SOẠN THẢO BÀI GIẢNG MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (HỌC
PHẦN 3) CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY
TÍNH VÀ MÔ HÌNH THỰC.
Biên tập bởi:
Hồ Viết Bình
SOẠN THẢO BÀI GIẢNG MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY (HỌC
PHẦN 3) CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY
TÍNH VÀ MÔ HÌNH THỰC.
Biên tập bởi:
Hồ Viết Bình
Các tác giả:
Hồ Viết Bình
Phiên bản trực tuyến:
/>MỤC LỤC
1. Khái niệm về quy trìn công nghệ thông thường
2. Công nghệ chi tiết chế tạo chi tiết dạng hộp
3. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng
4. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
5. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng bạc
6. Gia công bánh răng
7. Giáo án
Tham gia đóng góp
1/19
Khái niệm về quy trìn công nghệ thông
thường
Tóm tắt
Mục đích của điển hình hóa quá trình công nghệ là xây dựng một quy trình công nghệ
chung cho các đối tượng sản xuất (chi tiết, bộ phận, sản phẩm ) có kết cấu giống nhau .
Cơ sở của công nghệ điển hình là dựa vào việc phân loại chi tiết, bộ phận máy … về mặt
kết cấu và công nghệ xác định hoặc lập nên các đối tượng đại diện (điển hình) có đầy đủ
các đặc trưng tiêu biểu của từng kiểu .
• Nhờ vậy mà quá trình gia công chi tiết hoặc lắp ráp các bộ phận cùng một kiểu
nhất định được tiến hành theo những quy trình công nghệ đã lập nên từ trước.
• Những quy trình này đã được thiết kế, kiểm nghiệm đảm bảo các chỉ tiêu kinh
tế kĩ thuật theo những điều kiện về trình độ sản xuất nhất định.
• Nhờ vậy mà quá trình gia công chi tiết hoặc lắp ráp các bộ phận cùng một kiểu
nhất định được tiến hành theo những quy trình công nghệ đã lập nên từ trước.
• Những quy trình này đã được thiết kế, kiểm nghiệm đảm bảo các chỉ tiêu kinh
tế kĩ thuật theo những điều kiện về trình độ sản xuất nhất định.
Những nội dung cần thực hiện khi điển hình hóa quá trình công nghệ là :
• 1 – Phân loại các chi tiết , bộ phận của sản phẩm thành các kiểu, trong một kiểu
thì các đối tượng phải giống nhau hầu như hoàn toàn về kết cấu .
• 2 – Phân tích lựa chọn trong từng kiểu một đối tượng điển hình .
• 3 – lập tiến trình công nghệ điển hình cho từng kiểu đối tượng, dựa vào đối
tượng điển hình đã chọn .
• 4 – Xác định trang thiết bị , dụng cụ, chế độ công nghệ cho từng kiểu , ứng với
tiến trình công nghệ điển hình .
Xem chi tiết tại đây (Khi download các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
2/19
Công nghệ chi tiết chế tạo chi tiết dạng hộp
Tóm tắt
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT DẠNG HỘP
Hộp bao gồm những chi tiết có hình khối rỗng (xung quanh có thành vách) thường làm
nhiệm vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp (như nhóm, cụm, bộ phận) của những
chi tiết khác lên nó tạo thành một bộ phận máy nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học
nào đó của toàn máy.
3/19
NHỮNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CHỦ YẾU
CỦA CHI TIẾT DẠNG HỘP.
? Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05-0,1
mm trên toàn bộ chiều dài, độ nhám bề mặt của chúng từ R
a
= 5 -1,25 (?5-?7). ? Các lỗ
có độ chính xác cấp 5-7 và độ nhám bề mặt R
a
=2,5 - 0,63, đôi khi cần đạt R
a
= 0,32 -
0,16. Sai số hình dáng của các lỗ là 0,5 - 0,7 dung sai đường kính lỗ. ? Dung sai khoảng
cách tâm giữa các lỗ phụ thuộc vào chức năng của nó. ? Nếu lỗ lắp trục bánh răng thì
dung sai bằng 0,02 - 0,1 mm. Dung sai độ không song song của các tâm lỗ bằng dung
sai của khoảng cách tâm. Độ không vuông góc của các tâm lỗ khi lắp bánh răng côn và
trục vít là 0,02 - 0,06 mm. ? Dung sai độ không đồng tâm của các lỗ bằng 1/2 dung sai
đường kính lỗ nhỏ nhất. ? Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ trong khoảng
0,01 - 0,05 mm trên 100 mm bán kính.
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
4/19
Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng
Tóm tắt
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT DẠNG CÀNG
• Chi tiết dạng càng thường có chức năng biến chuyển động thẳng của chi
tiết này (piston của động cơ đốt trong chẳng hạn) thành chuyển động quay
của chi tiết khác (trục khuỷu). Ngoài ra, chi tiết dạng càng còn dùng để
đẩy bánh răng (khi cần thay đổi tỉ số truyền trong các hộp tốc độ). ?
• Càng có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song song với nhau hoặc
tạo với nhau một góc nào đó.
• Ngoài những lỗ cơ bản cần được gia công chính xác, còn có những lỗ dùng
để kẹp chặt, các rãnh then, các mặt đầu của lỗ và những yếu tố khác cần
được gia công.
• Những dạng khác nhau của càng được trình bày trên hình ?
5/19
6/19
ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CHI TIẾT DẠNG CÀNG
• Khi chế tạo các chi tiết dạng càng cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
• Kích thước các lỗ cơ bản được gia công với độ chính xác cấp 7 ? 9; độ
nhám bề mặt Ra= 0,63 ? 0,32.
• Độ không song song của các tâm lỗ cơ bản trong khoảng 0,03 ? 0,05 mm
trên 100 mm chiều dài.
• Độ không vuông góc của tâm lỗ so với mặt đầu trong khoảng 0,05 ? 0,1 mm
trên 100 mm bán kính.
• Độ không song song của các mặt đầu các lỗ cơ bản khác trong khoảng 0,05
? 0,25 mm trên 100 mm bán kính mặt đầu.
• Các rãnh then được gia công đạt cấp chính xác 8 ?10 và độ nhám Rz= 40 ?
10 hay Ra=10 ? 2,5.
• Các mặt làm việc của càng được nhiệt luyện đạt độ cứng 50 ? 55 HRC.
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
7/19
Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
Tóm tắt
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT DẠNG TRỤC
• Các chi tiết dạng trục là loại chi tiết được dùng rất phổ biến trong ngành
chế tạo máy. Chúng có bề mặt cơ bản cần gia công là mặt tròn xoay ngoài.
Mặt này thường dùng làm mặt lắp ghép . Tùy theo kết cấu mà có thể chia
các chi tiết dạng trục ra các loại sau :
• +Trục trơn : trên suốt chiều dài của trục chỉ có một kích thước đường
kính d. Khi L/d< 4: trục trơn ngắn; L/d = 4?10: trục trơn thường; L/d >10:
trục trơn dài.
• +Trục bậc: trên suốt chiều dài L của trục có một số kích thước đường kính khác
nhau. Trên trục bậc có thể còn có rãnh then hoặc then hoa, hoặc có ren.
• +Trục rỗng: loại trục rỗng giữa có tác dụng giảm trọng lượng và cũng có thể
làm mặt lắp ghép.
• +Trục răng: loại trục mà trên đó có bánh răng liền trục.
• +Trục lệch tâm là loại trục có những cổ trục không cùng nằm trên một đường
tâm như trục khuỷu.
8/19
ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
• Kích thước đường kính các cổ lắp ghép yêu cầu cấp chính xác 7?10, trong
một số trường hợp cần đạt cấp 5.
• Độ chính xác về hình dáng hình học như độ côn, độ ô van của các trục nằm
trong giới hạn 0,25?0,5 dung sai đường kính cổ trục.
• Bảo đảm dung sai chiều dài mỗi bậc trục trong khoảng 0,05?0,2 mm.
• Độ đảo của các cổ trục lắp ghép không vượt quá 0,01?0,03 mm.
Độ không song song của các rãnh then hay then hoa đối với tâm trục không vượt
quá 0,01 mm trên 100mm chiều dài.
Độ nhám của các cổ trục lắp ghép đạt Ra = 1,25 ? 1,16, của các mặt đầu Rz = 40 ?
20 và bề mặt không lắp ghép Rz = 80 ? 40.
9/19
• Về tính chất cơ lý của bề mặt trục như độ cứng bề mặt, độ thấm tôi tùy từng
trường hợp cụ thể mà đặt điều kiện kỹ thuật.
• Ngoài ra đối với một số trục làm việc với tốc độ cao còn có yêu cầu cân bằng
tĩnh và cân bằng động.
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
10/19
Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng bạc
Tóm tắt
KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT DẠNG BẠC
• - Bạc là chi tiết hình ống tròn, thành mỏng, mặt đầu có thể có vai, mặt trong trụ
hoặc côn.
• - Bạc có thể xẻ rãnh, mặt làm việc có rãnh dầu, có lỗ hướng tâm
• - Kết cấu tổng quát được chỉ ra trên các hình trang sau:
Đặc trưng quan trọng về kích thước của bạc là tỉ số giữa chiều dài và đường kính
ngoài lớn nhất của chi tiết. Tỉ số đó thường nằm trong khoảng 0,5 ? 3,5.
ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
• 1- Đường kính mặt ngoài của bạc đạt cấp chính xác 7?10.
• 2- Đường kính lỗ đạt cấp chính xác 7, đôi khi cấp 10, đối với các lỗ bạc cần lắp
ghép chính xác có thể yêu cầu cấp 5.
• 3- Độ dày thành bạc cho phép sai lệch trong khoảng 0,03?0,15mm.
11/19
• 4- Độ đồng tâm giữa mặt ngoài và mặt lỗ bạc tùy từng điều kiện làm việc
của bạc mà quy định cụ thể, thông thường độ không đồng tâm này lớn hơn
0,015mm.
• 5- Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ nằm trong khoảng
(0,1?0,2mm)/100mm bán kính. Với loại bạc chịu tải trọng theo chiều trục
thì độ không vuông góc này từ (0,02?0,03)/100mm bán kính.
• 6- Độ nhám bề mặt thường cho:
• + Với bề mặt ngoài cần đạt Ra=2,5.
• + Với bề mặt lỗ tùy theo yêu cầu mà cho:
• Ra=2,5?0,63, đôi khi Ra=0,32.
• + Với mặt đầu Rz=40?10; Ra=2,5.
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
12/19
Gia công bánh răng
Tóm tắt
PHÂN LOẠI VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC BÁNH RĂNG
• Bánh răng được chia làm 3 loại :
• - Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng).
• - Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn).
• - Bánh vít.
CÁC LOẠI BÁNH RĂNG
13/19
CÁC LOẠI BÁNH RĂNG
• Dựa theo đặc tính công nghệ, bánh răng được chia làm các loại sau đây:
• + Bánh răng trụ và răng côn không có mayơ và có mayơ, lỗ trơn và lỗ then hoa
(hình a).
• + Bánh răng bậc lỗ trơn và lỗ then hoa (hình b).
• + Bánh răng trụ, bánh răng côn và bánh vít dạng đĩa (hình c).
• + Trục răng trụ và trục răng côn (hình d).
ĐỘ CHÍNH XÁC BÁNH RĂNG
• + Độ chính xác của bánh răng được đánh gía theo tiêu chuẩn nhà nước TCVN.
• + Theo tiêu chuẩn này, bánh răng được chia thành 12 cấp chính xác, ký
hiệu theo thứ tự bằng các con số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.
• +Trong đó cấp chính xác 1 là cao nhất,và cấp chính xác 12 là thấp nhất.
• +Trong tiêu chuẩn không ghi dung sai của các cấp 1, 2 và 12, trong thực tế
thường chỉ dùng các cấp chính xác 3 đến 11.
• Đối với mỗi cấp chính xác, tiêu chuẩn còn nêu ra các chỉ tiêu để đánh giá độ
chính xác của bánh răng. Những chỉ tiêu đó là:
• + Độ chính xác truyền động
• + Độ ổn định khi làm việc
• + Độ chính xác tiếp xúc.
14/19
• + Độ chính xác khe hở cạnh răng.
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
15/19
Giáo án
Tóm tắt
• +Chi tiết dạng hộp có hình dạng như thế nào?
• +Chi tiết dạng hộp dùng để làm gì?
• +Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của chi tiết dạng hộp
• +Muốn đảm bảo tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết hộp, ta phải thiết kế
chúng theo các chỉ tiêu nào?
• +Thường dùng vật liệu gì để chế tạo các chi tiết dạng hộp?
• +Phôi của chi tiết hộp được được sản xuất như thế nào?
• +Khi gia công hộp nên chọn các bề mặt nào làm chuẩn thống nhất?
• +Chọn những bề mặt nào làm chuẩn thô để gia công chuẩn tinh thống nhất?
• + Chi tiết dạng hộp thường được gia công trên những máy nào?
• +Quy trình công nghệ gia công chi tiết hộp?
• +Biện pháp gia công mặt đáy và hệ lỗ trên mặt đáy?
• + Biện pháp gia công hệ lỗ song song?
• + Biện pháp gia công hệ lỗ đồng tâm?
• + Biện pháp gia công hệ lỗ vuông góc?
• +Kiểm tra khoảng cách giữa các lỗ bằng phương pháp nào, phương tiện gì?
• +Kiểm tra độ song song của hệ lỗ bằng phương pháp nào, phương tiện gì?
• +Kiểm tra độ vuông góc của hệ lỗ bằng phương pháp nào, phương tiện gì?
• +Kiểm tra độ vuông góc giữa lỗ và mặt đầu bằng phương pháp nào, phương
tiện gì?
Xem chi tiết tại đây (khi download về các bạn đổi đuôi .doc thành .ppt để đọc)
16/19
Tham gia đóng góp
Tài liệu: SOẠN THẢO BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
(HỌC PHẦN 3) CÓ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH VÀ MÔ HÌNH THỰC.
Biên tập bởi: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Khái niệm về quy trìn công nghệ thông thường
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Công nghệ chi tiết chế tạo chi tiết dạng hộp
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng bạc
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />Module: Gia công bánh răng
Các tác giả: Hồ Viết Bình
17/19
URL: />Giấy phép: />Module: Giáo án
Các tác giả: Hồ Viết Bình
URL: />Giấy phép: />18/19
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam
Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources
– VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho
Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong
phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0
do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước
hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành
một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi
ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học
tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn
tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu
khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của
độc giả.
Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các
tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như
đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.
Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ
dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng
dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Khái
niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong
bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong
trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được
chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.
19/19