Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÌNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK NĂM 2012.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17 MB, 108 trang )

DANH SÁCH NHÓM:
1. Nguyễn Thị Minh
2. Trần Thị Tình
3. Hoàng Thị Thùy Trâm
4. Phạm Thị Thu Thủy
5. Trần Thị Hiền.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÌNH NGÂN HÀNG
TECHCOMBANK NĂM 2012.
I. Lch s  ra   i và phát trin ca Techcombank
1. Lch s  ra   i
   c thành lp vào ngày 27 tháng 09 nm 1993, Ngân hàng th ng mi c
phn K th ng Vit Nam -Techcombank là mt trong nhng ngân hàng th ng mi
c phn   u tieân ca Vit Nam    c thành lp trong bi cnh   t n c ang
chuyn sang nn kinh t th tr ng vi s vn i u l là 20 t   ng và tr s chính ba
n  u    c  t ti s 24 Lý Th ng Kit, Hoàn Kim, Hà Ni.
Nm 1998 tr s chính    c chuyn sang tòa nhà Techcombank,15  ào Duy
T - Hà Ni.
Tên  y   : Ngân hàng Th ng mi C phn K th  ng Vit Nam
Tên gi tt:Techcombank
  a ch:15  ào Duy T - Hoàn Kim – Hà Ni
Mt s  nh h ng ca techcombank:
• Tầm nhìn : Trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng
đầu Việt Nam.
• Sứ mệnh:
• Trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách
hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa
dạng và dựa trên cơ sở luôn coi khách hàng làm trọng tâm.
• Tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều
cơ hội để phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành
đạt.
• Mang lại cho cổ đông những lợi ích hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển


khai một chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp
dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu
chuẩn quốc tế.
• Giá trị cốt lõi :
1. Khách hàng là trên hết nhấn mạnh rằng chúng ta trân trọng từng
khách hàng và luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
2. Liên tục cải tiến có nghĩa là chúng ta đã tốt nhưng luôn có thể
tốt hơn , vì vậy chúng ta sẽ không ngừng học hỏi và cải thiện.
3. Tinh thần phối hợp có nghĩa là chúng ta tin tưởng vào đồng
nghiệp của mình và hợp tác để cùng mang lại điều tốt nhất cho
ngân hàng.
4. Phát triển nhân lực có nghĩa là chúng ta tạo điều kiện cán bộ
nhân viên có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và
khen thưởng xứng đáng cho những người đạt thành tích.
5. Cam kết hành động có nghĩa là chúng ta luôn đảm bảo rằng
công việc đã được cam kết sẽ phải được hoàn thành .
II. Phân tích BCTC của ngân hàng Techcombank năm 2012.
2.1: .Phân tích khái quát cơ cấu tài sản_nguồn vốn
Bằng việc phân tích khái quát cơ cấu tài sản_nguồn vốn sẽ giúp nhà đầu tư có
những nhân xét ,đánh giá sơ bộ đầu tiên và luôn có cái nhìn toàn diện ngay cả khi di
phân tích các nội dung chi tiết.
Bảng phân tích quy mô,cơ cấu tài sản_nguồn vốn :
Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 CHÊNH
LỆCH
Số
tiền(nghìn tỉ
đồng)
Tỉ trọng
(%)

Số
tiền(nghìn tỉ
đồng)
Tỉ trọng
(%)
+/- số
tuyệt đối
+/- số
tương
đối(%)
I.Tài sản
Tiền măt tại
quỹ
4,52 2,5 5,11 2,8 (0,59) (11,5)
Tiền gửi tại
ngân hang
NHNN
5,57 3,09 4,47 2,48 4,1 91,72
Tiêng gửi
tại các
TCTD khác
31,3 15,8 43,19 23,92 (11,89) (27,53)
Chứng
khoán kinh
doanh
0,77 0,43 0,28 0,15 0,49 175
Công cụ tài
chính phái
sinh và các
tài sản tài

chính khác
0,04 0,02 0,05 0,03 0,01 20
Cho vay
khách hàng
67,14 37,3 62,56 34,65 4,58 7,32
Góp vốn
đầu tư dài
hạn
0,092 0,05 0,077 0,043 0,015 19,4
Chứng
khoán đầu

46,65 25,93 48,34 26,8 (1,69) (3,5)
Góp
vốn,đầu tư
dài hạn
0,093 0,52 0,077 0,43 0,016 20,78
TSCĐ 1,146 0,63 1,91 1,06 (0,746) (39,06)
BĐS đầu tư 1,33 0,74 0,0021 0,0012
TS có khác 21,36 11,87 15,23 8,44 6,13 40,24
TỔNG TS 179,93 100 180,53 100 (0,6) (0,33)
II.NGUỒN
VỐN
VỐN CSH
Các khoản
nợ chính
phủ và
NHNN
0 0 3,37 1,87 (3,37) (100)
TG va vay

các TCTD
khác
39,17 21,76 48,13 26,67 (8,96) (18,6)
TG của
khách hàng
111,46 61,95 88,65 49,1 22,81 25,73
Vốn tài
trợ,ủy thác
đầu tư,cho
vay ma
TCTD chịu
rủi ro
0,13 0,072 0,25 1,38 (0,12) (48)
Phát hành
giấy tờ có
giá
10,45 5,8 23,09 12,79 (2,34) (10,13)
Các khoản
nợ khác
5,43 3,02 4,57 2,53 0,86 18,81
NỢ PT
Vốn và các
quỹ
13,29 7,39 12,52 6,94 0,77 6,15
TỔNG
NGUỒN
VỐN
179,93 100 180,53 100 (0,6) 0,33
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Nhìn vào bảng trên ta thấy :

Về tài sản :
• Năm 2012 quy mô TS của TECHCOMBANK là 179,93 nghìn tỷ đồng giảm
so với năm 2012 là 0,6 nghìn tỷ đồng ,tương ứng với tỷ lệ 0,33%.Các khoản
mục so với 2011 hầu như có mức giảm ,cụ thể :
- Tiền mặt giảm từ : 5,11 -4,52(nghìn tỷ) tương ứng 11,5%
- Chứng khoán đầu tư giảm từ : 48,3 - 46,7(nghìn tỷ) tương úng 3,5%
- TSCĐ giảm từ : 1,19 -1,14 (nghìn tỷ) tương ứng 39,06%
Có thể thấy, trong cơ cấu tổng TS của TECHCOMBANK thì khoản mục cho
vay khách hàng ;chứng khoán đầu tư ;tiền,vàng gửi tại các TCTD khác và cho
vay các TCTD khác chiểm tỉ trọng cao nhất trong tổng TS qua các năm 2011 và
2012.Trong năm 2012 và 2011 thì khoản muc cho vay khách hàng đều chiếm tỷ
trọng cao nhất.
Nhưng nếu so với năm 2009,2010 thì ta nhận thấy rằng tổng TS của công ty
đã tăng đáng kể qua các năm cụ thể :
Chỉ tiêu 2012 2011 2010 2009
TÔNG TS(nghìn
tỷ đồng)
179,93 180,53 150,29 92,58

Sự tăng trưởng này chủ yếu do sự tăng lên đáng kể cuûa chứng khoán đầu tư và
cho vay khách hàng.chứng khoán đầu tư đã tăng từ 13,6 nghìn tỷ (2009) lên đến
46,65 nghìn tỷ đông (2012) ;cho vay khách haøng tăng từ 41,58 nghìn tỷ(2009) thành
67,14 nghìn tỷ (2012).
Việc đầu tư chứng khoán là cách để TECHCOMBANK mang lại lợi nhuận cho
ngân hang ,đa dạng hóa danh mục đầu tư ,tối ưu hoa các nguồn vốn lỏng,nâng cao hệ
số sử dụng vốn ,đông thời đảm bảo khả năng thanh toán luc cần thiết cho NH do NH
có thể bán và chiết khấu thông qua thị trường .Việc khoảng đầu tư phát triển nhanh
tao cho NH nhiều diều kiên thuân lợi,nhưng nhà quản tri NH cũng cần xem xét để có
một cơ cấu đầu tư hợp lí do trong điều kiện CK Việt Nam chưa phát triển,va hàm
chứa nhiều rủi ro đói với thực tiễn kinh doanh của NH.

Nhìn một cách tổng quát ta thấy , cơ cấu TS của TECHCOMBANK khá hợp lí
các khoản mục sinh lời đều chiếm tỉ trọng cao trong tổng TS của NH.Các khoản mục
TD chiếm tỉ trọng cao.
Về nguồn vốn :
Chỉ tiêu 2012 2011 2010 2009
Nguồn vốn 179,93 180,53 150,29 92,58
Có thể thấy rõ ràng là nguồn vốn techcombank tăng qua các năm ,va tốc độ tăng
trưởng lớn .Tổng nguồn vốn 2009 là 92 nghìn tỷ và đã tăng thành 179,93 nghìn tỷ
gấp đôi so với 2009.Con số trên phần nào đã nói lên hiệu quả trong hoạt đông và uy
tín của Techcombank trong thưc tiễn hoạt đông của ngân hàng.
Nhìn vào cơ cấu vốn huy động ta thấy. Tỉ lệ tiền gửi của khach hàng chiếm tỉ
trọng cao nhất ,và liên tục tăng qua các năm ,và chiếm tới 61,95%(2012) trong cơ
cấu tổng nguồn vốn của NH .Vốn huy động liên tục tăng điều này thể hiện được uy
tín và vị trí vững vàng của Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh NH .Đây chinh
là một lợi thế của Techcombank trong thời gian tiếp theo.
Ta thấy là khoản mục tiền gửi và vốn đi vay các tổ chức TD khác giảm từ 48
nghìn tỷ-39,8 nghìn tỷ tương ứng là từ 26,67% - 21,67% và khoản mục phát hành
giấy tờ có giá giảm từ 23,09 nghìn tỷ_10,45 nghìn tỷ .
Trong 2 năm 2011- 2012 ta thấy rằng nguồn vốn hầu như không tăng .mà dường
như đang chững lại so với sự tăng trưởng mạnh qua nhiều năm trước đây.Tuy nhiên
qua các con số kể trên một phần nào cũng đã đánh giá được hiệu quả hoat động của
NH.
Qua viêc phân tích tình hinh TS-NV của Techcombank qua 2 năm với kĩ thuật so
sánh là số tuyệt đối và tương đối
Bằng việc so sánh chỉ tiêu tổng TS,NV giữa các thời kì với nhau ta nhân thấy
rằng sự giảm xuống của TS và NV,và đánh giá dược sự giảm đó cả về số tuyêt đối và
tương đối.Đồng thời cho thấy sự biến động của TS-NV qua các năm.
2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của ngân hàng:
Khi phân tích nguồn vốn các nhà quản trị Techcombank quan tâm phân tích hai
khoản mục: vốn tự có và vốn huy động.

2.2.1. Phân tích vốn tự có và các quỹ của ngân hàng:
Qua bảng báo cáo cân đối kế toán, ta thấy vốn tự có của Techcombank tăng
trong 2 năm qua, biểu thị sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng. Theo đó,
năm 2011 là 10,215 nghìn tỷ đồng và năm 2012 là 12,324 nghìn tỷ đồng.
Bảng 1.Đánh giá vốn tự có của Techcombank :

Chỉ tiêu Năm 2011
(nghìn tỷ
đồng)
Năm 2012
(nghìn tỷ
đồng)
Chênh lệch
(+) %
1.Vốn và quỹ 10,215 12,324 +2,109 +20,65
Vốn cổ phần 8,789 8,848 +59 +0,67
Vốn khác 371 - -371 -
Các quỹ 1,055 3,476 +2,421 +229,479
2.∑ TS có 180,531 179,934 -597 -0.33
3.Vốn tự có/∑TS

5,66% 6,85% - -
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Năm 2011 vốn tự có của ngân hàng là 10,215 nghìn tỷ đồng thì sang năm
2012 đã tăng thêm 2,109 nghìn tỷ đồng đạt con số 12,324 nghìn tỷ đồng vào
ngày 31/12/2012 tương đương tăng với tốc độ là 2,109%.
Do vốn tự có của ngân hàng có mối quan hệ tổng số nên bằng phương
pháp cân đối có thể thấy: vốn tự có tăng từ năm 2011 qua 2012 là do vốn cổ phần
tăng từ 8,789 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 8,848 nghìn tỷ đồng (tương đương
tăng 59 tỷ đồng). Khoản mục vốn khác bị giảm xuống.Năm 2011 quỹ của ngân

hàng là 1,055 nghìn tỷ đồng thì sang năm 2012 tăng một cách đáng kể lên 3,476
nghìn tỷ đồng (tương đương tăng 2,421 nghìn tỷ đồng). Mặc dù có sự giảm sút ở
chỉ tiêu vốn khác thì do sự tăng lên của Vốn cổ phần và các quỹ với tổng mức
tăng 2,480 nghìn tỷ đồng đã làm cho tổng vốn và quỹ của ngân hàng tăng lên
2,109 nghìn tỷ đồng.
Tỷ số Vốn tự có/ Tổng tài sản có năm 2011 là 5,66%, năm 2012 là 6,85%.
Qua việc phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét về ngân hàng
Techcombank:
- Việc phân tích vốn tự có đã đề cập đền hầu hết các mặt từ phân
tích quy mô, sự biến động, tỷ trọng đến tỳ lệ an toàn vốn…
- Phương pháp sử dụng chủ yêu trong phân tích vẫn là phương pháp
so sánh và có sử dụng thêm phương pháp phân tích tỷ lệ. Sử dụng chỉ tiêu vốn
tự có/ tổng tài sản để đo lường và đánh giá về tỷ lệ an toàn vốn.
2.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn:
Bảng 2. Cơ cấu vốn huy động :
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
Nghìn tỷ
đồng
% Nghìn tỷ
đồng
% Nghìn tỷ
đồng
%
Tiền gửi
của các
TCTD
khác
38,188 25,47 14,921 10,90 -23,267 -60.93
Tiền gửi
của KH

88,648 59,13 111,462 81,46 22,814 +25,74
Phát hành
GTCG
23,094 15,40 10,451 7.64 -12,643 -54,75
∑ 149,930 100 136,834 100 -13.096 -8.74
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Ta thấy, tổng vốn huy động của năm 2011 là 149,930 nghìn tỷ đồng thì sang
năm 2012 đã giảm xuống chỉ còn 136,834 nghìn tỷ đồng, giảm 13,096 nghìn tỷ
đồng so với năm 2011, tương đương với tốc độ giảm 8,74%.
Do các bộ phận cấu thành cảu vồn huy động phân theo nguồn gốc phát sinh
có mối quan hệ tổng số nên bằng phương pháp cân đối nhận thấy: vốn huy động
giảm là do có sự giảm đi ở 2 khoản mục tiền gửi của các TCTD khác và phát
hành GTCG. Giảm nhiều nhất là khoản mục tiền gửi của các TCTD khác. Năm
2011, tiền gửi của TCTD khác là 38,188 nghìn tỷ đồng(chiếm 25,47% trong tổng
vốn huy động), đến năm 2012 là 14,921 nghìn tỷ đồng , giảm 23,267 nghìn tỷ
đồng, tương đương với tốc độ giảm 60,93%. Đây là tỷ lệ giảm rất mạnh. Sự
giảm này cho thấy ngân hàng Techcombank đã không tích cực hoạt động trên thị
trường 2, không đẩy mạnh và củng cố mối quan hệ với các ngân hàng bạn.
Khoản mục giảm thứ 2 là phát hành GTCG. Năm 2011 là 23,094 nghìn tỷ
đồng, nhưng đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 10,451 nghìn tỷ đồng, giảm
12,643 nghìn tỷ đồng so với năm 2011, tương đương 54,75%.
Chỉ riêng chỉ tiêu tiền gửi của KH là tăng. Năm 2011 là 88,648 nghìn tỷ
đồng, đến năm 2012 tăng một cách đáng kể 111,462 nghìn tỷ đồng, tăng 22,814
nghìn tỷ đồng so với năm trước, tương đương với tốc độ tăng là 25,74%.
Qua việc xem xét thực trạng phân tích vốn huy động của Techcombank ta
có thể thấy:
- Việc phân tích đã đề cập đến nhiều khía cạnh cảu vấn đề, sử dụng kết
hợp 2 phương pháp có hiệu quả là phương pháp so sánh và phương pháp cân
đối, nội dung cần phân tích theo nhiều tiêu thức… giúp hình dung tương đối
cơ bản và rõ ràng về huy động vốn cảu Techcombank trong 2 năm 2011 và

2012.
- Techcombank đã xác định vốn huy động là các khoản tiền từ các TCTD,
phát hành GTCG, vốn vay các TCTD khác…
2.3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn của ngân hàng.
Huy động được một nguồn vốn khổng lồ từ các tác nhân trong nền kinh
tế,các ngân hàng sử dụng nó cho hoạt dộng kinh doanh cụ thể là: giữ lại một
phần làm dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán bộ
phận còn lại khoản tiền dùng đầu tư ngân hàng sẽ sử dụng để cung cấp tín dụng
cho các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế.Do vậy, khi đánh giá tình hình sử
dụng vốn, nhà phân tích chủ yếu đánh giá tình hình dự trữ và tình hình cấp tín
dụng của ngân hàng.
2.3.1. Phân tích tình hình dự trữ.
Dự trữ bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh
toán.Hai khoản mục này đều được quan tâm như nhau trong khoản mục dự trữ
của ngân hàng
A . Phân tích tình hình dự trữ bắt buộc.
Năm 2011 tiền gửi tại NHNN của Techcombank là 4,47 nghìn tỷ đồng,
tiền mặt và vàng là 5,12 nghìn tỷ đồng trong đó tiền mặt tại quỹ bằng VND là
1,55 nghìn tỷ đồng,tiền mặt tại quỹ bằng ngoại tệ là 0,48 nghìn tỷ đồng và vàng
tại quỹ là 3,09 nghìn tỷ đồng.
Năm 2012 tiền gửi tại NHNN của Techcombank là 5,58 nghìn tỷ đồng,
tiền mặt và vàng là 4,53 nghìn tỷ đồng trong đó tiền mặt tại quỹ bằng VND là
1,73 nghìn tỷ đồng,tiền mặt tại quỹ bằng ngoại tệ là 0,58 nghìn tỷ đồng và vàng
tại quỹ là 2,22 nghìn tỷ đồng.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Techcombank như sau:
Tiền gửi tại ngân hàng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Số dư bình quân tháng trước của:
+ TGbằng ngoại tệ có thời hạn dưới 12 tháng
+TG bằng ngoại tệ có thời hạn từ 12 tháng trở lên
+TG bằng VND có thời hạn dưới 12 tháng

+TG bằng VND có thời hạn từ 12 tháng trở lên
31/12/2012
8,00%
6,00%
3,00%
1,00%
31/12/2011
8,00%
6,00%
3,00%
1,00%
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
B . Phân tích dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán.
Hệ số thanh toán
Tỷ lệ này năm 2011 là và năm 2012 là.
2.3.2. Phân tích tình hình hoạt động tín dụng
Phân tích tình hình tín dụng nhà quản trị ngân hàng Techcombank quan
tâm đến việc xem xét quy mô,cơ cấu tín dụng,sự biến động của quy mô và cơ
cấu tín dụng qua các năm đồng thời đánh giá chất lượng tín dụng thông qua
việc tính toán các cơ cấu các khoản nợ quá hạn và các tỉ lệ Nợ quá hạn/ tổng dư
nợ.Thực trạng phân tích đó được thực hiện qua các nội dung sau :
A . Phân tích quy mô và sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng.
Phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh :
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2011
Nghìn tỷ % Nghìn tỷ %
Nông nghiệp và lâm nghiệp
Thương mại,sx và chế biến
Xây dựng
Kho bãi,vận tải và thông tin liên lạc

Cá nhân và các ngành nghề khác
6,39
24,14
5,17
0,87
31,68
9,36%
35,37%
7,58%
1,28%
46,41%
8,78
22,99
5,096
2,11
24,464
13,84%
36,24%
8,03%
3,33%
38,56%
68,26 100% 63.44 100%
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Nhìn bảng số liệu trên ta thấy sang năm 2012 mức dư nợ ở các Cá nhân
và các ngành nghề khác tăng 46,61% so với năm 2011 là 38,56%, mức dư nợ
nông nghiệp,lâm nghiệp giảm mạnh năm 2011 là 13,84% xuống còn 9,36%,và
một số lĩnh vực khác cũng giảm.
(Nguồn : Theo báo cáo thường niên năm 2012 của Techcombank)
Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình
doanh nghiệp:

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011
Nghìn tỷ % Nghìn tỷ %
Doanh nghiệp nhà nước
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài
Doanh nghiệp tư nhân
Cá nhân và các khách hàng khác
3,36
19,54
16,4
0,59
0,62
27,75
4,93%
28,62%
24,03%
0,87%
0,90%
40,65%
2,94
18,84
16,79
0,72
1,499
22,66
4,63%
29,69%
26,46%

1,13%
2,36%
35,73%
68,26 100% 63,45 100%
(Nguồn : theo báo cáo thường niên của techcombank)
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank).
Như vậy, tính đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay khách hàng đạt 68,26
nghìn tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2011. Tổng mức tăng trưởng danh mục
cho vay thấp hơn năm 2011( 20%) do những nỗ lực nâng cao chất lượng tín
dụng van chính sách cho vay thận trọng hơn.
Tính đến cuối năm 2012, dư nợ cho vay khách hàng đạt 68,26 nghìn tỷ đồng,
tăng 7,6% so với năm 2011. Tổng mức tăng trưởng danh mục cho vay thấp hơn
năm 2011 (20%) do những nỗ lực nâng cao chất lượng tín dụng và chính sách
cho vay thận trọng hơn.
Do tiếp tục chú trọng vào phân khúc bán lẻ, tăng trưởng dư nợ trong năm 2012
chủ yếu tập trung cho ngành tiêu dùng và các khách hàng cá nhân (tăng 23,8%).
Phân tích dư nợ theo thời hạn cho vay :
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011
Nghìn
tỷ
% Nghìn tỷ %
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
36,45
16,43
15,39
53,4%
24,07%
22,53%

35,59
10,62
17,24
56,09%
16,74%
27,17%
68,26 100% 63.45 100%
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Nhìn vào bảng ta thấy : cho vay ngắn hạn là loại hình cho vay chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay của Techcombank : năm 2011 đạt
35,59 nghìn tỷ (chiếm 56,09% trong tổng dư nợ của ngân hàng),sang năm
2012 khoản mục cho vay này là 36,45 nghìn tỷ (chiếm 53,4% trong tổng
dư nợ của ngân hàng). Cho vay trung hạn cũng có sự tăng trưởng cao còn
riêng cho vay dài hạn có xu hướng giảm.
Trong công tác đánh giá, song song với việc đánh giá quy mô và cơ
cấu tín dụng,nhà quản trị Techcombank còn đồng thời tính toán chỉ tiêu
lãi suất cho vay bình quân mà công thức được thể hiện như sau :
LS cho vay TB
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100đ vốn của ngân hàng dùng để cho vay
thu được bao nhiêu đồng tiền lãi.
B. Phân tích chất lượng tín dụng.
Để đánh giá chất lượng tín dụng của mình nhà quản trị Techcombank
đã sử dụng phương pháp phân tổ để phân loại nợ thành các loại sau :

- Phân tích dư nợ cho vay:
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011
Nghìn
tỷ
% Nghìn
tỷ

%
- Nợ đủ tiêu chuẩn
- Nợ cần chú ý
- Nợ dưới tiêu chuẩn
- Nợ nghi ngờ
- Nợ có khả năng mất vốn
64,42
2,01
0,10
0,85
0,88
94,37%
2,94%
0,16%
1,24%
1,29%
57,1
4,55
0,93
0,62
0,25
90,00%
7,18%
1,46%
0,98%
0,38%
68,26 100% 63,45 100%
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Qua bảng số liệu trên cho thấy : Tỷ lệ của các khoản nợ q hạn của năm
2011 có xu hướng tăng lên, Nợ nghi ngờ của năm 2011 là 0,62 nghìn tỷ ( chiếm

tỷ lệ trong tổng dư nợ là 0,98%) đến năm 2012 tăng lên 0,85 nghìn tỷ chiếm tỷ
lệ 1,24% trong tổng mức dư nợ. Còn nợ có khả năng mất vốn tăng cao từ năm
2011 là 0,25 nghìn tỷ đến năm 2012 lên 0,88 nghìn tỷ tương đương với tăng về
số tương đối là 0,91%.
2.4. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí của ngân hàng:
2.4.1. Phân tích tình hình thu nhập.
Bảng tình hình thu nhập của TECHCOMBANK:
Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền
( Nghì
n tỷ)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(Nghìn
tỷ)
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt đđối
(Nghìn tỷ)
Tương đđối
(%)
Thu nhập lãi và các
khoản TN tương tự
19,95 89,9 17,62 91,2 -2,33 -11,68
Thu nhập từ hoạt động
dòch vụ
1,52 6,85 1,05 5,43 -0,47 -30,92
Thu nhập từ hoạt động

khác
0,71 3,2 0,62 3,21 -0,09 -12,68
Thu hập từ góp vốn
mua cổ phần
0,008 0,05 0,03 0,16 0,022 275
Tổng thu nhập 22,188 100 19,32 100 -2,868 -12,93
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank).
Nhìn một cách tổng qt, tổng thu nhập năm 2012 là 19,32 nghìn tỷ đồng
giảm 2,868 nghìn tỷ so với tổng thu nhập năm 2011, tương đương với giảm
12,93%. Sự giảm xuống này là do thu nhập từ lãi và các khoản TM tương tự
giảm 2,33 nghìn tỷ tương đương với 11,68%, thu nhập từ hoạt động dịch vụ
giảm 0,47 nghìn tỷ tương đương với 30,92%, thu nhập từ hoạt động khác giảm
0,09 nghìn tỷ tương đương với 12,68%. Điều này cho thấy một dấu hiệu của
việc suy giảm của Techcombank qua các năm.
Hầu hết các khoản mục đều có sự sụt giảm cụ thể là:
Cũng như các NHTM khác, nguồn thu từ các nghiệp vụ truyền thống của
Techcombank vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhưng trong năm 2012 thì khoản
thu từ lãi và các khoản TN tương tự là 17,62 nghìn tỷ ( 91,2%) giảm 2,33 nghìn
tỷ so với năm 2011( 19,95 nghìn tỷ với tỷ trọng là 89,9%) tương đương với
giảm 11,68%. Đây là một điều đáng lo ngại khi mà khoản mục thu từ tín dụng
ln chiếm 60-70% trong tổng thu nhập của ngân hàng đang có sự suy giảm.
Khoản thu nhập mang lại thu nhập lớn cho Techcombank trong cơ cấu
tổng thu nhập là thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Nhưng so với năm 2011 thì
khoản thu này trong năm 2012 có sự suy giảm: từ 1,52 nghìn tỷ( 2011) chiếm
6,85% giảm xuống còn 1,05 nghìn tỷ( 2012) chiếm 5,43%.
Thứ 3 đó là khoản thu từ hoạt động khác, cũng giống như 2 khoản thu
nhập chính của ngân hàng thì khoản này cũng giảm so với năm 2011. Năm
2011 là 0,71 nghìn tỷ đồng( chiếm 3,2%) nhưng đến 2012 giảm xuống còn
0,62%( chiếm 3,21%).
Bên cạnh đó thì khoản thu nhập từ góp vốn mua cổ phần của ngân hàng lại

tăng. Từ 0,008 nghìn tỷ đồng ( năm 2011) đã tăng lên 0,03 nghìn tỷ đồng ( năm
2012) tăng 0,022 nghìn tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng 275%.
2.4.2. Phân tích tình hình chi phí.
Bảng tình hình chi phí của TECHCOMBANK:
Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh 2012/2011
Số tiền
(Nghìn
tỷ)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
(Nghìn tỷ)
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt đđối
(Nghìn tỷ)
Tương đđối
(%)
Chi phí lãi và các
chi phí tương tự
14,65 79,84% 12,51 74,46% -2,14 -14,6%
Chi phí hoạt
động dòch vụ
0,37 2,02% 0,49 2,92% 0,12 32,43
Chi phí hoạt động
khác
0,16 0,87% 0,26 1,55% 0,1 62,5%
Chi phí hoạt động 2,099 11,44% 3,29 19,58% 1,191 56,74%
Chi phí thuế thu
nhập

1,07 5,83% 0,25 1,49% -0,82 -76,64%
Tổng chi phí 18,349 100% 16,8 100% -1,549 -8,44%
( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2011 và 2012 của Techcombank)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn tổng quát thì tổng chi phí của ngân hàng
năm 2012 là 16,8 nghìn tỷ đồng, giảm 1,549 nghìn tỷ đồng so với năm
2011( 18,349 nghìn tỷ đồng) tương đương với 8,44%. Tổng chi phí giảm là do
chí phí lãi và các chi phí tương tự giảm. Tổng chi phí trả lãi và các chi phí
tương tự năm 2012 là 12,51 nghìn tỷ đồng giảm 2,14 nghìn tỷ ( tương đương
với 14,6%) so với năm 2011.
Ta có thể thấy biến động của các khoản mục chi phí như sau:
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí là khoản chi trả lãi và các
khoản chi tương tự. Năm 2011, chi phí cho trả lãi và tương tự là 14,65 nghìn tỷ
đồng (79,84%), đến 2012 khoản chi này là 12,51 nghìn tỷ đồng ( 74,46%),
tương đương với giảm về số tuyệt đối là 2,14 nghìn tỷ và số tương đối là
14,6%. Điều này cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến khoản thu nhập chủ yếu
của ngân hàng giảm xuống.
Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng chi phí của ngân hàng là
chi phí hoạt động. Năm 2011 khoản chi này là 2,099 nghìn tỷ đồng ( 11,44%)
sang đến năm 2012 khoản chi này là 3,29 nghìn tỷ đồng( 19,58%). Như vậy qua
hai năm khoản chi này tăng lên 1,191 nghìn tỷ đồng tương đương về số tương
đối là 56,74%.
Khoản mục chiếm tỷ trọng thứ ba là chi phí thuế thu nhập, thu nhập 2012
giảm so với năm 2011, do đó chi phí thuế thu nhập của ngân hàng năm 2012
cũng giảm so với năm 2011: từ 1,07 nghìn tỷ đồng( chiếm 5,83%) giảm xuống
còn 0,25 nghìn tỷ đồng ( 1,49%) tương đương với giảm về số tuyệt đối 0,82 tỷ
đồng và số tương đối là 76,64%.
Trong công tác phân tích tình hình thu nhập- chi phí của mình nhà quản
trị Techcombank không chỉ qua tâm phân tích riêng lẻ hoặc chi phí hoặc thu
nhập mà phải phân tích một cách khá toàn diện, đã tính toán tỷ lệ : chi
phí/doanh thu để nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập. hai chỉ tiêu

tỷ trọng từng khoản chi phí và thu nhập mới chỉ cho thấy cơ cấu thu nhập, cơ
cấu chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của ngân hàng và sự biến động
của cơ cấu đó. Để đánh giá sự biến động đó có hợp lý hay không thì việc phân
tích tỷ lệ chi phí/doanh thu là một cách làm hiệu quả nhất và rất cần thiết. tỷ
trọng chi phí /doanh thu cho biết cứ 100 đồng thu nhập của ngân hàng phải mất
bao nhiêu đồng cho chi phí nói chung và cho từng khoản mục chi phí nói riêng.
Thông thường tỷ lệ này phải <100% và càng xa 100% càng tốt, thể hiện ngân
hàng kinh doanh có hiệu quả do quản lý tốt các khoản chi phí trong kỳ. Theo
thống kê, năm 2011 tỷ lệ chi phí/doanh thu của Techcombank là 86,7%. Đến
năm 2012 thì tỷ lệ này là 86,96% với tổng chi phí là 16,8 nghìn tỷ và tổng
doanh thu là 19,32 nghìn tỷ đồng. Như vậy có thể nói trong năm 2011 cơng tác
quản lý chi phí của ngân hàng tốt hơn so với năm 2012
2.4.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của Techcombank .
(Nguồn theo báo cáo thường niên 2012 của techcombank)
Bảng : phân tích tình hình lợi nhuận
(ĐVT: nghìn tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh 2012/2011
Tuyệt đđối %
Tổng thu 22,118 19,32 (2,798) (12,65)
Tổng chi 17,279 16,55 (0,729) (4,22)
Lợi nhuận 4,839 2,77 (2,069) (42,76)
(Nguồn báo cáo hợp nhất của Techcombank 2011, 2012)
Nhìn vào bảng lợi nhuận của Techcombank ta thấy rằng lợi nhuận của
năm sau thấp hơn năm trước. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Techcombank
suy giảm. Trong năm 2011 sau khi lấy tổng thu – tổng chi thì lợi nhuận thu
được là 4,839 nghìn tỷ .Nhưng lợi nhuận lại giảm vào năm 2012 sau khi lấy
tổng thu – tổng chi chỉ còn 2,77 nghìn tỷ. Như vậy từ 2011-2012 lợi nhuận
giảm 2,069 nghìn tỷ; tương đương với số tương đối là giảm 42,76%. Đây là
một con số mà cán bộ công nhân viên của Techcombank đđáng lo ngại và
cần phải tìm hướng giải quyết để chống tình trạng ngày càng suy giảm như

thế này.
Nhà quản trị Techcombank đđã sử dụng phương pháp tỷ lệ để tính một
số hệ số phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng mình. Hai chỉ số được
quan tâm đặc biệt trong phân tích là ROA vàROE. Đây là 2 chỉ tiêu tiêu
biểu , phản ánh tình hình lợi nhuận của bất cứ 1 ngân hàng nào. Bằng phương
pháp tỷ lệ,nhà quản trị tính toán và lập ra bảng so sánh:
Bảng 2.10: Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của Techcombank:
Chỉ tiêu 2011 2012
ROA (%)
1,83 0,42
ROE (%)
28,87 5,58
(Nguồn báo cáo hợp nhất của Techcombank của năm 2011 và 2012)
 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)=
100×

bq
TS
LNST
Năm 2011: ROA=
%83,1100
150,291180,531
23,154

+
×
Năm 2012: ROA=
%42,0100
180,531179,934
20,766


+
×
 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE)=
100×
bq
VCSH
LNST
Năm 2011: ROE=
%87,28100
9,389 12,516
2154,3

+
×
Năm 2012: ROE=
%58,5100
13,2912,516
2766,0

+
×
Nhìn vào bảng trên nhà quản trò của Techcombank nhận thấy 2 chỉ
tiêu ROA và ROE giảm trong 2 năm 2011 và 2012.
Chỉ tiêu ROA giảm 1,49% , năm 2011 ROA chiếm 1,91% nhưng năm
2012 giảm còn 0,42%. Dấu hiệu này cho thấy việc sử dụng tài sản và trình
độ quản lý của ngân hàng chưa có hiệu quả và ngày càng giảm.
Chỉ tiêu ROE giảm 22,86 %, năm 2011 ROE chiếm 28,79% nhưng đến
năm 2012 giảm còn 5,93%. Qua đó cho thấy việc sử dụng vốn tự có của
ngân hàng cũng chưa có hiệu quả . Đây là một tình trạng xấu nên nhà quản

trò Techcombank cần phải chú ý quan tâm nhiều.
2.5. Phân tích lưu chuyển tiền tệ:
Phân tích lưu chuyển tiền tệ được thực hiện thông qua việc xem xét
BCLCTT của ngân hàng. Một đặc điểm quan trọng của BCLCTT so với các
báo cáo tài chính khác là việc lập báo cáo này dựa trên cơ sở tiền mặt chứ
không phải trên cơ sở dồn tích như các báo cáo kia. BCLCTT không chỉ là
một công cụ giúp kiểm tra tính hợp lý của các khoản mục trên BCĐKT cũng
như báo cáo hoạt động kinh doanh mà còn là cơ sở để tính toán các chỉ số
đánh giá khả năng thanh toán, tình hình hoạt động và khả năng linh động về
mặt tài chính của một ngân hàng.
Việc phân tích lưu chuyển tiền tệ bao gồm 2 nội dung là: phân tích hệ
số dòng tiền và phân tích dự báo kế hoạch tiền tệ.
 Hệ số dòng tiền vào hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền
vào.
Hệ số này cung cấp cho người đọc một tỷ lệ, mức độ về năng lực tạo ra
nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng. Thông thường, tỷ lệ
này rất cao ( trên 80%) và là nguồn tiền chủ yếu dùng trang trải hoạt động
đầu tư ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên , khi phân tích cần đặt chúng trong
một bối cảnh cụ thể; chiến lược và tình hình kinh doanh từng thời kỳ.
Một cách phân tích thường liên hệ là mang hệ số kì thực hiện so với
các kì trước đêr thấy xu hướng tăng trưởng hay ổn đònh và so vơid các ngân
hàng tiêu biểu cùng ngành hay chỉ tiêu bình quân ngành để đo lường biến đổi
chung về tình hình kinh doanh và đặc điểm dòng ngân lưu.
 Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền vào.
Hoạt động đầu tư là nét đặc trưng của ngân hàng trong nền kinh tế thò
trường. Tiền tệ luôn được tính toán theo giá tò thời gian, mọi đồng tiền đều có
môi trường lưu chuyển thông suốt trong đó chủ yếu là thò trường chứng khoán.
Ngoài ra thường đầu tư vào các lónh vực dài hạn khác như : đầu tư kinh doanh
bất động sản, cho thuê dài hạn tài sản cố đònh, liên doanh, hùn vốn… nhằm
mục đích tìm kiếm nguồn thu nhập ổn đònh lâu dài.

Dòng ngân lưu ra để gia tăng các khoản đầu tư, ngược lại một sự thu
hồi các khoản đầu tư sẽ thể hiện trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ là các dòng
ngân lưu vào. Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và các khoản đầu tư đến
hạn thu hồi, hệ số phân tích sẽ biến động.
Hệ số này cao tức là dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư chiếm tỉ trọng
cao, nếu chưa có kế hoạch tái đầu tư, ngân hàng phải nghó ngay đến việc điều
phối nguồn tiền ưu tiên thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hoặc
trước hạn để giảm chi phí lãi vay. Sau đó, điều tiết vốn cho hoạt động kinh
doanh chính để giảm các khoản vay ngắn hạn.
 Hệ số dong tiền vào từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền
vào.
Hoạt động tài chính là những nghiệp vụ làm thay đổi cơ cấu tài chính
của ngân hàng. Cụ thể là: tăng giảm các khoản vay; tăng giảm vốn chủ sở
hữu khi huy động vốn, phát hành cổ phiếu, mua lại trái phiếu, cổ phiếu; trả cổ
tức; lợi nhuận giữ lại… dòng tiền vào và ra tương ứng với sự tăng giảm trong
các nghiệp vụ kể trên.
Nếu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh không đủ cho hoạt động
đầu tư, buộc doanh nghiệp phải điều phối dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Đó có thể là một khoản vay sẽ được tăng lên, phát hành thêm cổ phiếu hay là
sự giảm đi hoặc thậm chí ngưng trả các khoản cổ tức
 Hệ số dòng tiền để trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào.
Trả nợ dài hạn đối với các khoản nợ chưa đến hạn trả là hệ số dòng
tiền ra tăng cao và thường gắn liền với một chiến lược nào đó. Thông thường
một tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào, đạt rất thấp (5-
10%) và diễm râ rất đều đặn qua các năm. Nguyên nhân chính là do tính chất
của khoản nợ dài hạn với các điều khoản thanh toán ổn đònh. Và các khoản
nợ dài hạn luôn gắn liền với các dự án đầu tư dài hạn- có thu nhập lâu dài. Vì
vậy, hệ số này thay đổi đột ngột là điều cần quan tâm để tìm nguyên nhân
giải thích.
 Hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng tiền ròng từ hoạt

động kinh doanh.
Hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dong tiền ròng từ hoạt động kinh
doanh nói lên việc sử dụng dòng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh dùng
trả lợi tức cho các cổ động. Đây là một chiến lược khá phức tạp. Một số ngân
hàng có chính sách duy trì đều đặn mức trả cổ tức mặc dù phải sử dụng cả các
nguồn vốn khác- kể cả đi vay, khi dòng tiền từ hoạt động kinh doanh không
đáp ứng đủ, trong khi một số ngân hàng lại có chính sách cứng rắn ngược lại.
Tuy nhiên, hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng tiền ròng từ hoạt động
kinh doanh phải luôn cân nhắc trước nhu cầu đầu tư hay sự cần thiết phải bổ
sung vốn trong từng giai đoạn chiến lược kinh doanh.

III. Kết luận.
Báo Cáo Tóm Tắt
2012 là một năm đầy thách thức
cho ngành Ngân hàng Việt Nam
với tình hình kinh tế nhiều biến
động và khó khăn. Trong bối cảnh
đó, Techcombank đã chuyển trọng
tâm từ tăng trưởng tài sản sang tập
trung củng cố quản trị rủi ro, quản
lý bảng cân đối kế toán, nâng cao
chất lượng tín dụng và quản trị
doanh nghiệp. Thực tế đã chứng
minh đây là giải pháp điều chỉnh
hết sức hiệu quả, giúp Ngân hàng
duy trì những bước đi vững chắc
hướng tới sự phát triển bền vững
và thống lĩnh thị trường.
Các kết quả hoạt động tiêu biểu của

Ngân hàng trong năm:
• Tổng tài sản giảm 0,33%,
xuống còn 179,934 nghìn tỷ đồng;
• Tổng huy động dân cư tăng
26%, đạt mức 111,462 nghìn tỷ
đồng;
• Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu
(CAR) tăng thêm 1,2% lên mức
12,6%
Do tỉ lệ chênh lệch lãi ròng (NIM)
giảm từ 3,8% xuống còn 3,4% và
thu nhập phí thuần cũng sụt giảm,
tổng thu nhập từ hoạt động kinh
doanh trong năm giảm 0,901 nghìn
tỷ đồng, tương đương 14%, xuống
còn 5,761nghìn tỷ đồng.
Trong khi đó, chi phí hoạt động
tăng 57% lên mức 3,294nghìn tỷ
đồng do Ngân hàng tiếp tục duy trì
mức đầu tư trong năm cho cơ sở
hạ tầng, tuyển dụng nhân sự chất
lượng cao, và phát triển kinh
doanh tại thị trường miền Nam.
Đối mặt với những biến động kinh
tế, Ban điều hành Ngân hàng đã áp
dụng các chính sách quản lý rủi ro
thận trọng hơn khi thẩm định các
khoản nợ xấu. Do đó, chi phí dự
phòng tăng lên mức 1,450 nghìn tỷ
đồng.

Techcombank cũng tiếp tục áp
dụng cơ chế quản lý thận trọng đối
với bảng cân đối kế toán, chú trọng
hơn vào tính thanh khoản và quản
lý vốn. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
(CAR) tăng từ 11,4% lên 12,6%
vào cuối năm 2012, trong khi
Bảng Cân Đối Kế Toán
Trong năm 2012, Techcombank tiếp
tục tập trung duy trì bảng cân đối kế
toán vững mạnh, thể hiện qua cơ chế
đa dạng và cấu trúc thận trọng. Bất
chấp những biến động của toàn
Ngành, Ngân hàng đạt mức tăng
trưởng huy động 26% lên 111,462
nghìn tỷ đồng. Tuy tăng trưởng tín
dụng chỉ đạt
7,6%, tỉ lệ cho vay trên huy động
cải thiện ở mức 57,5%. Trong khi
đó, tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu tăng
1,2% lên mức 12,6% vào ngày
31/12/2012, cao hơn đáng kể so
với mức tối thiểu 9% theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.
tỷ lệ cho vay trên huy động được
duy trì ở mức 57,5%, giảm so với
mức 65,9% trong năm ngoái.
Những điều chỉnh mang tính chiến
lược và kịp thời của Techcombank

đã giảm thiểu tác động xấu từ môi
trường kinh tế suy thoái, và một
lần nữa cho thấy vị thế vững chắc
của Ngân hàng ngay cả trong
những thời kỳ bất ổn nhất cũng
như khả năng tiếp tục duy trì tốc
độ tăng trưởng bền vững trong
tương lai.
Kết Quả Hoạt Động
Tổng thu nhập từ hoạt động kinh
doanh đạt 5,761 nghìn tỷ đồng,
giảm 13,5% so với năm ngoái.
Mức giảm này cho thấy nỗ lực của
Ngân hàng trong việc giảm thiểu
thua lỗ trong bối cảnh kinh tế suy
thoái.
Do tỉ lệ chênh lệch lãi ròng (NIM)
giảm từ 3,8% xuống còn 3,4%, thu
nhập lãi thuần giảm nhẹ 3,5%
xuống còn 5,116 nghìn tỷ đồng.
Đồng thời thu nhập phí thuần cũng
giảm 51%, tương đương 0,565
nghìn tỉ đồng.
Lợi nhuận trước thuế đạt 1,018
nghìn tỷ đồng, giảm 76% so với
năm 2011. Chính vì vậy, thu nhập
trên mỗi cổ phiếu giảm 76% từ
2.902 đồng xuống còn 700 đồng
một cổ phiếu. Tỷ lệ thu nhập trên
tài sản (ROA) giảm từ 1,83%

xuống còn 0,42%, và tỷ lệ thu
nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
giảm từ 28,87% xuống còn
5,58%.


×