Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.01 KB, 16 trang )

Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 1

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ TÀU
Tàu hàng khô sức chở 53.000 tấn là loại tàu vỏ thép , kết cấu hàn điện
quang , một boong chính , một boong dâng lái và boong dâng mũi. Tàu
được thiết kế trang trí 01 diezel chính 2 kỳ , tác động đơn , đảo chiều , có
trạc chữ thập kèm theo tubin khí xả , truyền động trực tiếp cho 01 hệ trục
chân vịt.
Tàu được thiết kế chở hàng khô , hàng bách hoá.Vùng hoạt động của tàu
không hạn chế , Tàu phải đảm bảo thoả mãn các quy định và quy phạm
quốc tế.
• Các thông số chủ yếu của tàu:
- Chiều dài lớn nhất L
max
=190,00 m
-Chiều dài lớn nhất giữa hai trụ L
pp


=183,25 m
-Chiều dài đường nước thiết kế L
WL
=61,20 m
-Chiều rộng lớn nhất B
max
=32,26 m
-Chiều rộng thiết kế B =32,26 m
- Chiều cao mạn D =17,50 m
-Chiều chìm toàn tải d =10,90 m
-Lượng chiếm nước D
isp
=53000 tons
-Máy chính MAN B§W 6S50MC
-Công suất H=9480 KW
-Vòng quay N=114 rpm
• Kích thước buồng máy:
-Chiều dài 32294 mm
-Chiều rộng trung bình 30275 mm
-Chiều cao trung bình 17275 mm.

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 3

II- GIỚI THIỆU VỀ ỐNG BAO TRỤC CHÂN VỊT.
1. Chức năng và nhiệm vụ :
Ống bao trục chân vịt có nhiệm vụ đỡ trục chân vịt , thông qua các ổ đỡ
truyền tải trọng vào vỏ tau và có lắp thiết bị ngăn cánh nước biển
ngoài với bên trong vỏ tàu nhờ cụm làm kín ống bao.Chân vịt được
lắp ngay trên đoạn cong sau gân đầu ống bao phía lái , lên ổ đỡ sau
cùng của ống bao chịu tải trọng rất lớn trong quá trình chân vịt hoạt
động . Vì vậy ống bao giữ vai trò quan trọng của hệ trục.
2.Vật liệu chế tạo ống bao:
Có rất nhiều loại vật liệu chế tạo ống bao như:
-Ống gang đúc liền
-Ống thép đúc liền
-Ống thép hàn từ vài đoạn (hàn theo chu vi)
-Ống thép hàn từ hai nửa ống bao theo chiều dọc và theo chu vi
Vật liệu chế tạo ống bao ở tàu 53000 tấn là ống thép đúc liền
3.Các yêu cầu kỹ thuật và chế độ lắp ghép ống bao trục
-Độ lệch tâm giữa lỗ tại sống đuôi và lỗ tại vách để lắp ống bao không
lớn hơn 0,1( mm).
-Độ ôvan và độ côn đường kính ngoài của ống bao tại chỗ lắp ghép
với vỏ tàu không lớn hơn 0,04(mm)
-Độ không vuông góc giữa mặt đầu gờ kích ống bao so với tâm tâm
trục 0,1÷0,15(mm)
-Độ đảo hướng tâm nằm trong khoảng 0,06÷0,16(mm).
-Độ không đồng tâm giữa các mặt trụ lắp ghép ngoài so với các mặt trụ
trong 0,03÷0,08(mm).
-Độ bóng bề mặt phải đảm bảo theo yêu cầu.
-Sai lệch đường kính giữa hai lỗ ống bao đêu nằm trong miên dung sai
cho phép
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu

BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 4
-Chế độ lắp ghép giữa ống bao với bạc gối trục la:
6
7
h
H
4.Thông số của ống bao và các chi tiết lắp ghép với ống bao
• Trục chân vịt:
-Chiều dài 5874 mm
-Đường kính bạc đỡ phía trước 469 mm
-Đường kính bạc đỡ phía sau 472 mm
-Vật liệu C45E
-Đầu phía sau thích hợp đầu nối không then
-Các chốt chẻ thép không gỉ
- Các bulông khớp nối , các êcu có rãnh 1 bộ: gia công sơ bộ , các
lỗ bích được gia công hoàn toàn
• Ống bao đuôi:
-Vật liệu Thép đúc+ống
-Kiểu bôi trơn Bôi trơn bằng dầu
-Chiều dài 3333 mm
-Dây bảo vệ 1bộ kiểu chẻ
• Bộ bạc đỡ cho ống bao đuôi
- Chế tạo JMT
-Vật liệu : kimloại đen-FC300(thép đúc)

kim loại trắng W17 (thép trắng có gốc chì)
-Kiểu bôi trơn Bôi trơn bằng dầu
-Kích thước : (mm) Trước Sau
+Đường kính ngoài (thép trắng) 940 400
+ Đường kính ngoài (thép đen) 550 550
+Đường kính trong (thép đen) 459,7 555
- Gồm 2 cảm biến PT-100 kèm và 7m cáp cho bạc đỡ phía trước
-Có thể thay đổi đường kính ngoài nếu vật liệu là thép đen để phù hợp
cho bố trí ống.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 5
• Bộ làm kín ống bao đuôi.
-Chế tạo : Kobelco
-Loại và kích cỡ : 4BL#530
-Vật liệu : theo tiêu chuẩn JMP
-Các phụ kiện :
-Đồng hồ đo độ ăn mòn : 1 chiếc
-Vòng kẹp cho bạc ló :1 chiếc
-Bulông lắp ráp cho vỏ bao trước và sau : 1 bộ
-Đêml lót cho vỏ bao trước và sau và bạc lót sau : 1 bộ
-Dao cắt lưới : 1 bộ
- Thiết bị bảo vệ lưới cá (UNNET) : 1 bộ
- Khớp nối xoay : 1 bộ

-Két làm kín phía trước (25L) : 1 bộ kèm phụ kiện
-Két làm kín phía sau (15L) : 1 bộ kèm phụ kiện
- Tấm đệm : 1 chiếc
-Phớt dầu cho lớp lót phía trước và sau : 1 bộ
-Joăng hãm : 1 bộ
• Củ ống bao phía mũi và phía lái
-Chiều dài phía sau :1400 mm
-Chiều dài phía trước :400 mm
-Đường kính trong :830 mm
-Đường kính ngoài :1050 mm
- Vật liệu : Thép đúc
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 6
I-CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP.
1_Điều kiện làm việc
-Tiếp xúc nước làm mát.
-Chịu tải trọng tĩnh của chân vịt và trục chân vịt
-Khi làm việc ống bao bị rung động do trục bị lắc.
2.Hư hỏng và nguyên nhân.
• Ống bao trục bị gỉ
• Ống bao bị biến dạng .
• Ống bao bi nứt.

II_ SỬA CHỮA ỐNG BAO
Ở trên phân tích ống bao có nhiều hư hỏng, mỗi hư hỏng lại có một hoặc
nhiều phương án sửa chữa khác nhau.Với mỗi một hư hỏng ta phải chọn
được phương án tối ưu nhất. Để đảm bảo ngoài việc hồi phục lại tình trạng
kỹ thuật của chi tiết : hình dạng, kích thước , độ bóng , độ bền , vị trí tương
quan … Ta còn quan tâm đến giá thành , năng suất , cung như khả năng của
nhà máy( trang thiết bị , con người ) Từ đó đưa ra phương án sửa chữa
cho phù hợp nhất.
Lựa chọn ( giả định) một hư hỏng rồi lập quy trình sửa chữa:
→Sửa chữa ống bao bị nứt.


1. Chọn phương án sửa chữa
-Phương án 1: Thay mới, khi ống bao bi nứt nhiều ,vết nứt rộng ta có thể
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 7
tiến hành thay mới . Vì công việc sửa chữa lúc này sẽ
không đảm bao được tình trạng kỹ thuật tốt của ống bao.
-Phương án 2: sửa chữa , phục hồi lại.Công việc chỉ áp dung khi vết nứt
của ống bao trung bình và rộng. Việc sửa chữa sẽ kinh tế
hơn, và đảm bảo được tình trạng kỹ thuật tốt khi ống bao
làm việc
Theo kinh nghiệm của các nhà máy sửa chữa đều cho thấy rằng , những chi

tiết đơn giản như ống bao , nếu được sửa chữa phục hồi thì giá thành sẽ thấp
hơn nhiều so với thay thế mới.Tuy nhiên việc tiến hành sửa chữa lại phụ thuộc
vào trang thiết bị của nhà máy, trình độ tay nghề của công nhân
Với thiết bị nhà máy hiện nay do khối lượng công việc không lớn và
phức tạp , do đó chọn phương án sửa chưa, phục hồi.
2. Bảng nguyên công sơ bộ sửa ống bao bi nứt.
bảng 1
Bước Tên nguyên công Vị trí làm
việc
Dụng cụ Ghi
chú
1 Kiểm tra vết nứt
của ống bao
phân xưởng giẻ lau, hoá chất
2 Cắt phần ống bao
bị nứt
phân xưởng Máy tiện , dao cắt, đồ gá
3 Gia công chế tạo
phần thay thế
Phân xưởng Máy tiện
4 Hàn nối ống bao phân xưởng Máy hàn bán tự động, đồ

5 Sử lý mối ghép phân xưởng Máy mài tay hoặc máy
mài tự động
6 Gia công nhiêt ống
bao
phân xưởng Lò ram
7 Doa ống bao Phân xưởng Dao doa, máy doa
8 thử thuỷ lực Phân xưởng Đồng hồ kế, thiết bị thử
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU

Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 8
IV_Giải thích quy trình.
1.Nguyên công sửa kiểm tra vết nứt trên bề mặt ống bao.
Việc kiểm tra là công đoạn quan trọng trong quá trình công nghệ sửa chữa
Công việc này giúp ta đánh giá đúng tình trạng hư hỏng của đối tượng
kiểm tra .Từ đó đưa ra được phương án sửa chữa tốt nhất và kinh tế
a.Yêu cầu kỹ thuật.
-Có đầy đủ thiết bị kiểm tra
-Đầy đủ thiết bị bảo đảm an toan cho người kiểm tra
-Kiểm tra đầy đủ các vị trí.
b.Dụng cụ.
-Gỉe lau
-Hoá chất.
c.Trình tự tiến hành.
Xác định vết nứt của một chi tiết nào đó thường là nguyên công đơn giản
trong quy trình sửa chữa.Kiểm tra vết nứt của ống tao có thể quan sát bằng
thường (Đối với các vết nứt tương đối rộng), hoặc có thể dùng hoá chất để
kiểm tra (Với các vết nứt nhỏ và nhiều)
Tiến hành:
- Dùng rẻ lau sạch bề mặt ống bao cần kiểm tra
- Có thể phát hiện các vết nứt rộng bằng mắt thường
- Dùng hoá chất để kiểm tra các vết nứt nhỏ:
+Tiến hành nhúng phần thử vào dầu hoả chừng 10÷15 phút

+Lau khô bằng giẻ sạch hoăc thổi khô và bôi lên lớp phấn mỏng hoặc
nước vôi →Nếu chi tiết bị nứt thì sẽ hiển thị bằng các vết ướt.
2.Nguyên công cắt phần ống bao bị nứt.
-Ống bao có cấu tạo gồm 3 phần chính là:
+Củ ống bao phía mũi
+Củ ống bao phĩa lái
+Giữa ống bao
Chúng được hàn nối lai với nhau.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 9
Do đó khi sửa chưa ống bao bị nứt ta tiến hành cắt bỏ phần ống bao bị nứt
Gia công tạo phần ống bao mới với cùng vật liệu và các thông số kỹ thuật
so với phần ống bao bị cắt.Rồi tiến hánh hàn ghép phần ống bao mới với
phần ống bao không bị bỏ đi.
a. Yêu cầu kỹ thuật :
- Cắt đúng vị trí nối giữa các phần
-Có đầy đủ các trang thiết bị sử dụng trong quá trình cắt ống bao
-Tính toán chế độ cắt , chiều sâu cắt, vận tốc cắt phải hợp lý .
-Đầy đủ các thiết bị dảm bảo an toàn
b.Chiều sâu cắt , bước tiến dao, tốc độ cắt
-Chiều sâu cắt: t=30 mm
-Bước tiến dao: s=3 mm (tra bảng X-2 , số tay công nghệ chế tạo)
-Tốc độ cắt: V=

v
yx
m
V
k
StT
C
vv
.

, tra bảng (X-9) với bước tiến s=3 ta có
C
v
=324; x
v
=0,2 ; y
v
o,4; m=0,28; T=30
K
v
: Hệ số hiệu chuẩn chung về tốc độ cắt
K
v
=K
mv
.K
nv
.K
v
ψ

.K
v1
ψ
. K
nv
.
Tra bảng (X-10) ; K
nv
=
v
n
HB






190
bảng (X-11) ; n
v
=1,7
bảng (X-10) ; K
nv
=0,7
bảng (X-11) ; K
uv
=1
Với : K
f1v

, K
nv
góc nghiêng phụ , góc nghiêng chính

K
v
ψ
= K
v1
ψ
=1
→V=702(v/p)


c.Dụng cụ
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 10
-Dao cắt
-Máy tiện
-Đồ gá chuyên dùng.
d.Tiến hành.
-Vệ sinh sạch sẽ ống bao
-Đưa ống bao lên máy tiên

-Điều chỉnh ống bao trên máy rồi gá chặt
-Điều chỉnh dao tiện vào vị trí cắt
-Cắt ống bao trên máy tiện.
3.Nguyên công gia công phần ống bao thay thế.
Giả sử thay thế phần củ ống bao phía lái .
a. Yêu cầu kỹ thuật:
-Chọn phôi thay thế có kích thước và chất lượng kỹ thuật phải phù
hợp , sai lệch so với phần thay thê không lớn.
-Sau khi gia công phải đạt được kích thước vã độ bóng như yêu cầu
kỹ thuật của ống bao ghi trong hồ sơ kỹ thuật.
-Đảm bảo độ đồng tâm với phần ống bao không thay thế.
-Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , và các thiết bị đảm bảo an toàn.
b.Chiều sâu cắt, bước tiến dao , tốc độ dao
-Chiều sâu cắt: t=3 mm
-Bước tiến dao: s=0.5 mm (tra bảng X-2 , số tay công nghệ chế tạo)
-Tốc độ cắt: V=
v
yx
m
V
k
StT
C
vv
.

, tra bảng (X-9) với bước tiến s=0,5 ta có
C
v
=292; x

v
=0,25 ; y
v
=0,2; m=0,28; T=60
K
v
: Hệ số hiệu chuẩn chung về tốc độ cắt
K
v
=K
mv
.K
nv
.K
v
ψ
.K
v1
ψ
. K
nv
.
Tra bảng (X-10) ; K
nv
=
v
n
HB







190
=1
bảng (X-11) ; n
v
=1,7
bảng (X-15) ; K
nv
=0,8
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 11
bảng (X-16) ; K
uv
=1
Với : K
f1v
, K
nv
góc nghiêng phụ , góc nghiêng chính


K
v
ψ
= K
v1
ψ
=1
→V= 143 (v/p)
-Lực cắt F
z
= C
pz
.
Xpz
t
.
Ypz
σ
.
z
z
q
n
kV
Tra bảng (X-21;STCNCT) có: C
pz
=123;X
pz
=1;Y
pz

=0,85,n
z
=0
Với K
qz
=K
mp
.K
p
ϕ
.K
p
λ
.K
p
γ
Tra bảng X-22 K
mp
=
4,6
1
190
=






np

HB
,các hệ số K
p
ϕ
=K
p
λ
=K
p
γ
=1
Vậy F
z
=123.3
1
.1
0.85
.143
0
.1=369(KG/cm
2
)
c.Dụng cụ
-Máy doa, đồ gá.
-Thiết bị kiểm tra kích thước , độ bóng , độ ovan.
d.Trình tự tiến hành.
-Vệ sinh sạch sẽ phần phôi trước khi đưa vào gia công
-Gá phôi vào máy doa
-Điều chỉnh dao doa và chế độ tiện hợp lý
-Tiến hàn doa mặt trong củ ống bao.( ở mặt ngoài người ta xẽ đổ

nhựa lên trên khi lắp ghép , lên mặt ngoài không cần tiện )



4. Nguyên công hàn nối ống bao
Sau khi cắt bỏ phần ống bao bị nứt, ta tiến hành gia công mới phần ống
bao đó , hoăc thay bằng phần ống bao hiện có trong nhà máy.Phần ống
bao thay thế phải trùng hợp với phần ống bao bị cắt về kích thước,
vật liệu, về các chỉ tiêu khác: độ bóng , độ ovan …
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 12
a) Yêu cầu kỹ thuật
-Trước khi sửa chữa:
+Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết , vệ sinh sạch sẽ bề mặt
+Chuẩn bị phần ống bao mới cùng yêu cầu kích thước , vật liệu
với phần ống bao đã được cắt bỏ .
-Trong sửa chữa
+Vết nứt phải được xử lý trước khi hàn.
+ Miếng vá và ống bao khớp nhau theo hình răng cưa góc phanh
mối hàn là 90
0.

+ Không có hiện tượng rỗ , đọng xỉ trên đường hàn

-Sau sửa chữa
+Miếng vá phải bám chắc vào ống bao
+Sai lệch về trọng lượng trong phạm vi cho phép
+Độ bóng bề mặt ống bao▼6.
b)Chọn máy và dụng cụ
-Máy : chọn máy hàn bán tự động
-Đô gá :giá đỡ

c)Phương pháp tiến hành
1.Cố định ống bao trên bệ đỡ
2.Mài và làm sạch bề mặt vị trí cần nối ghép
3.Gia công phần ống bao thay thế phù hợp mối ghép và biên dạng ống
bao.
4. Đưa phần vào vị trí quy trình và kẹp chặt trước khi hàn
5. Tiến hành hàn đắp
• Phương pháp hàn
Hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ
• Dây hàn
Chọn dây hàn mác AWSA57ER Cu Ni Al
Đường kính dây d=1,2 mm
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 13
• Khí bảo vệ

Dùng khí ARGON
• Chế độ hàn
Hàn một chiều cực thuận(DC-EP)
Cường độ dòng điện hàn I=180-200 A
Lưu lượng khí bảo vệ 10÷20 lít / phút.
• Gia nhiệt trước khi hàn ghép nối.
Vùng xung quang vị trí hàn ghép của 2 phần ống bao được gia nhiệt
trước khi hàn
5.Nguyên công sử lý mối ghép.
Sau khi hàn nối thì vị trí của mối hàn cần được sử lý bằng cánh mài.
a.Yêu cầu kỹ thuật
-Đảm bảo yêu cầu về độ bóng của bể mặt mối hàn
-An toàn , đầy đủ dung cụ khi mài
b.Dụng cụ
- Máy mài bằng tay
- Hoặc máy mài tự động
-Gá đỡ ống bao
c.Tiến hành
-Vệ sinh sạch sẽ vị trí mài
-Đưa ống bao lên gá đỡ để cố định ống bao
-Tiến hành mài và kiểm tra độ bóng theo yêu cầu.
6. Nguyên công gia công nhiệt ống bao.
Sau khi hàn ống bao bị đốt nóng(đặc biêt với ống bao vật liệu là thép đúc)
dođó có thể gây nội ứng suất.Hiện tượng này là nguồn gốc dẫn đến ống bao
dễ bị nứt trong quá trình làm việc.Sau khi đốt nóng ống bao phải được sử lý
nhiệt bằng cánh Ram.
a.Yêu cầu kỹ thuật.
-Chuẩn bị đầy đủ thiết bị như :giá đỡ , palăng vận chuyển, lò ram, chất
sinh nhiệt.
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU

Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 14
-Đảm bảo khử được ứng suất dư
b. Tiến hành
-Đưa ống bao lên palăng vận chuyển vào lò Ram
-Tiến hành chuyển ống bao từ palăng vào gá đỡ trong lò ram
-Khi ram nhiệt độ trong lò phải được nâng lên một cánh từ từ với tốc độ
100
0
C trong 1h đến nhiệt độ ra
-Thời gian duy trì nhiệt độ ram phải tuỳ thuộc vào kích thước ống bao
-Làm nguội chân vịt cùng với lò từ từ 50
0
C trong 1 h đến nhiệt độ 80
0
C
Sau đó tiếp tục làm nguội cùng lò hoặc đưa ra ngoài trời cho đến nhiệt
độ môi trường.
7.Nguyên công doa ống bao trục
Sau khi hàn phần ống bao khác thay thế phần ống bao bị bỏ đi, ta cần tiến
hành doa lại ống bao để đảm bao độ đồng tâm giữa các phần của ống bao.
a.Yêu cầu kỹ thuật.
-Trước khi doa
+Phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho quá trình doa

+Ống bao được cố định và định vị trên giá đỡ
+Phải định tâm lại trước khi doa
-Trong khi doa
+Doa hai nửa phía mũi và phía lái của ống bao
-Sau khi doa
+Đảm bảo độ đồng tâm giữa 2 nửa của ống bao
+Đảm bảo độ côn và độ ovan của đường kính không lớn hơn
0,03±0,05 mm.
b.Chiều sâu cắt, bước tiến dao , tốc độ dao
-Chiều sâu cắt: t=3 mm
-Bước tiến dao: s=0.5 mm (tra bảng X-2 , số tay công nghệ chế tạo)
-Tốc độ cắt: V=
v
yx
m
V
k
StT
C
vv
.

, tra bảng (X-9) với bước tiến s=0,5 ta có
C
v
=292; x
v
=0,25 ; y
v
=0,2; m=0,28; T=60

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 15
K
v
: Hệ số hiệu chuẩn chung về tốc độ cắt
K
v
=K
mv
.K
nv
.K
fv
.K
f1v
. K
nv
.
Tra bảng (X-10) ; K
nv
=
v
n

HB






190
=1
bảng (X-11) ; n
v
=1,7
bảng (X-15) ; K
nv
=0,8
bảng (X-16) ; K
uv
=1
Với : K
f1v
, K
nv
góc nghiêng phụ , góc nghiêng chính

K
f1v
= K
nv
=1
→V= 143 (v/p)

c.Chọn dụng cụ
+Máy doa , dao doa
d. Trình tự tiến hành.
-Điều chỉnh các ổ đỡ của máy doa theo các đích ngắm trong quá trình
định tâm và kẹp chặt.
-Lắp trục doa lên các ổ đỡ
-Lắp máy doa
-Tiến hành doa ống bao

8.Nguyên công thử thuỷ lực ống bao.
Sau khi sửa chữa song ống bao ta phải tiến hành thử thuỷ lực ống bao,
để kiểm tra khả năng làm việc của ống bao.
a.Yêu cầu
-Phải thử đúng quy trình theo yêu cầu của quy phạm
-Áp suất thử phải đúng
-Chuẩn bị đầy đủ dung cụ
b.Dung cụ
-Đồ gá chuyên dùng
-Đồng hồ so, áp kế
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1
Đ Ồ Á N M Ô N H Ọ C
CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA
LẬP QUY TRÌNH SỬA CHỮA ỐNG BAO
TRỤC CHÂN VỊT TÀU 53.000 TẤN
Trang: 16
c.Tiến hành
-Đưa ống bao vào vị trí (đồ gá)

-Lắp các thiết bị đo
-Tiến hành thư với áp suất thử được nâng lên một cánh từ từ 0→2KG/cm
2
(P
th
=2KG/cm
2
) vì ống bao bôi trơn bằng nước.

KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU
Sinh viên: Vũ Kim Hiểu
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL
Lớp: MTT43-ĐH1

×