Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Công tác thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác Đa Lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 84 trang )

Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 7
II. MỤC TIÊU THỰC TẬP 8
III. NỘI DUNG THỰC TẬP 8
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 8
VII. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 8
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG
HUYỆN TÂN PHÚ VÀ KHU VỰC KHẢO SÁT 10
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Huyện Tân Phú 10
1.1.1. Điều kiện tự nhiên 10
1.1.1.1. Vị trí địa lý 10
1.1.1.2. Địa hình, địa mạo 12
1.1.1.3. Khí hậu 12
1.1.1.4. Thủy văn 12
1.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 13
1.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 13
1.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 14
1.2. Tổng quan về Phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng Huyện Tân Phú – Tỉnh
Đồng Nai 15
1.2.1. Vị trí và chức năng 15
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 15
1.2.3. Mối quan hệ với các tổ chức khác 17


1.2.4. Tổ chức bộ máy 17
1.2.4.1. Lãnh đạo 18
1.2.4.2. Các tổ chuyên môn 19
CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ
LƢU TRỮ RÁC SINH HOẠT HUYỆN TÂN PHÚ 21
2.1. Các nguồn phát sinh 21
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 2

2.1.1.Thành phần CTR trên địa bàn huyện Tân Phú 22
2.1.2. Chỉ số phát sinh CTR của huyện Tân Phú và tỉnh Đồng Nai 24
2.2. Tổ chức thu gom, vận chuyển 25
2.2.1. Lƣu trữ tại nguồn 25
2.2.2. Thu gom và vận chuyển 25
2.2.2.1. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển rác thải trên địa bàn 25
2.2.2.2. Quá trình thu gom 29
2.3. Bãi tập kết (điểm trung chuyển) 30
2.4. Chi phí thu gom vận chuyển 31
CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC ĐA LỘC 34
3.1. Tổng quan về khu vực khảo sát 34
3.1.1. Giới thiệu về nhà máy xử lý rác Đa Lộc 34
3.1.2. Vị trí địa lý 35
3.1.3. Lịch sử hình thành 35
3.1.4. Cơ cấu tổ chức: 36
3.1.5. Điều kiện tự nhiên 37
3.1.5.1. Đặc điểm về địa hình 37
3.1.5.2. Đặc điểm về địa chất 37
3.1.5.3. Điều kiện về khí tƣợng 37

3.1.6. Quy mô và các hạng mục của Nhà máy 38
3.1.6.1. Quy mô của Nhà máy 38
3.1.6.2 Các hạng mục công trình của Nhà máy 38
3.2. Bố trí mặt bằng nhà máy 40
3.2.1. Sơ đồ công nghệ phân loại CTRSH 41
3.2.2. Thuyết minh quy trình. 42
3.2.3. Danh mục thiết bị. 43
3.2.4. Nhân công trong khu phân loại 47
3.3. Quy trình xử lý rác bằng phƣơng pháp nhiệt ( phƣơng pháp đốt) 47
3.3.1. Quy trình công nghệ đốt chất thải 50
3.3.2. Thuyết minh quy trình: 51
3.3. 3. Danh mục thiết bị. 54
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 3

3.3.4. Nhân công trong khu vực đốt 58
3.3.5. Một số ƣu nhƣợc điểm cơ bản của công nghệ Đốt 58
3.4. Dây chuyền sản xuất phân compost: 59
3.4.1. Định nghĩa compost và quá trình chế biến compost. 59
3.4.2.Quy trình sản xuất phân compost 61
3.4.3. Thuyết minh quy trình 63
3.5. Các sự cố và biện pháp khắc phục của nhà máy 64
3.5.1. Các sự cố có thể xảy ra khi vận hành trong nhà máy 64
3.5.2. Biện pháp khắc phục 66
3.5. Xử lí nƣớc rỉ rác và mùi hôi của nhà máy 68
3.6. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt 69
3.6.1. Lợi ích 69
3.6.2. Tác hại ảnh hƣởng đến môi trƣờng và con ngƣời 69

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 71
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC BẢNG 75
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 77

Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
 CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
 CTR: Chất thải rắn
 TN-MT: Tài nguyên - môi trƣờng
 UBND: Ủy ban nhân dân
 CKBVMT: Cam kết bảo vệ môi trƣờng
 ĐABVMT: Đề án bảo vệ môi trƣờng
 ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng
 CB-CNVC: Cán bô, công nhân viên chức
 QCVN: Quy chuẩn việt nam
 DVCI: Dịch vụ công ích
 HTX: Hợp tác xã
 BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
 PCCC: Phòng cháy chữa cháy

Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.


GVHD: TS. Lê Hùng Anh 5

DANH MỤC BẢNG
 Bảng 1.1. Các đơn vị hành chính của Huyện Tân Phú
 Bảng 2.1. Thành phần chính có trong CTR tại huyện Tân Phú
 Bảng 2.2. Thống kê CTR ở huyện Tân Phú
 Bảng 2.3. Hiện trạng thu gom rác thải tại các xã, thị trấn tại huyện Tân Phú.
 Bảng 2.4. Chi phí thu gom rác
 Bảng 3.1. Nhu cầu sử dụng nhân lực của Nhà máy
 Bảng 3.2. Phƣơng án sử dụng đất của Nhà máy theo hạng mục công trình
 Bảng 3.3. Các hạng mực nƣớc cấp (m
3
/ngày) của Nhà máy
 Bảng 3.4. Các hạng mục phát sinh nƣớc thải trong quá trình vận hành Nhà
máy
 Bảng 3.5. Danh mục thiết bị của hệ thống phân loại chất thải sinh hoạt
 Bảng 3.6. Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải công nghiệp
 Bảng 3.7. Thành phần hóa học và khối lƣợng từng thành phần nguyên tố của
chất thải
 Bảng 3.8. Danh mục thiết bị trong khu đốt của nhà máy
 Bảng 3.9. Tóm tắt ƣu, nhƣợc điểm của công nghệ đốt
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 6

DANH MỤC HÌNH
 Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai
 Hình 1.2. Sơ đồ mối quan hệ của các tổ chức liên quan đến hoạt động bảo vệ
môi trƣờng cấp huyện

 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng huyện
Tân Phú
 Hình 2.1. Nguồn phát sinh chất thải
 Hình 2.2. Đồ thị biểu diễn thành phần CTR tại huyện Tân Phú
 Hình 2.3. Đồ thị thể hiện chỉ số phát sinh CTR của huyện Tân Phú so với
tỉnh Đồng Nai
 Hình 2.4. Sơ đồ thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác tại huyện Tân Phú
 Hình 3.1. Nhà máy xử lí rác Đa Lộc
 Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ dây chuyền phân loại CTR
 Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ quá trình đốt CTR
 Hình 3.4. Sơ đồ quy trình công nghệ làm phân compost


Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 7

MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội ngày càng phát triển với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, kéo theo đó
là sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ…Đời sống của ngƣời dân ngày
càng đƣợc cải thiện, nhu cầu sống càng nâng cao. Nhƣ vậy khi nền kinh tế phát
triển, tiêu dùng tăng, kéo theo đó là những vấn đề xung quanh nhƣ an ninh, chính
trị, môi trƣờng….Một trong số những vấn đề nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các
quốc gia trên thế giới đó là vấn đề môi trƣờng.
Môi trƣờng ô nhiễm có nhiều nguyên nhân: khí thải, rác thải, các sự cố tràn
dầu Nhƣng nguyên nhân chính vẫn là do hoạt động lao động, sản xuất của con
ngƣời gây ảnh hƣởng lớn tới môi trƣờng, mà vấn đề cấp thiết nhất của nhiều quốc
gia đang phải đối mặt là chất thải sinh hoạt, lƣợng chất thải sinh hoạt hằng ngày rất

lớn. Hiện nay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chiếm khối lƣợng lớn (80%) trong
tổng lƣợng chất thải rắn và đang gia tăng nhanh chóng cùng với quá trình gia tăng
dân số, sự tập trung dân do làn sóng di cƣ đến các đô thị lớn. Lựa chọn công nghệ
xử lý nào cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội là thách thức không nhỏ đối với
cơ quan quản lý.
Ở các đô thị lớn tại Việt Nam, chất thải rắn (CTR) đang làm ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng. Thành phố Biên Hòa nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của
phía Nam, có tốc độ phát triển kinh tế cao, do đó nơi đây nguồn nhân lực rất dồi
dào, nhƣng điều này lại gây ra vấn đề không nhỏ đó là lƣợng CTR phát sinh theo
đầu ngƣời tăng lên. Huyện Tân Phú là một huyện miền núi, cách Thành phố Biên
Hòa tỉnh Đồng Nai 100km, tình hình ô nhiễm môi trƣờng ở đây đang diễn ra phức
tạp, việc quản lý và xử lý CTR vẫn chƣa đƣợc tốt nên gây ra các vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng và là các ổ chứa mầm bệnh gây nguy hiểm cho con ngƣời. Ngoài ra,
CTRSH không qua xử lý còn làm xấu cảnh quan, làm ảnh hƣởng mỹ quan đô thị.
Vậy phải làm sao để quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt hiệu quả đang là vấn đề
đƣợc quan tâm. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này nên nhóm chúng
em đã quyết định tìm hiểu về đề tài: “Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lưu
trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác Đa Lộc – Tân Phú dưới sự
quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Tân Phú.”



Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 8

II. MỤC TIÊU THỰC TẬP
 Nắm đƣợc quy trình thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải sinh hoạt
trong thực tế và đối chiếu với kiến thức đƣợc trang bị ở trƣờng trong quá trình

học tập, để chuẩn bị thực hiện báo cáo tốt nghiệp.
 Tìm hiểu hiện trạng thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt tại nhà máy xử lý rác.
 Đề xuất các giải pháp phù hợp với quy trình thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
III. NỘI DUNG THỰC TẬP
 Tìm hiểu về Phòng TN-MT huyện Tân Phú và nhà máy xử lý rác Đa Lộc.
 Tìm hiểu về tổ chức thu gom, vận chuyển và dây chuyền phân loại và xử lý
CTRSH.
 Tìm hiểu quy trình công nghệ xử lý chất thải bằng phƣơng pháp đốt và làm
phân compost .
 Xem xét mức độ ảnh hƣởng của rác thải đến con ngƣời và môi trƣờng.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
trong phạm vi địa bàn huyện Tân Phú.
Nhà máy xử lý rác Đa Lộc, ấp Bàu Mây, xã Phú Thanh, huyện Tân Phú, tỉnh
Đồng Nai thuộc công ty TNHH thƣơng mại xây dựng Đa Lộc dƣới sự quản lý của
Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phƣơng pháp khảo sát thực tế: khảo sát thực tế tại nhà máy xử lý rác Đa Lộc.
 Phƣơng pháp nghiên cứu thu thập tài liệu, chọn lọc thông tin: tham khảo các
tài liệu có liên quan.
 Phƣơng pháp chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến của các nhân viên, kỹ
sƣ… trong quá trình thực tập.
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
 Hiểu rõ hơn về công nghệ xử lý CTR và quy trình công nghệ đang đƣợc áp
dụng thực tế.
 Bổ sung kiến thức qua quá trình thực tập.
 Nhìn nhận thực tế về tình trạng, công tác xử lý chất thải ở khu vực thực tập.
VII. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

 Chƣơng I: Tổng quan về Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 9

 Chƣơng II: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển và lƣu trữ chất thải rắn
sinh hoạt huyện Tân Phú.
 Chƣơng III: Tìm hiểu về nhà máy xử lý rác Đa Lộc.
 Chƣơng IV: Kết luận, kiến nghị.
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 10

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG
HUYỆN TÂN PHÚ VÀ KHU VỰC KHẢO SÁT
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở Huyện Tân Phú
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tân Phú nằm về phía Đông Bắc tỉnh Đồng Nai thuộc vùng trung du
miền Đông Nam Bộ. Huyện có vị trí địa lý nhƣ sau:
 Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình Phƣớc.
 Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận.
 Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Bình Thuận.
 Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu và huyện Định Quán.
Tọa độ địa lý:
 Từ 11
0
10’37” - 11

0
34’39” vĩ độ Bắc.
 Từ 107
0
11’15” – 107
0
31’42” kinh độ Đông.

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai
Ranh giới hành chính Huyện Tân Phú đƣợc chia thành 18 đơn vị gồm 17 xã và
01 thị trấn (đƣợc đƣa ra trong bảng 1.1), là huyện có mật độ dân số thấp, có vị trí
địa lý nằm xa thành phố Biên Hòa (trung tâm tỉnh lỵ), tuy nhiên trên địa bàn huyện
có Quốc lộ 20 nối liền Quốc lộ 1 (Hà Nội – Tp HCM) với thành phố Đà Lạt và các
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 11

tỉnh vùng Tây Nguyên nên khá thuận lợi về giao thông đối ngoại, có điều kiện tiếp
thu khoa học kỹ thuật và thông thƣơng hàng hóa.
Bảng 1.1. Các đơn vị hành chính của Huyện Tân Phú
STT
Tên đơn vị hành chính
Diện tích tự nhiên
(ha)
Tỷ lệ (%)
1
Phú Lộc
3.074,01
3,95

2
Phú Thịnh
2.640,16
3,40
3
Phú Lập
1.450,28
1,87
4
Tà Lài
2.791,13
3,59
5
Núi Tƣợng
2.236,16
2,88
6
Nam Cát Tiên
2.210,07
2,84
7
Trà Cổ
1.716,85
2,21
8
Phú Điền
2.033,06
2,62
9
Thị trấn Tân Phú

809,39
1,04
10
Phú Lâm
619,62
0,8
11
Thanh Sơn
1.540,34
1,98
12
Phú Xuân
2.159,67
2,78
13
Phú Thanh
2.817,18
3,63
14
Phú Bình
1.599,17
2,06
15
Phú Trung
1.541,49
1,98
16
Phú Sơn
1.450,23
1,87

17
Phú An
5.255,45
6,76
18
Đắc Lua
41.748,61
53,74
Tổng diện tích tự nhiên
77.692,85
100,00
(Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Tân Phú)
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 12

1.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Huyện Tân Phú có dạng địa hình bán sơn địa, với những dãy đồi thoải lƣợn
sóng. Độ cao trung bình từ 150 – 300m so với mặt nƣớc biển, nơi cao nhất lên đến
500m và có xu hƣớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Độ dốc < 15
0
chiếm
diện tích đa số; có thể phân chia địa hình của huyện thành 4 dạng nhƣ sau:
 Núi thấp: Phân bố rải rác ở phía Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc, độ cao phổ biến
từ 200 – 300m, nơi cao nhất gần 500m. Độ dốc khu vực này trên 15
0
.
 Đồi thoải lƣợn sóng: Phân bố ở hầu hết các xã trong huyện và hình thành
những vùng có diện tích lớn, độ dốc phổ biến từ 5 – 15

0
.
 Địa hình bằng: Có độ dốc từ 0 – 3
0
, phân bố tập trung ở lƣu vực sông Đồng
Nai, sông La Ngà và một số khu vực bằng cục bộ xen lẫn với các dãy đồi
thoải.
 Địa hình trũng: Là sản phẩm dốc tụ của địa hình đồi núi.
Nhìn chung với các dạng địa hình phong phú nhƣ trên cho phép huyện Tân
Phú đa dạng hóa các loại hình sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế tổng hợp
công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch; tuy nhiên cũng gặp hạn chế lớn trong bố
trí xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở nhƣ: giao thông, thủy lợi, điện,…phục vụ
sản xuất.
1.1.1.3. Khí hậu
Huyện Tân Phú thuộc vùng khí hậu nhiệt độ gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ
cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, không có những biến động
lớn về khí hậu, rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất.
Địa bàn huyện nằm trong vùng có lƣợng mƣa tƣơng đối cao, nhƣng phân bố
không đều, hình thành 2 mùa trái ngƣợc nhau: mùa mƣa và mùa khô.
 Mùa mƣa: kéo dài trong 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10), mƣa rất tập trung,
lƣợng mƣa chiếm 91 – 92% tổng lƣợng mƣa cả năm.
 Mùa khô: kéo dài trong 6 tháng (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), lƣợng mƣa
rất thấp chỉ chiếm khoảng 8 – 10% lƣợng mƣa cả năm. Trong khi đó lƣợng
bốc hơi rất cao, chiếm khoảng 64 – 67% tổng lƣợng bốc hơi cả năm.
1.1.1.4. Thủy văn
Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện thƣờng có độ dốc lớn, lòng sông hẹp,
lƣu lƣợng nƣớc phụ thuộc theo mùa, trong đó:
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.


GVHD: TS. Lê Hùng Anh 13

 Sông Đồng Nai: bắt nguồn từ dãy núi cao Trƣờng Sơn Nam chạy qua địa bàn
huyện Tân Phú, bắt đầu từ phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và điểm cuối phía
Tây Bắc giáp với huyện Định Quán, có tổng chiều dài là 68km.
 Sông Đạ Huoai: từ ranh tỉnh Lâm Đồng chảy qua hai xã Phú An và Nam Cát
Tiên đổ ra sông Đồng Nai.
 Sông La Ngà: chảy dọc theo ranh giới phía Đông Nam qua các xã Phú Bình,
Phú Thanh, Phú Điền đến ranh giới huyện Định Quán với chiều dài 23,5km.
 Hồ Đa Tôn thuộc xã Thanh Sơn với diện tích 374,2 ha, tƣới cho khoảng 1,400
ha đất lúa.
 Đập Đồng Hiệp nằm trên địa bàn xã Phú Điền với diện tích 606,8 ha, tƣới cho
khoảng 1,560 ha đất lúa.
 Đập Năm Sao thuộc xã Phú Bình với diện tích 2,57 ha, tƣới cho khoảng 250
ha đất lúa.
 Đập Vàm Hô thuộc xã Tà Lài 7,55 ha, tƣới cho khoảng 50 ha đất lúa.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn rất nhiều con suối nhỏ nằm rải rác ở các xã
nhƣng lƣợng nƣớc ở những con suối này tùy thuộc vào chế độ mƣa và thƣờng cạn
kiệt nƣớc vào mùa khô, nên khả năng cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt
rất hạn chế, chủ yếu phục vụ tiêu nƣớc vào mùa mƣa.
Nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn huyện rất phong phú, có trữ lƣợng lớn và chất
lƣợng tốt, không bị ô nhiễm và phân bố đều trên phạm vi toàn huyện, có thể khai
thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. Nhƣng do độ sâu khai thác cộng với địa
hình phức tạp nên chi phí khai thác khá cao.
1.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
1.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo số liệu cục thống kê tỉnh Đồng Nai thực hiện cho năm 2009, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế (GDP) năm 2009 tăng 8,45% so với năm 2008; giá trị sản xuất trên
địa bàn huyện (theo giá hiện hành) năm 2009 đạt 2 591,36 tỷ đồng; giá trị sản xuất
bình quân đầu ngƣời đạt 16,54 triệu đồng.

Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2009 (giá hiện hành): tỷ trọng ngành nông, lâm và
thủy sản chiếm 57,76%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 10,23%; ngành
thƣơng mại – dịch vụ chiếm 32,01%.
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 14

1.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Năm 2010, dân số của huyện Tân Phú là 156,684 ngƣời (số liệu cục thống kê
tỉnh Đồng Nai); mật độ dân số khoảng 202 ngƣời/km
2
; Dân số huyện phân theo khu
vực thành thị - nông thôn thì dân số nông thôn chiếm đa số với 135,590 ngƣời
(chiếm 86,5%) còn lại là dân số thành thị với 21,094 ngƣời (chiếm 13,5% tổng dân
số).
 Dự báo đến năm 2015, dân số trung bình là 167 008 ngƣời.
 Dự báo đến năm 2020, dân số trung bình là 300 000 ngƣời
Về lao động, năm 2010, toàn huyện có 86 089 ngƣời trong độ tuổi lao động,
chiếm 54,44% dân số, trong đó số lao động đang có việc làm là 67 700 ngƣời,
chiếm 78,64% số ngƣời trong độ tuổi lao động. Số lao động phân theo ngành nhƣ
sau: lao động nông lâm nghiệp là 50 761 ngƣời (chiếm 74,98%), lao động công
nghiệp là 3 637 ngƣời (chiếm 5,37%), lao động dịch vụ là 13 302 ngƣời (chiếm
19,65%). Dự báo nguồn lao động huyện đến năm 2020 là 111 000 ngƣời, chiếm
55,5% dân số.
Phấn đấu đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt trên 20 triệu đồng,
giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 5% theo tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 3.
Tân Phú là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế, nền tảng cơ bản cho sự phát
triển trong thời gian tới nếu đƣợc khai thác hợp lý và hiệu quả. Vƣờn Quốc gia Cát
Tiên với phần lớn diện tích là khu dự trữ sinh quyển, rừng nguyên sinh lớn nhất

Đông Nam Á, với nhiều loại động - thực vật quý hiếm nhƣ hổ, tê giác,…đã và đang
trở thành địa chỉ của các nhà khoa học và đông đảo khách du lịch trong và ngoài
nƣớc. Đây là nền tảng quan trọng để Tân Phú phát triển ngành công nghiệp không
khói.
Hệ thống sông ngòi của Tân Phú với sông Đồng Nai chảy qua huyện với độ
dài 60km, sông La Ngà chảy qua huyện với độ dài gần 20km đã cung cấp nguồn
nƣớc lớn phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Hai con sông này
bồi đắp nên những vùng đất phì nhiêu, thích hợp xây dựng những vùng chuyên canh
lớn các loại cây lƣơng thực - thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công
nghiệp dài ngày, cây ăn quả,…tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân phát triển sản
xuất theo hƣớng hàng hóa.
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 15

Bên cạnh đó, Tân Phú còn là địa phƣơng có nhiều tài nguyên khoáng sản nhƣ
than bùn, nƣớc khoáng, cát, đá,…nên có điều kiện phát triển ngành công nghiệp,
đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng.
Các mặt hàng nông, lâm nghiệp vốn là thế mạnh của huyện nhƣng hiện nay
gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ, bởi chƣa có chiến lƣợc xây dựng thƣơng
hiệu, chất lƣợng chƣa ổn định, chủ yếu mới qua công đoạn thô sơ hoặc sơ chế. Cơ
sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhỏ, lẻ tập trung chủ yếu vào ngành nghề chế biến,
gia công cơ khí, xây dựng,… nên tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế huyện hầu
nhƣ không đáng kể.
Tân Phú là huyện miền núi, nỗ lực phấn đấu để góp sức trong chiến lƣợc phát
triển của một tỉnh công nghiệp là nhiệm vụ khó khăn đối với nhân dân và Đảng bộ
huyện Tân Phú.
1.2. Tổng quan về Phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng Huyện Tân Phú – Tỉnh
Đồng Nai

1.2.1. Vị trí và chức năng
Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện, có chức năng tham mƣu, giúp UBND huyện quản lý nhà nƣớc về các lĩnh
vực: Tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng.
Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND
huyện, đồng thời chịu sự hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài
Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai.
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng có nhiệm vụ trình UBND huyện các văn
bản hƣớng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nƣớc về
quản lý tài nguyên và môi trƣờng.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và môi
trƣờng.
Trình UBND cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi trƣờng tổ
chức thực hiện sau khi đƣợc xét duyệt.
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 16

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập quy hoạch sử dụng đất, kế
hoạch sử dụng đất hàng năm, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
huyện.
Tổ chức và hƣớng dẫn, kiểm tra thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai; kê
khai, đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin
đất đai.
Lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng theo định kỳ, thu thập, quản lý, lƣu trữ tƣ
liệu về tài nguyên và môi trƣờng.
Hƣớng dẫn, chỉ đạo việc kê khai, đăng ký, lập sổ bộ cấp giấy chứng nhận

quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại các thị trấn; cấp số nhà và chỉnh sửa
số nhà.
Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thanh tra, kiểm
tra việc thi hành pháp luật.
Báo cáo định kỳ hàng tháng, 06 tháng, 01 năm và đột xuất tình hình thực hiện
nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đƣợc giao cho UBND cấp huyện và Sở Tài
Nguyên và Môi trƣờng.
Quản lý cán bộ, công chức, viên chức, hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn,
nghiệp vụ đối với cán bộ địa chính xã, thị trấn.

Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 17

1.2.3. Mối quan hệ với các tổ chức khác
Mối quan hệ của phòng TN – MT đƣợc thể hiện ở hình 2.1:










Hình 1.2. Sơ đồ mối quan hệ của các tổ chức liên quan đến hoạt động bảo vệ môi
trƣờng cấp huyện
 Phòng TNMT: cơ quan thƣờng trực thẩm định CKBVMT, ĐABVMT; là nơi

tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo của ngƣời dân về các vấn đề liên quan đến môi
trƣờng; là nơi hƣớng dẫn, tuyên truyền, phổ biến đồng thời cũng là nơi thanh
tra, kiểm tra về môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn
huyện.
 Cơ sở sản xuất kinh doanh: là nơi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời cũng là nơi trực tiếp gây tác động đến môi trƣờng.
 UBND Huyện: là nơi phê duyệt và cấp giấy xác nhận các bản CKBVMT,
ĐABVMT do phòng TN-MT trình lên, đồng thời cũng là nơi tiếp nhận đơn
khiếu nại tố cáo về hoạt động của phòng tài nguyên.
 Tổ chức dịch vụ tƣ vấn môi tƣờng: thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn liên quan đến
hoạt động lập các báo cáo ĐTM, CKBVMT, ĐABVMT đồng thời cũng là nơi
hƣớng dẫn tƣ vấn cho các doanh nghiệp về các lĩnh vực môi trƣờng trong quá
trình hoạt động.
1.2.4. Tổ chức bộ máy
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Tân Phú có: trƣởng phòng, phó
phòng, CB-CNVC.
PHÒNG TÀI
NGUYÊN MÔI
TRƢỜNG
UBND HUYỆN
CƠ SỞ SẢN
XUẤT KINH
DOANH
TỔ CHỨC
DỊCH VỤ TƢ
VẤN MÔI
TRƢỜNG
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.


GVHD: TS. Lê Hùng Anh 18















Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Phòng Tài Nguyên Môi Trƣờng huyện
Tân Phú
1.2.4.1. Lãnh đạo
− Trƣởng phòng: trƣởng phòng chịu trách nhiệm trƣớc UBND, chủ tịch UBND
tỉnh và trƣớc phát luật về toàn bộ hoạt động của Phòng; là ngƣời đứng đầu
của cơ quan, chỉ đạo chung, đại diện đƣơng nhiên trƣớc pháp luật của cơ
quan, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của cơ quan, trực
tiếp phụ trách công tác tổ chức, tài chính, cải cách thủ tục hành chính, công tác
kế hoạch, quy hoạch và chỉ đạo hoạt động của văn phòng đăng kí sử dụng
đất.
− Phó trƣởng phòng thứ nhất: giúp Trƣởng phòng, chịu trách nhiệm trƣớc
Trƣởng phòng và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công. Theo dõi
công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng; theo dõi các dự án đầu tƣ, thay mặt
Trƣởng phòng điều hành công việc của cơ quan khi Trƣởng phòng đi vắng.

− Phó trƣởng phòng thứ hai: Giúp Trƣởng phòng, chịu trách nhiêm trƣớc
Trƣởng phòng và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công. Theo dõi công tác
Lãnh đạo
CB-CNVC
Phó Phòng
Trƣởng Phòng
Tổ Môi trƣờng –
khoáng sản
Tổ đăng kí,
quản lý đất đai
Tổ tổng hợp
Tổ chuyên
môn
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 19

quản lý về tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nƣớc; thanh tra,
kiểm tra các lĩnh vực chuyên môn đảm trách.
Việc bổ nhiệm Trƣởng phòng và Phó phòng do UBND tỉnh Đồng Nai quyết
định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do UBND tỉnh ban hành và theo quy
định của pháp luật. Việc cách chức, khen thƣởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách
khác đối với Trƣởng phòng và Phó phòng thực hiện theo quy định của pháp luật.
1.2.4.2. Các tổ chuyên môn
Công chức, nhân viên giúp việc của Phòng đƣợc bố trí thành các tổ chuyên
môn, tổ trƣởng do Trƣởng phòng cử.
Phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai có 3 tổ
Chuyên môn: tổ tổng hợp, tổ đăng kí - quản lý đất đai, tổ Môi trƣờng – khoáng sản.
 Tổ tổng hợp: gồm các cán bộ, công chức, nhân viên đƣợc bố trí đảm nhận

các công việc nhƣ sau:
 Cán bộ tổng hợp: chịu trách nhiệm dự thảo văn bản, báo cáo của phòng,
chuẩn bị nội dung các cuộc họp của Phòng, quản lý cơ sở dữ liệu, kiêm thủ
quỹ.
 Cán bộ kế toán kiêm văn thƣ: đảm nhận công tác kế toán và công tác văn
thƣ, lƣu trữ; theo dõi công văn đi, đến, nhận bản hồ sơ, tài liệu, phục vụ các
cuộc họp của cơ quan.
 Cán bộ quản lý về tài nguyên khoáng sản và môi trƣờng.
 Tổ đăng kí, quản lý đất đai: chịu trách nhiệm theo dõi quản lý quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai thuộc trách
nhiệm của Phòng, theo dõi biến động về đất đai, chỉnh lý hồ sơ địa chính,
quản lý và lƣu trữ hồ sơ địa chính, đo đạc bản đồ; giúp lãnh đạo Phòng theo
dõi các dự án đầu tƣ, lập báo cáo theo biểu mẫu quy định để chuyển Tổ tổng
hợp báo cáo.
 Tổ Môi trƣờng – khoáng sản: chịu trách nhiệm giải quyết tất cả các vấn đề
liên quan đến môi trƣờng của huyện nhƣ: giải quyết các thắc mắc về vấn đề
môi trƣờng, giải quyết đơn khiếu nại, tranh chấp môi trƣờng, kiểm tra về vấn
đề môi trƣờng, thanh tra kiểm tra định kì môi trƣờng của huyện, quản lý việc
khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản và các vấn đề liên quan đến việc
khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản, hƣớng dẫn thủ tục môi trƣờng…
gồm có:
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 20

 Cán bộ khoáng sản: phụ trách các vấn đề liên quan khai thác và sử dụng tài
nguyên khoáng sản.
 Cán bộ môi trƣờng: đảm nhận các mảng liên quan đến vấn đề môi trƣờng.


Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 21

CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ
LƢU TRỮ RÁC SINH HOẠT HUYỆN TÂN PHÚ
2.1. Các nguồn phát sinh
Chất thải rắn (CTR) là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của các hoạt động khác.
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là những chất thải rắn liên quan đến các hoạt
động sinh hoạt của con ngƣời, nguồn gốc tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các
cơ quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Có thành phần bao gồm thực
phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, rau quả,…
Cùng với những hoạt động sản xuất của con ngƣời và sự phát triển của các
ngành đã tạo ra các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu của con ngƣời ngày càng
tăng lên, cùng với đó là lƣợng CTRSH của các hoạt động này cũng gia tăng.
CTRSH đƣợc thải ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng trong đời
sống xã hội. Theo thống kê lƣợng rác thải phát sinh tại huyện Tân Phú chủ yếu từ
hộ gia đình, cơ quan, trƣờng học, chợ, đƣờng phố, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản
xuất, trong đó lƣợng chất thải chiếm khối lƣợng lớn chủ yếu ở hộ gia đình.












Hình 2.1. Nguồn phát sinh chất thải
Chất thải
rắn sinh
hoạt 100%

Hộ gia đình
57,91%
Đƣờng
phố
14,29%
Cơ quan,
trƣờng học
2,8%
Chợ
13%
Các cơ sở
kinh doanh,
sản xuất
12%
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 22

 Chất thải rắn (CTR) từ hộ gia đình: phát sinh từ các hộ gia đình…Thành phần
CTR này bao gồm: thực phẩm, giấy, nhựa, carton… các thành phần khác xuất
hiện nhƣng không đáng kể. Qua thống kê khoảng 67,55% khối lƣợng chất thải
sinh hoạt là rác thực phẩm.

 CTR từ các cơ quan, trƣờng học: phát sinh từ các cơ quan, trƣờng học, văn
phòng làm việc. Thành phần tƣơng tự nhƣ CTR từ hộ gia đình.
 CTR từ chợ: phát sinh do các hoạt động mua bán ở chợ. Thành phần chủ yếu
là chất thải hữu cơ bao gồm rau, củ, quả thừa, cá hƣ hỏng và nylong…
 CTR phát sinh từ vệ sinh đƣờng phố: phát sinh từ các hoạt động quét dọn vệ
sinh đƣờng phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan. Nguồn CTR này
do ngƣời đi đƣờng và các hộ dân sống dọc hai bên đƣờng thải ra một cách vô
ý thức và theo thói quen xấu. Thành phần của chúng có thể gồm các loại cành
cây, lá cây, giấy vụn, bao nylon, thực phẩm thừa, xác động vật…
 Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất: thành phần CTR chủ yếu là carton,
nylong, nhựa…
2.1.1.Thành phần CTR trên địa bàn huyện Tân Phú
Thành phần CTR trên địa bàn huyện đƣợc thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Thành phần chính có trong CTR tại huyện Tân Phú
Phân loại
Thành phần
Tỷ lệ %
Chất hữu cơ
Thức ăn thừa, rau trái, các chất hữu cơ khác
67,55
Nhựa
Chai nhựa, bao nylon các loại
10,50
Giấy
Sách, báo, tạp chí và các vật liệu giấy khác
7,64
Thủy tinh
Thủy tinh
0,82
Các chất độc hại

Pin, ắc quy, sơn, bệnh phẩm
0,03
Xà bần
Sành, sứ, bê tông, đá, vỏ sò
2,52
Chất hữu cơ khó phân hủy
Cao su, da, giả da
3,65
Các chất khác
Cành cây, gỗ, vải vụn, lông gia súc, tóc
6,26
Tổng cộng

100,00
(Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Tân Phú)
Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 23

67.55
10.5
7.64
0.82
0.03
2.52
3.65
6.26
Đồ thị biểu diễn thành phần CTR tại huyện
Tân Phú

Chất hữu cơ
Nhựa
Giấy
Thủy tinh
Các chất độc hại
Xà bần
Chất hữu cơ khó
phân hủy
Các chất khác
Tỷ lệ thành phần của CTRSH của huyện đƣợc thể hiện rõ hơn ở đồ thị hình 2.2












Hình 2.2. Đồ thị biểu diễn thành phần CTR tại huyện Tân Phú
 Nhận xét:
Nhìn chung thì thành phần CTR chủ yếu của huyện là chất hữu cơ chiếm đến
67,55%. Nguyên nhân của chất hữu cơ cao là do chất thải phát sinh của huyện chủ
yếu là thực phẩm thừa từ hộ gia đình, những thành phần chất thải hữu cơ phát sinh
từ chợ do các hoạt động buôn bán… Qua đồ thị nhận thấy rằng, nếu chất thải của
huyện phân hủy một cách vô tổ chức thì môi trƣờng, môi sinh và đặc biệt là nguồn
nƣớc sẽ ô nhiễm một cách nghiêm trọng. Ngƣợc lại, nếu chúng đƣợc xử lý, tạo ra

nguồn phân hữu cơ thì đây chính là nguồn dinh dƣỡng khổng lồ sẽ đƣợc trả về cho
đất, tạo ra sự cân bằng về sinh thái. Bên cạnh đó, những thành phần còn lại tuy
chiếm tỷ lệ không nhiều nhƣng nếu không đƣợc xử lý đúng cách thì vẫn là những
nguy cơ gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng rất lớn.

Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 24

0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
2011 2012 2013
Chỉ số phát sinh CTR (kg/ngƣời/ngày)
Năm
Đồ thị thể hiện chỉ số phát sinh CTR
của huyện Tân Phú so với tỉnh Đồng Nai
Tân Phú
Đồng Nai
2.1.2. Chỉ số phát sinh CTR của huyện Tân Phú và tỉnh Đồng Nai
Tổng lƣợng CTR, số dân của huyện Tân Phú và tỉnh Đồng Nai năm 2011-
2013 đƣợc thống kê ở bảng 2.2

Bảng 2.2. Thống kê CTR ở huyện Tân Phú
Thông số
Đơn vị
2011
2012
2013
Tân
Phú
Đồng Nai
Tân
Phú
Đồng Nai
Tân
Phú
Đồng Nai
Tổng
lƣợng
CTRSH
Tấn/năm
9599,5
504430,0
11278,5
620290,0
12367,0
803855,0
Số dân
Nghìn
ngƣời
159,88
2658,00

161,53
2716,30
163,22
2768,70
Chỉ số phát
sinh CTR
(kg/ngƣời
/ngày)
0,16
0,51
0,19
0,62
0,20
0,79
(Nguồn: Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Tân Phú)
Qua số liệu bảng 2.2 ta vẽ đƣợc đồ thị hình 2.3:











Hình 2.3. Đồ thị thể hiện chỉ số phát sinh CTR
của huyện Tân Phú so với tỉnh Đồng Nai


Đề tài: Tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nhà máy xử lý rác
Đa Lộc – Tân Phú thuộc quản lý của Phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng huyện Tân Phú.

GVHD: TS. Lê Hùng Anh 25

Đồ thị cho thấy sự phát sinh CTR bình quân trên ngƣời của huyện năm 2011 là
0,16 (kg/ngƣời/ngày) thấp hơn khoảng 3,19 lần so với chỉ số phát sinh CTR bình
quân trên ngƣời của tỉnh. Đến năm 2012 tỉ số này tăng lên thành 3,26  chỉ số phát
sinh rác trên ngƣời của tỉnh so với huyện tăng thêm 0,07 lần từ năm 2011 đến năm
2012. Chỉ số phát sinh CTR bình quân trên ngƣời lại tăng cao ở năm 2013 là
khoảng 3,95 lần với chỉ số phát sinh của huyện 0,2 (kg/ngƣời/ngày) và của tỉnh là
0,79 (kg/ngƣời/ngày). Tuy chỉ số phát sinh CTR của huyện thấp hơn nhiều so với
tỉnh nhƣng tình trạng thu gom và xử lý CTR của huyện vẫn chƣa triệt để. Tại huyện,
số lƣợng rác đƣợc thu gom và xử lý khoảng 70 – 80%, số lƣợng rác còn lại vẫn
chƣa đƣợc xử lý, đó vẫn là một vấn đề mà cơ quan quản lý phải giải quyết hiện nay.
2.2. Tổ chức thu gom, vận chuyển
2.2.1. Lƣu trữ tại nguồn
CTRSH từ các hộ dân đƣợc cho vào các túi nylon hoặc thùng nhựa đặt ở trƣớc
nhà để nhân viên thu gom đến lấy. Chất thải từ cơ quan, trƣờng học đƣợc chứa
trong thùng riêng. Đối với các hộ dân có đất vƣờn, họ không đăng ký đổ chất thải
nên không chứa chất thải trong nhà mà vẫn trực tiếp đổ ra vƣờn hoặc vùng đất lộ
thiên.
Các thành phần có khả năng tái chế, mang lại hiệu quả kinh tế nhƣ các loại
lon, kim loại, nhựa,…thƣờng rất ít do ngƣời dân tự thu hồi và bán phế liệu.
Các thành phần còn lại, bao gồm thực phẩm dƣ thừa và các thành phần khác
đều đƣợc chứa chung với nhau trong các túi nylon hoặc thùng nhựa . Đối với cơ sở
sản xuất, hầu hết các phế liệu từ chất thải cũng đã đƣợc thu hồi, phần còn lại đƣợc
chứa trong các thùng chứa lớn hoặc kho, bãi đất trống (bãi tập kết) chờ đơn vị thu
gom đến lấy chất thải.
Chất thải chợ đƣợc thu gom và chứa tại các bãi tập kết và chờ đơn vị thu gom

đến lấy.
2.2.2. Thu gom và vận chuyển
2.2.2.1. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển chất thải trên địa bàn
huyện Tân Phú
Hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải nói chung tại huyện
Tân Phú đƣợc thể hiện ở hình 2.3

×