Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

báo cáo thực tập công tác hạch toán kế toán Công ty TNHH thương mại dich vụ và xõy dựng Đức Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.84 KB, 34 trang )

NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Tên cở thực tập: Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và Xây Dựng Đức Hà.
Địa chỉ: Số 1 dãy D TT Bà Triệu, phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, TP Hà Nội.
Điện thoại: 04.36506222
Email:
Nhận xét về quá trình thực tập của học sinh (sinh viên):
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
… Ngày …….tháng…….năm….
ĐẠI DIỆN CƠ SỞ THỰC TẬP
(Ký tên, đóng dấu)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên học sinh (sinh viên): Nguyễn thị Bích Ngọc
Lớp: CKT1-K4
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH thương mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà.
Địa chỉ: Số 1 dãy D TT Bà Triệu, phường Nguyễn Trãi, quận Hà Đông, TP Hà Nội.
1. Tiến độ và thái độ thực tập của học sinh (sinh viên):
-Mức độ liên hệ với giáo viên:…………………………………………………
-Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:……………………………………
-Tiến độ thực hiện: ……………………………………………………………


2. Nội dung báo cáo:
-Thực hiện các nội dung thực tập:……………………………………………
-Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: ………………………………………
-Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết:…………………………………
………………………………………………………………………………
3. Hình thức trình bày:…………………………………………………………

4. Một số ý kiến khác: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………
5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:…………………………………………
-Chất lượng báo cáo:…………………………………………………………
HÀ NỘI, ngày… tháng… năm……
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế
trong khu vực và thế giới, tình trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa
dạng và phong phú sôi động đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của nhà nước phải đổi
mới để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế đang phát triển.
Kế toán là một trong những công việc quản lý kinh tế quan trọng phục vụ cho công tác quản lý
kinh tế ngày càng một hoàn thiện hơn. Muốn vậy, không thể không nói đến công tác hạch toán
kế toán kinh tế mới. Đối với tất cả các đơn vị, kể cả đơn vị hành chính sự nghiệp cũng như các
đơn vị sản xuất kinh doanh thì công tác kế toán không thể thiếu. Nó đi kèm với nhiệm vụ quản
lý và kiểm soát toàn bộ quá trình hình thành và phát triển vấn đề tài chính của đơn vị, hay nói
cách khác công tác kế toán làm nhiệm vụ quản lý và kiểm soát toàn bộ tình hình tài chính của
đơn vị. Chính vì lẽ đó mà công tác kế toán đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh
nghiệp cũng như các ngành sự nghiệp.
Công ty TNHH thương mại dich vụ và xây dựng Đức Hà là môt công ty hoạt động trong ba
lĩnh vực thương mại dịch vụ và xây dựng. Công tác hạch toán sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với
những doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực.
Để hiểu rõ hơn về công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và

công ty Đức Hà nói riêng. Em trình bày bài báo cào của mình gồm 3 phần sau:
Phần 1: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.
Phần 2: Nội dung hạch toán kế toán tổ chức tại công ty.
Phần 3: Lý do lựa chọn báo cáo thực tập nghề nghiệp.
PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh .
1.1 Giới thiệu chung.
Tên cơ sở thực tập: Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Hà
Tên giao dich: DUC HA TRADE SERVICE AND CONSTRUCTION COMPANY LMITED
Tên viết tắt: DUC HA CONSTRASCO.,LTD
Công ty được thành lập theo quyết định số 0500592393. /TLDN ngày 15/09/2008. Do sở kế
hoạch đầu tư Hà Nội cấp, có trụ sở tại: Số 1 dãy TT Bà Triệu, phường Nguyễn Trãi, quận Hà
Đông, TP Hà Nội.
Số điện thoại: 04.66506222 – 04.37877604
Email:
Số tài khoản giao dịch:0100000049719 – Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội.
Mã số thuế:0100368686
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và Xây Dựng Đức Hà được thành lập dựa trên luật doanh
nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng,có
tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Với số vốn ban đầu khoảng 9.289 triệu đồng, trong đó có vốn cố định khoảng 1.036 triệu
đồng,vốn lưu động khoảng 7.983 triệu đồng, công ty đã không ngừng phát triển và lớn mạnh.
Hoạt động kinh doanh của công ty được tiến hành ổn định đứng vững trên thị trường .
1.2. Ngành nghề kinh doanh.
Công ty TNHH thương mại dich vụ và xây dựng Đức Hà hoạt động kinh doanh trong 3 lĩnh vực :
-Thương mại.
-Dịch vụ.
-Xây dựng.

STT Tên ngành nghề
1 Sx mua bán máy móc thiết bị và trang thiết bị y tế, môi trường, thí nghiệm và
thiết bị trường học.
2 Sx, mua bán phần mềm tin học.
3 Dịch vụ xử lý dữ liệu và quản trị dữ liệu.
4 Sx mua bán máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư ngành in.
5 In và các dịch vụ liên quan đến In, tách màu điện tử.
6 Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô.
7 Dịch vụ cho thuê xe ô tô.
8 Biên dịch tài liệu (không bao gồm xuất bản).
9 Sx mua bán vật liệu xd, thiết bị máy móc phục vụ xây dụng.
10 Kinh doanh dịch vụ nữ hành nội địa, quốc tế và dịch vụ phục vụ khách du
lịch.
11 Đại lý nữ hành.
12 Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, DV ăn uống, giải khát vui
chơi,giải trí (không bao gồm kd phòng hát, bả, vũ trường).
13 DV quảng cáo truyền thông.
14 Ủy thác XNK.
15 Tư vấn giám sát xây dựng và hoàn thiện các công trình dân dụng và công
nghiệp.
16 XD các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ
thuật ( không bao gồm dv thiết kế công trình).
17 XD, lắp đặt các công trình cơ điện, điện nước.
18 SX, mua bán vật liệu xd, tấm bê tông đúc sẵn, cọc bê tông, cọc thép, hệ thống
cấu kiện thép.
19 Thiết kế trang Web, đồ họa, vẽ kĩ thuật.
20 Sx, mua bán đồ nội, ngoại thất và dv trang trí nội, ngoại thất.
21 Mua bán cho thuê các loại máy móc, thiết bị phục vụ trong công nghiệp,nông
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.
22 Mua bán thiết bị, máy vi tính, linh kiện máy vi tính, thiết bị điện tử viễn

thông,máy văn phòng và văn phòng phẩm.
23 SX, mua bán, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các mặt hàng điện, điện tử, lạnh.
24 Đại lý cung cấp dịch vụ viễn thông.
25 Dv sửa chữa máy văn phòng.
26 Môi giới xúc tiến thương mại.
27 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa.
28 XNK các mặt hàng công ty đăng ký kinh doanh.
29 SX và mua bán vật tư tiêu hao nghành y tế (trừ phế phẩm sinh học, vacxin và
hóa chất xét nghiệm).
30 SX và mua bán phần mềm quản lý bệnh viện.
31 Giáo dục nghề nghiệp.
32 Dv giới thiệu việc làm,cung ứng quản lý lao động trong nước.
33 Dv lễ hội, hội nghị, hội thảo triển lãm.
34 Đại lý giao nhận vận chuyển hàng hóa bằng đường không và đường biển.
35 Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, tư vấn đấu thầu,tư vấn
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
36 Tư vấn nghiên cứu, phân tích thị trường, quản lý doanh nghiệp ( Không bao
gồm tư vấn thuế, tài chính và pháp luật).
1.3 Hướng phát triển của doanh nghiệp.
Bảng chỉ tiêu hai năm:
Chỉ tiêu 2010 2011 Đơn vị
Số vốn kinh doanh
988.088.368 1.514.731.434 Triệu đồng
Số lượng công nhân
20 90 Người
Thu nhập chịu TTNDN
884.887 12.400.914 Triệu đồng
Doanh thu bán hàng
1031.406656 1611.727.048 Triệu đồng
Thu nhập bình quân của CBCNV 700.000 900.000 Triệu đồng

Trải qua những năm xây dựng và phát triển công ty đã đạt được những thành tựu to lớn. Doanh
thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày một được cải thiện, thu nhập bình quân đầu
người ngày càng tăng. Đặc biệt công ty đã nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy tình hình hoạt động năm 2011 so với năm 2010 đã có sự thay
đổi rõ rệt thể hiện cụ thể như sau:
_Tổng doanh thu năm 2011 > 2010:
Cụ thể: 1611.727.048 > 1031.406.656
Không ngừng ở những thành tựu đó,mà công ty đang có hướng mở rộng quy mô sản xuất, mở
rộng thị trường tiêu thụ đa dạng hóa sản phẩm với những tiêu chí sau:
+ Sản xuất sản phẩm mẫu mã phải đẹp chất lượng cao.
+Sản phẩm phong phú, chiếm lĩnh được nhiều thị trường trong và ngoài nước.
+Thu lợi nhuận cao,đạt mức tiêu thụ cao nhất và tạo được uy tín trên thị trường.
+Góp phần nâng cao đời sống.
+Tạo của cải vật chất cho xã hội nhằm xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp và vững mạnh.
2. Công tác tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán tại công ty.
Bộ máy quản lý là một bộ phận quan trọng trong hệ thống của một công ty, đó là cơ quan đầu
não chỉ huy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả.
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
Giám đốc
Phó giám đốc
Văn phòng
Kế
toán
Thiết
kế
Kinh
doanh
Vật tư
Xưởng sản xuất

Quản đốc
Thủ kho
Công
nhân
2.2Tổ chức bộ máy kế toán.
a. Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
+ Kế toán trưởng:
Tham mưu trợ giúp cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính của công ty.
Trực tiếp phụ trách công tác kế toán đầu tư .
Có nhiệm vụ điều hành toàn bộ công tác kế toán tham mưu cho giám đốc về hoạt động tổ chức
kinh doanh, tổ chức kiểm tra đôn đốc các phần hành kế toán trong công ty, chịu trách nhiệm pháp
lý cao nhất về sô liệu kế toán trước cơ quan thuế và cơ quan chủ quản khác. Chịu trách nhiệm tổ
chức quản lý tiền, tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+Kế toán tổng hợp:
Theo dõi tổng quát tình hình hoạt động của tất cả công ty. Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số
liệu về tình hình tài chính. Xác định kết quả hoạt động kinh doanh và trích lập quỹ cho công ty,
bảo quản lưu trữ các tài liệu số liệu kế toán. Ngoài ra còn có vai trò theo dõi tình hình tăng, giảm
khấu hao TSCĐ …
+Kế toán thanh toan, thủ quỹ:
Theo dõi và trực tiếp ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tình hình thu tiền ứng trước. Tiền cũng
như các khoản nợ của khách hàng. Có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả nợ đúng thời hạn.
Đồng thời có vai trò thủ quỹ.Căn cứ vào phiếu thu, chi để thực hiện công việc hạch toán thu chi
hàng ngày, phải thường xuyên theo dõi đối chiếu số liệu kế toán với số tiền có trong quỹ để tránh
tình trạng thất thoát.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT thanh
toán , thủ
quỹ
Kế toán

ngân hàng
Kế toán
công trình
Kế toán
thuế
Kế toán
tiêu thụ
+Kế toán ngân hàng:
Hàng ngày kế toán dựa vào phiếu thu hóa đơn bán hàng, phiếu báo nợ của ngân hàng và mở sổ tài
khoản 112 để phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh có số liệu được tập hợp lại và
được đệ trình khi kế toản tổng hợp có yêu cầu mọi tháng.
Kế toán công trình:
Phụ trách việc ghi chép hoạt động chủ yếu của công ty, hàng ngày ghi chép và phản ánh tình hình
nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi tình hình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. sau đó
xác định kết quả hoạt động kinh doanh khi đến cuối kỳ hay khi có yêu cầu.
+ Kế toán thuế: căn cứ vào các chứng từ đầu vào của hóa đơn GTGT, theo dõi và hạch toán các
hóa đơn mua hàng hóa, hóa đơn bán hàng và lập bảng kê chi tiết, tờ khai thuế. Đồng thời theo dõi
tình hình vật tư,hàng hóa của công ty.
+ Kế toán tiêu thụ: Tổ chức sổ sách kế toán phù hợp với phương pháp kế toán bán hàng trong
công ty. Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ theo dõi tình hình bán hàng và biến động tăng giảm hàng
hóa hàng ngày, giá cả hàng hóa trong quá trình kinh doanh.
• Hình thức kế toán công ty áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Đặc diểm chủ yếu của hình thức là chứng từ gốc đều được phân loại theo chứng từ cùng nội
dung, tính chất nghiệp vụ để lập chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ kế toán tổng hợp của công ty.
+ Sơ đồ minh họa:
Chứng từ gốc
Sổ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 111
Bảng tổng hợp số
liệu chi tiết
Báo cáo KT
Bảng cân đối phát
sinh
Sổ nhật ký
chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu.
PHẦN 2
CÁC NỘI DUNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ĐƯỢC TỔ CHỨCTẠI CÔNG TY
1. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của công ty,làm chức năng vật ngang giá
chung trong các mối quan hệ trao đổi mua bán thanh toán các khoản nợ… Trong quá trình sản
xuất kinh doanh vốn bằng tiền là tài sản được sử dụng linh hoạt nhất và nó được tính vào khả
năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Vì vậy bất kỳ một doanh nhiệp nào đều cần phải có
vồn bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với công ty TNHH thương
mại dịch vụ và xây dựng Đức Hà cũng vậy, vố bằng tiền là vô cùng quan trọng, từ đó đề ra các
thủ tục quản lý liên quan đến vồn bằng tiền như sau:
1.1 Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
a. Thủ tục lập.
+ Chứng từ gốc → Lập phiếu thu chi → Kế toán trưởng duyệt → Giám đốc duyệt → Sổ chi tiết
→ Sổ tổng hợp → Bảng CĐKT.
Như vậy, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, thu chi của các phòng ban trong công ty mà thủ quỹ
lập phiếu thu, chi và chuyển lên phòng kế toán để kế toán trưởng và giám đốc xem xét ký
duyệt, sau đó chuyển cho thủ quỹ thu hay chi tiền, rồi kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 111 và
112 và sổ tổng hợp, cuối cùng là lê bảng CĐKT.
b. Trình tự luân chuyển.
+Lập chứng từ → Kiểm tra chứng từ → Sử dụng chứng từ → bảo quản, sử dụng lại chứng từ

→ Lưu trữ và hủy chứng từ.
Trình tự luân chuyển như sau:
-Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ. Tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử
dụng chứng từ thích hợp (ví dụ như thu, chi tiền mặt thì có phiếu thu phiếu chi…). Tùy theo
yêu cầu quản lý của từng loại tài sản mà chứng từ có thể lập ra một hoặc nhiều bản( như hóa
đơn bán hàng liên 3).
-Kiểm tra chứng từ: nghĩa là kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và hợp lý của chứng từ như các yếu
tố của chứng từ, số liệu, chữ ký của người có liên quan.
- Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán, lúc này chứng từ dùng để cung
cấp thông tin cho lãnh đạo và bộ phận kế toán lập đinh khoản và phản ánh vào sổ kế toán.
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ để kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết.
- Lư trữ và hủy chứng từ: sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán chứng từ được chuyển sang
lưu trữ. Khi kết thúc thời hạn lưu trữ, chứng từ được đem hủy.
1.2 Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của công ty.
+Quản lý vốn bằng tiền là quản lý sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và cân đôi thu chi hợp lý,
điều tiết các hoạt động có liên quan đến vốn bằng tiền trong công ty, mọi phát sinh trong công
ty đều phải có chứng từ hợp lệ, hóa đơn thanh toán, kế toán xuất trình cho giám đốc xem xét và
ký duyệt lúc này mới được xuất tiền.
+ Khi xuất phải ghi ngay vào sổ quỹ hoặc theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Nếu là ngoại tệ
phải đổi ra tiền Việt Nam đồng theo tỷ giá quốc tế do ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định
tại thời điểm đó.
+ Hằng ngày kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ việc thu, chi tiền quỹ
công ty.
+ Cuối ngày phải đối chiếu số liệu trên sổ và thực tế xét có chênh lệch hay không? Cuối cùng
kế toán tiền mặt,tiền gửi đưa vào sổ nhật ký chung .
 Như vậy, nhờ tuân thủ các quy tắc trên công ty đã đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên,
quay vòng vốn tối ưu nhất trong hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3 Phương pháp kế toán.
a. Kế toán tiền mặt.

511,512,3331 111 152,153,211…
Tiền bán hàng nhập quỹ Mua vật tư hàng hóa
515,711,3331 627, 642, 641
Chi trực tiếp cho sx, kd
Từ HĐTC, HĐ khác
112 112
Rút tiền gửi NH về quỹ Gửi tiền vào ngân hàng
131,136,138 331, 336, 144…
Thu hồi tạm ứng Phải thu khác
511, 512, 3331
Thu từ mua ngoài khác
b. Tiền gửi ngân hàng
111 112 151, 152, 153, 211…
GỬi tiền mặt vào NH Chi mua vật tư h. hóa
131, 3331 627, 641, 642
Chi trực tiếp cho sx,kd
Người mua trả tiền hàng
515, 711, 3331 111
Thu từ HĐTC, HĐ khác Rút tiền gửi về nhập quỹ
141 331, 334, 136, 144
Thu hồi tạm ứng Các khoản phải chi khác
136, 138, 144
Các khoản phải thu khác
Ngoài ra: khi đối chiếu số liệu trên sổ kế toán và số liệu trên sổ của ngân hàng có chênh
lệch nhưng chưa xác định nguyên nhân:
-Số hiệu của ngân hàng > Số hiệu của kế toán
Nợ TK 112
Có TK 138 (1)
-Số hiệu của ngân hàng < Số hiệu của kế toán
Nợ TK 138(1)

Có TK 112
Khi xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 112 – do ghi thiếu
Nợ TK 511, 512, 515, 711 – doghi thừa
Có TK 138 (1)
2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ.
+ Lập chứng từ → Kiểm tra chứng từ → sử dụng chứng từ → bảo quản → lưu trữ → hủy.
Với các chứng từ gốc của hoạt động mua, bán hàng mà kế toán NVL của công ty sẽ căn cứ vào
đó để lập chứng từ. Sau khi lập xong, sẽ kiểm tra lại xem đã chính xác chưa, đã đủ chữ ký bên
chứng từ chưa. Rồi chứng từ sẽ được sử dụng và kế toán tiến hành định khoản rồi ghi sổ chi tiết
và sổ tổng hợp. Khi đó phải dựa vào bảo quản để còn sử dụng lại chứng từ để so sánh đối chiếu
với sổ chi tiết xem có hợp không, cuối tháng chuyển chứng từ sang lưu trữ và hủy.
2.2 Phân loại, đánh giá NVL, CCDC.
a. Phân loại vật liệu.
• Căn cứ vào vai trò tác dụng của vật liệu: gồm 7 loại
+NVL chính: là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật
chất chủ yếu của sản phẩm.
+ NVL phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vật
liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản phục vụ cho hoạt
động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức.
+ Nhiên liệu: là những vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh ( xăng , dầu).
+ Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc thiết bị
phương tiện vận tải.
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua
vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử
dụng hay bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác: bao gồm vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì vật đóng gói.

• Căn cứ vò các nguồn gốc NVL: gồm 2 loại
+NVL mua ngoài.
+NVL tự chế biến, gia công.
• Căn cứ vào mục đích nơi sử dụng vật liệu: gồm 2 loại
+NVL trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh.
+NVL dùng cho các nhu cầu khác: quản lý phân xưởng, tiêu thụ sản phẩm …
b. Phân loại công cụ, dụng cụ.
• Căn cứ theo cách phân bổ và chi phí CCDC: 2 loai
+ Loại phân bổ 100% (1 lần)
+ Loại phân bổ nhiều lần.
• Căn cứ theo nội dung CCDC : 5 loại
+Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng dùng cho XDCB, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho
sản xuất.
+ Bao bì tính giá riêng dùng để đóng gói hàng hóa trong quá trình bảo quản hàng hóa hoặc vận
chuyển hàng hóa đi bán.
+ Dụng cụ đồ dùng bằng thủy tinh, sứ sành.
+ Quần áo bảo hộ lao động.
+ CCDC khác.
• Căn cứ theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán CCDC: 2 loai
+ Bao bì luân chuyển.
+ Đồ dùng cho thuê.
• Căn cứ theo mục đích và nơi sử dụng CCDC: 3 loai
+ CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ CCDC dùng cho quản lý.
+ CCDC dùng cho các nhu cầu khác.
2.3 Phương pháp tính giá thực tế vật liệu, dụng cụ xuất kho.
a.Tính giá NVL nhập kho:
Công ty TNHH thương mại dịch vụ và vây dựng Đức Hà chủ yếu là NVL được thu mua ngoài
thị trường. Do vậy, giá trị thực tế NVL, CCDC tính theo giá thực tế và được tính như sau:
• Giá thực tế mua ngoài = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí thu mua – Giảm giá hàng mua.

Đối với NVL công ty tự gia công chế biến:
Giá thực tế vật liệu = Giá thực tế vật liệu xuất kho, gia công chế biến + Chi phí gia công
chế biến.
b.Tính giá NVL xuất kho:
Tính theo phương pháp đơn giá bình quân. Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho
trong kỳ được tính theo công thức:
• Giá thực tế từng loại xuất kho = Số lượng từng loại xuất kho * Đơn giá bình quân.
Tài khoản sử dụng: 152, 153
Mua hàng về cùng hóa đơn
152,153 331,111,112331,111,112
331,338
331
331
154
411,711,412,336
331
133
Giảm giá hàng bán
133
Hàng thừa so với hóa đơn
133
Hàng thiếu so với hóa đơn
133
Hàng kém phẩm chất trả lại
133
Hàng về chưa có hóa đơn
NVL tự chế nhập kho
Tăng NVL khác
2.4Phương pháp kiểm kê và đánh giá lại vật liệu, dụng cụ.
Phương pháp kiểm kê là kê khai thường xuyên mỗi tháng 1 lần và đánh giá lại vật liệu, CCDC

dựa trên giá gốc của vật liệu, CCDC.
2.5 Những biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý tình hình sử dụng vật liệu, CCDC.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số liệu có và tình hình luân chuyển NVL, CCDC về giá trị
vật liệu tính toán đánh giá với thực tế vật liệu và công cụ nhập, xuất nhằm cung cấp thông tin
kịp thời, chính xác cho lãnh đạo, yêu cầu của quản lý công ty.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua bán vật liệu, dụng cụ, kế hoạch xuất
dùng cho sản xuất.
- Tổ chức kế toán phải cung cấp đầy đủ, chính xác kịp thời cả về số lượng và chất lượng của vật
liệu, dụng cụ cho lãnh đạo để lãnh đạo nắm rõ và đề ra các biện pháp quản lý, kinh doanh được
tốt nhất.
3. Hạch toán kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất và haauf như không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. TSCĐ tốt hay xấu đều
ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm.
3.1 Thủ tục, phương pháp lập chứng từ ban đầu về tăng giảm TSCĐ.
a. Thủ tục lập chứng từ.
Chứng từ gốc Nhập kho Vào sổ chi tiết Sổ tổng hợp Bảng CĐKT
-Dựa vào chứng từ gốc lập phiếu kho sau đó chuyển tài sản vào kho rồi vào sổ chi tiết của tài
khoản, tiếp theo là sổ tổng hợp của tài khoản và lên bảng CĐKT.
b. Phương pháp lập.
Mua TSCĐ Nhập kho Sổ chi tiết Sổ tổng hợp Bảng CĐKT
-Khi mua TSCĐ thì có phiếu của hợp đồng mua hàng và kế toán lập phiếu nhập kho. Mọi hoạt
động mua hàng phải được kiểm tra. Sau khi đã chắc chắn rõ ràng thì kế toán vào sổ chi tiết, sổ
tổng hợp và lên bảng CĐKT.
c.Trình tự luân chuyển.
Phiếu nhập, xuất vật liệu Kiểm tra Sử dụng Bảo quản Lưu trữ
Hủy
Dựa vào nội dung kinh tế phát sinh kế toán lập phiếu xuất, nhập kho của tài sản giao nhận. Sau đó
tiến hành kiểm tra yêu cầu của phiếu đã chính xác chưa. Rồi kế toán lạp trình định khoản và vào
sổ kế toán tài khoản, tiếp đó là đưa vào bảo quản để lấy số liệu đối chiếu với sổ kế toán, cuối kỳ

chuyển vào lưu trữ tài liệu và hủy.
3.2 Thủ tục đưa TSCĐ vào sản xuất, thanh lý, nhượng bán.
Mua TSCĐ Bàn giao Kiểm tra chất lượng Nhập kho
Chạy thử Đưa vào sử dụng
Khi mua TSCĐ về làm theo hợp đồng mua hàng và có bàn giao giữa hai bên giao nhận. Sau đó sẽ
kiểm tra chất lượng của TSCĐ nếu đạt yêu cầu tất cả thì tiến hành nhập kho, khi mọi thủ tục đã
xong công ty cho tài sản chạy thử nếu đạt yêu cầu sẽ đưa vào sử dụng.
-Khi thanh lý TSCĐ, đơn vị phải lập biên bản thanh lý TSCĐ. Thành lập hội đồng đại diện các
bên. Thanh lý tài sản nào thi ghi rõ thông tin về tài sản đấy …sau đó hội đồng thanh lý có kết luận
cụ thể. Sauk hi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng hợp số chi phí thực tế và giá trị
thu hồi vào dòng chi phi thanh lý và giá trị thu hồi.
3.3 Phương pháp và cở lập thẻ, số tăng giảm TSCĐ.
a. Phương pháp lập.
Tùy theo yêu cầu của từng bộ phận mà kế toán lập thẻ TSCĐ. Thẻ được lập cho từng đối tượng
TSCĐ và dùng cho mọi TSCĐ.
Thẻ gồm 4 phần:
P1: Dành ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như: tên, ký hiệu…
P2: Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ và qua từng thời kỳ
công việc đánh giá lại giá trị hao mòn qua các năm.
P3: Ghi số dụng cụ, công cụ đề nghị kèm theo TSCĐ.
P4: Ghi giảm TSCĐ,ghi ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm TSCĐ và lý do giảm.
b.Cơ sở lập TSCĐ.
Kế toán căn cứ vào chứng từ mua bieen bản giao nhận bảng trích khấu haoTSCĐ, biên bản đành
giá TSCĐ, biên bản thanh lý, các tài liệu kỹ thuật liên quan.
3.4 Kế toán khấu hao TSCĐ.
Phương pháp tính khấu hao công ty đang áp dụng:
= x
=
Mức bình quân
nămphải trích

khấu hao
Nguyên giá
TSCĐ phải
khấu hao
TỶ lệ khấu hao
bình quân năm của
TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao bình
quân năm của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
Số năm sử dụng
= + -
3.5 Kế toán tăng giảm TSCĐ.
Mức KH phải
trích tháng
này cña TSC§
Số KH đã trích
tháng trước
Số KH tăng
thángnày
Số khấu hao
giảm tháng này
Mua tài sản cố định
211 214,811
111,112,331,341
331,133 214,627,641,642
241 214,242
411 214,128,222
241,338 411,214
222,128 214,138

Mua trả góp trả chậm
Hoàn thuế bên giao
Tham gia liên doanh
Phát hiện thừa khi KT
Nhận lại vốn góp liên doanh
G.trị còn lại vào phân bổ CP
Góp vốn liên doanh
Trừ TSCĐ cho bên góp LD
Phát hiện thiếu TK
Thanh lý , nhượng bán
Chi phí còn lại đưa vào
242
Trả trước dài hạn
3.7 Phương pháp kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ.
Kiểm kê đánh giá lại TSCĐ là kiểm tra tình hình sử dụng TSCĐ của công ty và tiến hành đánhgiá
lại khả năng hoạt động của tài sản. Mà mỗi năm công ty đều phải tiến hành kiểm tra định kỳ, để
đánh giá lại tài sản mà công ty đang sử dụng trên giá gốc của tài sản.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
3.8 Kế toán sửa chữa.
Phương thức sửa chữa TSCĐ mà công ty áp dụng là sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
-Sửa chữa thường xuyên phát sinh một lần và ổn định thì chi phí này được tính trực tiếp vào chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 152, 153, 111…
-Biên pháp nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng tại công ty: tiến hành kiểm tra mỗi tháng một
lần.
4. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận xã hội mà người lao động được hưởng để bù
đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm giúp người lao động có các điều
kiện cần thiết để sinh sồng và phát triển mọi mặt cả về vật chất cũng như tinh thần trong đời sống

gia đình xã hội.
4.1 Trình tự tính lương, các khoản trích trên lương và tổng hợp số liệu.
a.Thủ tục lập và trình tự luân chuyển.
-Thủ tục lập.
Hằng ngày, căn cứ vào giấy nghỉ ốm, phếp và họp để kế toán tổng hợp lên bảng chấm công. Cuối
tháng từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản của đội kế toán tổng hợp lại từ các tổ đội khác
nhau để lập bảng thanh toán lương của phân xưởng.
Giấy nghỉ ốm,
phép, giấy họp
Bảng chấm công Bảng nghiệm thu
sản phẩm
Bảng thanh toán lương
toàn bộ phân xưởng
Bảng kê chi phí nhân
công đầu tư phân xương
Bảng thanh toán lương
của tổ, xưởng
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi chú:
-Trình tự luân chuyển:
Bảng chấm công Kiểm tra bảng chấm công Sử dụng cho lao động và kế toán
Bảo quản Lưu trữ.
+Kế toán tiền lương dựa vào bảng chấm công cho từng CNV cử từng bộ phận để tính
lương. Trước khi tính lương phải đưa lên giám đốc và kế toan trưởng xem xét và ký duyệt , lúc
này đối chiếu thời gian lao động của công nhân trên bảng chấm công và bảng tính lương và đưa
vào lưu trữ cuối cùng là hủy.
-Thủ tục thanh toán tiền lương:
Bảng thanh toán tiền lương Kế toán duyệt Giám đốc duyệt Thủ quỹ chi tiền
Nhân viên ký vào bảng lương Tiến hành thanh toán lương.

+Kế toán tiền lương của công ty dựa trên bảng chấm công theo từng ngày lao động của từng công
nhân viên trong các phòng ban và tính lương, vào bảng thanh toàn tiền lương xong đưu lên cho
giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt , đưa xuống cho thủ quỹ két chi tiền. Lúc này, nhân viên lên
ký vào bảng lương và nhận tiền công lao động của mình.
-BHXH và các khoản cho CNV và người lao động:
+Ở tổ sản xuất:
Mức BHXH, BHYT, CPCĐ phải nộp = Tổng thu nhập x Tỷ lệ trích
+Ở tổ quản lý:
Mức BHXH, BHYT, CPCĐ phải nộp = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương x Tỷ lệ trích.
b.Hình thức trả lương đơn vị áp dụng:
Hiên nay, công ty đang thực hiện trả lương theo hình thức trả lương thời gian.
Tiền lương phải trả = Thời gian làm việc thực tế x Đơn giá tiền lương thời gian.
c.Cơ sở lập và phương pháp lập bảng thực tế tiền lương.
+Cơ sở lập: Kế toán dựa trên chứng từ lao động như bảng chấm công, bảng trích phụ cấp…để tính
tiền lương cho CNV.
+Phương pháp lập: Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận tương ứng
với bảng chấm công.
d.Cơ sở lập, phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương.
+Cơ sở lập: kế toán căn cứ và bảng TT tiền lương, thực tế làm them giờ để tập hợp phân loại
chứng từ theo từng đối tượng sử dụng ghi vào bảng phân bổ theo các dòng cột phù hợp.
+Phương pháp lập: Bảng phân bổ này dùng để tập hợp các loại chi phí phát sinh nhiều lần như chi
phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trả trước… và phân bổ tiền lương
thực tế phải trả và các khoản phải trích nộp trong tháng.
4.2 Kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
5.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành.
a.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Là giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm kiểm tra giám sát và phục vụ công tác tính
giá thành sản phẩm.
b.Đối tượng tính giá thành.

111,112
334
621,611(1),611(2)
111,138
338
338
622,627,641,642
TT tiền lương cho CBCNV
338(3)
335
431
Sản xuất kinh doanh
Các khoản khấu trừ vào lương
Khấu trừ vào lương CNV
Tiền lương CNV đi vắng
Tiền lương, phụ cấp
BHXH trả trực tiếp cho NV
Lương nghỉ phép
Lương thưởng thi đua
Các khoản đã trích
Chưa lĩnh

×