Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong chuông nguyện hồn ai của ernest hemingway

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.52 KB, 57 trang )

Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Mở ĐầU
1.Lí do chọn đề tài.
Văn học phơng Tây thế kỉ XX đã ghi nhận một nhà văn Mỹ Ernest
Hemingway nh một gơng mặt tiêu biểu của văn chơng nhân loại. Nhà phê bình
Lê Huy Bắc đã gọi ông là nhà văn Mỹ lừng danh trên toàn thế giới [8- Tr.
4]. Sáu mơi năm sống trên cõi thế gian nhng ngời đời không những biết đến
Ernest Hemingway nh một chiến sỹ dũng cảm, một tay đấu bò hạng nặng hay
một tay đấm bốc nổi tiếng trên đấu trờng mà quan trọng hơn, thế giới biết đến
ông bởi những truyện ngắn nổi tiếng nh: Tuyết trên đỉnh Kilimanjarô, Cuộc đời
hạnh phúc ngắn ngủi của Francix Macomber, Năm mơi ngàn dollar và đặc biệt
là những trang tiểu thuyết đầy hấp dẫn: Mặt trời vẫn mọc (1926), giã từ vũ khí
(1929), Chuông nguyện hồn ai (1940), Ông già và biển cả (1952). Trong số
những tác phẩm ấy, có thể nói Chuông nguyện hồn ai là một tác phẩm tiêu biểu
góp phần đem lại vinh quang cho nhà văn: năm 1954, Ernest Hemingway đợc
nhận giải thởng Nobel văn học. Chuông nguyện hồn ai chính là sự tiếp nối, phát
triển, thể hiện tập trung nguyên lý Tảng băng trôi mà nhà văn khởi xớng từ trớc.
Hơn nữa, trong tiểu thuyết độc đáo này, nhà văn đã thể hiện tài năng của mình
qua sự khám phá một hình thức nghệ thuật độc đáo : độc thoại nội tâm.
Khi nghiên cứu tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai, có nhiều nhà phê
bình không ngần ngại gọi đó là bản anh hùng ca thời đại. Tác phẩm tái hiện lại
một giai đoạn, một khung cảnh của cuộc nội chiến Tây Ban Nha mà bản thân
Ernest Hemingway đã từng tham gia. Qua đó, một lần nữa, nhà văn tô đậm
thêm hình tợng ngời anh hùng trong sáng tác của mình. Để chứa đựng đợc ý
nghĩa sâu sắc đó, độc thoại nội tâm đã trở thành thủ pháp nghệ thuật chính mà d-
ới ngòi bút tài hoa của Hemingway, nó đã trở thành nghệ thuật viết truyện mới
mãnh liệt và đầy sáng tạo về phơng diện bút pháp (Tuyên dơng Nobel).
Là những ngời học văn, yêu văn, khi đọc tác phẩm của Hemingway, đặc
biệt là tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai, chúng tôi có một ấn tợng sâu sắc về
phong cách độc đáo in dấu trên từng trang viết. Và với niềm yêu thích văn chơng,
mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về độc thoại nội tâm và hiệu quả nghệ thuật của


Nguyễn Hoài Thanh 1 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
nó trong sáng tác văn chơng của Hemingway nói chung, và trong Chuông nguyện
hồn ai nói riêng, chúng tôi quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài:
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai
của Ernest Hemingway.
Việc tìm hiểu độc thoại nội tâm trong tác phẩm có tác dụng quan trọng khi
nhìn nhận giá trị về cả nội dung và nghệ thuật của Chuông nguyện hồn ai.
Hơn nữa, Ernest Hemingway là một trong số những nhà văn hiện đại ph-
ơng Tây đợc đa vào giới thiệu và giảng dạy trong nhà trờng phổ thông trung học.
Vì thế việc nghiên cứu độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai vừa có ý
nghĩa bồi dỡng, nâng cao kiến thức đồng thời giúp ích cho công tác giảng dạy
của bản thân sau này.

2. Lịch sử vấn đề.
P. Young trong bài viết Văn Hemingway đã nhận xét: Tác phẩm của
Hemingway trở thành một thứ văn xuôi trong trẻo, tơi tắn chói sáng chất nghệ
thuật, tóm lại là những trang gây ấn tợng nhất trong thời đại chúng ta [26-
Tr. 40]
Đó là một trong những ý kiến đánh giá tiêu biểu của giới nghiên cứu phê
bình về văn chơng Hemingway.
Nhìn chung, những đóng góp của nhà văn Hemingway đối với nền văn ch-
ơng thế giới đợc đánh giá rất cao. Trong khoá luận này chúng tôi chỉ đi sâu tìm
hiểu những bài viết, những công trình nghiên cứu của các tác giả về độc thoại nội
tâm và vấn đề này trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai.
2.1 Những bài nghiên cứu về độc thoại nội tâm trong sáng tác của
Hemingway:
Độc thoại nội tâm là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo, đợc Hemingway
sử dụng trong khá nhiều tác phẩm. Đây cũng là một trong những yếu tố quan
trọng làm nên thành công cho nhiều sáng tác của ông.

Ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên của mình, Hemingway đã sử dụng độc
thoại nội tâm và không ngừng gia tăng cờng độ của nó trong các tác phẩm về
sau. Trong bài viết Đối thoại và độc thoại nội tâm của Hemingway (TCVH Số
7, 1997), Lê Huy Bắc đã đa ra kết quả khảo sát về tỉ lệ độc thoại nội tâm trong
Nguyễn Hoài Thanh 2 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
các tác phẩm của Hemingway: 0,9% ở Mặt trời vẫn mọc, 1,8% trong giã từ vũ
khí, 8,7% với Có và không, 13,3% trong Chuông nguyện hồn ai và 30,7% ở Ông
già và biển cả. Những con số trên chứng tỏ đối thoại đã từng bớc nhờng lãnh thổ
cho độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết của Hemingway.
Tiểu thuyết ngắn Ông già và biển cả là tiểu thuyết hết sức thành công, nó
đem lại cho Hemingway niềm vinh quang khi ông đợc nhận giải Nobel văn học
năm 1954. Chính vì thế nó đã thu hút đông đảo giới nghiên cứu phê bình văn ch-
ơng. Đã có những ý kiến bình luận, đánh giá khác nhau về độc thoại nội tâm
trong tiểu thuyết này:
Đó là Lê Nguyên Cẩn trong Giáo trình cao đẳng s phạm - Văn học nớc
ngoài đã đề cập đến biện pháp độc thoại nội tâm trong Ông già và biển cả. Tác
giả nhận xét: Với độ dài hơn trăm trang sách lại sử dụng chủ yếu là độc thoại
nội tâm, Hemingway đã không làm độc giả thất vọng và nhàm chán. Điều đó
khẳng định tài năng xuất chúng của ông [23- Tr. 151]
Trong cuốn Văn học phơng Tây, nhà xuất bản Giáo dục 1997 có viết:
Ông già và biển cảtất cả bề dày chiều sâu của nhân vật đợc gọi lên từ hình thức
ngôn từ của nhân vật đặc biệt phát triển ở cuốn truyện này: đó là độc thoại nội
tâm Xen lẫn vào những suy nghĩ tởng chừng nh rất đơn giản về cá, về biển là
những chân lý lớn lao mà con ngời thể nghiệm ở thời đại này. [13- Tr. 720]
Hay Lê Huy Bắc trong Đọc Ông già và biển cả cũng đề cập đến độc
thoại nội tâm. Tác giả nhận xét: Trong tác phẩm, ngôn từ hầu hết đợc cấy trên
dòng hồi tởng của Santiagô. Nó tạo nên một kiểu ngôn từ tâm trạng: độc thoại
nội tâm.
Không chỉ ở Ông già và biển cả, độc thoại nội tâm trong tập truyện ngắn

Hạnh phúc ngắn ngủi của Francix Macomber cũng đợc chú ý và quan tâm. Vơng
Trí Nhàn trong lời tựa tập truyện này đã nhận xét những dòng độc thoại nội tâm
có phép lạ nh là kỳ cục, và chắc chắn là độc đáo. Nó có không khí căng thẳng
của sự chờ đợi một cái gì thiết yếu nhng không có, những nhu cầu không thể thực
hiện đợc khiến cho cách ứng xử và ngôn ngữ của nhân vật nh bị kìm hãm lại, gò
bó, trở nên lấp lửng. [20- Tr. 16]
Có thể thấy độc thoại nội tâm trong các sáng tác của Hemingway đợc
giới nghiên cứu phê bình hết sức quan tâm. Những ý kiến trên là những ý kiến
Nguyễn Hoài Thanh 3 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
tiêu biểu đánh giá và nhận định về thủ pháp độc đáo này trong văn chơng
Hemingway. Đó là những cách nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan về đặc
điểm và hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong một số tác phẩm khác
nhau của Hemingway. Các ý kiến đã chỉ ra ở mỗi tác phẩm, độc thoại nội tâm có
đặc điểm riêng song tựu trung, độc thoại nội tâm trong sáng tác của Hemingway
đều có sức hấp dẫn, ấn tợng và độc đáo.
2.2 Những bài nghiên cứu về tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai và độc
thoạinội tâm trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai.
Chuông nguyện hồn ai là bộ tiểu thuyết có sức hấp dẫn lớn, phạm vi ảnh h-
ởng rộng. Chính vì thế nó đợc những nhà nghiên cứu phê bình lu tâm.
Jon Don khi giới thiệu tác phẩm Chuông nguyện hồn ai đã viết: Không có
một ngời nào là một hòn đảo, tự bản thân là một thể hoàn chỉnh hết thảy; mỗi ng-
ời là một mảnh của đại lục; một phần của đất liền; và nếu sóng cuốn xuống biển
một mỏm đá ven bờ thì châu Âu sẽ bé đi, cũng nh nếu nó cuốn mất mũi đất hay
phá đổ nhà bạn anh hoặc nhà anh, cái chết của bất cứ con ngời nào sẽ làm cho
chính tôi bé đi, và tôi là một thể thống nhất với toàn nhân loại, do đó anh đừng
bao giờ hỏi Chuông nguyện hồn ai, Chuông nguyện hồn anh đấy! [27- Tr.
3]
Trong bài viết Ernest Hemingway của Trần Phong Giao trong TCV Số
41, Sài Gòn năm 1965 cũng đã nhận xét về bộ tiểu thuyết này: Tác phẩm lớn

này đợc hoan nghênh nồng nhiệt không những tại Hiệp chủng quốc mà còn tại
nhiều nơi khác trên hoàn vũ, đặc biệt là tại nhiều nớc châu Âu. Tác phẩm này ghi
dấu sự từ bỏ chán chờng của Hemingway. Nó còn nói lên cái ý thức, trách nhiệm,
cái niềm tin đặt vào cuộc sống và cái ý hớng muốn dấn thân vào hành động của
tri thức [15- Tr. 22]
Đó chính là ý nghĩa và sức ảnh hởng của tiểu thuyết Chuông nguyện hồn
ai đối với thế giới và bạn đọc.
Vũ Tú Nam nhân đọc Chuông nguyện hồn ai của Hemingway đã có bài
viết Suy nghĩ về tiểu thuyết trong báo Tác phẩm mới tháng 4 năm 1999. Trong
bài viết này ông nhận xét: ở Hemingway vừa có truyền thống Mỹ, vừa có hơi
thở của biển và rừng, có máu và Nam Mỹ và Tây Ban Nha. Ông là nhà văn của sự
quyết liệt, của máu, của đấu bò, súng săn, của bão biển, đồng thời là nhà thơ của
Nguyễn Hoài Thanh 4 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
tình yêu, của bầu trời xanh, của một nhà nghỉ với cần câu và biển lặng. Ông đã
sống và chết đúng nh nhân vật của ông. Ông đã sống cho đến khi chết. Và ông đã
chết nh chính ông- và Jorđan đang sống [19- Tr. 74]
Không chỉ đánh giá và nhìn nhận chung về tiểu thuyết Chuông nguyện
hồn ai, các khía cạnh khác về nghệ thuật của tiểu thuyết cũng đợc quan tâm. ở
góc độ này, độc thoại nội tâm mới chỉ đợc nhìn nhận ở mức độ khái quát và đợc
nhắc đến trong những bài nghiên cứu về độc thoại nội tâm trong các sáng tác của
Hemingway nói chung mà cha đề cập trực tiếp hoặc đi sâu phân tích tìm hiểu
độc thoại nội tâm trong toàn bộ tác phẩm.
Vũ Tú Nam trong bài Suy nghĩ về tiểu thuyết đã đề cập đến độc thoại
nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai: Có thể nói những đặc sắc trong nghệ
thuật viết của Hemingway là: đối thoại và độc thoại nội tâm- cảm giác (toàn
những cảm giác cao độ). Ông rất ít tả cảnh, rất ít tả dung mạo và dáng điệu nhân
vật. Rất nhiều đối thoại và độc thoại nội tâm, từ đó mà nhân vật nổi rõ lên.
Những đoạn kể lại (trên đờng đi tìm EnXorđô, Pila kể lại Phinitô ngày xa hộc
máu vì đấu bò; Maria kể lại chuyện cha mẹ cô bị giết và cô bị làm nhục) đều rất

sinh động vì tác giả biết rất nhiều để nói rất ít. [19- tr. 74]
Trong bài viết Đối thoại và độc thoại nội tâm của Hemingway (TCVH
Số 7, 1997), Lê Huy Bắc cũng đã da ra số liệu khảo sát tỉ lệ độc thoại nội tâm
trong tác phẩm là 13,3%. Đó là một con số không nhỏ so với đối thoại trong tác
phẩm.
Nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn trong bài viết Hemingway và đóng góp
của ông vào việc đổi mới văn xuôi hiện đại đã nhận xét về độc thoại nội tâm
trong Chuông nguyện hồn ai nh sau: có lúc đó là những câu đứt quãng, những ý
tởng cha thành câu mà chỉ mới manh nha trong đầu óc, lại có lúc là những câu rất
dài, chen lẫn lộn xộn không biết bao nhiêu ý nghĩa và rất phổ biến là những câu
biểu hiện sự đối đáp ngay trong một con ngời [20- Tr. 15]
Nh vậy, theo khảo sát các tài liệu có đợc chúng tôi nhận thấy: độc thoại
nội tâm cũng là một thủ pháp nghệ thuật góp phần làm nên hình tợng nhân vật và
thể hiện t tởng của tác giả. Song vấn đề này mới chỉ đợc nhìn nhận ở góc độ khái
quát nhất, chứ cha đợc đi sâu vào phân tích tìm hiểu một cách cụ thể và sâu sắc.
Nguyễn Hoài Thanh 5 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Vì vậy, trên cơ sở kế thừa và phát triển những công trình nghiên cứu của
những ngời đi trớc, chúng tôi muốn thông qua khóa luận này làm rõ vai trò của
thủ pháp nghệ thuật đặc sắc này đối với việc xây dựng hình tợng nhân vật Rôbơc
Jorđan nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung.
3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
Hemingway đợc biết đến nh một tài năng văn học độc đáo, giàu sức sáng
tạo trong nền văn xuôi hiện đại thế kỷ XX. Sự đặc sắc ấy thể hiện trên nhiều biện
pháp nghệ thuật mà ông sử dụng trong tác phẩm của mình. Một trong những biện
pháp tiêu biểu và đem lại hiệu quả nghệ thuật cao cho tác phẩm của ông chính là
độc thoại nội tâm.
Độc thoại nội tâm chiếm vị trí đáng kể trong sáng tác của Hemingway.
Đó là Tuyết trên đỉnh Kilimanjarô, Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của
Francix Macomber tới bộ tiểu thuyết đồ sộ nh giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn

ai, hay trong Ông già và biển cả Nhng trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp
đại học, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết
Chuông nguyện hồn ai qua bản dịch của Nguyễn Vĩnh và Hồ Thể Tần, do Phạm
Thành Vinh giới thiệu, nhà xuất bản Văn học năm 2006.
Chúng tôi hy vọng việc tìm hiểu nghệ thuật độc thoại nội tâm trong một
tác phẩm tiêu biểu sẽ ít nhiều soi sáng cho các tác phẩm khác của Hemingway.
4. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu đặc điểm của thủ pháp độc thoại nội tâm trong tiểu thuyết và
làm rõ vai trò của nó đối với việc xây dựng hình tợng nhân vật chính Rôbơc
Jorđan nói riêng và trong toàn bộ tác phẩm nói chung.
- Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa độc thoại nội tâm và nguyên lý
Tảng băng trôi.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp khảo sát, thống kê.
- Phơng pháp so sánh.
Nguyễn Hoài Thanh 6 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
- Phơng pháp phân tích- tổng hợp.
6. Cấu trúc khoá luận.
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, khoá luận gồm 2 chơng:
- Chơng 1: Đặc điểm của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai.
- Chơng 2: Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện
hồn ai
NộI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐặC ĐIểM CủA Độc thoại nội tâm
Trong ChU NG NGUYệN HồN AIÔ
1.1. Độc thoại nội tâm trong sáng tác văn chơng.
1.1.1. Khái niệm
Từ điển thuật ngữ văn học nhà xuất bản Giáo dục năm 2004 đã định
nghĩa: Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể

hiện tiếp quá trình tâm lý, nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của
con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó. [21- Tr. 122]
Trong cuốn Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, giáo s Nguyễn Hải Hà đã
định nghĩa độc thoại nội tâm nh sau: độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong
tâm hồn nhân vật, là ý nghĩa thầm kín, là lời tự nhủ thầm hoặc nhân vật tự nói to
lên với mình. Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần của nhân vật, thể hiện
rõ con ngời bên trong của nó. [16- Tr. 142]
Lại Nguyên Ân trong cuốn 150 thuật ngữ văn học đã nói về lịch sử và
xuất xứ khái niệm độc thoại nội tâm: khái niệm độc thoại nội tâm (tiếng Pháp:
le lonologue), đợc ghi nhận lần đầu tiên bởi Alexandre Dumas và Théophile
Gautier. Là phơng thức truyền đạt t tởng và tình cảm, độc thoại nội tâm đợc sử
dụng ngay từ văn học cổ đại Hy La, đặc biệt là ở kịch Shakespeare. Cho đến thời
cận đại, ở văn học tự sự, độc thoại nội tâm giữ chức năng diễn xuất, nhằm kịch
tính hoá hoạt động ý thức của nhân vật, phô diễn sự tự khám phá, có vẻ độc lập,
khách quan, chân thành của các nhân vật. [1- Tr. 126]
Nguyễn Hoài Thanh 7 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Trong sáng tác văn chơng, độc thoại nội tâm là một thủ pháp nghệ thuật
độc đáo và mang lại hiệu quả nghệ thuật cao. Thủ pháp này đánh dấu một cái
mốc mới quan trọng trên con đờng phát triển văn học, làm cho văn học thể hiện
ngày càng sâu sắc, toàn diện con ngời. Đặng Anh Đào trong Đổi mới nghệ thuật
tiểu thuyết phơng Tây hiện đại khi đánh giá về vai trò của độc thoại nội tâm đối
với tiểu thuyết hiện đại đã cho rằng: hiện tợng này đã chứng tỏ nó thực sự là đổi
mới của tiểu thuyết thế kỉ này. Một đổi mới không chỉ ở số lợng, mà nhất là ở
chất lợng [12- Tr. 56]. Bà cũng đã đa ra ý kiến của những nhà phê bình văn học
nớc ngoài về nghệ thuật độc thoại nội tâm. Raymông Giăng cho rằng: độc thoại
nội tâm với t cách là một phơng tiện đã tới kịp thời vừa may để diễn đạt căn bệnh
mới của thể kỷ trong tiểu thuyết mới. Tamara Môtlôva, tuy có dè dặt hơn nhng
cũng cho rằng: Trong văn học thế kỷ XX, nghệ thuật độc thoại nội tâm đã phát
triển một cách đáng kể. [12- Tr. 56]

Nh vậy, những nhà nghiên cứu đã đa ra những khái niệm khác nhau về độc
thoại nội tâm song tựu trung họ đều khẳng định nét nổi bật nhất của độc thoại
nội tâm: đó chính là thủ pháp hữu hiệu nhất giúp nhà văn miêu tả, phơi bày nội
tâm nhân vật và mô tả nó từ bên trong. Nhà văn không chỉ mô tả phố xá, nhà
cửa, đồ dùng, áo quần, nét mặt, cử chỉ, lời nói của nhân vật mà còn đọc đợc
những ý nghĩ sâu kín nhất trong lòng nhân vật, nhiều khi ý nghĩ này trái ngợc
với vẻ ngoài của nó [16- Tr. 143]
Khi bớc vào khám phá hiện thực khách quan, nhìn nhận và chắt lọc những
vẻ đẹp chân thực nhất của nó, mỗi nhà văn có một phơng pháp và thế giới quan
riêng. Từ đó, hình tợng nghệ thuật mà tác giả dựng nên thể hiện rõ quan niệm
nghệ thuật của tác giả ấy. Nh vậy, độc thoại nội tâm cũng tùy thuộc rất nhiều vào
phơng pháp sáng tác và bản sắc riêng của nhà văn. Hay nói cách khác, độc thoại
nội tâm thể hiện rõ phong cách riêng của tác giả. Nhng nhìn chung, qua lăng
kính chủ quan của nhà văn, độc thoại nội tâm vẫn là thủ pháp lột tả một cách
chân thực và sinh động nhất con ngời bên trong, thế giới nội tâm nhân vật.
Trong cuốn Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây hiện đại, nhà
nghiên cứu Đặng Anh Đào khi đa ra vấn đề độc thoại nội tâm và dòng tâm t đã
trích dẫn ý kiến đánh giá của một số nhà nghiên cứu Xô Viết trớc đây đã phân
biệt độc thoại nội tâm với dòng tâm t. Đó là Khrapchenkô và Suvkop. Nhng khác
Nguyễn Hoài Thanh 8 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
với hai nhà nghiên cứu trên, nhà viết kịch Bectôn Brecht lại không phân biệt độc
thoại nội tâm với dòng tâm t. Đặng Anh Đào đã nhất trí với ý kiến này và cho
rằng: độc thoại nội tâm hay dòng tâm t (dòng ý thức) đều là một. Nó không chỉ là
tiếng nói hớng nội ngôn từ không thốt nên lời của nhân vật mà nó còn là tiếng
nói của ý nghĩ đang hình thành.
Nh vậy, xung quanh một khái niệm có rất nhiều cách giải thích khác nhau.
Mỗi tác giả đều có cái lý riêng, ý kiến riêng của mình khi đa ra định nghĩa về
độc thoại nội tâm.
Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật độc thoại nội tâm và hiệu

quả của nó trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai dựa trên khái niệm của giáo
s Nguyễn Hải Hà.
Nh trên đã phân tích, cho tới đầu thế kỷ XX, thủ pháp nghệ thuật độc thoại
nội tâm đã có lịch sử ra đời và phát triển qua bốn thế kỷ. Trong lịch sử văn học,
đã có nhiều nhà văn sử dụng thành công nghệ thuật này và để lại cho đời những
áng văn chơng bất hủ.
Chúng ta có thể điểm ra đây một vài tác phẩm của các nhà văn tầm cỡ thế
giới mà nhân vật của họ sống mãi một phần nhờ vào những dòng độc thoại nội
tâm. Đó là Hamlet với đoạn độc thoại nội tâm nổi tiếng Sống hay không sống
trong vở bi kịch cùng tên của Shakespeare, hay đoạn trích Hai tâm trạng cũng là
một trong những đoạn độc thoại nội tâm hay nhất trong bộ tiểu thuyết vĩ đại
Chiến tranh và hoà bình của đại văn hào Nga Lep Tônxtôi. Nét chung dễ nhận
thấy ở những đoạn độc thoại nội tâm ấy đó chính là: nhà văn đã để cho nhân vật
tự ý thức, tự vấn lơng tâm, tự phê phán và tự đánh giá mình. Thủ pháp nghệ thuật
này đã đợc nhà văn khéo léo lồng vào trong những đoạn văn vừa tinh tế, chân
thực, vừa độc đáo tạo nên sự sâu sắc trong tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật.
Tiếp thu một cách chọn lọc và sáng tạo phơng pháp sáng tác đặc biệt là thủ
pháp độc thoại nội tâm của các bậc tiền bối và thể hiện nó theo cách riêng của
mình, Hemingway đã sáng tạo ra một lối viết giản dị nhng đầy ma lực [4- Tr.
30]. Lối viết giản dị ấy trớc hết phải kể đến độc thoại nội tâm riêng biệt, độc đáo
kiểu Hemingway. Bằng sự cách tân phong phú, mới lạ của nghệ thuật độc thoại
nội tâm, Hemingway đã đợc xem nh một trong những nhà văn sử dụng thủ pháp
này thành công và tạo ra hiệu quả nghệ thuật cao trong văn học thế kỷ XX.
Nguyễn Hoài Thanh 9 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
1.1.2. Các dạng độc thoại nội tâm.
Văn chơng là một loại hình nghệ thuật đặc biệt. Nó trực tiếp tác động vào
thị giác bằng ngôn ngữ, để từ đó gián tiếp tác động vào các giác quan của con ng-
ời. Ngôn ngữ nghệ thuật là phơng thức miêu tả những tình cảm, xúc cảm, những
rung động tinh vi nhất trong thế giới vô vi- thế giới tâm linh sâu thẳm và bí ẩn

của con ngời. Với tác phẩm tự sự, linh hồn của nó là nhân vật. Xây dựng nhân vật
nh một ngời lạ đã quen, một nhân vật sống là một thử thách lớn đối với ngời
nghệ sĩ. Điều đó đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có tài năng thực thụ, phải có phẩm
chất và thế giới quan tinh tờng. Cái đọng lại sâu sắc và để lại ấn tợng trong lòng
độc giả về nhân vật thờng là con ngời và tính cách bên trong, con ngời bên trong
của họ. Tuy nhiên, để xây dựng nhân vật đó thì thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn
sử dụng chiếm vị trí đáng kể. Một trong những thủ pháp nghệ thuật làm nổi bật
con ngời bên trong của nhân vật trong tác phẩm tự sự đó chính là : độc thoại nội
tâm.
Theo giáo s Nguyễn Hải Hà trong Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi thì
trong Chiến tranh và hoà bình, độc thoại nội tâm xuất hiện dới ba dạng:
Dạng thứ nhất là dạng thuần tuý: ở dạng này tác giả chỉ rõ nhân vật
nghĩ, tự nhủ hoặc phân thân tự nói to với mình và những ý nghĩ này của
nhân vật thờng đợc để trong ngoặc kép.
Dạng thứ hai là dạng lời nói nửa trực tiếp: ở dạng này tác giả trực tiếp
phơi bày, phân tích tâm lý nhân vật, nhng tới một lúc nào đó giọng tác giả hoà
quyện vào giọng nhân vật khiến khó mà phân biệt rạch ròi.
Dạng thứ ba là dạng tổng hợp: ở dạng này tác giả sử dụng xen kẽ cả hai
dạng trên, có khi kết hợp với nhật ký, chiêm bao.
Có độc thoại nội tâm chỉ vẻn vẹn có một ý nghĩ ngắn ngủi, nhiều độc thoại
nội tâm dài tới ba trang. Độc thoại nội tâm thờng gắn với nhân vật tích cực. Độc
thoại nội tâm bộc lộ tâm trạng, nghĩ suy, sự giằng xé trong nội tâm nhân vật ở
một thời điểm nào đó chứ không nhất thiết là bằng chứng cho sự phát triển tính
cách.
Lê Huy Bắc cũng cho rằng: độc thoại nội tâm cũng có chức năng hớng
ngoại, nghĩa là bộc lộ cái nhìn thế giới, cách đánh giá con ngời của nhân vật [5-
Nguyễn Hoài Thanh 10 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Tr. 27]. Độc thoại nội tâm vì thế dờng nh bộc lộ, thể hiện phản ứng, nghĩ suy của
nhân vật đối với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, độc thoại nội tâm thờng hớng nội,

nhằm để nhân vật tự đánh giá, tự vấn lơng tâm, tự ý thức về bản thân mình. Độc
thoại nội tâm phơi bày những mâu thuẫn, đấu tranh trong nội tâm nhân vật. Có
loại độc thoại nội tâm ghi lại những ý nghĩ, liên tởng.
Nh vậy, độc thoại nội tâm là thủ pháp nghệ thuật quan trọng giúp nhà văn
nắm bắt cả chuỗi tâm lý, quá trình phát triển tâm lý trong tâm hồn con ngời.
Khác với giáo s Nguyễn Hải Hà, Bakhtin trong Những vấn đề thi pháp
Đoxtôiepxki đã đa ra một kiểu độc thoại nội tâm khác, đó là: độc thoại nội tâm
có tính đối thoại. Đây chính là hình thức nhân vật tự phân thân để tham gia vào
cuộc độc thoại nội tâm của mình và ngời khác. Nh vậy, chỉ có một nhân vật nhng
lại có nhiều sự xen kẽ, đan lồng của hai tiếng nói, sự hoà hợp của hai lời đối đáp.
Khi đa ra vấn đề độc thoại nội tâm và dòng ý thức, nhà nghiên cứu Đặng
Anh Đào đã đa ra các hình thức khác nhau của độc thoại nội tâm mà bà trích ý
kiến của Môtlôva: nó xuất hiện nh diễn từ của tác giả, nhân danh mình mà nói,
nhng có thể coi nh đã mợn từ vựng và giọng điệu của nhân vật hoặc nh đối thoại
bên trong. ở đó giọng nói của nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt
và đối nghịch; nó xuất hiện dới hình thức một chuỗi kết luận cũng nh qua những
ý kiến mơ hồ và hỗn loạn. Dù chỉ giới hạn sự khảo sát của mình trong tiểu thuyết
tâm lý hiện thực xã hội chủ nghĩa, ý kiến trên của Môtlôva cũng bao quát cả
những hình thức độc thoại nội tâm và dòng tâm t nói chung. Và Đặng Anh Đào
cũng đa ra kết luận: Độc thoại nội tâm thuộc phạm vi ngôn từ của nhân vật và
không thể đối lập nó với ngôn từ của ngời kể chuyện [12- Tr. 56].
Trong tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai, theo chúng tôi có sự thể hiện đầy
đủ của các dạng độc thoại nội tâm nói trên. Hơn nữa, trong tác phẩm này,
Hemingway còn để cho nhân vật độc thoại, nói bằng lời với bản thân mình, đấu
tranh giằng xé trong nội tâm. Đó là hình thức độc thoại nội tâm độc đáo và khá
sâu sắc song lại đậm chất giản dị- một kiểu độc thoại nội tâm rất riêng kiểu
Hemingway.
1.1.3. Độc thoại và độc thoại nội tâm.
Nguyễn Hoài Thanh 11 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway

Trong tác phẩm văn học, để xây dựng hình tợng nghệ thuật, nhà văn phải
lựa chọn và chắt lọc lớp ngôn từ vốn có, đồng thời kết hợp các thủ pháp nghệ
thuật sao cho đạt hiệu quả nghệ thuật cao nhất. Độc thoại và độc thoại nội tâm là
hai thủ pháp đợc sử dụng khá phổ biến trong việc phơi bày nội tâm, con ngời bên
trong của nhân vật, từ đó góp phần hình thành cái nhìn về phẩm chất, nhân cách
của nhân vật. Thế nhng, trong sáng tạo nghệ thuật, độc thoại và độc thoại nội
tâm có phạm vi sử dụng khác nhau, đặc điểm khác nhau, từ đó hiệu quả của nó
đối với việc xây dựng hình tợng nhân vật là khác nhau.
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học- nhà xuất bản Đà Nẵng 2004 đã
định nghĩa độc thoại là: nói một mình, trái với đối thoại (ví dụ: đoạn đối thoại
trong vở kịch); còn độc thoại nội tâm là: lời nhân vật trong tác phẩm văn học
nghệ thuật tự nói với mình về bản thân mình.[25- Tr. 336]
Trong chuyên luận Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây hiện đại,
Đặng Anh Đào đã chỉ ra điểm khác nhau giữa độc thoại và độc thoại nội tâm nh
sau:
Đầu tiên là sự khác nhau về xuất xứ, khái niệm: Nếu độc thoại nội tâm
và dòng tâm t chỉ đợc lu ý trong sáng tác nghệ thuật cũng nh trong lý luận từ thế
kỷ XX thì khái niệm độc thoại đã có từ lâu.[12- Tr. 60]
Và sau đó là khác nhau về phạm vi sử dụng: độc thoại đợc nói đến ở kịch,
đôi khi trong tiểu thuyết, trong khi khái niệm độc thoại nội tâm chỉ dùng trong
tiểu thuyết. Có ngời coi độc thoại nội tâm và dòng tâm t là sự chuyển hoá của
độc thoại ở kịch sang tiểu thuyết.[12- Tr.60]
Nh vậy, có thể thấy giữa độc thoại (của cả kịch và tiểu thuyết) và độc thoại
nội tâm có những điểm giống nhau: đó cùng là sự tái hiện những ý nghĩ của nhân
vật, chúng đều có tính chất hớng nội, qua đó làm toát lên tính cách, suy nghĩ của
nhân vật ở thời điểm đang đợc nói tới bằng sự đấu tranh nội tâm.
Giữa độc thoại và độc thoại nội tâm cũng có những điểm khác biệt: độc
thoại vẫn gắn liền với hành động hơn, nhất là ở kịch. Trong tiểu thuyết, có thể
ranh giới bị xoá nhoà nhng độc thoại vẫn thiên về hành động hơn so với độc thoại
nội tâm.

Chẳng hạn, có thể dẫn câu nói sau đây của chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô
Tất Tố: Về thì đâm đầu vào đâu bây giờ? Thôi thì đành bán con đi vây!. ở đây,
Nguyễn Hoài Thanh 12 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
chẳng những nội dung lời nói thể hiện một dự định hành dộng mà hình thức của
nó cũng gắn với sự phát triển cốt truyện, giống nh độc thoại kịch nhằm phát triển
hành động, xung đột kịch. Nghĩa là độc thoại trong tiểu thuyết và kịch đều thiên
về hành động hơn và góp phần phát triển diễn biến, tình tiết truyện.
Khác với độc thoại, ở độc thoại nội tâm, tính chất kìm hãm hành động
thiên về xu thế miêu tả hơn là tự sự. Thế giới nội tâm của nhân vật là đối tợng
miêu tả chủ yếu của độc thoại nội tâm. Đây cũng chính là tính chất hớng nội của
độc thoại nội tâm. Hớng nội, hớng về thế giới bên trong chẳng những là dấu hiệu
xác định đối tợng miêu tả chủ yếu của độc thoại nội tâm mà còn là hình thức
phát biểu của nó.
Ngữ độc thoại đợc sử dụng trong kịch, đó là những lời nói một mình đợc
phát ngôn có âm thanh trên sân khấu. Còn ở tiểu thuyết, theo quy ớc, lời hớng nội
của nhân vật không vang lên thành âm thanh. Đặng Anh Đào đã trích ý kiến về
sự phân biệt độc thoại và độc thoại nội tâm của Đuygiacđanh: Đuygiacđanh sau
khi đợc Giôyx tôn lên làm ông tổ của độc thoại nội tâm đã nêu lên tính chất
không thốt nên lời thành dấu hiệu khu biệt của nó so với độc thoại của kịch.
[12- Tr. 62]
Có thể thấy ở tác phẩm ngôn từ nghệ thuật, độc thoại và độc thoại nội tâm
đều là những yếu tố tổ chức văn bản ngôn từ. Qua lời độc thoại hoặc độc thoại
nội tâm, độc giả đều có thể nhận ra một phần tính cách của nhân vật từ những
suy nghĩ, trăn trở của nhân vật ấy. Thế nhng độc thoại nội tâm hớng vào thế giới
nội tâm, con ngời bên trong của nhân vật nhiều hơn vì thế những đấu tranh giằng
xé trong nội tâm nhân vật đợc phơi bày cụ thể và sâu sắc hơn.
Từ u điểm hớng nội ấy của độc thoại nội tâm, đồng thời phát ngôn hớng
nội của nhân vật là phát ngôn không vang lên thành âm thanh nh đã phân tích ở
trên tạo thành đặc trng nổi bật của độc thoại nội tâm. Đặc trng ấy đợc phát huy

và tạo nên hiệu quả nghệ thuật tối đa khi độc thoại nội tâm đợc sử dụng nhiều
trong tiểu thuyết. Hay nói một cách khác, tiểu thuyết chính là địa hạt thuận lợi
nhất để nghệ thuật độc thoại nội tâm bộc lộ rõ nhất u điểm nghệ thuật của mình.
Hemingway không những đã nắm bắt đợc thế mạnh ấy của nghệ thuật độc
thoại nội tâm, ông còn tận dụng, phát huy và sáng tạo nó thành độc thoại nội tâm
mang đậm phong cách Hemingway. Trong Chuông nguyện hồn ai, độc thoại nội
Nguyễn Hoài Thanh 13 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
tâm đợc sử dụng với những đặc điểm đặc sắc và hết sức độc đáo. Không chỉ nhân
vật trung tâm Rôbơc Jorđan độc thoại nội tâm mà ngay cả những nhân vật khác
cũng có lúc chìm trong suy t của mình, đấu tranh với bản thân mình. Vì thế,
trong tác phẩm, Hemingway lựa chọn sử dụng độc thoại nội tâm chứ không phải
độc thoại. Mặc dù đôi khi ranh giới giữa độc thoại và độc thoại nội tâm rất khó
xác định bởi vì ta vẫn thấy tính chất hớng về hành động vẫn toát ra từ thế giới bên
trong ở đoạn văn của Hemingway. Chẳng hạn, ở đoạn:
Hãy nghĩ tới Môngtana. Mình không thể nghĩ đ ợc, nghĩ tới Mađrit. Mình
không thể nghĩ đợc. Hãy nghĩ tới một cốc nớc mát. Đợc lắm, cứ thế. Nh một cốc
nớc mát. Mày là thằng nói dối. Điều đó chẳng có nghĩa lý gì. Thế thì làm đi. Làm
cái đó đi. Bây giờ làm đi. Tới đó rồi làm đi. Không mày phải chờ đã. Sao? Mày
biết qua đi chứ lị . [27- Tr. 554]
Đây là suy nghĩ của Rôbơc Jorđan khi anh bị thơng nằm lại bên cầu chờ
bọn giặc tới. Về hình thức, lời độc thoại nội tâm có tính chất hớng về hành động
nhng lời độc thoại nội tâm của nhân vật trong hoàn cảnh này lại chính là lời anh
đang tự đấu tranh trong nội tâm, đấu tranh với chính nỗi đau của thể xác để vợt
lên hoàn cảnh.
Sự độc đáo và thú vị ấy của độc thoại nội tâm có thể thấy nhiều trong bộ
tiểu thuyết hấp dẫn Chuông nguyện hồn ai. Hemingway với tầm am hiểu uyên
thâm và một bút lực đầy tài năng đã chứng tỏ tài năng của mình trên bình diện
ngôn ngữ đầy quyến rũ song thực không dễ điều khiển: độc thoại nội tâm.
[5- Tr. 28]

1.2. Đặc điểm của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai.
1.2.1. Khảo sát.
Năm 1940, Hemingway mới cho in tiểu thuyết Chuông nguyện hồn ai tuy
đã nung nấu nó ở thời kỳ chiến đấu ở Tây Ban Nha. Trớc đó, năm 1936, nhà văn
của những trận đấu bò từ Đại chiến I trở về. Khi trở về ông viết: Tôi cha biết
đích xác đã có nhà văn Mỹ nào dám sang Tây Ban Nha để tìm chân lý hay cha.
Nhng tôi biết đã có nhiều nhà văn Anh sang Tây Ban Nha. Nhiều nhà văn Đức,
Pháp, Hà Lan ra tiền tuyến tìm chân lý. Nhng nếu mời hai ngời ra đi, chỉ có hai
trở về, thì lúc đó họ sẽ mang về cái chân lý thực sự Phải chăng, chân lý mà
Nguyễn Hoài Thanh 14 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
nhà văn đang muốn nói tới ấy đợc thể hiện chính trong tiểu thuyết dài hơn 350
trang với số lợng trên dới xấp xỉ 250.000 chữ- tiểu thuyết dài nhất trong sáng tác
của ông: Chuông nguyện hồn ai.
Chuông nguyện hồn ai- tác phẩm phản ánh hiện thực Cách mạng Tây Ban
Nha suốt từ 1930-1939. Toán du kích Tây Ban Nha do Pablo làm thủ lĩnh ẩn sâu
trong vùng địch hậu của phe phát xít Francô bỗng nhộn nhịp hẳn lên khi ngời
chiến sỹ cũng tình nguyện chiến đấu cho phe Cộng Hoà Rôbơc Jorđan đến gặp
họ với ba lô mìn trên lng và nhiệm vụ đánh sập cây cầu chiến lợc gần hang trú ẩn
của họ. Với sự giúp đỡ của toán du kích ( Pila, Anxenmô, Aguxtin) công việc
quan sát đợc tiến hành. Nhng hôm sau, máy bay bọn phát xít nhiều hơn thờng lệ
nên Pablo không muốn Jorđan phá cây cầu vì sợ nơi ẩn nấp của mình bị lộ.
Song, đợc sự ủng hộ của Pila (vợ Pablo) cùng các thành viên khác trong nhóm,
Jorđan vẫn tiếp tục nhiệm vụ phá cầu. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, anh
đã gặp và yêu Maria- cô gái bị bọn phát xít cỡng bức, cắt cụt tóc, giết chết cha
mẹ, đợc nhóm Pablo cứu thoát trong trận đánh xe lửa. Tình yêu đã nảy nở giữa
hai ngời, Jorđan đã hứa sẽ đa cô về Mađrit sau khi phá cầu xong. Trong khi
chuẩn bị công việc, đợc sự giới thiệu của Pila, Jorđan liên hệ với một nhóm du
kích khác trên đồi của EnXorđô để hợp lực phá cầu. Lợi dụng lúc tuyết rơi,
EnXorđô đa ngời của mình đi trộm ngựa, chuẩn bị cho cuộc rút lui sau khi phá

cầu. Tuyết ngừng rơi đột ngột, nhóm EnXorđô bị quân phát xít phát hiện, ném
bon và giết chết trên ngọn đồi. Pablo lấy trộm thuốc nổ quẳng xuống sông. Vì thế
Jorđan phải kết lựu đạn để phá cầu và vẫn quyết định tiến hành kế hoạch. Tới
phút cuối trớc khi trận đấu nổ ra, Pablo lại tham gia cùng mọi ngời. Cầu sập, trên
đờng rút lui, Jorđan bị ngã ngựa gãy chân, anh buộc phải chia tay Maria và đồng
đội, tình nguyện nằm lại chặn đờng quân địch.
Cũng giống nh các tiểu thuyết khác của Hemingway, cốt truyện ở Chuông
nguyện hồn ai không phải là yếu tố tác giả quan tâm bậc nhất. Câu chuyện chỉ
xoay quanh ba ngày đêm tiến hành nhiệm vụ phá cầu của Rôbơc Jorđan. Với
khoảng thời gian ngắn ấy, biết bao suy nghĩ, biết bao trạng thái phức tạp diễn ra
trong đầu anh. Thông thờng, độc thoại nội tâm chỉ đợc tác giả xây dựng và chú ý
nhiều ở nhân vật tích cực, nhân vật trung tâm của tác phẩm. Song, ở Chuông
Nguyễn Hoài Thanh 15 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
nguyện hồn ai, không chỉ có Rôbơc Jorđan độc thoại nội tâm mà còn có những
nhân vật khác cũng có những suy nghĩ, những đấu tranh, giằng xé trong nội tâm
của mình.
Theo kết qủa thống kê khảo sát, trong Chuông nguyện hồn ai, có 32 nhân
vật có tên cụ thể, ngoài ra còn có những nhân vật không tên nh cha cố, nông dân,
tên xạ thủ, ngời mặt nặng nề, sĩ quan, hạ sĩ. Trong số những nhân vật có tên,
ngoài nhân vật trung tâm của tác phẩm - Rôbơc Jorđan có số lần độc thoại nội
tâm nhiều nhất, còn có cụ Anxenmô và ngời du kích già EnXorđô cũng có những
lần độc thoại nội tâm.
Có thể thống kê số lần độc thoại nội tâm (ĐTNT) của các nhân vật ấy qua
bảng sau:
Tên nhân vật Rôbơc Jorđan Anxenmô EnXorđô
Số lần ĐTNT 205 21 13
Số dòng 2030 142 66
Ghi chú:
Cách tính dòng:

- Dòng cha chọn cũng tính một dòng.
- Dòng độc thoại nội tâm đợc tính vào sự xuất hiên của các kiểu ngôn từ trong
dòng
- Có tín hiệu : anh nghĩ, anh tự nhủ, anh nghĩ thầm, ông nghĩ, lão nghĩ
- Các trờng hợp: anh nghĩ rằng hắn, lão nghĩ rằng, đợc xem là một lần độc
thoại nội tâm khi chủ thể nghĩ về một đối tợng khác hoặc về bản thân bằng
chính ngôn từ của mình, tự mình bộc lộ chứ không phải là ngôn từ miêu tả của
ngời kể chuyện.
- Không tín hiệu: vẫn đợc tính một lần nếu xét trong ngữ đoạn có đặc điểm độc
thoại nội tâm dựa theo định nghĩa: Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của
nhân vật nói với chính mình thể hiện tiếp quá trình tâm lý nội tâm, mô phỏng
hoạt động cảm xúc của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó. [21-
Tr. 122]
Nguyễn Hoài Thanh 16 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Qua bảng khảo sát ta thấy, độc thoại nội tâm trong tác phẩm chủ yếu tập
trung ở nhân vật trung tâm Rôbơc Jorđan. Hầu nh ở trang nào cũng có anh
nói và anh nghĩ, tới trang 466 hiện tợng anh nói xuất hiện nhiều và sự phân
thân của nhân vật cũng rõ ràng hơn. Thậm chí, ở các chơng 18, 30, 35 hầu hết là
độc thoại nội tâm của Rôbơc Jorđan. Điều đó cho thấy nhà văn tập trung miêu
tả diễn biến tâm lý, những suy nghĩ, dằn vặt trong nhân vật này là chủ yếu. Từ đó
một phần tính cách của nhân vật đợc bộc lộ. Cùng với đối thoại và cách miêu tả
hành động, độc thoại nội tâm trong nhân vật Rôbơc Jorđan là thủ pháp nghệ
thuật chính góp phần xây dựng hình tợng nhân vật trung tâm này.
Không những tập trung khắc hoạ hình tợng nhân vật Rôbơc Jorđan với tỉ
lệ độc thoại nội tâm nhiều nhất, ở những nhân vật khác, Hemingway cũng chú ý
miêu tả độc thoại nội tâm. Cụ Anxenmô và lão EnXorđô đều là những nhân vật
tích cực, cùng một chiến tuyến với Rôbơc Jorđan. Trong những hoàn cảnh khác
nhau, mỗi nhân vật đã bộc lộ những suy nghĩ, những trăn trở riêng của mình.
Hemingway đã dành một chơng để ghi lại những suy nghĩ của cụ

Anxenmô khi cụ nhận lệnh của Rôbơc Jorđan canh bốt của địch: Đáng lẽ bây
giờ mình phải về trại. Mình sẽ ở lại đây thêm một chút nữa- ông nghĩ- sẽ về trại.
Đó là khuyết điểm của mệnh lệnh cứng nhắc quá [27- Tr. 230]
Qua những suy nghĩ của cụ Anxenmô, dờng nh ta thấy trong đó một phần
suy nghĩ của chính nhà văn: Cụ nghĩ: bọn phát xít đang s ởi ấm, chúng nó đang
bàng hoàng dễ chịu, nhng đêm mai là chúng ta sẽ giết hết chúng nó. Thật là một
sự lạ: mình không muốn nghĩ đến điều đó. Suốt ngày hôm nay mình theo dõi
chúng nó, và chúng nó cũng là ngời nh chúng ta Chỉ có mệnh lệnh đã chi rẽ
chúng ta. Những ngời đó không phải là phát xít. Mình gọi thế chứ họ không phải
thế. Họ là những ngời nghèo nh chúng ta. Đáng lẽ họ không bao giờ nên đánh lại
chúng ta và mình không thích nghĩ đến chuyện chém giết [27- Tr. 232]
Và với EnXorđô- ngời du kích già khi chiến đấu với địch trên ngọn đồi gần
nơi trú ẩn của toán du kích Pablo, Hemingway cũng để ông dũng cảm sẵn sàng
đón nhận cái chết bằng lời độc thoại nội tâm:
Chết không sao cả Nhng sống là cả một cánh đồng lúa dạt dào trong
nắng sớm. Sống là con chim ng trên bầu trời. Sống là một vò nớc giữa bụi bặm
trong buổi đập lúa hạt lúa rơi ra và trấu bay tơi tả. Sống là cỡi trên lng một con
Nguyễn Hoài Thanh 17 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
ngựa, khẩu súng trờng cài bên yên dới một bên chân và là một ngọn đồi, một
thung lũng, một dòng suối mọc hai bên bờ, mọc bên kia thung lũng và trên những
ngọn đồi xa xa [27- Tr. 367]
Nh vậy, kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ độc thoại nội tâm ở nhân vật Rôbơc
Jorđan là chủ yếu. Độc thoại nội tâm ở các nhân vật khác chỉ chiếm một tỉ lệ
nhỏ và chủ yếu để khắc hoạ suy nghĩ, tâm t của nhân vật trong một thời điểm
nhất định. Độc thoại nội tâm ở nhân vật Rôbơc Jorđan là lớn nhất chính là dụng
ý nghệ thuật của Hemingway- xây dựng nhân vật trung tâm mang t tởng, ý đồ
của chính nhà văn.
1.2.2 Đặc điểm.
Hemingway đã từng cho rằng: Đối với nhà văn chân chính, mỗi cuốn

sách mới cần phải trở thành những khởi đầu mới, những mong mỏi mới, nhằm
đạt đợc những gì trớc đây cha đạt đợc. Ngời ấy luôn luôn làm cái gì trớc mình
ngời ta cha làm đợc hoặc ai đó đã định mà cha kịp làm. Tiểu thuyết Chuông
nguyện hồn ai chính là một khởi đầu mới trên chặng đờng sáng tác của nhà
văn, là một điểm đánh dấu sự trởng thành về nghệ thuật độc thoại nội tâm- một
thủ pháp nghệ thuật đã đợc nhà văn sử dụng từ những tiểu thuyết trớc đó nh giã
từ vũ khí, Mặt trời vẫn mọc. Độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai có
những đặc điểm cụ thể và nổi bật.
1.2.2.1. Tỉ lệ độc thoại nội tâm trong tác phẩm.
ở Chuông nguyện hồn ai, đối thoại chiếm một tỉ lệ lớn, khác thờng. Nhiều
về số lợng song đối thoại ở đây thờng ngắn, gần với khẩu ngữ. Theo Pautopxki,
đây là loại đối thoại mang tính chất dòng chảy ngầm.
Chẳng hạn nh đoạn đối thoại giữa Jorđan và Pila khi Pila kể về chuyện
giết dân vệ phát xít của mụ và Pablo. Đoạn đối thoại dài một ngàn không trăm
linh hai dòng giống nh một lời tự bạch, một dòng hồi tởng của Pila.
Nếu xét về mặt số lợng thì độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai
chiếm một khối lợng nhỏ trong tác phẩm so với đối thoại. Nhng nó lại hết sức
quan trọng về mặt thể hiện tính cách nhân vật.
Độc thoại nội tâm xuất hiện tơng đối nhiều lần trong tác phẩm. Theo kết
quả khảo sát của Lê Huy Bắc, tỉ lệ độc thoại nội tâm trong tác phẩm là 13,3%.
Nguyễn Hoài Thanh 18 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
Nó thờng đợc mở ra bằng anh nghĩ , anh tự nhủ , toàn bộ câu chuyện rất
nhiều lần nhà văn để cho nhân vật suy nghĩ, tự nói một mình.
Chẳng hạn, khi Rôbơc Jorđan đi bên cạnh Maria- lúc này đã trở thành ng-
ời yêu của anh, anh lại nghĩ về công việc và trăn trở: Anh nghĩ: mình sẽ bắn lúc
cuối nhng ai sẽ bắn lú đầu? Anh tự nhủ: Hãy thôi đi. Mình vừa yêu cô gái
này và bây giờ đầu óc mình tỉnh táo, thế mà mình lại đâm ra lo lắng. Nghĩ đến
việc phải làm là một chuyện mà lo lắng lại là một chuyện khác. Đừng lo lắng gì
cả. Không nên lo lắng. Mình biết những việc có thể sẽ xảy ra. Chắc chắn là nó

có thể xảy ra . [27- Tr. 194]
Đó chính là tâm trạng lo lắng về việc phá cầu của Jorđan khi công việc
của anh đợc bắt đầu. Không chỉ có thế, khi Jorđan ghép mìn phá cầu, khi bị th-
ơng phải nằm lại bên cầu chờ bọn giặc đến, những đấu tranh nội tâm của anh
cũng đợc bộc lộ khá rõ:
Mình chiến đấu đến nay đã đợc một năm cho những gì mình tin tởng.
Nếu ở đây chúng ta thắng thì chúng ta sẽ thắng ở khắp mọi nơi. Thế giới này thật
là đẹp để cho mình chiến đấu vì nó. Và mình thật ghét phải rời bỏ thề giới này .
[27- Tr. 550].
Lời độc thoại nội tâm của nhân vật giúp chúng ta hình dung rõ hơn những
suy nghĩ, dằn vặt, giằng xé của ngời chiến sĩ trớc lẽ sống và cái chết. Nó giống
nh một tiếng chuông ngân nga cho những ai sống dũng cảm và chết vinh quang.
Dõi theo toàn bộ văn bản tác phẩm, hầu nh ở trang nào cũng thấy Rôbơc
Jorđan thầm nghĩ, anh thầm nghĩ, anh nghĩ, anh tự nói to với mình
Những cụm từ biểu hiện những ý nghĩ trong nội tâm nhân vật xuất hiện với tần số
khá lớn, có khi là những dòng độc thoại nội tâm dài của nhân vật.
Chẳng hạn, ở chơng 30, từ trang 392 đến trang 399 đều là những lời độc
thoại nội tâm dài của Rôbơc Jorđan. Chỉ trong một chơng có tới 20 lần anh tự
nhủ hoặc Rôbơc Jorđan tự nhủ, hay anh tự nói đùa mình , rồi anh nghĩ ,
anh vẫn nghĩ, anh thầm nghĩ và mỉm cời. Đó là tâm trạng, là suy t của anh
trớc giờ phút anh cùng đồng đội bớc vào trận chiến quyết định: Không, mình
không muốn làm quân nhân- anh nghĩ- Mình biết thế. Nh vậy là không thành vấn
đề nữa. Mình chỉ muốn chúng ta thắng trong cuộc chiến tranh này thôi. Mình
cho rằng những ngời đã là quân nhân thật sự giỏi rồi thì không làm đợc cái gì
Nguyễn Hoài Thanh 19 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
khác thật sự tốt hơn nữa- anh nghĩ - Điều đó rõ ràng là không đúng. Hãy coi
Napoleông và Oelinhton. Tối hôm nay mày thật là ngớ ngẩn đấy- anh nghĩ [27-
Tr. 339]
Đó là những đoạn độc thoại nội tâm dài. Cũng có khi, độc thoại nội tâm

dài tới cả một chơng. Chẳng hạn ở chơng 18, khi Rôbơc Jorđan đang ngồi trong
hang nghiên cứu bản đồ và quan sát mọi ngời xung quanh, những ý nghĩ của anh
dài và cả chơng hầu nh là là lời Jorđan tự nói với mình. Qua lời độc thoại nội
tâm của anh, ngời đọc vừa thấy đợc quá khứ của anh, vừa thấy đợc thế giới nội
tâm và tâm trạng hiện tại của nhân vật.
Phần lớn những dòng độc thoại nội tâm của nhân vật trong tác phẩm thờng
dài, tần số xuất hiện những dòng tâm t của các nhân vật khá dày. Song độc thoại
nội tâm trong tiểu thuyết có lúc là những câu đứt quãng, những ý tởng cha thành
câu mà mới chỉ manh nha trong đầu óc.
Chẳng hạn, ở chơng 26, khi đang chờ thời điểm thích hợp để nổ súng,
Rôbơc Jorđan ngồi suy nghĩ, đó là những đoạn độc thoại nội tâm đứt quãng:
Anh tự nhủ: nhng mình chẳng muốn làm việc kế toán số ngời mình đã
giết, coi đó là su tầm thắng lợi hoặc nh là làm cái việc ghê tởm khắc dấu trên
báng súng. Mình có quyền không ghi số lại và mình có quyền quên đi.
Không, anh tự bảo- Mày không có quyền quên đi bất cứ cái gì. Mày không
có quyền nhắm mắt lại trớc bất cứ cái gì và cũng không có quyền quên hoặc xoa
dịu hoặc thay đổi bất cứ cái gì.
Thôi im đi- anh tự bảo- Mày đang ba hoa một cách đáng ghét rồi đấy.
Và cũng không có quyền tự dối mình về điều đó, anh tiếp tục tự nói với
mình [27- Tr. 359]
Nh vậy, một điểm khá đặc trng về độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện
hồn ai đó là tỉ lệ độc thoại nội tâm trong tác phẩm khá lớn. Về hình thức, có độc
thoại nội tâm dài, có lúc là những đoạn ngắn và đứt quãng song đều thể hiện suy
nghĩ, tâm t của nhân vật trong một thời điểm, hoàn cảnh nhất định nào đó.
1.2.2.2. Các dạng độc thoại nội tâm trong tác phẩm.
Đặc điểm trên một phần cũng cho thấy sự phong phú về độc thoại nội tâm
trong tiểu thuyết. Nh đã khẳng định ở phần trớc, độc thoại nội tâm trong Chuông
nguyện hồn ai xuất hiện đầy đủ những dạng độc thoại nội tâm đã phân tích. Với
Nguyễn Hoài Thanh 20 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway

một số lợng khá lớn những lần anh nghĩ , anh tự nhủ , hay Rôbơc Jorđan
nghĩ , chúng tôi nhận thấy các dạng độc thoại nội tâm mà Nguyễn Hải Hà đã
chỉ ra xuất hiện khá đa dạng trong tiểu thuyết. ở cả ba dạng: dạng thuần tuý,
dạng nửa trực tiếp hay dạng tổng hợp, Hemingway đều sử dụng nhuần
nhuyễn và tạo ra hiệu quả biểu cảm cao nhất đối với việc khắc hoạ nội tâm nhân
vật.
a/ Dạng thuần tuý:
ở dạng này, tác giả chỉ rõ nhân vật nghĩ, tự nhủ hoặc nói to với
mình và những ý nghĩ này của nhân vật thờng để trong ngoặc kép. Đây là dạng
đợc sử dụng phổ biến nhất trong tiểu thuyết. Soát từ đầu tới cuối tác phẩm, có rất
nhiều lần tác giả để cho nhân vật tự nghĩ , tự nhủ, tự nói to với mình.
Độc giả cảm nhận đợc những dòng độc thoại nội tâm trong nhân vật chủ yếu qua
dạng độc thoại nội tâm này.
Ngay từ phần đầu tác phẩm, ta đã thấy những suy nghĩ của Rôbơc Jorđan
hiện lên qua những dòng độc thoại nội tâm: Thế thì chính kiến của anh là thế
nào? Lúc này anh chẳng có chứng kiến gì cả, - anh tự nhủ - Nhng - anh thầm
nghĩ, - không nên nói cho ai biết cái đó. Không bao giờ nên thừa nhận điều đó.
Rồi sau này ta sẽ làm gì? Ta sẽ trở về sinh sống bằng cách dạy tiếng Tây Ban
Nha nh trớc và sẽ làm một cuốn sách thật trung thực - Dám chắc - anh nghĩ -
dám chắc điều đó sẽ dễ dàng thôi .[27- Tr. 196]. Đó là suy tính, là những dự
định của Jorđan khi anh nghĩ về tơng lai, sau khi cuộc chiến kết thúc.
ở hầu khắp tác phẩm, phần lớn cứ mỗi lần xuất hiện anh nói , anh
nghĩ là một lần tác giả để cho nhân vật độc thoại nội tâm một cách trực tiếp.
b/ Dạng nửa trực tiếp:
Trong Chuông nguyện hồn ai, càng về sau những lời độc thoại nội tâm của
Jorđan càng trở nên nhiều hơn. Mặc dù bên ngoài vẫn là dạng thuần tuý với
những biểu hiện anh nghĩ , anh tự nhủ song thực chất độc thoại nội tâm
trong nhân vật có lúc hoà quyện cả lời của tác giả.
Chẳng hạn, ở chơng 35, khi Jorđan nằm bên cạnh Maria, anh lại nghĩ về
công việc sắp tới của mình vì tức giận vì mìn nổ đã bị Pablo lấy trộm hết: Cắt

đứt cái đó đi và hãy bình tĩnh- anh tự nhủ, - phải liều thôi và nh thế là cách tốt
nhất. Mày đã bị lừa rồi, - anh tự bảo - Bị lừa hoàn toàn nh một con chuột mắc
Nguyễn Hoài Thanh 21 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
bẫy Cha đời tất cả những con lợn điên rồ tự phụ, phản trắc đã luôn luôn cai trị
Tây Ban Nha. Cha đời tất cả chúng nó, trừ nhân dân ra, và hãy coi chừng nhân
dân khi họ nắm đợc chính quyền [27- Tr. 435]. Ban đầu còn là lời của nhân vật,
về sau ta thấy có cả giọng điệu, ngôn ngữ của chính tác giả. Đó là thái độ, sự căm
phẫn của một ngời lính đã từng tham gia chiến đấu đối với giặc phát xít. Lúc này
giọng tác giả đang hoà với giọng nhân vật, tạo cho nhân vật có một ngôn ngữ
riêng, qua đó một phần thể hiện cái nhìn, t tởng của tác giả.
c/ Dạng tổng hợp:
Cái hấp dẫn, thú vị của Chuông nguyện hồn ai không những ở tình tiết gay
cấn, căng thẳng của câu chuyện mà còn ở những lời đối thoại, độc thoại nội tâm
của nhân vật trong tác phẩm. Độc thoại nội tâm chính là yếu tố quan trọng tạo
nên sự thành công của tiểu thuyết, nhất là ở phơng diện xây dựng hình tợng nghệ
thuật. Nhân vật Rôbơc Jorđan là nhân vật trung tâm và có nhiều lần độc thoại
nội tâm nhất. Có lúc đó là lời của chính anh, có lúc đó lại là lời hoà quyện với
ngôn ngữ của tác giả. Và cũng có khi hai giọng điệu ấy hoà với nhau tạo thành
một dòng chảy hồi ức trong suy nghĩ của Rôbơc Jorađan. Đó chính là dạng độc
thoại nội tâm thứ ba trong tác phẩm: dạng tổng hợp.
Có lần mày hỏi ông đã giết ai với khẩu súng đó cha thì ông bảo: có .
Mày nói: Ông kể chuyện cho cháu nghe đi , và ông bảo: Rôbơc, ông không
thích nói chuyện ấy . Thế rồi sau đó cha mày dùng khẩu súng lục đó để tự tử và
mày đã từ trờng học trở về nhà và ngời ta đã tổ chức đám ma và viên dự thẩm
sau khi điều tra xong đã trả lại khẩu súng. [27- Tr. 395]
Đó vừa là ký ức về một thời thơ ấu của Jorđan, nó hiện lên trong dòng hồi
ức của nhân vật vừa nh một mạch cảm xúc đang chảy ngầm trong nội tâm nhân
vật. Trong tác phẩm, Hemingway không miêu tả trực tiếp Rôbơc Jorđan thấp
hay cao, béo hay gầy, ngời đọc không hình dung đợc vẻ ngoại diện của anh mà

chỉ biết về gia đình anh, cuộc đời anh qua chính những lời độc thoại nội tâm ấy.
Đó chính là tính chất hớng nội sâu sắc của độc thoại nội tâm trong Chuông
nguyện hồn ai.
Độc thoại nội tâm trong tác phẩm có khi là dạng đối thoại, tức là nhân vật
tự phân thân để nói với chính mình. Tính chất đối thoại này của độc thoại nội
tâm mang lại sự đa dạng, nhiều vẻ cho lời độc thoại nội tâm của nhân vật, từ đó
Nguyễn Hoài Thanh 22 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
tạo nên sự thú vị, hấp dẫn cho câu chuyện. Đây cũng là một dạng độc thoại nội
tâm khá phổ biến trong Chuông nguyện hồn ai.
Đó là khi Rôbơc Jorđan suy nghĩ, lo âu khi thời gian tiến hành kế hoạch
càng ngày càng đến gần: Phải. Cứ giả thử là nh thế, - anh tự nhủ -, mình sẽ đi
La Granja, - anh tự bảo Nhng mà mày sắp phải phá cái cầu kia rồi, anh sực
hiểu ra một cách rõ rệt. Sẽ không có trì hoãn gì cả. Vì rằng những điều mà mày
vừa mới giả dụ cách đây một chút, chính đó là những triển vọng của cuộc tấn
công này trớc con mắt của những ngời đã quyết định nó. [27- Tr. 399]
Hay khi bị thơng nằm lại bên cầu, anh đã nghĩ:
Có lẽ bây giờ mày nên xuống thôi. Mày nên tìm quanh đây một chỗ nào
mày có thể giúp ích hơn là cứ ngồi đây mà dựa vào cây nh một thằng cầu bơ cầu
bất. Mày đã gặp may nhiều đấy. Có nhiều trờng hợp còn bị hơn thế này nhiều.
Chẳng sớm thì muộn, ai ai cũng phải làm cái việc này thôi. Một khi đã biết ta sẽ
phải làm cái đó thì ngời ta không còn sợ nữa, phải không? Không anh nói -
Thật đấy. Dầu sao cũng thật là may, may mà dây thần kinh không bị dập
[27- Tr. 579]
Những lời nhân vật tự hỏi mình, rồi lại tự trả lời cứ xoáy sâu vào nội tâm
nhân vật, khiến cho sự đấu tranh giằng xé càng trở nên sâu sắc hơn.
Nh vậy, có thể thấy nghệ thuật độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện
hồn ai rất đa dạng và phong phú về kiểu dạng, độc đáo về bút pháp thể hiện. Hơn
thế nữa, độc thoại nội tâm trong tác phẩm còn có một tính chất khá nổi bật
tính chất suy t.

1.2.2.3. Tính chất suy t của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai.
Lời nhân vật độc thoại nội tâm là lời suy nghĩ của nhân vật trong một thời
điểm, hoàn cảnh nhất định. Nó bộc lộ chiều sâu suy t ở con ngời bên trong của
nhân vật ấy. Trong Chuông nguyện hồn ai, những dòng độc thoại nội tâm của
Rôbơc Jorđan hầu hết thể hiện sự trăn trở, chiêm nghiệm của anh có khi về bản
thân, có khi về hạnh phúc hoặc là suy t để vợt lên hoàn cảnh, vợt lên chính mình.
Những lời độc thoại nội tâm ấy thờng dài và trĩu nặng suy t của nhân vật.
Đó là khi Rôbơc Jorđan vừa trò chuyện với Maria vừa suy nghĩ: Chúng
ta thật biết rất ít về những điều chúng ta cần biết. Mình muốn rằng sẽ sống lâu
chứ không chết ngày hôm nay vì trong bốn ngày qua mình đã học đợc rất nhiều;
Nguyễn Hoài Thanh 23 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
mình cho rằng đã học đợc nhiều hơn cả một thời gian khác. Mình muốn làm một
ông già và hiểu biết thực sự. Không biết sẽ có tiếp tục học đợc không hay là ngời
ta chỉ có thể hiểu đợc một số điều nhất định nào đó thôi. [27- Tr. 448]
Và khi anh bị thơng nằm lại bên cầu: Mình rất ghét phải từ bỏ cuộc đời,
có thế thôi. Mình rất ghét phải rời bỏ cái ấy và mình mong rằng trong cái đó
mình đã làm đợc vài việc tốt. Mình đã cố gắng làm đợc một vài việc tốt với tất cả
tài năng mình đã có. Đang có chứ, phải rồi đang có [27- Tr. 550]. Câu đang có
chứ, phải rồi đang có đợc in nghiêng trong văn bản tác phẩm nh một lời khẳng
định về khát khao cuộc sống, khát khao hạnh phúc trong lòng ngời chiến sĩ tình
nguyện dũng cảm Rôbơc Jorđan. Lời độc thoại nội tâm vừa là tình cảm của anh,
vừa là thể hiện sự suy t về ý nghĩa của cuộc sống khi anh đang phải đứng ngay ở
ranh giới giữa sự sống và cái chết.
Tính chất suy t là một đặc điểm chung nổi bật của độc thoại nội tâm. Hay
nói cách khác, độc thoại nội tâm chính là phơng thức thể hiện sự suy t của nhân
vật. Đặc điểm này ở độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai có nét khác
so với những tác phẩm khác. Nó bộc lộ sự suy tính, ý nghĩ hay quyết định của
nhân vật trớc một hoàn cảnh, một sự việc nào đó. Điều này không giống với
Juyliêng trong Đỏ và đen hay Anđrây Bôncônxki trong Chiến tranh và hoà bình.

ở hai nhân vật này, độc thoại nội tâm thờng thiên về đấu tranh nội tâm, những
mâu thuẫn, trăn trở bên trong nhân vật. Cũng mang tính chất suy t nhng tính chất
suy t của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai đã làm tăng thêm sự sâu
sắc, chiều sâu triết lí mà nhà văn gửi gắm qua lời nhân vật. Cùng với sự đa dạng,
phong phú về tỉ lệ độc thoại nội tâm khá nhiều trong tác phẩm, tính chất suy t đã
làm nên một độc thoại nội tâm riêng của Chuông nguyện hồn ai, của Ernest
Hemingway.
Hemingway trong tác phẩm của mình luôn chứa chất một kì vọng khôn
cùng. Ông khát khao một cái gì hồn nhiên, giản dị, chân chính, nhân đạo. Nhà
văn căm ghét tất cả những gì ồn ào một cách trơ trẽn, phô trơng một cách giả tạo,
lạc quan một cách dối trá, thơng tâm một cách xảo quyệt. Ông muốn bằng bất cứ
giá nào, vứt phăng lớp vỏ ngoài hào nhoáng, cự tuyệt giá trị h tạo, giải phóng
những tình cảm giản dị, chân thực, giải phóng t tởng lơng thiện. Và ông đã tìm đ-
ợc một thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để thể hiện khát vọng ấy trong sáng tác của
Nguyễn Hoài Thanh 24 K30A - Ngữ Văn
Hiệu quả nghệ thuật của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai của Ernest Hemingway
mình. Đó là nghệ thuật độc thoại nội tâm. Những đặc điểm vừa phân tích về độc
thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai đã khẳng định bút lực, tài năng của
nhà văn có phong cách hết sức độc đáo này.
1.2.3. Nét độc đáo của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai.
Trong số các tác phẩm của Hemingway, tiểu thuyết Chuông nguyện hồn
ai là tiểu thuyết khá nổi bật và thành công. Sự thành công ấy phải kể đến nghệ
thuật độc thoại nội tâm độc đáo mà nhà văn sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật
chính khi xây dựng hình tợng và khai thác tâm lý nhân vật.
1.2.3.1. Nét độc đáo của độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai so với
các tác phẩm khác của Hemingway.
So với các tác phẩm khác có sử dụng độc thoại nội tâm của Hemingway,
nghệ thuật độc thoại nội tâm trong Chuông nguyện hồn ai có nét đặc sắc và riêng
biệt.
Trong Chuông nguyện hồn ai, nhà văn đã cho nhân vật hành động bằng thủ

pháp độc thoại. Đó là lời của Jorđan: Mình chiến đấu đến nay đã đợc một năm
cho những gì mình tin tởng. Nếu ở đây chúng ta thắng thì chúng ta sẽ thắng ở
khắp mọi nơi. Thế giới này thật là đẹp để cho mình chiến đấu. [27- Tr. 550]
Khi Rôbơc Jorđan bị thơng phải nằm lại một mình bên cầu và chờ bọn
giặc đến, suy nghĩ của anh hiện lên qua những dòng độc thoại nội tâm:
Hãy nghĩ tới những ngời đã ra đi, anh nói: Nghĩ tới họ đang đi qua rừng.
Nghĩ tới họ đang đi qua suối. Nghĩ tới họ đang trên mình ngựa, trong rừng dày.
Nghĩ tới họ đang lên dốc núi. Nghĩ tới họ đêm nay họ thật dễ chịu. Nghĩ tới họ
đêm nay đi suốt đêm thâu. Nghĩ tới họ ngày mai phải ẩn mình. Nghĩ tới họ. Mẹ
kiếp! Hãy nghĩ đến Môntana. Ta chả làm nổi, nghĩ tới Mađrit. Ta chả làm nổi.
Hãy nghĩ tới một cốc nớc mát. Đợc, cứ nh thế. Nh một cốc nớc mát. Mày là
thằng nói dối. Điều đó chẳng có nghĩa lý gì. Thế thì làm đi. Làm cái gì đó đi. Bây
giờ thì làm đi, tới đó rồi làm đi Không mày chờ đã. Sao! Mày biết quá đi
chứ. [27- Tr. 554]
Cả một đoạn độc thoại nội tâm dài của Rôbơc Jorđan. Những suy nghĩ cứ
dồn dập, liên tục, vừa nh thúc giục, lại tởng chừng nh vội vã. Đó là lời của một
Nguyễn Hoài Thanh 25 K30A - Ngữ Văn

×