Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê ở thị xã buôn hồ, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 124 trang )




bộ giáo dục và đào tạo

TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội






Lê thị thanh hơng


Nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả
cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng
cà phê ở thị x buôn Hồ, tỉnh đăk lăk


luận văn thạc sĩ kinh tế




Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. mai thanh cúc



Hà nội 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Lê Thị Thanh Hương














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi luôn nhận ñược sự giúp
ñỡ nhiệt tình và ñóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin bày
tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Mai Thanh Cúc - người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học nông nghiệp
Hà nội, Ban chủ nhiệm khoa Sau ñại học, quý thầy cô thuộc Khoa Kinh tế và
phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn ñã tạo ñiều kiện cho tôi
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh ñạo Chi cục thống kê thị xã Buôn
Hồ, Công ty bảo hiểm Bảo Minh – ðăk Lăk, các ñồng chí lãnh ñạo, cán bộ
xã/phường, thôn/tổ dân phố và các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn nghiên cứu ñã
cộng tác và giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập
số liệu và nghiên cứu tại ñịa phương.
Xin ñược cảm ơn những người thân trong gia ñình, bàn bè ñã ñộng viên
và giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn này.

Tác giả luận văn




Lê Thị Thanh Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục sơ ñồ ñồ thị viii
Danh mục các hình viii
Danh mục hộp viii
Danh mục viết tắt ix
1. MỞ ðẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục tiêu của ñề tài 3

1.2.1

Mục tiêu chung 3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể 3


1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4

1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

1.4.1

ðối tượng nghiên cứu 4

1.4.2

Phạm vi nghiên cứu 4

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5

2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài 5

2.1.1

Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp 5

2.1.2 Bảo hiểm rủi ro trong sản xuất nông nghiệp 12

2.1.3

Tổng quan về khả năng sẵn sàng chi trả 20

2.1.4 Phương pháp xác ñịnh khả năng sẵn sàng chi trả 26

2.2


Cơ sở thực tiễn của ñề tài 30

2.2.1 Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iv

2.2.2 Tình hình áp dụng phương pháp tạo dựng thị trường (CVM) ñể
nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả trên thế giới và ở Việt
Nam 32

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 36

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36

3.1.1

ðặc ñiểm tự nhiên của thị xã Buôn Hồ 36

3.1.2

ðặc ñiểm về kinh tế xã hội của thị xã Buôn Hồ 39

3.1.3


ðánh giá những thuận lợi và khó khăn của huyện trong phát
triển sản xuất cà phê ở thị xã Buôn Hồ 45

3.2

Phương pháp nghiên cứu 46

3.2.1

Khung phân tích nghiên cứu 46

3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm và mẫu ñiều tra 46

3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 48

3.2.4

Phương pháp phân tích và xử lý thông tin 49

3.2.5

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54

4.1. Tổng quan về sản xuất cà phê ở thị xã Buôn Hồ 54

4.1.1 Tình hình sản xuất cà phê 54

4.1.2 Ảnh hưởng của hạn hán ñến sản xuất cà phê 57


4.2 Nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của
các hộ trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ 61

4.2.1 ðặc ñiểm kinh tế xã hội của các hộ ñược khảo sát 61

4.2.2 Nhận thức của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ
về rủi ro hạn hán và bảo hiểm hạn hán trong sản xuất cà phê 64

4.2.3 Phương án triển khai sản phẩm Bảo hiểm hạn hán trên ñịa bàn
thị xã Buôn Hồ 68

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

4.2.4 Xác ñịnh mức sẵn lòng chi trả cho Bảo hiểm hạn hán của các hộ
trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ 71

4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sẵn sàng chi trả
cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị
xã Buôn Hồ 81

4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng ñến WTP của các hộ trồng cà phê thông
qua phân tích mô tả 81

4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến WTP của các hộ trồng cà phê thông
qua phân tích hồi quy 92

4.4 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo

hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê 99

4.4.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 99

4.4.2 Giải pháp nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp chính quyền
ñịa phương với vấn ñề bảo hiểm hạn hán 101

4.4.3 Giải pháp nhằm nâng cao sự tiếp cận và nhận thức của các hộ
trồng cà phê về bảo hiểm hạn hán 102

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103

5.1. Kết luận 103

5.2

Một số kiến nghị 105

5.2.1 ðối với Chính phủ 105

5.2.2 ðối với chính quyền ñịa phương 105

5.2.3 ðối với công ty bảo hiểm 105

5.2.4 ðối với người dân 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Các kỹ thuật ñể tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả 28

Bảng 3.1 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu thị xã Buôn Hồ 38

Bảng 3.2: Tình hình ñất ñai của thị xã Buôn Hồ (2009-2010) 40

Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao ñộng của thị xã Buôn Hồ (2009-2010) 42

Bảng 3.4: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã Buôn Hồ
qua 2 năm (2009-2010) 44

Bảng 4.1: Tình hình sản xuất cà phê của thị xã Buôn Hồ năm (2009-2010) 56

Bảng 4.2: ðặc ñiểm cơ bản của người ñược phỏng vấn 62

Bảng 4.3: ðặc ñiểm cơ bản của hộ ñược phỏng vấn 63

Bảng 4.4: ðánh giá về những rủi ro mà hộ gặp phải trong sản xuất cà phê 64

Bảng 4.5: ðánh giá của hộ về mức ñộ thiệt hại do hạn hán gây ra 65

Bảng 4.6: Hiểu biết của hộ về bảo hiểm hạn hán cho cây cà phê 67

Bảng 4.7: Mức ñền bù BHHH cho cây cà phê trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ 70


Bảng 4.8: Kết quả WTP của các hộ ñiều tra thử 72

Bảng 4.9: Mức sẵn lòng chi trả của các hộ trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ 74

Bảng 4.10: Lý do sẵn sàng chi trả cho BHHH của các hộ trồng cà phê 76

Bảng 4.11: Lý do không sẵn sàng chi trả cho BHHH của các hộ 78

Bảng 4.12: WTP theo giới của người ñược phỏng vấn 82

Bảng 4.13: WTP theo trình ñộ học vấn của người ñược phỏng vấn 82

Bảng 4.14: WTP theo ñộ tuổi của người ñược phỏng vấn 83

Bảng 4.15: WTP theo số nhân khẩu của hộ ñược phỏng vấn 84

Bảng 4.16: WTP theo số nhân khẩu trên 18 tuổi của hộ ñược phỏng vấn 85

Bảng 4.17: WTP theo mức thu nhập hàng năm của hộ ñược phỏng vấn 85

Bảng 4.18: WTP theo nghề nghiệp của hộ ñược phỏng vấn 86

Bảng 4.19: WTP theo diện tích trồng cà phê của hộ ñược phỏng vấn 88
Bảng 4.20: WTP theo vị trí vườn cà phê của hộ ñược phỏng vấn 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

Bảng 4.21: WTP theo ñánh giá về mức ñộ thiệt hại do hạn hán gây ra 88


Bảng 4.22: WTP theo số lần ñối mặt với hạn hán của hộ ñược phỏng vấn 90

Bảng 4.23: WTP theo sự tiếp cận thông tin về bảo hiểm hạn hán của hộ 91

Bảng 4.24: WTP theo ñánh giá về mức ñộ cần thiết của BHHH ñối với hộ 92

Bảng 4.25: Mô tả các biến trong mô hình hồi quy 93

Bảng 4.26: Kết quả chạy mô hình hồi quy trên Excel 95


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii

DANH MỤC ðỒ THỊ VÀ SƠ ðỒ

ðồ thị 1. ðường cầu 22

ðồ thị 2: Mức sẵn lòng chi trả (WTP) và thặng dư người tiêu dùng 24

Sơ ñồ 1 : Trình tự các bước tiến hành Phương pháp tạo dựng thị trường 27

Biểu ñồ 1: Khả năng SSCT và không SSCT cho BHHH của hộ ñiều tra 73



DANH MỤC HÌNH ẢNH


Ảnh 4.1: Hạn hán- mối “hoạ” lớn nhất của người trồng cà phê 57
Ảnh 4.2: Khô hạn làm chết nhiều vườn cà phê 57

Ảnh 4.3: Mong mỏi chờ nước tưới 58

Ảnh 4.4: ðào thêm giếng chống hạn cho cà phê 59

Ảnh 4.5: Vét những giọt nước cuối cùng ñể cứu cà phê. 59




DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 1: Bù ñắp thiệt hại 77

Hộp 2: Tôi ñoán 77

Hộp 3: Tôi muốn mua thử xem sao 78

Hộp 4: Hiện tượng mưa cục bộ 79





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ix


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BHNN Bảo hiểm nông nghiệp
BHHH Bảo hiểm hạn hán
BQ Bình quân
BQLð Bình quân lao ñộng
CC Cơ cấu
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CN- XD Công nghiệp- xây dựng
CVM Phương pháp tạo dựng thị trường
(Contigent Valuation Method)
ðVT ðơn vị tính
ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
GT Giá trị
GTSX Giá trị sản xuất
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
(General Dosmetic Product)
KTTV Khí tượng thủy văn
Ha hécta
NN Nông nghiệp
NTTS Nuôi trồng thủy sản
SSCT Sẵn sàng chi trả
Tr.ñ Triệu ñồng
TM- DV Thương mại- Dịch vụ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
WTP Mức sẵn lòng chi trả
(Willingness to pay)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cà phê là một trong những nông sản có vị trí quan trọng, là mặt hàng
mũi nhọn, có tính chiến lược trong xuất khẩu nông sản Việt Nam. Gần một
nửa sản lượng cà phê xuất khẩu của cả nước là từ ðăk Lăk- tỉnh có diện tích
trồng cà phê lớn nhất của cả nước với hơn 182.960 ha, sản lượng trung bình
400.000 tấn/năm (Niên Giám Thống Kê, 2010). ðăk Lăk ñã trở thành “thủ
phủ” của cà phê Việt Nam góp phần ñưa Việt Nam tới vị trí thứ 2 trên thế giới
về cà phê xuất khẩu, ñặc biệt là cà phê Robusta. Sản xuất cà phê ở ðăk Lăk
chủ yếu là do các nông hộ nhỏ. Số rẫy cà phê do một gia ñình quản lý và khai
thác chiếm 95% sản lượng cà phê trong khi các nông trường quốc doanh chỉ
chiếm 5% còn lại (GlobalAgRisk, 2009a). Cà phê là cây trồng chủ lực, chiếm
vai trò chủ ñạo trong kinh tế nông thôn, có ảnh hưởng trực tiếp ñến ñại bộ
phận nhân dân trên ñịa bàn tỉnh do ña số hoạt ñộng nông nghiệp và lợi ích
kinh tế của các hộ nông dân ñều dựa vào cây cà phê. Sự phát triển của ngành
cà phê gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội và ổn ñịnh chính trị xã hội của
toàn tỉnh ðăk Lăk.
Thị xã Buôn Hồ là một thị xã có vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hoá, khoa học kỹ thuật của khu vực phí Bắc của tỉnh ðăk Lăk, có vị trí an
ninh quốc phòng ñặc biệt quan trọng nằm ở phía ðông Bắc của thành phố
Buôn Ma Thuột, cách trung tâm thành phố 40km. Buôn Hồ có hệ thống giao
thông rất thuận lợi cho việc ñi lại và vận chuyển hàng hóa, dịch vụ thương mại
với các tuyến quốc lộ huyết mạch nối liền các tỉnh Gia Lai, Kon Tum với thành
phố Buôn Ma Thuột và ñường ô tô ñến hầu hết các trung tâm ñông dân cư theo
tuyến Quốc lộ 14, quốc lộ 26 và các tuyến ñường liên xã, liên phường. Thị xã
Buôn Hồ ñược xác ñịnh là “tâm ñiểm” của vùng chuyên canh cây cà phê nổi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


2

tiếng ñược trải rộng ra các huyện lân cận, bao gồm huyện Cư M’gar, Krông
Năng, Ea H'Leo với diện tích gần 100.000 ha.
Trong những năm gần ñây, sản xuất cà phê ở ðăk Lăk nói chung và ở
thị xã Buôn Hồ nói riêng hiện ñang phải ñối mặt với nhiều khó khăn như: sự
mất ổn ñịnh của giá các nguyên liệu ñầu vào, ñầu ra và rủi ro về thời tiết như
hạn hán, bão lũ Trong tất cả những rủi ro ñó thì rủi ro hạn hán sẽ khiến
người trồng cà phê thiệt hại nặng nề nhất (Vạn Tiếp, 2011). Hạn hán ở ñây
thường là do mùa mưa ñến muộn (tháng 5,6) khiến người nông dân gặp nhiều
khó khăn trong việc tưới nước và tìm nguồn nước vào mùa khô, gây thiệt hại
lớn cho người trồng cà phê: chí phí tưới và lao ñộng phụ trội có thể tăng 1/3
so với chi phí của vụ bình thường. Hạn hán làm giảm năng suất và sản lượng
cà phê (có năm mất từ 30-50%), có những vùng bị hạn kéo dài thiếu nước
tưới ñã làm mất trắng và ảnh hưởng nghiêm trọng từ 2-3 vụ tiếp theo do cây
cà phê là loại cây lưu niên, phải mất ít nhất là 3 năm ñể trưởng thành và ra trái
có chất lượng tốt (Duy Hậu, 2011). Vì vậy, việc ñưa bảo hiểm hạn hán vào
hoạt ñộng sản xuất cà phê là vô cùng cần thiết.
Bảo hiểm hạn hán là công cụ chuyển giao rủi ro hết sức hiệu quả, giúp
người trồng cà phê giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra. Tuy nhiên, phần
lớn các hộ trồng cà phê chưa biết ñến hoặc ñược biết rất ít về sản phẩm này
do bảo hiểm hạn hán còn rất mới và chưa có nhiều công ty, tổ chức tiến hành
hoạt ñộng bảo hiểm cho cây cà phê. Vấn ñề ñặt ra là liệu có thể thực hiện
ñược bảo hiểm hạn hán cho cây cà phê trên ñịa bàn hay không? Xuất phát từ
thực tế ñó, chúng tôi thấy việc nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm hạn hán của các
hộ trồng cà phê trên ñịa bàn là rất cần thiết và nghiên cứu khả năng sẵn sàng
chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê là vô cùng quan trọng.
Và, cho ñến nay chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu khả năng sẵn sàng chi
trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


3

Trên cơ sở nhận thức một cách sâu sắc vai trò, lợi ích to lớn do bảo hiểm
mang lại, kết hợp với ñiều kiện thực tế của thị xã Buôn Hồ, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo
hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk”
nhằm thăm dò khả năng sẵn lòng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ
trồng cà phê, các yếu tố ảnh hưởng ñến mức WTP của họ. Từ ñó, các cá
nhân, công ty và tổ chức có ý ñịnh tiến hành hoạt ñộng bảo hiểm cho cây cà
phê có thể tham khảo và ñiều chỉnh các ñiều kiện ñể có thể triển khai và
thực hiện thành công bảo hiểm hạn hán cho cây cà phê trên ñịa bàn thị xã
Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác ñịnh khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ
trồng cà phê, từ ñó ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sẵn
sàng chi trả cho sản phẩm bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa
bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
• Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng sẵn sàng
chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê.
• ðánh giá khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các hộ
trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ.
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo
hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ.
• ðề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng chi
trả cho sản phẩm bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn
thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


4

1.3 Câu hỏi nghiên cứu
• Tình hình sản xuất cà phê và ảnh hưởng của hạn hán ñến sản xuất cà phê
trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ như thế nào?
• Khả năng sẵn sàng chi trả cho Bảo hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê
ở thị xã Buôn Hồ ra sao?
• Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến khả năng sẵn sàng chi trả cho Bảo hiểm
hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị xã?
• Giải pháp nào giúp nâng cao khả năng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm bảo
hiểm hạn hán của các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh
ðăk Lăk?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
• Nghiên cứu một số hoạt ñộng liên quan ñến sản xuất cà phê của người
dân trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
• Các hộ trồng cà phê trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
• Các cơ quan chức năng có liên quan ñến Bảo hiểm hạn hán trên ñịa bàn
thị xã Buôn Hồ, tỉnh ðăk Lăk.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1 Phạm vi về nội dung
Nghiên cứu khả năng sẵn sàng chi trả cho bảo hiểm hạn hán của các
hộ trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ,tỉnh ðăk Lăk.
1.4.2.2 Phạm vi về không gian
Nghiên cứu trên ñịa bàn thị xã Buôn Hồ, ñiều tra mẫu tại các phường –
xã sản xuất cà phê ñại diện của thị xã.
1.4.2.3 Phạm vi về thời gian
• Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp thu thập qua các tài liệu từ năm
2006 ñến nay

• Thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp ñược thu thập qua các nhóm hộ
trồng cà phê ở thị xã Buôn Hồ năm 2011.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận của ñề tài
2.1.1 Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
2.1.1.1 Khái niệm
Rủi ro thường là những hậu quả không chắc chắn, hậu quả không thuận
lợi, không mong muốn. Rủi ro tồn tại ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực. Xã hội
loài người càng phát triển, hoạt ñộng của con người ngày càng ña dạng,
phong phú và phức tạp thì rủi ro cho con người cũng ngày càng nhiều và ña
dạng (Bùi Thị Gia và Trần Hữu Cường, 2005).
Nông nghiệp là một ngành có nhiều rủi ro. Trong nông nghiệp biến
ñộng giá ñầu vào ñầu ra, hạn hán, lũ lụt, thay ñổi các quy ñịnh của Chính
phủ ñều có khả năng gây ra rủi ro cho người nông dân. Rủi ro lĩnh vực nông
nghiệp có thể hiểu là những tổn thất, những bất chắc, khả năng không ñạt
ñược kết quả mong muốn và rủi ro có thể ño lường ñược.
2.1.1.2 Các loại hình rủi ro trong sản xuất nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp, các hộ nông dân thường phải ñối mặt với
nhiều rủi ro khác nhau. Trong ñó có thể kể tới 3 loại rủi ro chính là rủi ro thị
trường, rủi ro nguồn lực và rủi ro sản xuất.
1. Rủi ro thị trường
Rủi ro vÒ giá cả (hoặc còn gọi là rủi ro marketing, rủi ro thị trường) là
rủi ro liên quan ñến biến ñộng giá ñầu ra. Giá nông sản thay ñổi năm này qua
năm khác và ñặc biệt là biến ñộng lớn theo mùa vụ sản xuất ngay trong một

năm. Nhiều rủi ro có thể lường trước ñược nếu chu kỳ sản xuất ngắn ñể giá
không kịp thay ñổi. Nhưng, nông nghiệp lại có chu kỳ sản xuất dài, thường là
3-4 tháng và dài hơn, do ñó các quyết ñịnh sản xuất phải có trước ñó ñể giá
các nông sản có thể thay ñổi. Giá nông sản thay ñổi do rất nhiều lý do mà
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

6

nụng dõn khụng cú kh nng kim soỏt. S thay ủi ny cú th xut phỏt t s
dch chuyn ca tng cung (vo nm bi thu hay th trng xut khu thu hp
thỡ giỏ s thp) v cng cú khi do cu thay ủi (do th hiu ca ngi tiờu
dựng thay ủi hay nhng vn ủ liờn quan ti an ton thc phm).
Lm phỏt: p lc lm phỏt giỏ c nhỡn chung khụng ủng nht v
thng xuyờn cú ủ tr gia giỏ m ngi sn xut phi tr khi mua ủu vo
nh nhiên, liu v phõn bún v giỏ bán sản phẩm ủu ra. iu ny lm giảm
giỏ tr thc ca sn xut nụng nghip, nh hng khụng ch ti sc mua ca
cỏ nhõn v mà còn ảnh hởng tới kh nng của ngời sn xut trong việc chi
tr các khon n.
2. Ri ro ngun lc
t ủai: Ri ro v s hu ủt ủai hay s dng ủt ủai khỏc nhau mi
quc gia. Nhng, quyn s hu ti sn t nhõn hay s hu ủt ủai nhỡn chung
gn lin vi kh nng tng trng kinh t bn vng v duy trỡ ủ mu m ca
ủt. mt s nc đang phỏt trin, quyn s hu ti sn t nhõn cũn rt yu,
quyn s dng v tip cn ủt ủai ca ngi dõn cũn b đe do bi yu t
chớnh tr.
Qun lý nc: Mt trong nhng nhõn t quan trng ủi vi hiu qu
sn xut v qun lý ri ro l vic cung cp nc cho cõy trng. Vic qun lý
nc v kt cu h tng yu kộm s lm tng ri ro l lt hay thiu nc ti
vo cui vụ sản xuất đặc biệt là khi hn hỏn xy ra. Nụng dõn thng ít có
khả năng kim soỏt kt cu h tng thu li, ủiu ny tỏc ủng tới nhu cu

thay th ngun nc hin cú hay các thông tin ủu vo để ra các quyt ủnh về
qun lý nc.
Ri ro trong quỏ trỡnh bo qun: Ri ro trong quá trình bảo quản liờn
quan ti các tổn tht về sản lợng cây trồng do thiu các trang thiết bị bo
qun sản phẩm v cỏch la chn công nghệ bo qun sau thu hoch nh mỏy
sy ủ gim ủ m trc khi ct tr hay nhng thit b lm lnh v dit khun
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

cho sữa tươi.
Rủi ro quản lý và tổ chức: Rủi ro quản lý có thể nảy sinh do thiếu kiến
thức mới về kỹ thuật trồng trọt hay ñơn giản vì nhÇm lÉn, thiÕu sãt trong quá
trình lập kế hoạch gieo trồng. Rủi ro tổ chức xuất phát từ chủ sở hữu liên quan
tới hoạt ñộng thuê lao ñộng. ðiều này tác ñộng tiêu cực tới kết quả sản xuất.
Chúng ta có thể giảm bớt rủi ro tổ chức bằng việc giám sát và sö dông c¸c
c«ng cô khuyÕn khÝch kinh tÕ.
Rủi ro vÒ hạn mức tín dụng và ăn chặn: Ở các nước ñang phát triển, hệ
thống ngân hàng nông thôn hoạt ñộng và quản lý còn kém hiệu quả vì vậy tồn
tại nhiều bất ổn về nguồn tín dụng và ñiều kiện tín dụng. ðiều này ñặc biệt
ñúng ñối với những ñầu tư cã thời hạn thanh toán dài hơn 1 năm. Rủi ro ăn
chặn diễn ra khi trì hoãn thanh toán sản phẩm ñã cung ứng cho nhà chế biến
theo hợp ñồng hay thông qua nhà bán buôn.
3. Rủi ro sản xuất
Biến ñộng năng suất là một ví dụ về rủi ro sản xuất. Sở dĩ có rủi ro sản
xuất là vì nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố không kiểm soát ñược
ñó là thời tiết, sâu bệnh, cỏ dại và giống xấu. Do tác ñộng của các yếu tố
không kiểm soát ñược mà thậm chí hàng năm sử dụng cùng số lượng và chất
lượng ñầu vào như nhau nhưng năng suất vẫn khác nhau.
Kỹ thuật mới cũng là một yếu tố gây rủi ro cho người sản xuất vì việc

ñưa giống mới vào sản xuất không phải lúc nào cũng mang lại kết quả như
mong muốn.
Công nghệ mới cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro sản xuất. Việc
chuyển từ công nghệ cũ sang công nghệ mới bao giờ cũng chứa ñựng yếu tố
rủi ro trong ñó. Liệu công nghệ mới có ñáp ứng mong muốn không? Có thực
sự giảm chi phí hoặc tăng năng suất không? Nhiều công nghệ ñã chứng minh
là ưu việt về chi phí hoặc năng suất khi họ sử dụng lần ñầu.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t

8

Ri ro do thi tit ch yu do thi tit din bin bt thng, thi ủim
xy ra khụng tuõn theo quy lut. Nú thng lm gim nng sut cõy trng v
vt nuụi ca ngi dõn. Ri ro do thi tit bao gm:
Ri ro l lt (lng ma quỏ ln). L lt phỏ hoi c mựa mng hin cú
v kt cu h tng nụng nghip. Nhỡn chung, l lt l hin tng gây hu qu
ln nhng tn sut thấp. L lt l mt thm ho t nhiờn có tỏc ủng tiờu cc
ủn nhiu vựng v nhiu ngi sn xut nh lm chm vic gieo trng v
mi. V, trong lỳc trng trt v thu hoch nu lng ma quỏ ln s lm quỏ
trỡnh canh tỏc b trỡ hoón v cng lm gim năng suất cõy trng.
Ri ro do bóo v ri ro liờn quan: giú bóo v lc xoỏy gõy thit hi
trm trng cho sn xut nụng nghip. Hin tng ny thng lm bt r, ủ
cõy ci hay lm rng lá cõy cng nh gõy ra thit hi cho c s h tn trong
nụng nghip. Giú bóo cng cú th dn ti ma nh trỳt nc (bóo nhit ủi).
Ri ro hn hỏn v nng gt: Ri ro do hn hỏn xy ra khi thiu ủ m
trong thi gian di v ủc bit khi nhit ủ tng cc ủim, nhiu cõy trng v
vt nuụi b cht hay gim nng sut. Ri ro hn hỏn cú th thy k Lk,
khi mựa ma ủn chm ủó gõy thờm nhiu thit hi cho ngi nụng dõn trng
c phờ, bi h phi kộo di thi gian ti c phờ hn. Sn lng c phờ cng

cú th khụng ủi nhng chi phớ sn xut li tng thờm ủỏng k
(GlobalAgRisk, 2009b).
Ri ro ma ủỏ v sng giỏ: Ma ủỏ cú th gõy thit hi ủỏng k cho
mựa mng trong bt k thi k sinh trởng nào ca cõy trồng nhng sng
giỏ chỉ nh hng vo k phỏt trin sm nh giai ủon hỡnh thnh trỏi. Ma
ủỏ l hin tng mang tớnh ủa phng v ủc lp nờn cỏc t chc bo him
t nhõn ủó tớch cc cung cp dịch vụ bo him ủi vi hin tng ny. Sng
giỏ phn no ủú ớt ủc lp hn, tc l thng xuyờn din ra trờn khu vc rng
hn v cỏc vựng thng xuyờn cú sng giỏ cú th xỏc ủnh ủc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

2.1.1.3 ðánh giá rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
a. Vai trò của ñánh giá rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
Quá trình ñánh giá rủi ro giúp mang lại sự hiểu biết cặn kẽ về một loại
rủi ro nhất ñịnh và mức ñộ tác ñộng của nó ñến các hộ gia ñình và các công
ty. ðánh giá rủi ro là ñi tìm hiểu bản chất của rủi ro ñó dựa trên nhiều nhân tố
quan trọng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. Do một rủi ro gây ra
những tác ñộng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau nên ñánh giá rủi
ro là ñi thu thập thông tin về rủi ro nhất ñịnh và những tác ñộng của nó, rồi
sau ñó dùng những thông tin có ñược ñánh giá những thiệt hại và lợi ích xã
hội khi áp dụng những chính sách khác nhau ñể giải quyết một rủi ro cụ thể
trong chính hoàn cảnh ñó.
Trong khi công tác ñánh giá rủi ro mang lại những thông tin quan trọng
thì các nhà hoạch ñịnh chính sách phải ñưa ra quyết ñịnh cuối cùng khi lựa
chọn loại hình bảo hiểm nào là hợp lý nhất ñể áp dụng vì Chính phủ thực hiện
nhiều dự án khác nhau với những ưu tiên khác nhau.
ðánh giá rủi ro cũng là ñể xác ñịnh cơ hội cho cả phát triển thị trường
và cải thiện xã hội. Ở nơi nào có thị trường bảo hiểm hiệu quả thì những thị

trường ñó có thể kiểm soát ñược rủi ro một cách hiệu quả (GlobalAgRisk,
2009b). Tuy nhiên, nhiều rủi ro ở Việt Nam lại không ñược kiểm soát hiệu
quả bên trong thị trường bảo hiểm. Do vậy, ñánh giá rủi ro là ñể tìm hiểu xem
liệu thị trường bảo hiểm có bền vững và có khả thi cho một rủi ro nhất ñịnh.
b. Những nhân tố quan trọng trong ñánh giá rủi ro thời tiết
• Mức ñộ nghiêm trọng và tần suất
Phân loại rủi ro dựa vào mức ñộ nghiêm trọng và tần suất là một bước
quan trọng ñầu tiên trong ñánh giá rủi ro ñể ñưa ñến những giải pháp hợp lý.
Ví dụ như phân loại rủi ro hạn hán dựa vào mức ñộ nghiêm trọng của nó.
Lượng mưa ít hơn một chút so với lượng mưa cần thiết thì người nông dân sẽ
thu ñược mức doanh lợi thấp hơn vụ mùa ñó nhưng không phải hứng chịu bất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10

kỳ một hậu quả nghiêm trọng nào khác. Ở mức ñộ nghiêm trọng trung bình,
lượng mưa thiếu có thể sẽ gây thiệt hại về mùa màng trên diện rộng hơn. Lúc
này, người nông dân phải sử dụng khoản tiền tiết kiệm của mình hoặc ñi vay
ngân hàng ñể trang trải cho những phí tổn. Khi lượng mưa quá ít (mức ñộ
nghiêm trọng cao) có thể hủy hoại hoàn toàn mùa màng. Do vậy, mức ñộ
nguy hại của rủi ro khác nhau ñòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục
khác nhau do hoạt ñộng nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện thời tiết.
Phân loại rủi ro theo tần suất giúp xác ñịnh những cơ chế rủi ro có
hiệu quả và hợp lý nhất. Những rủi ro nghiêm trọng xảy ra tương ñối thường
xuyên (cứ 5 năm một lần hoặc hơn) có thể ñược kiểm soát hiệu quả nhất nhờ
một số biện pháp giảm thiểu rủi ro thông qua ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
và thay ñổi hành vi như xây dựng hệ thống thủy lợi, trồng những giống cây ít
chịu tác ñộng của rủi ro hơn như giống cây chịu hạn hán Với những rủi ro
xuất hiện ít thường xuyên hơn (7-15 năm một lần), có thể kết hợp bảo hiểm
nông nghiệp với giảm thiểu rủi ro thông qua ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và

thay ñổi hành vi ñể kiểm soát. Với những rủi ro xảy ra ít thường xuyên (15
năm hoặc hơn mới xảy ra một lần), Chính phủ cần phải thực hiện cứu trợ
thiên tai cùng với sự ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và thay ñổi hành vi với
bảo hiểm ñể giảm thiểu rủi ro.
• Mức ñộ tác ñộng tới khu vực
Rủi ro gây ra những tác ñộng khác nhau theo từng khu vực khác nhau
nên nó cần ñược ñánh giá trong bối cảnh của từng khu vực mà nó gây tác
ñộng và những chính sách quản lý rủi ro phải ñược xây dựng trên những ñiều
kiện và nhu cầu cụ thể của từng ñịa phương. Rủi ro có thể tác ñộng ñến hệ
thống của một ñịa phương nên phải xác ñịnh ñược những tác ñộng hữu hình
cuả rủi ro, mức ñộ ảnh hưởng tới các hộ gia ñình và các công ty nông nghiệp
của rủi ro, những hậu quả trước mắt và lâu dài của nó lên kinh tế của ñịa
phương và cách thức những cá nhân và tập thể lên kế hoạch ñối phó với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

11

những tác ñộng của nó.
• Mức ñộ chịu tác ñộng của các hộ gia ñình
Do cùng một rủi ro lại gây ra những ảnh hưởng khác nhau cho những
khu vực khác nhau nên những nhóm dân cư khác nhau trong cùng một khu
vực cũng chịu tác ñộng khác nhau của rủi ro. Chẳng hạn như người nông dân
canh tác vụ mùa xuất khẩu có thể chịu những tác ñộng không giống với
những nông dân tự túc. Một hiện tượng thời tiết ở mức ñộ nghiêm trọng cao
có thể phá hủy các tuyến ñường giao thông ñược người nông dân thương mại
dùng ñể vận tải hàn hóa. Tuy nhiên, những thiệt hại về cơ sở hạ tầng này lại
gây ảnh hưởng ít nghiêm trọng cho những người nông dân tự túc. Ngược lại,
thiệt hại về mùa màng lại gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho những người
nông dân tự túc ít vốn ñầu tư và không ñược tiếp cận với nhiều khoản tín
dụng. Do vậy, chính sách bảo hiểm quản lý rủi ro phải ñược xây dựng dựa

trên những nhu cầu nhất ñịnh của nhóm ñối tượng mà nó hướng tới.
• Xác ñịnh hậu quả trực tiếp và gián tiếp của rủi ro
Một nhận ñịnh phổ biến trong ñánh giá rủi ro là khi có thiệt hại, một
ai ñó trong xã hội sẽ phải gánh chịu những thiệt hại ñó, hoặc là trực tiếp giống
như khi người dân phải gánh chịu những thiệt hại của lũ lụt do tài sản bị tịch
biên vì không trả ñược nợ, hoặc là gián tiếp như khi Chính phủ gánh chịu
những thiệt hại do lũ lụt gây ra vì xóa nợ cho người dân. Rủi ro thiên tai
thường gây ra cả hậu quả trực tiếp và gián tiếp.
Hậu quả trực tiếp chính là sự thiệt hại trong sản xuất và tài sản như
mất mùa hoặc mất nhà, tỷ lệ không trả ñược nợ ngân hàng tăng lên và tăng
phí tổn trong công tác cứu trợ thiên tai của Chính phủ.
Hậu quả gián tiếp chính là những cơ hội làm ăn bị mất ñi nếu như những
tổ chức cho vay hay các thành viên trong chuỗi giá trị nông nghiệp không sẵn
sàng hợp tác với người nông dân sống trong khu vực chịu rủi ro cao.
c. Tầm quan trọng của chuyển giao rủi ro thời tiết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

Người nông dân hiện nay sử dụng nhiều chiến lược quản lý rủi ro
khác nhau như giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro và quản lý những rủi ro
không thể giảm thiểu hoặc chuyển giao. Những chiến lược giảm thiểu rủi ro
thường ñược áp dụng là xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống quản lý dịch hại
tổng hợp, áp dụng công nghệ ñể giảm thiểu rủi ro như thuốc trừ sâu hoặc
giống cải tiến và ña dạng hóa giống cây trồng tại các vùng hoặc tham gia các
hoạt ñộng phi nông nghiệp. Tuy nhiên, việc người nông dân tiếp cận ñược với
nguồn tín dụng hiệu quả ñóng vai trò quyết ñịnh ñến thành công của hầu hết
các chiến lược quản lý rủi ro trên mà nguồn tín dụng này lại không thể có
ñược trong một nền nông nghiệp bị gánh nặng rủi ro thiên tai. ðiều này giải
thích tại sao các hộ nông dân thường áp dụng phương thức canh tác tuy ít rủi

ro nhưng mang lại rất ít hoa lợi. Mặt khác, khi áp dụng chiến lược như vậy
người nông dân vẫn phải ñối mặt với những rủi ro thiên tai và dễ rơi vào vòng
luẩn quẩn ñói nghèo (GlobalAgRisk, 2009a).
Khi người nông dân áp dụng thành công những cơ chế giảm thiểu rủi
ro hoặc chuyển giao rủi ro hiện tại thì những rủi ro còn lại do thiên tai gây ra
dù hiếm khi xảy ra hoặc do thị trường bất thường ít tổn thất nhưng thường
xuyên xảy ra vẫn chưa ñược xử lý. Quá trình quản lý rủi ro còn lại ñòi hỏi
phải có sự tham gia của thị trường tài chính nông thôn ñủ mạnh với các sản
phẩm tiết kiệm và tín dụng có khả năng cân bằng và duy trì mức tiêu dùng
giữa những giai ñoạn thu nhập thấp và cao.
2.1.2 Bảo hiểm rủi ro trong sản xuất nông nghiệp
2.1.2.1 Một số khái niệm
Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro. Mua bảo hiểm là biện pháp
tài chính quan trọng nhằm hạn chế rủi ro cho người mua bảo hiểm. Thực chất
là mua sự an tâm, ñổi sự không chắc chắn có khả năng gây ra thiệt hại bằng
sự chắc chắn thông qua việc bù ñắp tài chính.
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13

cho cả cộng ñồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách
mỗi người trong cộng ñồng góp một số tiền nhất ñịnh vào một quỹ chung và
từ quỹ chung ñó bù ñắp thiệt hại cho thành viên trong cộng ñồng may bị thiệt
hại do rủi ro ñó gây ra (GlobalAgRisk, 2009d).
Kinh doanh bảo hiểm là hoạt ñộng của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
mục ñích sinh lợi, theo ñó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người
ñược bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm ñóng phí bảo hiểm ñể doanh
nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho
người ñược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt ñộng của doanh nghiệp bảo hiểm
nhằm mục ñích sinh lợi, theo ñó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí
bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác ñể cam kết bồi thường cho các
trách nhiệm ñã nhận bảo hiểm
Hợp ñồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm, theo ñó bên mua bảo hiểm phải ñóng phí bảo hiểm, doanh
nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường
cho người ñược bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, theo ðiều 12, khoản 1-
2 Luật KDBH.
Các loại hợp ñồng bảo hiểm
• Hợp ñồng bảo hiểm con người
• Hợp ñồng bảo hiểm tài sản
• Hợp ñồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Mỗi loại hợp ñồng trên có ñối tượng bảo hiểm và kỹ thuật nghiệp vụ
khác nhau.
2.1.2.2 Những nguyên tắc hoạt ñộng cơ bản của bảo hiểm
Hoạt ñộng kinh doanh bảo hiểm ngày nay ñã ñạt ñến trình ñộ phát triển cao
ở nhiều nước trên thế giới, với rất nhiều loại hình, cũng như ñối tượng ñược bảo
hiểm ngày càng rộng mở và trở nên hết sức phong phú. Tuy nhiên, hoạt ñộng bảo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

14

hiểm vẫn ñược tiến hành trên cơ sở một số nguyên tắc cơ bản của nó.
1. Nguyên tắc chỉ bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn
Nguyên tắc này chỉ ra rằng người bảo hiểm chỉ bảo hiểm một rủi ro, tức
là bảo hiểm một sự cố, một tai nạn, tai hoạ, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu
nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cách chắc chắn
xảy ra, ñương nhiên xảy ra, cũng như chỉ bồi thường những thiệt hại, mất mát
do rủi ro gây ra chứ không bồi thường cho những thiệt hại chắc chắn xảy ra,

ñương nhiên xảy ra.
Như vậy, người ta chỉ bảo hiểm cho những gì có tính chất rủi ro, bất ngờ,
không lường trước ñược, nghĩa là không bảo hiểm cái gì ñã xảy ra hoặc chắc chắn
sẽ xảy ra. Bởi lẽ, bảo hiểm ñược thực hiện chính là nhằm giải quyết hậu quả của
những sự cố rủi ro ngoài ý muốn của con người, những rủi ro mà con người không
thể hạn chế ñược hoặc chỉ hạn chế ñược phần nào. Người khai thác không nhận
bảo hiểm khi biết chắc chắn rủi ro ñược bảo hiểm sẽ xảy ra, ví dụ như xe cơ giới
không ñảm bảo an toàn kỹ thuật, con tàu không ñủ khả năng ñi biển… Người ta
cũng không bảo hiểm cho những gì ñã xảy ra, ví dụ như bảo hiểm cho tàu, xe sau
khi chúng ñã gặp tai nạn.
2. Nguyên tắc trung thực tuyệt ñối
Tất cả các giao dịch kinh doanh cần ñược thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn
nhau, trung thực với nhau. Tuy nhiên, trong bảo hiểm, ñiều này ñược thể hiện trên
một nguyên tắc chặt chẽ hơn, và ràng buộc cao hơn về mặt trách nhiệm. Theo
nguyên tắc này, hai bên trong mối quan hệ bảo hiểm (người bảo hiểm và người
ñược bảo hiểm) phải tuyệt ñối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không lừa
dối nhau. Các bên chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của thông tin
cung cấp cho bên kia. Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm giữ bí mật về thông
tin do bên mua bảo hiểm cung cấp. Nếu một bên vi phạm thì hợp ñồng bảo hiểm
trở nên không có hiệu lực.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

15

3. Nguyên tắc quyền lợi có thể ñược bảo hiểm
Quyền lợi có thể ñược bảo hiểm, hay lợi ích bảo hiểm, là quyền sở hữu,
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản, quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp
dưỡng ñối với ñối tượng ñược bảo hiểm. Nói khác ñi, người có quyền lợi có thể
ñược bảo hiểm là người bị thiệt hại về tài chính khi ñối tượng bảo hiểm gặp rủi ro.

Người có quyền lợi có thể ñược bảo hiểm là người có một số quan hệ với ñối
tượng bảo hiểm ñược pháp luật công nhận. ðó có thể là người chủ sở hữu của ñối
tượng bảo hiểm ñó, người chịu trách nhiệm quản lý tài sản hoặc người nhận cầm
cố tài sản. Quyền lợi có thể ñược bảo hiểm có ý nghĩa rất to lớn trong bảo hiểm,
có quyền lợi có thể ñược bảo hiểm thì mới ñược ký kết hợp ñồng bảo hiểm. Khi
xảy ra tổn thất, người ñược bảo hiểm ñã phải có quyền lợi có thể ñược bảo hiểm
rổi mới ñược bồi thường.
Nguyên tắc quyền lợi có thể ñược bảo hiểm chỉ ra rằng, người ñược bảo
hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Quyền lợi có thể ñược bảo
hiểm có thể là quyền lợi ñã có hoặc sẽ có trong ñối tượng bảo hiểm. Trong bảo
hiểm hàng hải, quyền lợi có thể ñược bảo hiểm không nhất thiết phải có khi ký kết
hợp ñồng bảo hiểm, nhưng nhất thiết phải có khi xảy ra tổn thất.
4. Nguyên tắc bồi thường
“Bồi thường” có thể ñược hiểu là “sự bảo vệ hoặc ñảm bảo cho thiệt hại hoặc
tổn thất phát sinh từ trách nhiệm pháp lý”. Mục ñích của bảo hiểm chính là nhằm
khôi phục vị trí tài chính như ban ñầu cho người ñược bảo hiểm ngay sau khi tổn
thất xảy ra. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có rất nhiều trường hợp các công ty bảo
hiểm không thể khôi phục ñược hoàn toàn tài chính ban ñầu cho người ñược bảo
hiểm mà chỉ có thể cố gắng khôi phục ñược gần như thế.
Theo nguyên tắc bồi thường, khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi
thường như thế nào ñó ñể ñảm bảo cho người ñược bảo hiểm có vị trí tài chính
như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Các bên không ñược lợi
dụng bảo hiểm ñể trục lợi. Trong bảo hiểm, số tiền bồi thường mà một công ty

×