P
t
=4 Kg/cm
2
27.2 Dụng cụ
- Bơm tay
27.3 Trình tự tiến hành:
- Mở toàn bộ hệ thống van nớc vào, ra trên các đờng ống;
- Đóng các van xả nớc trên động cơ;

- Xả khí cho quá trình nạp nớc;
- Kiểm tra đồng hồ đo áp lực đến 4 KG/ cm
2
thì dừng lại và kiểm tra xem có bị rò
rỉ hay không.
28. Thử kín dầu
28.1 Yêu cầu
- Thử với áp lực thử P
t
= 4,5 KG/cm
2
28.2 Dụng cụ
- Bơm dầu.
28.3 Trình tự tiến hành
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1
tkmh công nghệ sửa chữa Trang: 19
- Bơm dầu tới P
t
= 4,5 KG/cm
2
và tiến hành kiểm tra các đờng ống xem dầu nhờn
có đi đến các cổ trục, cổ biên, chốt piston không;
- Via vài vòng xem cổ trục, cổ biên có dầu chảy ra không để tìm biện pháp khác phục.
Phần IV : Quá trình thử nghiệm thu
I.Thử không tải
1.Mục đích
- Nhằm kiểm tra sự hoạt động tơng hỗ giữa các khâu của máy nén
- Máy nén làm việc không có tiếng ồn, tiếng gõ, các ổ bi không quá nóng khi làm
việc bình thờng

- Kiểm tra áp suất, nhiệt độ dầu bôi trơn
2. Quá trình thực hiện
- Ta khởi động máy nén hai lần với thời gian 15 20 phút và 50 60 phút .
- Chỉ cho phép khởi động với thời gian tăng dần sau khi đã kiểm tra trạng thái nhiệt
của các ổ đỡ và các chi tiết chuyển động khác một cách cẩn thận.
- Cho máy nén chạy liên tục trong 6 giờ trong thời gian này ta kiểm tra áp suất dầu
bôi trơn nàm trong giới hạn 2 4 KG/cm
2
và nhiệt độ dàu bôi trơn không vợt quá
45
0
C
II. Thử có tải
1. Mục đích
- Kiểm tra khả năng làm việc của tất cả các khâu và kiểm tra tất cả các hệ thống ở
điều kiện khai thác
2.Cách tiến hành
- Máy nén nhận tải sau khi nó làm việc ở chế độ không tải và khẳng định rằng
không có tiếng gõ các khâu chuyển động bình thờng
- Khi bắt đầu thử nghiệm có tải cần phải nâng từ từ áp suất lên
- Máy nén cần làm việc không ít hơn 2 giờ ở các áp suất tơng ứng với 20,50,75 và
100% áp suất công tác. Chỉ chuyển sang làm việc với áp suất lớn hơn khi đã khắc
phục đợc mọi hang hóc và máy nén hoạt động bình thờng ở chế độ trớc .
+ Trong quá trình thử nghiệm máy nén có tải ta kiẻm tra các thông số
+ Nhiệt độ không khí nén sau các xi lanh khong vợt quá 160
0
C
+ Nhiệt độ truớc cửa nạp ơ cấp nén thứ nhất không vợt quá 35
0
C

+ Nhiệt độ sau bầu sinh hàn không cao quá 40
0
C
+ Lu luợng nớc làm mát qua sinh hàn đảm bảo cho độ chênh nhiệt độ không
quá 10
0
C
+ Nhiệt độ đàu ra của nớc làm mát không cao hơn 40 45
0
C
+ Nhiệt độ của dầu bôi trơn sau bầu sinh hàn không vợt quá 20 30
0
C
+ Nhiệt độ của dầu bôi trơn tham ra làm việc không vợt quá 45
0
C
Nguyễn văn nguyên
Lớp: MTT-43 - ĐH1

×